HĐTH
1. a, Nghe thầy cô đọc và viết vào vở đoạn văn trong bài chuỗi ngọc lam ( từ Pi- e ngạc nhiên đến Cô bé mỉm cười rạng rỡ, chạy vụt đi)
2. Tìm và viết vào phiếu học tập những từ ngữ chứa tiếng đã cho
(chọn a hoặc b)
3. Điền vào chỗ trống vần ao/au hoặc âm đầu tr/ch để hoàn chỉnh mẩu tin dưới đây.
11 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 678 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 năm 2016 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Ngày soạn: 20/11/2016
Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2016
Tiết 1: CHÀO CỜ
LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT
Tiết 2: TOÁN
BÀI 40: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10; 100; 1000;...
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Nội dung
Gợi ý (Bài giải)
HĐCB
1. Chơi trò chơi “Đố bạn”
2. a) Em và bạn cùng tính:
273,4 : 10 = ?
b) Em nói cho bạn nghe cách làm và ghi kết quả vào chỗ chấm: 273,4 : 10 =........
3. a) Em và bạn cùng tính:
74,6 : 100 = ?
b) Em nói cho bạn nghe cách làm và ghi kết quả vào chỗ chấm: 74,6 : 100 = .
4. Em và bạn đọc kĩ ND sau:
HĐTH
1. Tính nhẩm:
2. Tính nhẩm rồi so sánh kết quả:
3. Giải bài toán sau:
- Tính:
273,4
10
73
27,34
3 4
40
0
273,4 : 10 = 27,34
- Tính:
74,6
100
74 6
0,746
4 60
600
0
74,6 : 100 = 0,746
a) 27,8 : 10 = 2,78
5,06 : 10 = 0,506
0,95 : 10 = 0,095
62,37 : 10 = 6,237
b) 456,7 : 100 = 4,567
8,79 : 100 = 0,0879
37,68 : 1000 = 0,03768
333,9 : 1000 = 0,3339
a) 12,3 : 10 = 12,3 × 0,1
1,23 1,23
b) 234,5 : 100 = 234,5 × 0,01
2,345 2,345
c) 6,7 : 10 = 6,7 × 0,1
0,67 0,67
d) 97,8 : 100 = 97,8 × 0,01
0,978 0,978
Bài giải:
Số tấn gạo đã chuyển đi là:
316,5 : 10 = 31,65 (tấn)
Số tấn gạo còn lại là:
316,5 – 31,65 = 284,85 (tấn)
Đáp số: 284,85 tấn gạo.
Tiết 3: TIẾNG VIỆT
BÀI 14A: NHỮNG TẤM LÒNG CAO ĐẸP (Tiết 1)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung
Gợi ý ( Bài giải)
1. Quan sát các bức ảnh (trang 59), trao đổi với các bạn:
- Mỗi bức ảnh chụp cảnh gì?
- Em thường nhận được các món quà vào dịp nào?
- Cảm xúc của em khi nhận được những món quà ấy?
2. Nghe cô (hoặc bạn) đọc bài
Chuỗi ngọc lam
3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.
4. Cùng luyện đọc
5. Thảo luận, trả lời câu hỏi:
1. Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?
2. Chi tiết nào cho biết cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc?
3. Chị của cô bé tìm gặp Pi – e để làm gì?
4. Vì sao Pi- e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc?
5. Những nhân vật trong câu chuyện này là những người như thế nào?
- Ảnh chụp cảnh: cặp tóc, xe tô, xếp hình, búp bê, áo, nơ.- Vì chặt phá rừng.
- Em thường nhận được các món quà vào dịp sinh nhật hoặc trung thu ...
- Khi nhận được những món quà ấy em rất vui.
- HS theo dõi.
- HS thực hiện
- Đọc câu
- Đọc đoạn, bài
- Thi đọc
+ Cô bé mua chuỗi ngọc để tặng chị nhân ngày lễ Nô - en. Đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất.
a. Cô bé mở khăn tay đổ lên bàn một nắm xu.
c. Để tìm hiểu xem vì sao cô bé mua được chuỗi ngọc.
+ Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền mà em dành dụm được.
+ Ba nhân vật trong truyện đều nhân hậu, tốt bụng: Người chị thay mẹ nuôi em từ bé. Em gái yêu chị dốc hết tiền tiết kiệm được để mua quà tặng chị. Chú Pi-e tốt bụng muốn mang niềm vui đến cho hai chị em. Những người trung hậu ấy đã đem lại niềm vui niềm hạnh phúc cho nhau.
