Giáo án lớp 5 môn Tin học - Trường Tiểu Học Dầu Tiếng

I. Mục tiêu

- HS biết gọi thủ tục từ cửa sổ lệnh bằng tên thủ tục

- HS gõ được một số thủ tục đơn giản hoàn chỉnh

-HS biết cách lưu thủ tục và load tệp để làm việc

- HS nghiêm túc học và GV giảng dạy nhiệt tình.

II. Phương tiện dạy học

- Chuẩn bị của GV: KHBD, sách giáo khoa, phòng máy, phần mềm.

- Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, tập và dụng cụ học tập.

III. Hoạt động dạy học

 

docx63 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 623 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Tin học - Trường Tiểu Học Dầu Tiếng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hím dưới -Ngón út -Nghe giảng và quan sát -Nghe giảng và thực hành -Nghe giảng TIẾT 2 Ổn định GV cho HS ổn định nề nếp và kiểm tra dụng cụ học tập. Kiểm tra bài cũ Các kí tự đặc biệt nằm ở đâu trên bàn phím, cách gõ? Bài mới Giới thiệu bài mới Các hoạt động HĐ 1: HS ôn tập cách gõ các kí tự đặc biệt - GV yêu cầu HS nêu vị trí các kí tự đặc biệt. -Trình bày và thao tác gõ các kí tự đặc biệt theo yêu cầu -GV quan sát và nhận xét HĐ 2: HS thực hành trong phần mềm Mario -HS thao tác từng bài học theo yêu cầu +Mức 1, bài học: các kí tự đặc biệt (Add Symbol). +Mức 2, bài học: các kí tự đặc biệt (Add Symbol). +Mức 1, bài học: toàn bàn phím (All keyboard). -GV quan sát và nhận xét 4. Củng cố và dặn dò -GV củng cố và dặn dò HS về nhà xem lại bài đã học. -GV nhận xét tiết học và giáo dục HS chú ý dấu câu để viết hoa, giữ khoảng cách dấu cho đúng trong trình bày văn bản. -Chuẩn bị bài mới: Luyện gõ từ và câu -Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập. -Hát DỰ KIẾN TRẢ LỜI -Trả lời -Nghe giảng -Nghe giảng, quan sát -Nghe giảng và thực hành -Nghe giảng Ngày..tháng..năm 2017 Ngày 23 tháng 10 năm 2017 Tổ trưởng bộ môn Người soạn Nguyễn Hữu Trình Nguyễn Thị Lệ Hằng Thứ 4, ngày 08 tháng 11 năm 2017 TUẦN 12- LỚP 5 BÀI 3: LUYỆN GÕ TỪ VÀ CÂU Mục tiêu - HS hiểu được khái niệm từ trong văn bản. - HS nắm được nguyên tắc để gõ đúng một từ. - HS bước đầu có kĩ năng gõ các từ có độ dài bất kì trên bàn phím. - HS biết được những khái niệm chính như: chữ, từ, câu và đoạn văn bản. - HS nghiêm túc học và GV giảng dạy nhiệt tình. Phương tiện dạy học Chuẩn bị của GV: KHBD, sách giáo khoa, phòng máy, phần mềm. Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, tập và dụng cụ học tập. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS TIẾT 1 Ổn định GV cho HS ổn định nề nếp và kiểm tra dụng cụ học tập. Bài mới Giới thiệu bài mới Các hoạt động HĐ 1: HS nắm các khái niệm và phân biệt được từ, câu, đoạn văn bản. -HS thảo luận phần 1 trang 68/SGK và trả lời các câu hỏi của GV. + Từ soạn thảo: là một vài chữ cái viết liền nhau, các từ có thể cách nhau bằng dấu , dấu . dấu !, dấu :. Ví dụ: Tin học: có 2 từ soạn thảo Trường tiểu học Dầu tiếng : có 5 từ soạn thảo +Câu: Một câu gồm nhiều từ và thường kết thúc câu bằng dấu .dấu !dấu ? Ví dụ: Hãy mở cửa ra! Hôm nay là thứ hai. Em học môn tin học. +Đoạn văn bản: gồm một số câu và khi kết thúc đoạn ta bấm phím Enter xuống dòng. Lưu ý nên gõ hết từ hoặc câu hoặc đoạn. GV nhắc nhở HS sử dụng ngón út tay phải để nhấn phím Enter. GV lưu ý cho HS cách trình bày văn bản với khoảng cách giữa 2 từ, khoảng cách gõ kí tự đặc biệt B1: GV hướng dẫn cho HS làm bài tập B1, B2, B3 trang 73-SGK và yêu cầu chia tổ - đại diện trả lời. HĐ 2: Thực hành gõ từ, câu và đoạn văn bản. -HS đọc sách phần 2 trang 69/SGK và trả lời câu hỏi: Cách gõ một từ soạn thảo? -GV hướng dẫn HS cách gõ từ, câu và đoạn văn bản trong chương trình word. - HS thực hành gõ 2-3 khổ thơ của bài T2 trang 72/SGK trong word. Yêu cầu HS biết được có bao nhiêu từ soạn thảo, bao nhiêu câu, bao nhiêu đoạn. -GV quan sát và nhận xét Củng cố và dặn dò -GV củng cố nội dung và dặn dò HS về nhà xem lại bài -GV nhận xét tiết học và giáo dục học sinh trong cách trình bày văn bản. -Chuẩn bị bài mới: Luyện gõ từ và câu -Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập. -Hát DỰ KIẾN TRẢ LỜI -Nghe giảng -HS thảo luận và đại diện trả lời -Nghe giảng -Nghe giảng và trả lời -Đọc sách trang 69 và trả lời -Khởi động word và thực hành -Nghe giảng TIẾT 2 Ổn định GV cho HS ổn định nề nếp và kiểm tra dụng cụ học tập. Bài mới Giới thiệu bài mới Các hoạt động HĐ 1: Ôn tập cách gõ từ, câu, đoạn văn bản -HS được ôn lại khái niệm, cho ví dụ -GV yêu cầu HS nêu cách gõ một từ soạn thảo, cách kết thúc một câu, cách xuống dòng khi hết đoạn; các lưu ý khi trình bày văn bản như khoảng cách, dấu câu -GV nhận xét HĐ 2: Thực hành gõ từ, câu và đoạn văn bản. -GV giới thiệu mức độ 3 (dưới lòng đất) của phần mềm Mario. Yêu cầu HS luyện tập theo yêu cầu +Luyện gõ các phím hàng cơ sở: khung tranh số 3 +Luyện gõ các phím hàng cơ sở, trên: khung tranh số 3 +Luyện gõ các phím hàng cs, trên, dưới: khung số 3 +Luyện gõ các phím hàng số: khung tranh số 3 -GV quan sát và nhận xét Củng cố và dặn dò -GV củng cố và dặn dò HS -GV nhận xét tiết học và giáo dục học sinh trong cách trình bày văn bản -Chuẩn bị bài mới: Đánh giá kỹ năng gõ bàn phím -Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập. -Hát DỰ KIẾN TRẢ LỜI -Nghe giảng -Nghe giảng -Thao tác với Mario và luyện gõ -Nghe giảng Ngày..tháng..năm 2017 Ngày 23 tháng 10 năm 2017 Tổ trưởng bộ môn Người soạn Nguyễn Hữu Trình Nguyễn Thị Lệ Hằng Thứ 4, ngày 15 tháng 11 năm 2017 TUẦN 13- LỚP 5 BÀI 4: ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG GÕ BÀN PHÍM Mục tiêu HS biết được cách đánh giá kĩ năng gõ bàn phím chính xác thông qua giá trị WPM và tỉ lệ gõ chính xác. HS có thể sử dụng Mario để thực hiện được các bài luyện tập gõ toàn bàn phím và tự kiểm tra, đánh giá khả năng gõ bàn phím của mình. Phương tiện dạy học Chuẩn bị của GV: KHBD, sách giáo khoa, phòng máy, phần mềm. Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, tập và dụng cụ học tập. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS TIẾT 1 Ổn định -GV cho HS ổn định nề nếp và kiểm tra dụng cụ học tập. Kiểm tra bài cũ -Giữa hai từ soạn thảo cần gõ bao nhiêu dấu cách? VD: Con gà cục tác lá chanh: gồm bao nhiêu từ soạn thảo, sử dụng bao nhiêu lần dấu cách? -GV nhận xét Bài mới Giới thiệu bài mới Các hoạt động HĐ 1: HS đánh giá kỹ năng gõ phím -GV giải thích các thông số khi có bảng thông báo Sau khi kết thúc mỗi lần thực hành với phần mềm hỗ trợ, cửa sổ thông báo sẽ hiện kết quả bài luyện với: -Tốc độ gõ đúng (Word/Min-WPM): chính là số từ gõ chính xác trong 1 phút. -Tỷ lệ chính xác(Accuracy-%): là tỷ số giữa các kí tự đã gõ đúng trên tổng sô phím đã gõ - GV hướng dẫn HS đánh giá kết quả HĐ 2: HS thực hành -GV yêu cầu HS thực hành gõ chữ toàn bàn phím ở mức rời rạc, các từ đơn giản (All keyboard- bức tranh số 1, 2). -Yêu cầu HS ghi lại kết quả đánh giá -HS đánh giá kết quả. -Nhận xét HĐ 3: Hoàn thành bài tập -GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài tập B1->B3 trang 77-SGK. Củng cố và dặn dò -GV dặn dò HS về nhà xem lại bài và ôn lại các kiến thức đã học. -GV nhận xét tiết học và giáo dục học sinh tính kiên nhẫn trong việc luyện gõ để được hiệu quả tốt nhất. -Chuẩn bị bài mới: Đánh giá kỹ năng gõ bàn phím -Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập. -Hát DỰ KIẾN TRẢ LỜI -Giữa hai từ soạn thảo cần gõ 1 dấu cách. -Ví dụ trên gồm 6 từ soạn thảo và được sử dụng 5 lần dấu cách. -Nghe giảng -Nghe giảng và thực hành -Thực hành và đánh giá B3 Đoạn 1: Số từ: [33]; Số câu: [2] Đoạn 2: Số từ: [43]; Số câu: [2] Đoạn 3: Số từ: [48]; Số câu: [4] -Nghe giảng TIẾT 2 Ổn định -GV cho HS ổn định nề nếp và kiểm tra dụng cụ học tập. Kiểm tra bài cũ Trong kết quả của Mario, thông tin Word/Min và % cho em biết điều gì? -Nhận xét Bài mới Giới thiệu bài mới Các hoạt động HĐ 1: HS ôn tập cách đánh giá kĩ năng gõ phím. - Yêu cầu HS nêu lại cách đánh giá kỹ năng gõ phím: + WPM: + % -Nhận xét HĐ 2: Thực hành -GV yêu cầu HS thực hành gõ các từ toàn bàn phím ở mức tổng quát (All keyboard- bức tranh số 3). -GV có thể yêu cầu HS ôn luyện lại toàn bàn phím ở 3 bức tranh. -HS tự đánh giá kết quả -GV nhận xét Củng cố và dặn dò -GV dặn dò HS về nhà xem lạibài và ôn lại các kiến thức đã học. -GV nhận xét tiết học và giáo dục học sinh tính kiên nhẫn trong việc luyện gõ để được hiệu quả tốt nhất. -Chuẩn bị bài mới: Ôn tập -Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập. -Hát DỰ KIẾN TRẢ LỜI -Tốc độ gõ đúng và tỷ lệ chính xác -Nghe giảng -Trình bày theo yêu cầu -Thực hành và đánh giá kết quả -Nghe giảng Ngày..tháng..năm 2017 Ngày 23 tháng 10 năm 2017 Tổ trưởng bộ môn Người soạn Nguyễn Hữu Trình Nguyễn Thị Lệ Hằng Thứ 4, ngày 22 tháng 11 năm 2017 TUẦN 14- LỚP 5 BÀI 5: ÔN TẬP Mục tiêu - HS ôn lại các kiến thức đã học về luyện gõ ngón và thực hành hiệu quả - HS nghiêm túc học và GV giảng dạy nhiệt tình. Phương tiện dạy học Chuẩn bị của GV: KHBD, sách giáo khoa, phòng máy, phần mềm. Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, tập và dụng cụ học tập. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS TIẾT 1 Ổn định -GV cho HS ổn định nề nếp và kiểm tra dụng cụ học tập. Bài cũ -Hãy tự đánh giá kỹ năng gõ bàn phím của em, dựa vào kết quả đã ghi ở tiết học trước. Bài mới Giới thiệu bài mới Các hoạt động HĐ : HS ôn lý thuyết và thực hành theo yêu cầu B1: Hãy nêu cách đặt tay đúng cách lên bàn phím? -HS đặt tay lên bàn phím nhiều lần -GV nhận xét -Tác dụng của phím Shift, Capslock, phím cách, phím enter? Vị trí trên bàn phím? -Yêu cầu HS khởi động word và gõ một số câu có kí tự viết hoa. -GV nhận xét B2: Cách gõ các kí tự đặc biệt? -Khởi động word và gõ các kí tự theo 2 khu vực trên bàn phím theo yêu cầu. -GV nhận xét B3: Cách đánh giá kĩ năng gõ bàn phím? -Khởi động Mario và chọn bài All keyboard ở bức tranh