Giáo án lớp 5 năm 2016 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 11

Tìm các đại từ xưng hô trong đoạn truyện (Trang 8) và ghi vào vở.

2. Nhận xét về thái độ, tình cảm của các nhân vật trong đoạn truyện trên thể hiện qua đại từ xưng hô và ghi vào phiếu.

3. Chọn các đại từ xưng hô tôi, nó, chúng ta thích hợp với mỗi ô trống

4. a) Nghe thầy đọc và viết vào vở:

5. Trò chơi: Thi tìm nhanh từ ngữ chứa tiếng có trong bảng (chọn a hoặc b)

 

doc10 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 728 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 năm 2016 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11 Ngày soạn: 30/10/2016 Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2016 Tiết 1: CHÀO CỜ LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT Tiết 2: TOÁN BÀI 32: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN (tiết 1) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐCB 1. Chơi trò chơi “Giúp bạn qua cầu”: Thảo luận cách qua cầu giúp các bạn Voi, Gấu, Sư tử, Bò, Ngựa qua cầu nhanh và an toàn nhất. Viết kết quả TL của nhóm em vào bảng sau: 2. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau: 3. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau - Ví dụ về cách qua cầu: Tên con vật qua cầu Tổng cân nặng Lần 1 Voi 4,6 tạ Lần 2 Sư tử và ngựa 4 tạ Lần 3 Bò và gấu 4 tạ Lần 4 Sư tử và bò 3,5 tạ d) Đặt tính rồi tính: 34,82 – 6,37 c) Đặt tính rồi tính: 57,3 – 9,15 Tiết 3: TIẾNG VIỆT BÀI 11A: ĐẤT LÀNH CHIM ĐẬU (Tiết 1) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý ( Bài giải) * HĐCB 1. Xem tranh nói với các bạn trong nhóm (trang 3): 2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài: Chuyện một khu vườn nhỏ 3. Thay nhau từ ngữ và lời gi/nghĩa. 4. Cùng luyện đọc 5. Thảo luận, trả lời câu hỏi: 1) Bé Thu thích ra ban công để làm gì? 2) Mỗi loài cây trên ban công nhà Thu có những đặc điểm gì nổi bật? 3) Thu mời bạn lên ban công nhà mình để làm gì? 4) Em hiểu câu "Đất lành chim đậu" ý nói gì? - HS quan sát và TLCH: - HS theo dõi. - HS thực hiện - Đọc câu - Đọc đoạn, bài. - Thi đọc. Bé Thu thích ra ban công để được ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện về từng loài cây trồng ở ban công. - Cây quỳnh lá day, giữ được nước,.... - Thu muốn bạn lên xem và công nhận ban công nhà mình cũng là vườn. Chọn ý (b): Nơi tốt đẹp, thanh bình, có nhiều người đến làm ăn, sinh sống. Tiết 4: LỊCH SỬ PHIẾU KIỂM TRA 1: EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ KHI TÌM HIỂU VỀ HƠN TÁM MƯƠI NĂM NHÂN DÂN TA ĐẤU TRANH CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (1858 - 1945) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) 1. - Em hãy điền tiếp vào chỗ trống () thời gian xảy ra các sự kiện lịch sử đó. - Hãy sắp xếp các sự kiện lịch sử nêu trên theo thứ tự thời gian bằng cách đánh số 1, 2, 3,vào ô trước mỗi sự kiện. 2. Em hãy điền những từ thích hợp vào chỗ trống () trong đoạn văn sau để nêu ý nghĩa lịch sử của CM tháng Tám năm 1945: 3. Em hãy kể tên 5 nhân vật tiêu biểu thuộc giai đoạn lịch sử mà em vừa được học: 4. Hãy điền dấu x vào ô trống trước ý đúng nhất. 5. Em hãy kể lại bằng văn xuôi, văn vần, về 1 trong 3 n.d sau: Sự kiện Thời gian Thứ tự - Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta - Cách mạng tháng