Tiết 4: LỊCH SỬ
Bài 6: CHIẾN THẮNG VIỆT BẮC 1947 VÀ BIÊN GIỚI 1950 (tiết 1)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung
Gợi ý ( Bài giải)
HĐCB
1. Cùng chia sẻ
2. Xem xét nguyên nhân Pháp tấn công lên Việt Bắc trong thu – đông năm 1947 và sự chuẩn bị của quân dân ta
c) Kết hợp quan sát các hình (SGK-60), thảo luận và trả lời câu hỏi:
- Âm mưu của Pháp khi tấn công căn cứ địa Việt Bắc trong thu – đông năm 1947 là gì?
3. Tìm hiểu chiến thắng Việt Bắc thu – đông năm 1947
b) Thảo luận và trả lời câu hỏi:
- Kể lại một số trận đánh trong chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947, kết hợp chỉ trên lược đồ.
- Cuộc tấn công lên Việt Bắc của thực dân Pháp có kết cục như thế nào?
4. Đánh giá ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc
b) Thảo luận và nêu ý kiến của em về ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu – đông năm 1947 đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
- Thực dân Pháp muốn tiêu diệt cơ quan đầu não và bộ đội chủ lực của ta để kết thúc chiến tranh.
- Hs kể ( Tại thị xã Bắc Kạn, Chợ Mới, Chợ Đồn...; Trên đường bộ....; Tại Đoan Hùng...)
- Ta đánh bại cuộc tấn công quy mô lớn của quân Pháp lên Việt Bắc, buộc Pháp phải rút lui.
- Chiến thắng đã cổ vũ mạnh mẽ tinh thần chiến đấu của quân và dân ta.
Ngày soạn: 21/11/2016
Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2016
Tiết 1: TOÁN
Bài 42: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Nội dung
Gợi ý (Bài giải)
HĐTH
2.Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
3. Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông.
4. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
5. Viết số đo thích hợp vào ô trống (theo mẫu):
24,7dm = 2,47m
2,34kg = 0,0234tạ
123,08cm =123,08m
705kg = 0,705tấn
345,04m =km 1450g = 1,45kg
6,7dm2 = 0,067m2
0,072dm2 = 0,00072m2
0,234dm2 = 0,00234m2
406,005dm2 = 4,06005m2
23m2 7 cm2= 230007cm2
4 tấn 34kg = 4034kg
23m2 7 cm2= 23,0007m2
4 tấn 34kg = 4,034tấn
Đơn vị đo là tấn
5,6
0,762
3,15
0,067
0,042
Đơn vị đo là
ki-lô-gam
5600
762
3150
67
42kg
Tiết 2 + 3: TIẾNG VIỆT
BÀI 14A: NHỮNG TẤM LÒNG CAO ĐẸP (Tiết 2 + 3)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Nội dung
Gợi ý (Bài giải)
HĐTH
1. a, Nghe thầy cô đọc và viết vào vở đoạn văn trong bài chuỗi ngọc lam ( từ Pi- e ngạc nhiên đến Cô bé mỉm cười rạng rỡ, chạy vụt đi)
2. Tìm và viết vào phiếu học tập những từ ngữ chứa tiếng đã cho
(chọn a hoặc b)
3. Điền vào chỗ trống vần ao/au hoặc âm đầu tr/ch để hoàn chỉnh mẩu tin dưới đây.
4. Tìm và ghi vào vở danh từ chung có trong câu văn thứ nhất và danh từ riêng có trong đoạn văn sau:
5. Viết lại cho đúng chính tả các tên riêng sau:
6. Tìm và viết vào bảng nhóm các đại từ xưng hô có trong đ/văn sau:
7. Tìm và viết vào vở một câu “ Ai làm gì?”, một câu “Ai thế nào?” và gạch dưới bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của câu vừa tìm được.
- HS thực hiện
- Đáp án: chọn a
a, Từ chứa tiếng bắt đâu bằng tr hay ch:
- tranh:tranh thêu, đấu tranh, tranh chấp...
- chanh: chanh chua, quả chanh, vàng chanh,...
- trưng: trưng bày, tượng trưng,...
- chưng: bánh chưng, chưng trứng...
- trúng: trúng đích, trúng số, ...
- chúng : chúng ta, quần chúng,...
- trèo: trèo leo, leo trèo,...