số 2 hoặc 3 để gõ và yêu cầu Hs ghi lại kết quả để đánh giá kỹ năng -GV nhận xét Củng cố và dặn dò -GV dặn dò HS về nhà xem lạibài và ôn lại các kiến thức đã học. -GV nhận xét tiết học và giáo dục học sinh trình bày văn bản với chữ hoa, dấu câu -Chuẩn bị bài mới: Ôn tập HKI -Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập. -Hát DỰ KIẾN TRẢ LỜI -Nêu tốc độ gõ đúng và tỷ lệ chính xác của HS -Hai ngón trỏ đặt lên hai phím có gai là F và J, hai ngón cái đặt tại phím cách và các ngón khác đặt lên các phím còn lại về hai phía sát phím có gai. -Phím shift: để kết hợp với phím chính gõ chữ hoa, hoặc gõ các kí tự trên. -Phím Capslock: để viết hoa -Phím cách: để cách từ -Phím Enter: để xuống dòng kết thúc đoạn. -Để gõ các kí tự đặc biệt: ta nhấn giữ đồng thời phím Shift và phím chính để được các kí tự đặc biệt ở phía trên. -Sau khi gõ xong bài, bảng kết quả sẽ hiện lên. Tốc độ gõ đúng (WPM): chính là số từ gõ chính xác trong 1 phút. Hoặc CPM là số kí tự gõ chính xác trên trong 1 phút. -Tỷ lệ chính xác: là tỷ số giữa các kí tự đã gõ đúng trên tổng sô phím đã gõ -HS lần lượt trả lời và tự nhận xét -Nghe giảng TIẾT 2 Ổn định -GV cho HS ổn định nề nếp và kiểm tra dụng cụ học tập. Bài mới Giới thiệu bài mới Các hoạt động HĐ : HS thực hành theo yêu cầu -GV yêu cầu HS khởi động Mario và chọn bài luyện gõ + All keyboard ( bức tranh số 2, 3, 4) Thời gian luyện gõ ở bức tranh số 2, 3: 5 phút Thời gian luyện gõ bài tập ở bức tranh số 4: 10 phút -GV yêu cầu HS tự đánh giá kỹ năng gõ phím và so sánh với kết quả ở những tiết học trước. -GV nhận xét Củng cố và dặn dò -GV dặn dò HS về nhà xem lạibài và ôn lại các kiến thức đã học. -GV nhận xét tiết học và giáo dục học sinh trình bày văn bản với chữ hoa, dấu câu -Chuẩn bị bài mới: Ôn tập HKI -Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập. -Hát DỰ KIẾN TRẢ LỜI -Nghe giảng -HS thực hành và tự nhận xét -Nghe giảng Ngày..tháng..năm 2017 Ngày 23 tháng 10 năm 2017 Tổ trưởng bộ môn Người soạn Nguyễn Hữu Trình Nguyễn Thị Lệ Hằng Thứ 4, ngày 29 tháng 11 năm 2017 TUẦN 15- LỚP 5 ÔN TẬP HỌC KÌ I Mục tiêu - HS ôn lại các kiến thức đã học trong chương trình học - HS nghiêm túc học và GV giảng dạy nhiệt tình. Phương tiện dạy học Chuẩn bị của GV: KHBD, sách giáo khoa, phòng máy, phần mềm. Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, tập và dụng cụ học tập. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS TIẾT 1 Ổn định -GV cho HS ổn định nề nếp và kiểm tra dụng cụ học tập. Bài mới Giới thiệu bài mới -GV giới thiệu bài Các hoạt động HĐ 1: HS ôn kiến thức về thư mục, tệp. GV yêu cầu HS ghi lại những nội dung ôn tập -Hãy phân biệt thư mục và tệp? -GV nhận xét -GV mở Computer và cho HS quan sát và gọi tên thư mục và tệp bất kì; Nêu các thư mục theo dạng cây thư mục. -GV yêu cầu HS nhắc lại cách lưu tệp. -GV gọi 1 số HS mở Computer và mở tệp có sẵn, cách lưu tệp mới chưa có tên, tạo thư mục trong ổ đĩa D. -GV nhận xét HĐ 2: Ôn luyện gõ 10 ngón GV yêu cầu HS nhắc lại: - Kí tự đặc biệt: +Kí tự đặc biệt là gì? Nêu một số ví dụ +Cách gõ các kí tự đặc biệt? -GV nhận xét - Từ và câu: +Cách gõ từ như thế nào? +Để kết thúc đoạn ta nhấn phím gì? -GV nhận xét - Đánh giá kĩ năng gõ phím? + GV cho HS quan sát kết quả bất