I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: mở bài , thân bài , kết bài (Nội dung ghi nhớ )
*Kỹ năng: Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa (mục III).
2. Năng lực: Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ trong học tập, trong cuộc sống.
3. Phẩm chất: Thích tìm hiểu về các địa danh, nhân vật nổi tiếng ở địa phương. giáo dục HS yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giaùo vieân: Baûng phuï ghi phaàn ghi nhôù caáu taïo cuûa baøi vaên “Naéng tröa”
- Bảng phụ.
37 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 633 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Tiếng Việt - Tiết 1 đến tiết 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ät phaân soá vôùi moät soá töï nhieân khaùc 0 ta ñöôïc gì ?
VD 2 :Vieát soá thích hôïp vaøo oâ troáng:
-Gv nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS. Goïi moät HS döôùi lôùp ñoïc baøi.
-Khi chia caû töû soá vaø maãu soá cho cuøng moät soá töï nhieân khaùc 0 ta ñöôïc gì ?
* ÖÙng duïng tính chaát cô baûn cuûa phaân soá tính chaát cô baûn cuûa phaân soá.
a)Ruùt goïn phaân soá
-Theá naøo laø ruùt goïn phaân soá ?
-Gv vieát phaân soá leân baûng, yeâu caàu caû lôùp ruùt goïn phaân soá treân .
-Khi ruùt goïn phaân soá ta phaûi chuù yù ñieàu gì ?
b)VD2
-Theá naøo laø quy ñoàng maãu soá caùc phaân soá ?
-Gv vieát caùc phaân soá vaø leân baûng . Hs quy ñoàng 2 phaân soá treân .
-Neâu laïi caùch quy ñoàng maãu soá caùc phaân soá ?
-Gv vieát tieáp caùc phaân soá vaø leân baûng, yeâu caàu hs quy ñoàng maãu soá 2 phaân soá treân.
-Caùch quy ñoàng maãu soá ôû 2 VD treân coù gì khaùc ?
-GV neâu : Khi tìm MSC khoâng nhaát thieát caùc em phaûi tính tích cuûa caùc maãu soá, neân choïn MSC laø soá nhoû nhaát cuøng chia heát cho caùc maãu soá.
3.Hoạt động luyeän taäp, thöïc haønh
Baøi 1: Ruùt goïn phaân soá.
-Ñeà baøi yeâu caàu laøm gì ?
-Gv yeâu caàu hs laøm baøi.
-Gv nhaän xeùt vaø ghi ñieåm.
Baøi 2: Quy ñoàng maãu soá caùc phaân soá sau:
4. Hoạt động trải nghiệm
- Em hãy neâu tính chaát cô baûn cuûa phaân soá, caùch ruùt goïn phaân soá vaø quy ñoàng maãu soá.
- Gv toång keát tieát hoïc.
* Việc 1: Hoạt động cá nhân: HS laøm vaøo giaáy nhaùp.
VD
* Việc 2: Cá nhân chia sẻ với các bạn.
-Löu yù : Hai oâ troáng ôû phaûi ñieàn cuøng moät soá
-Khi nhaân caû töû soá vaø maãu soá cuûa moät phaân soá vôùi moät soá töï nhieân khaùc 0 ta ñöïôc moät phaân soá baèng phaân soá ñaõ cho.
* Việc 3: Hoạt động nhóm đôi
- Hoạt động nhóm đôi ghi ra nháp.: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài, của các nhóm.
-Khi chia caû töû soá vaø maãu soá cuûa moät phaân soá cho cuøng moät soá töï nhieân khaùc 0 ta ñöôïc moät phaân soá baèng phaân soá ñaõ cho.
- Cộng tác nhóm
-Laø tìm moät phaân soá baèng phaân soá ñaõ cho nhöng coù töû soá vaø maãu soá beù hôn .
-VD :
Hoaëc
-Ta phaûi ruùt goïn ñeán khi ñöôïc phaân soá toái giaûn .
-Laø laøm cho caùc phaân soá ñaõ cho coù cuøng maãu soá nhöng vaãn baèng caùc phaân soá ban ñaàu.