Tám thành công - Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - Phong trào Cần vương - Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn Độc lập” - Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh - Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước 1858 8 – 1945 3 – 2 – 1930 1885 2 – 9 – 1945 1930 – 1931 5 – 6 – 1911 1 5 4 2 6 5 3 - Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã lật đổ nền quân chủ mấy mươi thế kỉ, đã đánh tan xiềng xích thực dân gần 100 năm, giành lại chính quyền cho nhân dân. Đó là một cuộc thay đổi cực kì to lớn trong lịch sử của nước ta. - VD: Trương Định, Tôn Thất Thuyết, Nguyễn Trường Tộ, Phân Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Tất Thành,... - Đáp án: x Gồm cả 3 nguyên nhân trên. - Trước khi ra đi tìm đường cứu nước, Tất Thành gặp Tư Lê. Anh hỏi Tư Lê:“Anh Lê, anh có yêu nước không ?’’... Ngày soạn: 31/10/2016 Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2016 Tiết 1: TOÁN BÀI 32: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN (tiết 2) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) * HĐTH 1. Tính 2. Đặt tính rồi tính: 3. Giải bài toán sau: a) b) c) a) b) c) d) Bài giải: Số gạo đã lấy ra từ thùng đó là: 10,5 + 9 = 19,5 (kg) Trong thùng còn lại số ki-lô-gam gạo là: 26,75 – 19,5 = 7,25 (kg) Đáp số: 7,25 kg gạo. Tiết 2 + 3: TIẾNG VIỆT BÀI 11A: ĐẤT LÀNH CHIM ĐẬU (Tiết 2+3) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐCB 6. Tìm hiểu về đại từ xưng hô. 1) Điền các từ xưng hô được in đậm vào cột thích hợp trong phiếu học tập: 2) Cách xưng hô của mỗi nhân vật ở đoạn truyện trên thể hiện thái độ của người nói như thế nào? 3) Ghi vào phiếu học tập những từ em dùng để xưng hô: HĐTH: 1. Tìm các đại từ xưng hô trong đoạn truyện (Trang 8) và ghi vào vở. 2. Nhận xét về thái độ, tình cảm của các nhân vật trong đoạn truyện trên thể hiện qua đại từ xưng hô và ghi vào phiếu. 3. Chọn các đại từ xưng hô tôi, nó, chúng ta thích hợp với mỗi ô trống 4. a) Nghe thầy đọc và viết vào vở: 5. Trò chơi: Thi tìm nhanh từ ngữ chứa tiếng có trong bảng (chọn a hoặc b) 6. Thi tìm nhanh (chọn a hoặc b): Đáp án: Từ người nói dùng để tự chỉ mình: Từ người nói dùng để chỉ người nghe: Từ chỉ người hay vật được người nói nhắc đến: chúng tôi, ta chị, các ngươi chúng + Cách xưng hô của cơm: tự trọng, lịch sự với người đối thoại. + Cách xưng hô của Hơ Bia: kiêu căng, thô lỗ, coi thường người đối thoại - Đáp án: Đối tượng giao tiếp Từ người nói dùng để tự chỉ mình Từ người nói dùng để chỉ người nghe Thầy giáo,cô giáo M: em (con) M: thầy, cô Bố, mẹ con bố, thầy, cha, tía,.... mẹ, má, u, bầm,... Anh, chị em anh, chị Em nhỏ anh (chị) em Bạn bè tớ, mình,... bạn, cậu, đằng ấy,... - Các đại từ xưng hô: ta, chú em, tôi, anh Nhân vật Đại từ Thái độ Rùa Tự xưng: tôi Tự trọng Gọi thỏ: anh L/sự với Thỏ Thỏ Tự xưng: ta Kiêu căng Gọi rùa: chú em Coi thường rùa - Đáp án: Thứ tự là: Tôi, Tôi, Nó, Tôi, Nó, chúng ta. - HS viết - Đáp án: a. Thích lắm - nắm cơm; lấm tấm - cái nấm;... b. Trăn trở - ánh trăng; răn dạy- hàm răng; Đáp án: a. Các từ láy âm đầu n: na ná, nài nỉ, náo nức, nắc nẻ, nết na,... b. Các từ gợi tả âm thanh có âm cuối ng: loảng xoảng, leng keng, sang sảng, ăng ẳng, ..... Tiết 4: HĐGD LỐI SỐNG Bài 9: BIẾT TỪ CHỐI (Tiết 1) (Đ/C Tới soạn dạy) Thứ tư ngày 2 tháng 11 năm 2016 ( Đ/c Bổng dạy ) Ngày soạn: 2/11/2016 Thứ năm ngày 3 tháng 11 năm 2016 Tiết 1: TOÁN BÀI 33: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Nội dung Gợi ý (Bài giải) 1. Tính 2. Tìm x: 3. Tính bằng cách thuận tiện nhất: 4. Giải bài toán sau: a) 348,39 + 402,5 = 750,89 b) 700,64 - 455,37 = 245,27 c) 23,48 + 6,35 – 10,3 = 19,53 a) x – 6,4 = 7,8 + 1,6 x – 6,4 = 9,4 x = 9,4 + 6,4 x = 15,8 b) x + 3,5 = 4,7 + 2,8 x = 7,5 x = 7,5 – 3,5 x = 4 a) 17,86 + 3,78 + 8,14 = (17,86 + 8,14) + 3,78 = 26 + 3,78 = 29,78 b) 56,69 – 23,41 – 18,59 = 56,69 – (23,41 + 18,59) = 56,69 – 42 = 14,69 Bài giải: Ngày thứ hai đội công nhân đó làm được số ki-lô-mét đường là: 4,25 – 1,5 = 2,75 (km) Ngày thứ ba đội công nhân đó làm được số ki-lô-mét đường là: 11 – (4,25 + 2,75) = 4 (km) Đáp số: 4 km đường. Tiết 2 : TIẾNG VIỆT BÀI 11B: CÂU CHUYỆN TRONG RỪNG (tiết 3) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐTH: 2. Dựa vào hướng dẫn của thầy cô, em tự nhận xét về bài kiểm tra tập làm văn giữa học kì I của mình: 3. Chọn viết lại một đoạn văn tả cảnh ở phần thân bài (hoặc viết đoạn mở bài, kết bài theo kiểu khác) cho hay hơn. 5. Đọc cho các bạn trong nhóm nghe đoạn văn em mới viết lại. - HS tự nhận xét. - HS chọn và viết lại - HS đọc lại cho các bạn nghe. Tiết 3: KHOA HỌC PHIẾU KIỂM TRA 1 CHÚNG TA ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ TỪ CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ 1. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng cho câu hỏi sau: Việc nào dưới đây chỉ có phụ nữ làm được? A. Nấu ăn. B. Chăm sóc con cái. C. Mang thai, sinh con và cho con bú. D. Dọn dẹp nhà cửa. E. Rửa bát đĩa. G. May vá, thêu thùa. 2. Viết tiếp vào chỗ chấm trong các câu sau: a) Cách phòng bệnh viêm gan A: Ăn chín, ................ b) Cách phòng bệnh lây truyền do muỗi đốt: Diệt muỗi, .......... c) Cách phòng tránh HIV/AIDS: Chỉ dùng Kim tiêm một lần, ..................... Tiết 4 : HĐGD MĨ THUẬT Bài 8: VẼ TRANH ĐỀ TÀI: NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 ( Đ/c Thương soạn - dạy) Ngày soạn: 3/11/2016 Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2016 Tiết 1: TOÁN BÀI 34: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐCB 1. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau. b) Cùng nhau suy nghĩ cách thực hiện phép tính: 1,2 × 3 = ? d) Đặt tính rồi tính: 2,1 × 4 2. c) Đặt tính rồi tính: 7,3 × 15 3. a) Đọc kĩ nội dung sau b) Nói với bạn cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên, lấy ví dụ minh họa. HĐTH 1. Đặt tính rồi tính: 2. Viết số thích hợp vào ô trống: 3. Giải bài toán sau - HS thực hiện: - VD: Đổi: 1,2m = 12dm Ta có: 12 × 3 = 36 (dm) Đổi: 36dm = 3,6m Vậy 1,2 × 3 = 3,6m. - Đặt tính: - Đặt tính: HS đọc tài liệu và lấy ví dụ. Thừa số 3,97 8,06 2,384 Thừa số 3 5 10 Tích 11,91 40,3 23,84 Bài giải Trong 4 giờ ô tô đó đi được số km là: 42,6 × 4 = 170,4 (km) Đáp số: 170,4 km. Tiết 2 + 3: TIẾNG VIỆT BÀI 11C: MÔI TRƯỜNG QUANH TA (tiết 1+2) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý ( Bài giải) HĐCB: 1. Cùng chơi: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong câu. 2. Tìm hiểu về quan hệ từ 1) Đọc các câu (trang 16): 2) Chọn câu trả lời đúng: 3) Chép lại câu dưới đây rồi gạch dưới cặp từ nối hai vế câu: HĐTH: 