kì, yêu cầu HS nói WPM, % là gì? -GV nhận xét Củng cố và dặn dò -GV dặn dò HS về nhà xem lại bài và ôn lại các kiến thức đã học. -Bài mới: Ôn tập HKI (tiết 2) -Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập. -Hát DỰ KIẾN TRẢ LỜI -Nghe giảng -Thư mục: có thể rỗng, cũng có thể chứa tệp hoặc thư mục con. -Tệp: chứa nội dung bên trong hoặc không chứa gì bên trong. Giống nhau: Cả thư mục và tệp đều có biểu tượng và tên. -HS quan sát -Nhắc lại cách lưu: Nháy nút Save hoặc Ctrl +S, chọn ổ đĩa cần lưu, đặt tên cần lưu và nháy nút Save. -HS thực hành -HS quan sát và trả lời, thực hành -Nghe giảng TIẾT 2 Ổn định -GV cho HS ổn định nề nếp và kiểm tra dụng cụ học tập. Bài mới Giới thiệu bài mới -GV giới thiệu bài Các hoạt động HĐ 1: HS ôn kiến thức về thư mục, tệp. -GV yêu cầu HS thực hành lại cách tạo thư mục và cách lưu một tệp? - Nhận xét B1: + Tạo thư mục trên ổ đĩa D + Mở word gõ nội dung gồm 10 kí tự đặc biệt và một đoạn thơ có dấu bất kì và lưu tệp vừa soạn vào thư mục. -GV quan sát và nhận xét HS B2: +Yêu cầu HS mở lại tệp vừa lưu và gõ thêm nội dung bất kì và lưu lại. + Yêu cầu HS vào Computer mở xem lại tệp vừa lưu. + MR: đổi tên thư mục thành tên khác -GV quan sát và nhận xét HS HĐ 2:Ôn luyện gõ 10 ngón - GV yêu cầu HS khởi động Mario ôn luyện gõ các kí tự đặc biệt, các từ, đoạn. - GV yêu cầu HS ghi lại kết quả WPM, % sau khi luyện gõ để đánh giá kỹ năng gõ phím. -GV nhận xét Củng cố và dặn dò -GV dặn dò HS về nhà xem lại bài và ôn lại các kiến thức đã học. -Bài mới: Ôn tập HKI (tiết 3) -Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập. -Hát DỰ KIẾN TRẢ LỜI -Nghe giảng -HS quan sát -HS nhận xét -HS thực hành -HS quan sát và trả lời -HS thực hành -HS thực hành -Nghe giảng Ngày..tháng..năm 2017 Ngày..tháng..năm 2017 Ngày 23 tháng 10 năm 2017 Ban Giám Hiệu Tổ trưởng bộ môn Người soạn Nguyễn Hữu Trình Nguyễn Thị Lệ Hằng Thứ 4, ngày 06 tháng 12 năm 2017 TUẦN 16- LỚP 5 ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt) Mục tiêu - HS ôn lại các kiến thức đã học trong chương trình học - HS nghiêm túc học và GV giảng dạy nhiệt tình. Phương tiện dạy học Chuẩn bị của GV: KHBD, sách giáo khoa, phòng máy, phần mềm. Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, tập và dụng cụ học tập. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1 Ổn định -GV cho HS ổn định nề nếp và kiểm tra dụng cụ học tập. Bài mới Giới thiệu bài mới -GV giới thiệu bài Các hoạt động HĐ: HS ôn kiến thức về vẽ. B1: Cách sử dụng bình phun màu? -GV gọi 1 số HS lên phun màu. -Nhận xét B2: Cách viết chữ lên hình vẽ? -GV gọi 1 số HS thực hành viết chữ lên hình vẽ và chọn nền cho chữ (trong suốt và không trong suốt) -Nhận xét B3: Cách phóng to thu nhỏ hình ảnh và quay lật hình vẽ? -GV gọi 1 số HS lên thực hành -Nhận xét B4: GV cho HS quan sát tranh và yêu cầu HS nhận biết tranh đã sử dụng công cụ nào, chọn màu, các bước thực hiện. -HS vẽ và viết chữ lên hình. Củng cố và dặn dò -GV dặn dò HS về nhà xem lại bài và ôn lại các kiến thức đã học. -Bài mới: Ôn tập HKI -Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập. -Hát DỰ KIẾN TRẢ LỜI -Nghe giảng + Chọn công cụ bình phun màu trong hộp công cụ. +Chọn kích cỡ vùng phun ở dưới hộp công cụ. + Chọn màu phun. +Kéo