-2 hs leân baûng laøm baøi
Choïn MSC laø 5 x 7 = 35 , ta coù :
HS chia sẻ
-1 hs neâu , caû lôùp nhaän xeùt .
-Vì 10 : 2 = 5 . Ta choïn MSC laø 10, ta coù :
Giöõ nguyeân
-VD1, MSC laø tích cuûa maãu soá 2 phaân soá; VD2 MSC chính laø maãu soá cuûa moät trong 2 phaân soá.
- 1 HS leân baûng laøm lôùp laøm vaøo vôû.
-Caû lôùp söûa baøi.
- ba HS thöù töï leân baûng laøm, lôùp laøm vaøo vôû.
a. vaø ; Choïn 3 x 8 = 24 laø MSC ta coù :
= = ; = =
b. vaø ta thaáy 12 : 4 = 3 . choïn MSC = 12
= = ; =
c. vaø MSC = 24
= = ; = =
Tiết 2
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
Bài 1: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS
+ Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
+ Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn , từ đồng nghĩa không hoàn toàn .
*Kỹ năng: Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu bài tập ; đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa. Rèn tính kiên nhẫn , phát triển tư duy
2. Năng lực: Ngôn ngữ phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng của Tiếng Việt.
3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân;
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài 1.
- Bút dạ; 2,3 phiếu photo các bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt đông của học sinh
1. Hoạt động khởi động: (3 phút)
- GV kiểm tra sách vở, hướng dẫn cách học.
- Giới thiệu chương trình Luyện từ và câu lớp 5.
2. Hoạt động hình thành khái niệm
*Mục tiêu hiểu từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn , từ đồng nghĩa không hoàn toàn
1. Phần nhận xét
.Bài 1: Treo bảng phụ và hỏi yêu cầu của đề?
- GV yc nhóm trưởng nên điều hành.
- Từ nào in đậm?
- Nghĩa của từ “xây dựng”?
- Nghĩa của từ “kiến thiết”?
- Nghĩa của chúng như thế nào?
- Nghĩa của các từ: vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm?
- Gv kết luận chia sẻ tuyên dương HS.
* Kết luận: Những từ có nghĩa giống nhau gọi là từ đồng nghĩa.
Bài 2: Thử thay thế các từ đó cho nhau?
* Kết luận:Có những từ đồng nghĩa thay thế cho nhau, nhưng có những từ đồng nghĩa không thể thay thế cho nhau.
2. Phần ghi nhớ
3. Hoạt động thực hành luyện tập
* Mục tiêu: Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu bài tập ; đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa
Bài 1: Yêu cầu của đề?
Việc 1: Em đọc yêu cầu của bài tập.
Việc 2: cùng bạn trao đổi và làm bài tập vào vở.
Việc 3: Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra, nhận xét.
Việc 4: NT thống nhất kết quả.
Việc 5: Ban học tập tổ chức cho cả lớp chia sẻ.
Bài 2:
- Yêu cầu của đề?
- Thảo luận theo nhóm đôi và làm vào phiếu học tập.
Bài 3: Yêu cầu của đề?
Việc 1: Em đặt câu vào bài tập.
Việc 2: Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra, nhận xét.
Việc 3: NT thống nhất kết quả.
Việc 4: Ban học tập tổ chức cho cả lớp chia sẻ.
* Kết luận chung tuyên dương học sinh.
4. Hoạt động trải nghiệm: (2 phút)
- Từ đồng nghĩa là gì?
- Từ đồng nghĩa có mấy loại?
- Em cần làm gì để bảo vệ Tiếng Việt?
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
* Việc 1: Hoạt động cá nhân.
- 1HS đọc đề.
- 2 HS đọc đoạn văn.
- HS tìm từ in đậm.
* Việc 2: Trưởng nhóm lên nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ: so sánh nghĩa của các từ in đậm?
a. xây dựng, kiến thiết.
b. vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm.
- Dùng vật liệu để làm nên công trình gì đó.
- Nghĩa của chúng giống nhau.
- Cùng chỉ màu vàng.
* Việc 3: Trao đổi và viết ra nháp.
- Từ “kiến thiết-xây dựng” có thể thay cho nhau.
- Từ “vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm” không thay thế cho nhau.
- Trao đổi Tìm phần ghi nhớ.