1. Tìm quan hệ từ trong mỗi câu sau và nêu rõ mỗi quan hệ từ nối những từ ngữ nào với nhau. 2. Tìm cặp quan hệ từ trong mỗi câu sau và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận của câu. 3. Đặt câu với mỗi quan hệ từ: và, nhưng, của 4. Tìm ý để chuẩn bị viết đơn theo đề bài sau: (trang 18) 5. Viết đơn theo nội dung em đã chuẩn bị. 6. Bình chọn lá đơn viết đúng mẫu nhất và có nội dung phù hợp nhất - VD: a. Nếu ..... thì. b. vì. - Chọn ý (a) - Đáp án: Tuy .... nhưng Đáp án: a) - và nối Chim, Mây, Nước với Hoa - của nối tiếng hót kì diệu với Họa Mi. - rằng nối cho với bộ phận đứng sau. b) và nối to với nặng - như nối rơi xuống với ai ném đá. c) với nối ngồi với ông nội. - về nối giảng với từng loại cây. - Đáp án: a. Vì...nên (biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả) b. Tuy...nhưng (biểu thị q/hệ tương phản) - VD: + Em và Ngọc đều là học sinh giỏi.. + Mai học giỏi nhưng lại kiêu căng. + Cái bút này là của chị tôi tặng. - HS tìm. - HS viết đơn. - HS bình chọn. Tiết 4: KHOA HỌC BÀI 12. TRE, MÂY, SONG (1tiết) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý ( Bài giải) * HĐCB 1. Kể tên một số đồ dùng được làm bằng tre, mây, song mà em biết. 2. Lấy ở góc học tập đoạn tre, mây hoặc song Quan sát các hình 5,6,7 và các đoạn tre, mây hoặc song. Hãy trao đổi trong nhóm về các nội dung sau: - Đặc điểm (hình dạng, độ cứng,) của tre, mây, song. - Với những đặc điểm nói trên, tre, mây, song có thể sử dụng vào những việc gì? 3. Đọc và trả lời a) Đọc nội dung trong sách. b) Trả lời câu hỏi: Tre, mây, song có thể được sử dụng vào những việc gì? 4. Cần làm gì để các đồ dùng bằng tre, mây, song được bền? * HĐTH 1. Trong các vật liệu tre và song, nên dùng vật liệu nào để làm các vật dụng sau đây? Vì sao? (HĐ Nhóm) 2. Nêu ví dụ về sử dụng tre, mây hoặc song để làm đồ dùng trong gia đình hoặc trong xây dựng. Nêu một số ưu điểm khi sử dụng tre, mây hoặc song vào việc đó. (HĐ nhóm) * HDUD - Sưu tầm hoặc tự làm đồ chơi hoặc vật dụng bằng tre, mây, hoặc song (ví dụ: Ống cắm bút, chuông gió (hình 8) hoặc làm các “toà nhà”,.... - HS nêu: Rổ, rá, giần, sàng, thúng, mủng long, lia, cóng khẩu, ếp, - HS quan sát các hình 5,6,7 và các đoạn tre, mây hoặc song để trả lời. - Đặc điểm của: Tre: Cây mọc đứng, thân rỗng gồm nhiều đốt thẳng hình ống cao khoảng 10 – 15mỏnTe cứng có tính đàn hồii Mây, song: Cây leo, thân gỗ, dài không phân nhánh, hình trụ.... - Tre có thể sử dụng vào làm các vật dụng trong gia đình, đồ mĩ nghệ, nhạc cụ. Mây, song dùng để đan lát, làm bàn, ghế, đồ mĩ nghệ, - Tre có thể sử dụng vào làm các vật dụng trong gia đình, đồ mĩ nghệ, nhạc cụ. Mây, song dùng để đan lát, làm bàn, ghế, đồ mĩ nghệ, - Tránh để ẩm mốc; tránh đặt gần lửa để khỏi bị cháy; không đặt những vật quá nặng lên để tránh bị gãy hỏng, Có thể dùng sơn quét lên những đồ dùng này để giữ cho chúng được bền. - Máng nước, thang được làm bằng tre vì tre cứng có tính đàn hồi, ống rỗng. - Khung bàn ghế có hình dạng phức tạp được làm từ song vì song có độ rẻo, dễ uốn. Tre: Ống đựng nước, làm nhà, đan lát, giàn giáo, Mây (Song) dùng làm dây buộc, ghế ngồi, đan giỏ hoa, Có sẵn trong tự nhiên, dễ trồng, sử dụng rộng dãi. - HS thực hành ở nhà. ..

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuần 11 sáng.doc
Tài liệu liên quan