thả chuột trên vùng muốn phun . +Chọn công cụ. +Nháy chuột vào vị trí muốn viết chữ trên hình vẽ, sẽ xuất hiện khung chữ. +Gõ chữ vào khung chữ. +Nháy chuột ngoài khung chữ để kết thúc. + Chọn công cụ trong hộp công cụ, con trỏ chuột trở thành hình chiếc kính lúp . +Chọn độ phóng to ở phía dưới thanh trượt hoặc nháy chuột trái vào hình vẽ. *Lật hình vẽ: +Dùng công cụ để chọn hình vẽ + Chọn Home-> Rotate + Chọn kiểu lật hoặc quay muốn thực hiện -HS quan sát và trả lời -Nghe giảng Tiết 2 Ổn định -GV cho HS ổn định nề nếp và kiểm tra dụng cụ học tập. Bài mới Giới thiệu bài mới -GV giới thiệu bài Các hoạt động HS ôn vẽ: -GV cho HS quan sát tranh mẫu và nhận xét tranh, các công cụ đã sử dụng trong tranh. - GV yêu cầu HS vẽ và trang trí theo mẫu - GV yêu cầu HS lưu vào thư mục của mình - GV nhận xét và góp ý Củng cố và dặn dò -GV dặn dò HS về nhà xem lại bài và ôn lại các kiến thức đã học. -Bài mới: Kiểm tra thực hành -Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập. -Hát DỰ KIẾN TRẢ LỜI -Nghe giảng -HS quan sát -HS thực hành -Nghe giảng Ngày..tháng..năm 2017 Ngày 26 tháng 11 năm 2017 Tổ trưởng bộ môn Người soạn Nguyễn Hữu Trình Nguyễn Thị Lệ Hằng Thứ 4, ngày 13 tháng 12 năm 2017 TUẦN 17, 18- LỚP 5 KIỂM TRA THỰC HÀNH và ÔN TẬP HKI Mục tiêu - HS ôn lại các kiến thức đã học và thực hành hiệu quả - HS nghiêm túc trong giờ kiểm tra Phương tiện dạy học Chuẩn bị của GV: KHBD, sách giáo khoa, phòng máy, phần mềm. Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, tập và dụng cụ học tập. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1 Ổn định -GV cho HS ổn định nề nếp và kiểm tra dụng cụ học tập. Bài mới Giới thiệu bài mới -Giới thiệu bài mới Các hoạt động - GV hướng dẫn các bước thực hiện bài kiểm tra trên máy tính hiệu quả. - GV dặn dò HS làm bài và lưu bài vào đúng nơi quy định - GV chấm điểm bài kiểm tra. - GV nhận xét sơ lược về bài kiểm tra của lớp 3. Củng cố và dặn dò -GV dặn dò HS về nhà xem lại bài và ôn lại các kiến thức đã học. -Bài mới: Ôn tập HKI -Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập. -Hát DỰ KIẾN TRẢ LỜI -Nghe giảng -kiểm tra thực hành -Nghe giảng Tiết 2 Ổn định -GV cho HS ổn định nề nếp và kiểm tra dụng cụ học tập. Bài mới Giới thiệu bài mới -Giới thiệu bài mới Các hoạt động - GV nhắc nhở HS cấu trúc đề kiểm tra gồm những câu trắc nghiệm + tự luận. - GV hướng dẫn HS cách làm bài kiểm tra hiệu quả - GV giải đáp các thắc mắc của HS. 3. Củng cố và dặn dò -GV dặn dò HS về nhà xem lại bài và ôn lại các kiến thức đã học. -Bài mới: Kiểm tra lý thuyết HKI -Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập. -Hát DỰ KIẾN TRẢ LỜI -Nghe giảng -Nghe giảng -Nghe giảng Ngày..tháng..năm 2017 Ngày 26 tháng 11 năm 2017 Tổ trưởng bộ môn Người soạn Nguyễn Hữu Trình Nguyễn Thị Lệ Hằng Thứ 4, ngày 03 tháng 01 năm 2018 TUẦN 19- LỚP 5 PHẦN IV-BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (T1, T2) Mục tiêu - HS ôn lại các kiến thức đã học về soạn thảo như trình bày chữ, căn lề, sao chép, di chuyển văn bản. -HS học thêm kĩ năng đổi màu chữ trong soạn thảo, biết chọn một màu trong bảng màu và đổi màu chữ như mong muốn. - HS nghiêm túc học và GV giảng dạy nhiệt tình. Phương tiện dạy học Chuẩn bị của GV: KHBD, sách giáo khoa, phòng máy, phần mềm. Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, tậpvà dụng cụ học tập. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS TIẾT 1 Ổn định -GV cho HS ổn định nề nếp và kiểm tra dụng cụ học tập. Bài mới Giới thiệu bài mới - GV giới thiệu bài mới Các hoạt động HĐ 1: HS được ôn lại các nút lệnh trong Word B1: Hãy cho biết ý nghĩa của các nút lệnh dưới đây? Các nút lệnh để trình bày chữ Các nút lệnh dùng để căn lề Các nút lệnh để sao chép văn bản B2: HS làm bài tập B1, B2 trang 80; B3, B4 trang 81. -Trình bày các bước để thay đổi cỡ chữ, phông chữ của một phần văn bản? -Trình bày thao tác để trình bày chữ đậm, chữ nghiêng, chữ gạch chân? B3: Trình bày thao tác để căn lề văn bản? B4: Nêu các bước thực hiện sao chép văn bản? HĐ 3: HS thực hành -GV cho HS gõ đoạn văn bản T1 trang 80-SGK và yêu cầu thực hiện: chọn phông chữ, kích cỡ chữ, đâm/nghiêng/gạch chân, căn lề đoạn, sao chép văn bản. -GV hướng dẫn lại HS cách lưu bài và yêu cầu HS lưu. Củng cố và dặn dò - GV hệ thống lại nội dung và dặn dò về nhà xem lại bài. -GV nhận xét tiết học và giáo dục HS. - Chuẩn bị bài mới: Những gì em đã biết (T2) -Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập. -Hát DỰ KIẾN TRẢ LỜI -Nghe giảng -HS quan sát và trả lời -Chọn phần văn bản muốn thay đổi cỡ chữ hoặc phông chữ. - Nháy chuột ở mũi tên bên phải ô chữ hoặc phông chữ để chọn tùy thích. -Chọn phần văn bản muốn trình bày. -Chọn biểu tượng B, I, U tùy ý. -Nháy chuột vào đoạn văn bản cần căn lề. -Nháy chuột lên một trong 4 nút lệnh căn thẳng lề trái/căn giữa/căn thẳng lề phải/ căn thẳng cả hai lề. -Chọn phần văn bản muốn sao chép. -Nháy chuột ở nút sao chép. -Đặt con trỏ soạn thảo tại nơi cần sao chép. -Nháy chuột ở nút dán. -Thực hành -Nghe giảng Tiết 2 Ổn định -GV cho HS ổn định nề nếp và kiểm tra dụng cụ học tập. Kiểm tra bài cũ -Cách lưu một văn bản chưa có tên? Hãy làm mẫu. -GV nhận xét. Bài mới Giới thiệu bài mới -GV giới thiệu bài mới Các hoạt động HĐ 1:Giới thiệu các bước thực hiện đổi màu chữ -GV yêu cầu HS tham khảo SGK để nêu và tự thao tác đổi màu chữ. GV hướng dẫn HS đổi màu chữ: -Chọn đoạn văn bản cần đổi màu chữ. -Nháy chuột ở mũi tên bên phải nút màu chữ -Nháy chuột để chọn màu chữ tùy thích. - GV thực hành mẫu và yêu cầu HS thực hành HĐ 2: HS thực hành với bài tập -GV yêu cầu HS làm bài T3 trang 82 và T4 trang 83 SGK. -Yêu cầu HS lưu bài. -GV quan sát và nhận xét. Củng cố và dặn dò - GV hệ thống lại nội dung và dặn dò về nhà xem lạibài. -GV nhận xét tiết học và giáo dục HS. - Chuẩn bị bài mới: Tạo bảng trong văn bản -Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập. -Hát DỰ KIẾN TRẢ LỜI -HS trả lời và thực hành -Nghe giảng -Đọc SGK trang 83 và tự thực hành tìm hiểu -Nghe giảng và quan sát - Nghe giảng và thực hành -Nghe giảng Ngày..tháng..năm 2017 Ngày 28 tháng 12 năm 2017 Tổ trưởng bộ môn Người soạn Nguyễn Hữu Trình Nguyễn Thị Lệ Hằng Thứ 4, ngày 10 tháng 01 năm 2018 TUẦN 20- LỚP 5 BÀI 2: TẠO BẢNG TRONG VĂN BẢN (T1, 2) Mục tiêu - HS biết tác dụng của bảng trong thực tế cuộc sống để sắp xếp, tra cứu những thông tin có liên quan với nhau. -HS thực hành rèn những kĩ năng như tạo bảng, các thao tác trên hàng và cột - HS biên soạn được nội dung của bảng bằng cách chèn chữ, hình ảnh vào những ô của bảng. - HS nghiêm túc học và GV giảng dạy nhiệt tình. Phương tiện dạy học Chuẩn bị của GV: KHBD, sách giáo khoa, phòng máy, phần mềm. Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, tập và dụng cụ học tập. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS TIẾT 1 Ổn định -GV cho HS ổn định nề nếp và kiểm tra dụng cụ học tập. Bài mới Giới thiệu bài mới -GV giới thiệu bài mới Các hoạt động HĐ 1:Tạo bảng biểu -Hãy kể những nội dung em thường thấy được trình bày theo dạng có cột, có ô tạo thành một bảng? -Để tạo bảng, cần biết được số hàng và số cột. Cách tạo bảng như sau: + Chọn thẻ Insert -> Table. + Kéo thả chuột để chọn số hàng và số cột. ->Để soạn thảo nội dung vào bảng, chỉ cần nháy chuột vào ô đó và gõ nội dung. - GV làm mẫu và yêu cầu HS thực hành HĐ 2: Chỉnh sửa bảng biểu và căn lề văn bản trong ô -Đối với những cột, hàng quá rộng hoặc hẹp thì làm ntn? Ta có thể chỉnh sửa độ rộng của cột/hàng bằng cách: +Đưa con trỏ chuột đến cạnh bên phải của cột hoặc hàng +Kéo thả chuột về bên trái hoặc phải/ lên trên hoặc xuống dưới để thay đổi độ rộng của cột/hàng đó. -GV minh họa -GV hướng dẫn HS căn lề nội dung trong bảng biểu. -GV thực hành mẫu và yêu cầu HS thực hành -GV cho HS thực hành với bài tập T1, T2, T3 trang 85, 86- SGK. Củng cố và dặn dò - GV hệ thống lại nội dung và dặn dò về nhà xem lại bài. -GV nhận xét tiết học và giáo dục HS. - Chuẩn bị bài mới: Tạo bảng trong văn bản(T2) -Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập. -Hát DỰ KIẾN TRẢ LỜI -Nghe giảng -Như thời khóa biểu, danh sách trích ngang của học sinh, lịch học thêm, lịch kiểm tra -Nghe giảng và thực hành -Gõ thêm nội dung hoặc điều chỉnh độ rộng của cột/hàng -Nghe giảng và thực hành -Nghe giảng Tiết 2 Ổn định -GV cho HS ổn định nề nếp và kiểm tra dụng cụ học tập. Kiểm tra bài cũ -Cách tạo một bảng biểu và chỉnh độ rộng của cột/ hàng? Hãy làm mẫu. -Nhận xét. Bài mới Giới thiệu bài mới -GV giới thiệu bài mới Các hoạt động HĐ 1:HS ôn lại kiến thức với bảng biểu -GV yêu cầu HS nhắc laị và thực hành mẫu cách tạo bảng biểu, chỉnh sửa độ rộng cột/dòng, căn lề văn bản trong ô. HĐ 2: Thêm hàng/cột và xóa hàng/cột trong bảng biểu -Thêm hàng/cột hoặc xóa hàng/cột như sau: + Để thêm hàng/cột cần đặt con trỏ soạn thảo vào một ô trong bảng. +Nhấp chuột phải chọn Insert -> chọn thêm hàng hoặc thêm cột tùy ý. -GV thực hành mẫu và yêu cầu HS thực hành +Để xóa hàng/ cột cần đặt con trỏ vào một ô của hàng/cột cần xóa. +Nhấp chuột phải chọn Delete Cells->chọn xóa hàng/ cột. -GV thực hành mẫu và yêu cầu HS thực hành -GV mở rộng cho HS thao tác thực hiện tương tự trên thẻ Layout với các nút lệnh trực quan. -GV thực hành mẫu và yêu cầu HS thực hành HĐ 3: HS thực hành với các bài tập -GV yêu cầu HS thực hành BT (T4, T5, T6, T7) SGK. -GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài B1, B2, B3 SGK/ trang 88. Củng cố và dặn dò - GV hệ thống lại nội dung và dặn dò về nhà xem lại bài. -GV nhận xét tiết học và giáo dục HS. - Chuẩn bị bài mới: Chèn hình ảnh vào văn bản -Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập. -Hát DỰ KIẾN TRẢ LỜI -HS trả lời và thực

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an ca nam_12424431.docx