- Lần lượt nêu phần ghi nhớ.
* HS thực hiện theo cộng tác nhóm:
- Xếp những từ in đậm theo nhóm.
Nước nhà, non sông; nöôùc nhaø – nöôùc – hoaøn caàu – non soâng – naêm chaâu.
- Tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho.
- Thảo luận theo cặp.
+ Đẹp: đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh, xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, tươi đẹp, mĩ lệ,
+ To lớn: to, lớn, to đùng, to tướng, to kềnh, vĩ đại, khổng lồ,..
+ Học tập: học hành, học hỏi, học,..
- Báo cáo KQ với cô giáo.
- Ñoïc keát quaû baøi laøm
-Nhöõng hs laøm baøi treân phiếu daùn baøi treân baûng lôùp, ñoïc keát quaû.
- Đặt câu với cặp từ đồng nghĩa.
- HS lần lượt trình bày.
- HS khác chia sẻ.
Tiết 3:
LỊCH SỬ
Bài 1: “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được:
+ Thời kỳ đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kỳ .
+ Biết các đường phố, trường học ,..ở địa phương mang tên Trương Định .
* Kỹ năng: Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định : Không tuân theo lệnh vua , cùng nhân dân chống Pháp.
2. Năng lực: Trình bày rõ ràng, ngắn gọn; nói đúng nội dung cần trao đổi.
3. Phẩm chất: Tích cực tham gia các hoạt động ở trường và ở địa phương.
HS biết yêu quê hương đất nước , lòng biết ơn kính trọng các bậc tiền bối.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trong sách giáo khoa phóng to (nếu có thể)
- Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập của HS
III. Các hoạt động dạy học: .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động
- Kiểm tra sách vở của HS: (2 phút)
- Giới thiệu chương trình lịch sử lớp 5.
2 Hoạt động 1: Làm việc nhóm đôi.
“Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Định.
- Treo bản đồ:
- Giới thiệu Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Tây Nam Kì.
- Phát phiếu học tập.và giao nhiệm vụ.
+ Khi nhận được lệnh của triều đình, Trương Định băn khoăn, suy nghĩ điều gì?
+ Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng đã làm gì?
+ Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?
* GV kết luận tuyên dương hs:
+ Trương Định băn khoăn, suy nghĩ.
+ Dân chúng suy tôn lên làm “Bình Tây Đại nguyên soái”.
+ Trương Định ở lại cùng nhân dân.
* Hoạt động 2: ( Hoạt động cộng tác nhóm).
- Treo tranh ảnh tư liệu.
- Suy nghĩ gì về việc làm Trương Định?
- Em biết gì thêm về Trương Định?
3. Hoạt động trải nghiệm: (2 phút)
- Đường phố, trường học nào mang tên Trương Định?
- Bạn hãy kể tên những tấm gương yêu nước dũng cảm của lịch sử Việt Nam?
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
* Việc 1 theo nhóm đôi.
- Quan sát bản đồ.
- Lắng nghe.
- Làm việc theo nhóm đôi. trao đổi về các câu hỏi.
+ Làm quan thì phải tuân lệnh vua, nếu không sẽ phải chịu tội phản nghịch; nhưng dân chúng và nghĩa quân muốn tiếp tục kháng chiến.
+ Nghĩa quân và dân chúng suy tôn Trương Định làm “Bình Tây Đại nguyên soái”.
+ Trương Định ở lại cùng nhân dân chống Pháp.
- Các nhóm lần lượt trình bày, nhóm khác chia sẻ.
* Việc 2 làm việc cộng tác nhóm.
- HS quan sát
- HS nêu
- HS nối tiếp nhau nêu ý kiến của mình.
- Bạn khác chia sẻ.
Tiết 4
KĨ THUẬT
Bài 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp HS biết cách đính khuy hai lỗ .
*Kỹ năng: HS nắm được quy trình đính khuy hai lỗ.
2. Năng lực: Bước đầu biết tự học, biết tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập. HS rèn tính cẩn thận , khéo léo.
3. Phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục, tích cực tham gia các hoạt động của nhóm,lớp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đính khuy hai lỗ
- 2-3 chiếc khuy hai lỗ
- Một mảnh vải có kích thước 20 cm x 30 cm
- Chỉ, kim ,phấn vạch ,thước
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.GV kiểm tra dụng cụ học tâp: (3 phút)
2. Bài mới (30 phút)
a. Giới thiệu:
- Giới thiệu chương trình kĩ thuật lớp 5.
Đính khuy hai lỗ.
b. Quan sát mẫu
- Đưa các loại khuy hai lỗ.
Hỏi: Có mấy loại khuy khác nhau?
Hỏi: Nhận xét về hình dạng của các loại khuy hai lỗ?
Hỏi: Nhận xét về kích thước?
Hỏi: Nhận xét về màu sắc?
- Kết luận:
Hỏi: Em có loại khuy hai lỗ nào?
Hỏi: Khuy hai lỗ thường dùng để làm gì?
- Đưa vật mẫu có đính khuy hai lỗ.
c. Hướng dẫn
Hỏi: Khoảng cách giữa các khuy?
Hỏi: Các đường khâu thế nào?
Hỏi: Cách đính khuy hai lỗ như thế nào?
Hỏi: Trước khi đính khuy, em làm gì?
Hỏi: Đính khuy có mấy bước?
- Treo hình vẽ các thao tác, giải thích các thao tác.
Hỏi: Vì sao phải thắt chỉ khi kết thúc?
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
- Nhận xét tiết học.
- HS đặt đồ dùng học tập lên bàn
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Có nhiều loại khuy khác nhau.
- Phần lớn có dạng hình tròn.
- Kích thước 1-2cm.
- Thường có màu trắng hoặc nâu.
- Trình bày các loại khuy hai lỗ.
- Thường dùng để đính khuy cài áo.
- Quan sát.
- Cách nhau 10-15cm.
- Nhận xét các đường khâu.
- 1HS đọc “ Quy trình thực hiện”.
- Trước khi đính khuy, ta vạch dấu các điểm đính khuy.
- Đính khuy có 4 bước:
+ Chuẩn bị đính khuy.
+ Đính khuy.
+ Quấn chỉ quanh chân khuy.
+ Kết thúc đính khuy.
- Quan sát, lắng nghe.
- 2 HS đọc “Ghi nhớ”.
Thứ tư ngày 5 tháng 9 năm 2018
Buổi sáng
Tiết 1
TẬP ĐỌC
Bài 2: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu nội dung : Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)
*Kỹ năng: Đọc diễn cảm một đoạn trong bài , nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật.
2. Năng lực: Biết phối hợp với bạn khi làm việc trong nhóm, lớp.
3. Phẩm chất: Yêu trường, lớp, quê hương, đất nước, giáo dục HS yêu thích cảnh vật thiên nhiên ở làng quê.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa; bảng phụ.
- Söu taàm theâm nhöõng böùc aûnh coù maøu saéc veà quang caûnh vaø sinh hoaït ôû laøng queâ vaøo ngaøy muøa.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt đông của học sinh
* Hoạt động 1 : (3 phút) Kiểm tra kiến thức
- Sau Cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
- HS có nhiệm vụ gì trong công cuộc kiến thiết?
* Hoạt động 2 (30 phút)
a. Giới thiệu bài: Treo tranh và giới thiệu bài
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Việc 1: Hướng dẫn HS chia đoạn và cách đọc
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
- Sửa cách đọc, cách phát âm.
- Cho HS đọc lướt bài và phát hiện câu dài khó đọc.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Cho HS phát hiện từ khó hiểu, GV hướng dẫn giải nghĩa.
- Cho HS luyện đọc theo nhóm đôi
- GV đọc toàn bài
*Việc 2: Tìm hiểu bài:
- Kể tên những sự vật có màu vàng và từ chỉ màu vàng đó?
- Những chi tiết nào về thời tiết và con người đã làm cho bức tranh thêm đẹp sinh động?
- Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương?
- Hướng dẫn HS nêu nội dung bài
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- GV treo bảng phụ và đọc mẫu đoạn: “ Từng chiếc lá mít ... màu rơm vàng mới”
*Việc 3: Hoạt động trải nghiệm: (2 phút) - Chúng ta cần làm gì để có ý thức bảo vệ môi trường?
