Giáo án lớp 5 năm 2016 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 19

1. Em hãy chọn và viết bài văn theo một trong các đề bài sau:

2. Chuẩn bị kể một câu chuyện em đã nghe, đẫ đọc về một tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.

3. Kể chuyện trong nhóm:

4. Kể chuyện trước lớp:

 

doc153 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 557 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 năm 2016 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
từng đoạn câu chuyện. 5. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS nghe. - HS kể chuyện từng đoạn - HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện đó. * Ý nghĩa: Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xóa bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc Tiết 3: KHOA HỌC BÀI 26: AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM KHI SỬ DỤNG ĐIỆN (Tiết 1) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý ( Bài giải) * HĐCB 1. Liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi + Em cần làm gì để tránh điện giật ? 2. Đọc và trả lời Đọc một số lưu ý an toàn và ghép vào hình minh họa cho phù hợp. 3. Đọc và trả lời a. Đọc thông tin b. Trả lời câu hỏi + Vai trò của cầu chì hoặc aptomat là gì ? + Điều gì sẽ sảy ra nếu sử dụng nguồn điện 220 V cho vật dùng điện có số vôn quy định là 110 V ? 4. Thảo luận về sử dụng tiết kiệm điện + Em có thể làm gì để tiết kiệm điện ? + Mỗi hộ dùng điện đều lắp một công tơ điện. Công tơ điện được dùng để làm gì ? 5. Đọc thông tin + Không chơi gần nơi có trạm biến thế hoặc dưới đường dây tải điện. Không nên chơi nghịch ổ lấy điện hoặc dây dẫn điện,.... 1-c 2-b 3-d 4-a + Vai trò của cầu chì hoặc aptomat là : Khi dòng điện quá mạnh, dây chì ở hộp cầu chì sẽ nóng chảy làm ngắt mạch điện (hoặc aptomat sẽ ngắt mạch điện) giúp tránh được những sự cố nguy hiểm về điện. + Nếu sử dụng nguồn điện lớn hơn số vôn quy định của vật dùng điện có thể làm hỏng vật đó. + Chỉ sử dụng điện khi cần thiết ; khi không dùng thì tắt các thiết bị điện. + Công tơ điện được dùng để đo lượng điện tiêu thụ của mỗi gia đình, cơ quan,... - HS đọc thông tin Tiết 4 : HĐGD MĨ THUẬT Bài 25: TTMT: XEM TRANH BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC (Đ/c Thương soạn - dạy) Ngày soạn: 9/03/2017 Thứ sáu ngày 10 tháng 03 năm 2017 Tiết 1: TOÁN BÀI 85: TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐCB 1. Chơi trò chơi “Truyền điện - Cộng tiếp thời gian”: 2. Đọc kĩ, thảo luận cách thực hiện phép trừ số đo thời gian và nghe thầy/cô giáo hướng dẫn. 3. Viết tiếp vào chỗ chấm: HĐTH 1. Tính: 2. Giải bài toán: - VD: 16 giờ 20 phút + 9 giờ 5 phút = 25 giờ 25 phút 25 giờ 25 phút + 7 giờ 45 phút = 33 giờ 10 phút... a) – 45 phút 21 giây 31 phút 16 giây 14 phút 5 giây Vậy: 45 phút 21 giây – 31 phút 16 giây = 14 phút 5 giây. b) – 41 giờ 25 phút – 40 giờ 85 phút 15 giờ 35 phút Đổi thành 15 giờ 35 phút 49 giờ 60 phút 25 giờ 50 phút Vậy: 41 giờ 25 phút – 15 giờ 35 phút = 25 giờ 50 phút. a) 16 giờ 30 phút – 7 giờ 12 phút = 9 giờ 18 phút 12 phút 48 giây – 10 phút 27 giây = 2 phút 21 giây 32 ngày 15 giờ – 19 ngày 13 giờ = 13 ngày 