- chèo: hát chèo, chèo thuyền,...
- Đáp án:
Nhà môi trường 18 tuổi
Người dân hòn đảo Ha – oai rất tự hào về bãi biển Cu- a- loa vì vẻ đẹp mê hồn của thiên nhiên ở đây. Nhưng đã có một dạo, môi trường ven biển bị đe dọa trầm trọng do nguồn rác thải từ các tàu đánh cá, những via san hô chết, cá, rùa bị mắc bẫy, tấp vào bờ. Trước tình hình đó, một cô gái tên là Na- ka- mu- ra, 18 tuổi, đã thành lập nhóm hành động vì môi trường gồm 60 thành viên. Họ đã giăng những tấm lưới khổng lồ ngăn rác vào bờ. Tháng 3 năm 2000, chỉ trong 8 ngày nghỉ cuối tuần, 7 xe rác khổng lồ đã được chở đi, trả lại vẻ đẹp cho bãi biển.
- Đáp án:
+ Danh từ chung: em gái, trán, tủ kính, cửa hàng, đồ vật, em, đầu.
+ Danh từ riêng: Pi –e, Nô – en.
- Đáp án:
a, Nguyễn Huệ, Bế Văn Đàn, Võ Thị Sáu, Kim Đồng.
b, Vích – to Huy – gô, Lu – i Pa- xtơ, Pa – ri, Von – ga.
c, Bắc Kinh, Tây Ban Nha, Lỗ Tấn, Đỗ Phủ.
- Các đại từ xưng hô trong đoạn văn là:
Chị, em, tôi, chúng tôi.
- Đáp án:
Bạn Cường đang học bài.
CN VN
Bạn Trang học rất giỏi.
CN VN
Tiết 4 : GD LỐI SỐNG
Bài 11: THẦY GIÁO, CÔ GIÁO EM
( Đ/c Tới soạn - dạy)
Ngày soạn: 22/11/2016
Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2016
Tiết 1: TOÁN
BÀI 43: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN (tiết 1)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Nội dung
Gợi ý (Bài giải)
HĐCB:
1. Chơi trò chơi đố bạn:
2. Em và bạn đọc bài toán:
- Muốn biết mỗi cạnh của mảnh vườn dài bao nhiêu mét phải làm phép tính gì?
- Phép tính đó viết như thế nào?
- Thực hiện phép tính đó như nào ?
HĐTH:
1. a) Em và bạn cùng đặt tính rồi tính
b) Em và bạn đổi vở chữa bài cho nhau.
- HS thực hiện.
M: 34,56 : 10 = 3,456
34,56 : 100 = 0,3456
34,56 : 1000 = 0,03456
- Ta làm phép tính chia
- Ta viết: 34 : 4
34,0
4
2 0
8,5
0
15
6
30
2,5
0
30
8
60
3,75
40
0
91
28
70
3,25
140
0
455
14
35
32,5
70
0
Tiết 2 + 3: TIẾNG VIỆT
BÀI 14B: HẠT VÀNG LÀNG TA (Tiết 1+2)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung
Gợi ý ( Bài giải)
HĐCB
1. Thi kể tên các bài thơ, câu tục ngữ, ca dao nói về cây lúa, hạt gạo, hạt cơm
2. Nghe cô (hoặc bạn) đọc bài thơ sau
Hạt gạo làng ta
3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.
4. Cùng luyện đọc
5. Thảo luận, trả lời câu hỏi:
1) Đọc khổ thơ 1, em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì?
2) Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân?
3) Các bạn nhỏ đã làm gì để góp phần tạo ra hạt gạo?
4) Ghi vào vở câu thơ có hình ảnh em thích nhất trong bài.
6. Học thuộc lòng bài thơ.
7. a, Thi đọc diễn cẩm bài thơ
b, Hát một bài hát về cây lúa, hạt gạo
- HS thực hiện:
VD:
- HS theo dõi.
- HS thực hiện
- Đọc câu
- Đọc đoạn, bài
- Thi đọc
A
B
a, Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
1. Từ tinh túy của nước
b, Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
2. Từ công lao con người
c, Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay...