- Nhận xét tiết học
- 3HS đọc thuộc và trả lời câu hỏi.
- Xây dựng lại cơ đồ,theo kịp các nước khác.
- Phải cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn nghe thầy,...
- Quan sát và tìm hiểu tranh cảnh ngày mùa.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS nêu đoạn
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn ( lần 1 )
- Luyện đọc từ khó
- HS đọc lướt bài và nêu câu dài khó đọc
- HS luyện đọc câu dài
- 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- 1 HS đọc phần chú giải ở sách giáo khoa
- HS phát hiện từ khó hiểu
- HS luyện đọc theo nhóm đôi.
- 1 nhóm đọc trước lớp, HS nhận xét bạn đọc
- 1 HS đọc cả bài.
- Lớp đọc thầm theo.
- 2 nhóm HS thi đua kể nhanh: nắng - vàng hoe, xoan - vàng lịm, ...
- HS trao đổi theo nhóm 4 và trình bày.
- Tác giả rất yêu làng quê Việt Nam
- HS nêu nội dung bài: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp/
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS theo dõi và chỉ ra những chỗ ngắt giọng, nhấn giọng.
- HS đọc diễn cảm
- HS liên hệ bản thân
Tiết 2
TOÁN
Bài 3: ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
*Kỹ năng: Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự. Rền luyện tư duy.
2. Năng lực:
3. Phẩm chất: Tự tin trao đổi ý kiến của mình trước tập thể.
II. Đồ dùng dạy học:
- Caùc taám bìa (giaáy) caét veõ hình nhö phaàn baøi hoïc SGK ñeå theå hieän caùc phaân soá
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: (3 phút) Kiểm tra kiến thức
- Rút gọn phân số:
- Quy đồng mẫu số :
a, và ; b, và
* Hoạt động 2: (30 phút) Bài mới
1. Ôn tập so sánh 2 phân số
- Cách so sánh 2 phân số cùng mẫu?
Ví dụ:
- Cách so sánh 2 phân số khác mẫu?
Ví dụ:
2. Luyện tập
Bài 1: =
- Yêu cầu của đề?
- GV tuyên dương học sinh
Bài 2: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn:
a, ; ; b, ; ;
- Theo thứ tự nào?
- Muốn xếp đúng, ta làm gì?
- Cách so sánh 2 phân số khác mẫu?
* Hoạt động trải nghiệm (2 phút)
- Chơi trò chơi ai nhanh ai đúng.
- GV treo bảng ghi bài tập lên bảng, hs quan sát đọc hiểu y/c bài.
- GV tổng kết trò chơi tuên dương học sinh.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng, lớp làm vở.
Bài 1: ==
Bài 2: ==; ==
- Lớp chia sẻ bài là của bạn.
- 1HS lên bảng: <
- Phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.
- Quy đồng 2 phân số rồi so sánh tứ số
- 1HS lên bảng:
Baøi 1, hai HS thöù töï leân baûng laøm, lôùp laøm vaøo vôû.
;
= = vaø = = maø < vaäy <
-Baøi 2, hai HS thöù töï leân baûng laøm, lôùp laøm vaøo vôû.
-Caàn so saùnh caùc phaân soá vôùi nhau .
a) Quy ñoàng maãu soá caùc phaân soá ta ñöôïc
Giöõ nguyeân ta coù
Vaäy
b) Quy ñoàng maãu soá caùc phaân soá ta ñöôïc
.Giöõ nguyeân
Vì 4 < 5 < 6 neân Vaäy:
- HS thực hành chơi.
- HS khác chia sẻ.
Tiết 3
TẬP LÀM VĂN
Bài 1: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: mở bài , thân bài , kết bài (Nội dung ghi nhớ )
*Kỹ năng: Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa (mục III).
2. Năng lực: Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ trong học tập, trong cuộc sống.
3. Phẩm chất: Thích tìm hiểu về các địa danh, nhân vật nổi tiếng ở địa phương. giáo dục HS yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giaùo vieân: Baûng phuï ghi phaàn ghi nhôù caáu taïo cuûa baøi vaên “Naéng tröa”
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Giới thiệu bài (3 phút) Cấu tạo của bài văn tả cảnh.
2/ Bài mới: (30 phút)
a. Phần nhận xét
Bài tập 1:
Hỏi: Yêu cầu của đề?
- Giải nghĩa từ:
+ Hoàng hôn:thời gian cuối buổichiều.
Bài tập 2: - Yêu cầu của đề?
- “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” tả theo thứ tự nào?
- “Hoàng hôn trên sông Hương” tả theo thứ tự nào?
b. Phần ghi nhớ
c. Phần luyện tập
* Bài tập:
- Cấu tạo của bài văn tả cảnh?
- Nhận xét
3. Hoạt động trải nghiệm: (2 phút)
- Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
- Em hãy nêu cảnh đẹp mà em thích trong bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa?
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- 2HS đọc đề.
- Tìm các phần của bài văn.
- Lớp đọc thầm.
- Trình bày: Bài văn có 3 phần:
a. Mở bài: “yên tĩnh này”: Lúc hoàng hôn, Huế đặc biệt yên tĩnh
b. Thân bài:.”cũng chấm dứt”: Sự thay đổi màu sắc của sông Hương và hoạt động của con người.
c. Kết bài: Câu cuối: Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.
- Thứ tự miêu tả của 2 bài văn.
- Thảo luận nhóm 4.
+ “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” tả theo từng bộ phận của cảnh.
+ “Hoàng hôn trên sông Hương” tả theo thời gian.
- 2-3 HS đọc “ghi nhớ”.
- 2HS đọc đề.
- Làm theo cặp.
- Trình bày:
Mở bài: Câu đầu:
Nhận xét chung về nắng trưa.
Thân bài: 4 đoạn:
Đoạn 1: Hơi đất trong nắng trưa dữ dội.
Đoạn 2: Tiếng võng đưa và câu hát ru em.
Đoạn 3: Cây cối và con vật trong nắng trưa.
Đoạn 4: Hình ảnh người mẹ trong nắng trưa.
Kết bài: Câu cuối: Cảm nghĩ về mẹ.
- HS chia sẻ bài của mình..
- 1HS nhắc lại “ghi nhớ”.
- HS nối tiếp nhau trình bày.
Tiết 4
ĐỊA LÍ
Bài 1: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
( DẠY LỒNG GHÉP GDQP)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Mô tả sơ lược được vị trí địa lý và giới hạn của nước Việt Nam. Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam : Khoảng 330.000 km2.
- GDQP: Giới thiệu bản đồ Việt Nam và khẳng định chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam.
*Kỹ năng: Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ (lược đồ). Nêu tên được một số đảo và quần đảo của nước ta.
2, Năng lực: Biết phối hợp với bạn khi làm việc trong nhóm, lớp. Biết chia sẻ kết quả học tập với bạn, với cả nhóm.
3. Phẩm chất: Yêu trường, lớp, quê hương, đất nước, quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh em, bạn bè. Biết bảo vệ quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam -Quả địa cầu
- Hai lược đồ trống tương tự như hình 1 trong sách giáo khoa, hai bộ bìa nhỏ. Một bộ gồm 7 tấm bìa ghi các chữ: Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Campuchia.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài: (2 phút) Việt Nam- Đất nước chúng ta.
2.. Vị trí địa lí và giới hạn: (15 phút)
- Treo bản đồ
- Việt Nam nằm trên bán đảo nào? thuộc khu vực nào?
- Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phận nào?
- Xác định vị trí phần đất liền trên bản đồ?
- Phần đất liền giáp với những nước nào?
- Biển của Việt Nam tên là gì?
- Biển bao bọc phía nào phần đất liền?
- Kể tên một số đảo và quần đảo?
* Với vị trí địa lí đó đã mang lại thuận lợi và khó khăn gì?
- Kết luận, ghi bảng:
+ Giáp với Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia; biển Đông.
2. Hình dạng và diện tích:(10 phút)
- Phần đất liền có đặc điểm gì?
- Theo đường thẳng, Việt Nam dài.km?
- Nơi hẹp nhất là bao nhiêu?
- Diện tích đất liền khoảng.km2?
- So sánh diện tích với một số nước?
3. Trò chơi (5 phút)
- Treo 2 lược đồ trống.