3. từ tinh túy của đất
“Giọt mồ hôi saMẹ em xuống cấy”
- Thiếu nhi đã thay cha anh ở chiến trường gánh phân, tát nước
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
Tiết 4 : HĐGD ÂM NHẠC
Bài 14: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT “ NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA,
ƯỚC MƠ”. NGHE NHẠC
( Đ/c Trang soạn - dạy)
Ngày soạn: 23/11/2016
Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2016
Tiết 1: TOÁN
BÀI 43: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN (tiết 2)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung
Gợi ý (Bài giải)
HĐTH:
2. Viết các phân số sau thành số thập phân:
3. Tính rồi so sánh kết quả:
4. Giải bài toán:
5. Giải bài toán:
3 : 5 = 0,6
0,25
7,5
a) 10 : 25 x 6,8 = 0,4 x 6,8
= 2,72
Và: 0,4 x 6,8 = 2,72
Vậy: 10 : 25 x 6,8 = 0,4 x 6,8
b) 10 : 8 x 3,2 = 1,25 x 3,2
= 4
Và: 1,25 x 3,2 = 4
Vậy: 10 : 8 x 3,2 = 1,25 x
Bài giải
May 1 bộ quần áo thì hết số vải là:
42 : 15 = 2,8( mét )
May 8 bộ quần áo thì hết số vải là:
2,8 x 5 = 14 (m)
Đáp số: 14 m vải.
Bài giải
Trung bình mỗi giờ xe máy đi được số km là:
121 : 4 = 30,25 ( km)
Trung bình mỗi giờ ô tô đi được số km là:
111 : 2 = 55,5 ( km)
Trung bình mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy số km là:
55,5 – 30,5 = 25( km)
Đáp số: 25 km
Tiết 2: TIẾNG VIỆT
BÀI 14B: HẠT VÀNG LÀNG TA (Tiết 3)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Nội dung
Gợi ý (Bài giải)
HĐTH:
2. Nghe thầy cô kể chuyện: Pa-xtơ và em bé.
3. Dựa vào tranh và lời thuyết minh dưới tranh, mỗi em kể lại một đoạn câu chuyện:
4. Kể lại toàn bộ câu chuyện và trả lời câu hỏi:
+ Câu chuyện muốn nói lên điều gì ?
5. Thi kể chuyện trước lớp:
- HS theo dõi.
- HS thực hiện:
VD: Tranh 1: Giô-dép bị chó dại cắn được đưa đến thủ đô Pa–ri nhờ Lu–i Pa–xtơ cứu chữa.
- HS thực hiện:
- Câu chuyện ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ. Tài năng và tấm lòng nhân hậu đã giúp ông cống hiến cho loài người một phát minh khoa học lớn lao.
- HS thực hiện:
Tiết 3: KHOA HỌC
BÀI 14: ĐÁ VÔI, XI MĂNG (Tiết 2)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung
Gợi ý ( Bài giải)
* HĐCB
3. Quan sát và liên hệ thực tế.
a) Đá vôi được dùng để làm gì?
b) Xi măng được dùng để làm gì?
* HĐTH
1. Thực hiện dự án nhỏ: Sưu tầm tranh ảnh, thông tin để trả lời một trong hai câu hỏi dưới đây.
a) Tại sao cần khai thác đá vôi hợp lí?
b) Việc khai thác đá vôi và sản xuất xi măng có ảnh hưởng gì đến môi trường sống?
2. Hoạt động ứng dụng
- Với sự giúp đỡ của người thân, em hãy giải thích: Tại sao xe chở bê tông đi trên đường, thùng chứa bê tông phải quay liên tục?
Đá vôi được dùng để làm vôi, kề sông, xây nhà, tạc tượng, ...
Xi măng được dùng để làm vữa, làm bê tông,...
- HS sưu tầm tranh ảnh và thông tin để trả lời
- Tại vì nếu ta khai thác bừa bãi sẽ bị cạn kiệt vì nguồn đá vôi không phải là vô tận.
- Việc khai thác đá vôi và sản xuất xi măng có ảnh hưởng lớn đến ô nhiễm môi trường sống do bụi của bột vôi và nổ mìn xẽ có khí thải và tiếng ồn lớn có thể gây trấn động.
- Khi chở bê tông đi trên đường, thùng chứa bê tông phải quay liên tục vì nếu không quay thì bê tông sẽ cứng lại do tính chất của xi măng kết hợp với nước, cát, sỏi.
Tiết 4 : HĐGD MĨ THUẬT
Bài 12: TẬP NẶN TẠO DÁNG. NẶN DÁNG NGƯỜI
( Đ/c Thương soạn - dạy)
Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2016
( Đ/C Bổng dạy)
.
.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuần 14 sáng.doc