- Hướng dẫn: 6HS/ 2nhóm, mỗi nhóm có 7 tấm bìa.Khi nghe hiệu lệnh, lần lượt lên dán vào bản đồ. Nhóm nào nhanh và đúng là thắng.
- Nhận xét tuyên dương.
3. Hoạt động trải nghiệm: (2 phút)
- Cho học sinh chơi trò chơi tìm hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trên bản đồ.
- Em cần làm gì để bảo vệ biển đảo Việt Nam?
- Nhận xét tiết học.
- Hs lắng nghe.
- Làm việc theo cặp.
- Quan sát hình 1 ở sách và trình bày:
- Nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á.
+ Gồm những bộ phận: đất liền, biển, đảo và quần đảo.
+ 1-2HS lên xác định phần đất liền việt Nam.
+ Phần đất liền giáp với: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
+ Biển Đông.
+ Biển bao bọc: đông, đông nam, tây nam.
+ Đảo:Cát Bà, Bạch LongVĩ, PhúQuốc
Quần đảo: Trường Sa, Hoàng Sa.
- Nhận xét.
- Thuận lợi cho việc giao lưu với nhiều nước trên thế giới bằng đường bộ, đường thủy, đường hàng không.
- Thảo luận nhóm 4:quan sát hình 2:
- Trình bày:
+ Hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc - Nam, và có đường bờ biển cong như hình chữ S.
- Lần lượt chơi.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau chơi.
- HS liên hệ.
Buổi chiều
Tiết 1
THƯ VIỆN
Baøi 1: ÑOÏC TRUYEÄN VEÀ NHÖÕNG ANH HUØNG,
DANH NHAÂN VAØ DANH LAM THAÉNG CAÛNH CUÛA VIEÄT NAM
I. Mục tiêu :
1. Kieán thöùc: Giuùp caùc em choïn ñöôïc saùch theo chuû ñeà, ñoïc vaø caûm nhaän noäi dung caâu chuyeän veà caùc anh huøng, danh nhaân vaø danh lam thaéng cuûa caûnh Vieät Nam .
2. Kó naêng: Choïn ñuùng saùch theo chuû ñeà, ñoïc toát vaø caûm nhaän ñöôïc nhöõng taám göông anh huøng trong chieán ñaáu / lao ñoäng laø nhöõng giaù trò cuoäc soáng. Khaùm phaù ñöôïc söï giaøu ñeïp cuûa queâ höông treân moïi mieàn ñaát nöôùc. -
3. Phẩm chấtä: * Bieát töï haøo veà nhöõng taám göông anh huøng – yeâu queâ höông.
* Coù thoùi quen ñoïc saùch theo chuû ñeà treân vaø vaän duïng kieán thöùc ñaõ ñoïc vaøo thöïc haønh caùc baøi taäp trong lôùp.
II. Đồ dùng dạy học :
Giaùo vieân & caùn boä thö vieän chuaån bò:
* Xeáp baøn theo nhoùm hoïc sinh
* Danh muïc saùch theo chuû ñeà: + Veà caùc anh huøng, danh nhaân Vieät.
+ Veà danh lam thaéng caûnh Vieät Nam.
Hoïc sinh : + Naém ñöôïc noäi qui sinh hoaït ôû thö vieän.
+ Soå tay ñoïc saùch.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Trước khi đọc ( 5’)
1. Khôûi ñoäng:
- Höôùng daãn hình thöùc khôûi ñoäng.
2. Tìm hieåu veà qui ñònh ôû thö vieän :
Yeâu caàu caùc em nhôù nhaéc veà noäi qui ô thö vieän .
Giôùi thieäu danh muïc saùch ñeán caùc em
3. Giôùi thieäu baøi : Ñoïc truyeän veà nhöõng anh huøng, danh nhaân vaø danh lam thaéng caûnh cuûa Vieät Nam
II- Trong khi đọc ( 15’)
Hoaït ñoäng 1: Choïn saùch theo chuû ñeà
Muïc tieâu: Bieát choïn ñuùng saùch theo trình ñoä, theo chuû ñeà.
- Yeâu caàu hoïc sinh môû quaû taùo cuûa nhoùm vaø neâu yeâu caàu tröôùc lôùp.
- Yeâu caàu caùc em choïn saùch
- Höôùng daãn caùc em giôùi thieäu saùch.
Hoaït ñoäng 2: Thöïc haønh ñoïc truyeän
Muïc tieâu: Ñoïc heát moät caâu chuyeän ngaén – ghi laïi ñuùng taùc giaû, noäi dung caâu chuyeän.
- Neâu yeâu caàu ñoïc truyeän cuøng nhöõng nhieäm vuï sau:
+ Ñoïc heát caâu chuyeän ngaén
+ Ghi laïi teân truyeän, taùc giaû, nhaân vaät chính, noäi dung veà söï kieän maø caùc em nghó laø quan troïng cuûa caâu chuyeän vaøo soå tay, hoaëc treân sô ñoà maïng.
III- Sau khi đọc ( 10’)
Hoaït ñoäng 1: Baùo caùo noâi dung
Muïc tieâu: Bieát trao ñoåi nhöõng caûm nhaän sau khi ñoïc truyeân trong nhoùm, tröôùc lôùp.
- Giôùi thieäu trong nhoùm
- Giôùi thieäu tröôùc lôùp
- Höôùng daãn caùc em giôùi thieäu nhöõng ghi veà caâu chuyeän cuûa mình vôùi caùc baïn:
* Giôùi thieäu trong nhoùm
* Choïn moät vaøi baïn ôû caùc nhoùm giôùi thieäu tröôùc lôùp ( khuyeán khích nhoùm söû duïng sô ñoà maïng)
- Höôùng daãn nhaän xeùt
- Nhaän xeùt chung
Hoïat ñoäng 2: Toång keát
- Qua tieát ñoïc naøy caùc em hoïc ñöôïc nhöõng gì ?
- Giaùo duïc caùc em loøng duõng caûm - tình yeâu queâ höông ñaát nöôùc .
- Nhaéc caùc em tìm möôïn nhöõng caâu chuyeän ñöôïc baïn giôùi thieäu ñoïc ghi vaøo soå.
- HS: Ñi theo voøng troøn haùt nhaän quaû taùo, haùt xong veà ñuùng quaû taùo lôùn coù cuøng maøu saéc treân baøn hình thaønh nhoùm.
( 1-2 HS) Nhaéc laïi noäi qui sinh hoaït ôû thö vieän .
- Môû quaû taùo ñoïc nhieäm vuï cuûa nhoùm leân tröôùc lôùp.
* Nhoùm 1,3: Choïn saùch veà caùc anh huøng nöôùc Vieät.
* Nhoùm 2,5: Choïn saùch veà caùc danh nhaân nöôùc Vieät
* Nhoùm 4,6: Choïn saùch veà caùc danh lam thaéng caûnh cuûa Vieät Nam.
- Tieán haønh ñeán giaù choïn saùch (caù nhaân )
- Giôùi thieäu saùch ñaõ choïn trong nhoùm thö kí ghi laïi – Giôùi thieäu tröôùc lôùp.
- Tieán haønh ñoïc truyeän
- Ghi nhöõng caûm nhaän vaøo soå tay. Hoaëc söû duïng sô ñoà maïng ñoái vôùi nhoùm ñoïc cuøng moät truyeän.
* Teân truyeän – taùc giaû
* Nhaân vaät chính
* Noäi dung quan tam trong caâu chuyeän
* Ñaïi dieän nhoùm trình baøy trong nhoùm
- Nhaän xeùt noäi dung giôùi thieäu cuûa baïn
* Ñaïi dieän nhoùm trình baøy tröôùc lôùp
- Nhaän xeùt noäi dung giôùi thieäu cuûa baïn
- ( 1-3 HS ) neâu
Tiết 2
KHOA HỌC
Bài 2: NAM HAY NỮ (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam , nữ .
*Kỹ năng: Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới , không phân biệt nam ,nữ . Kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ
2. Năng lực: Biết chia sẻ với mọi người, ứng xử thân thiện. Trình bày rõ ràng, ngắn gọn; nói đúng nội dung cần trao đổi về các quan niệm nam, nữ trong xã hội ; kĩ năng tự nhận thức và xác định g
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuan 7 Nhung nguoi ban tot_12533499.doc