2 giờ 12 năm 11 tháng – 4 năm 8 tháng = 8 năm 7 tháng. b) 25 giờ 28 phút – 12 giờ 45 phút = 12 giờ 43 phút 15 phút 24 giây – 11 phút 37 giây = 3 phút 47 giây 27 ngày 17 giờ – 24 ngày 23 giờ = 2 ngày 18 giờ 16 năm 5 tháng – 9 năm 7 tháng = 6 năm 10 tháng. Bài giải: Bác Hương đi từ nhà đến chợ hết số thời gian là: 7 giờ 15 phút – 6 giờ 30 phút = 45 phút Đáp số: 45 phút. Tiết 2 + 3: TIẾNG VIỆT BÀI 25C: CHÚNG MÌNH CÙNG SÁNG TẠO (Tiết 1+2) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý ( Bài giải) * HĐCB: 1. Thi đặt câu nhanh về đồ vật. 2. Tìm hiểu về liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ. a) Đọc thầm đoạn văn b) Các câu trong đoạn văn trên cùng nói về ai? Những từ ngữ nào cho biết điều đó. 3. Thảo luận, trả lời câu hỏi ở hoạt động 2: * Ghi nhớ: TLHD *HĐTH: 1.a) Cùng đọc đoạn văn (trang 126) b) Trả lời câu hỏi: - Mỗi từ ngữ được in đậm trong đoạn văn trên thay thế cho từ ngữ nào? - Cách thay thế từ ngữ ở đây có tác dụng gì? 2. Cùng đọc lại đoạn trích vở kịch "Ở Vương Quốc Tương Lai" mà em đã học ở lớp 4. 3. Tập viết đoạn đối thoại. 4. Phân vai đọc lại màn kịch trên. 5. các nhóm diễn kịch trước lớp. - HS thi đặt: - HS đọc thầm. Đáp án: Các câu trong đoạn văn trên đều nói về Trần Quốc Tuấn - Các từ ngữ cho biết điều đó là: Hưng Đạo Vương, vị Quốc công Tiết chế, Vị chủ tướng tài ba, ông, người. - HS viết kết quả ra bảng nhóm. - Đáp án: Từ anh (ở câu 2) thay cho Hai Long (ở câu 1) - người liên lạc (câu 4) thay cho người đặt hộp thư (câu 2) Từ anh (câu 4) thay cho Hai Long ở câu 1. - Từ đó (câu 5) thay cho những vật gợi ra hình chữ V (câu 4). - Việc thay thế các từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết câu. - HS đọc lại - HS dựa vào gợi ý (TLHD trang 128) và viết đoạn đối thoại. - HS thực hiện Tiết 4: KHOA HỌC BÀI 26: AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM KHI SỬ DỤNG ĐIỆN (Tiết 2) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý ( Bài giải) * HĐTH 1. Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” a. Các nhóm lấy hình, thẻ chữ về sử dụng an toàn và tiết kiệm điện b. Thảo luận theo nhóm, sắp xếp các hình, thẻ chữ trên thành 2 nhóm : “Những việc cần làm” và “Những việc không nên làm” 2. Trả lời câu hỏi và chia sẻ kết quả với bạn a. Ghép tên thiết bị và vai trò cho phù hợp b. Nêu lý do vì sao phải tiết kiệm điện ? c. Bạn biết gì về sự kiện Giờ Trái Đất ? 3. Xây dựng cam kết sử dụng an toàn và tiết kiệm điện. a. Ghi các việc làm cụ thể, vừa sức nhằm sử dụng an toàn và tiết kiệm điện mà mình có thể và sẽ thực hiện được vào giấy. b. Chia sẻ với nhóm về cam kết của mình - HS thực hiện Những việc cần làm Những việc không nên làm Báo cho thợ điện khi có dây điện đứt Thay dây chì bằng dây đồng trong cầu chì Khi thấy dây điện bốc cháy không được té nước vào dây điện Phơi quần áo trên dây điện Ngắt nguồn điện trước khi sửa chữa mạng điện Trú mưa dưới trạm điện Hạn chế mở tủ lạnh khi không cần thiết Chơi thả diều dưới đường dây điện Sử dụng bóng đèn tiết kiệm điện Dùng dao cắt ngang dây điện trong mạch điện Tắt đèn, quạt, ti-vi,... trước khi ra khỏi nhà Chọc ngón tay vào ổ điện Cầm phích cắm điện ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện Thường sử dụng máy giặt khi có rất ít quần áo trong máy giặt Để tủ lạnh gần nguồn nhiệt Thiết bị Vai trò Công tơ điện Đóng, ngắt mạch điện Cầu chì Đo năng lượng điện đã dùng Phích cắm điện Tự ngắt dòng điện khi điện quá mạnh Công tắc điện Cắm vào nguồn (ổ) điện để lấy điện cho thiết bị điện + Vì tiết kiệm điện là tiết kiệm tiền của cho gia đình và xã hội +  Là một sự kiện quốc tế hằng năm, do Quỹ Quốc tế về bảo vệ thiên nhiên khuyên các hộ gia đình và cơ sở kinh doanh tắt đèn điện và các thiết bị điện không ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt trong một giờ đồng hồ vào lúc 8h30 đến 9h30 tối (giờ địa phương) ngày thứ bảy cuối cùng của tháng ba hàng năm. VD: - Tắt đèn, quạt, ti vi,.... khi không sử dụng nữa - Không chơi gần nơi có trạm biến thế hoặc dưới đường dây tải điện. Không nên chơi nghịch ổ lấy điện hoặc dây dẫn điện,.... - .... - HS chia sẻ cam kết của mình với nhóm. TUẦN 26 Ngày soạn: 11/03/2017 Thứ hai ngày 12 tháng 03 năm 2017 Tiết 1: CHÀO CỜ LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT Tiết 2: TOÁN BÀI 86: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐTH 1. Chơi trò chơi “Đổi số đo thời gian”. 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 3. Tính: 4. Giải bài toán: - HS chơi theo nhóm. a) 3 năm 7 tháng + 9 năm 6 tháng = 13 năm 1tháng b) 6 ngày 23 giờ + 7 ngày 9 giờ = 14 ngày 8 giờ c) 12 giờ 25 phút+ 6 giờ 35 phút = 19 giờ a) 3 năm 7 tháng - 1 năm 9 tháng = 1 năm 10 tháng b) 17 giờ 20 phút - 9 giờ 38 phút = 7 giờ 42 phút c) 12 giờ 5 phút - 4 giờ 49 phút = 7 giờ 16 phút d) 7 phút 28 giây – 2 phút 50 giây = 4 phút 38 giây Bài giải: Hai sự kiện đó cách nhau số thời gian là: 1961 – 1492 = 469 (năm) Đáp số: 469 năm Tiết 3: TIẾNG VIỆT BÀI 26A: NHỚ ƠN THẦY CÔ (Tiết 1) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý ( Bài giải) HĐCB: 1. Quan sát bức tranh sau và trả lời câu hỏi: - Những người trong tranh là ai? Họ đang làm gì? 2. Nghe thầy cô (hoặc) bạn đọc bài: Nghĩa thầy trò. 3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa: 4. Cùng luyện đọc. 5. Thảo luận, trả lời câu hỏi: 1) Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? 2) Ghi lại những chi tiết cho thấy: + Các học trò rất tôn kính cụ giáo Chu. + Cụ giáo Chu tôn kính thầy cũ của mình. 3) Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu? a. Tiên học lễ, hậu học văn. b.Uống nước nhớ nguồn. c.Tôn sư trọng đạo. d. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. - HS thực hiện - HS thực hiện - Đọc đoạn, bài - Thi đọc + Để mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy. + Từ sáng sớm các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà thầy giáo Chu để mừng... + Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thuở vỡ lòng. Thầy mời học trò cùng tới thăm một người thầy... Đáp án: a,c,d. Tiết 4 : LỊCH SỬ Bài 11: LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI. TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP (tiết 1) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý ( Bài giải) HĐCB 1. Tìm hiểu vì sao Mĩ kí Hiệp định Pa-ri năm 1973 về Việt Nam. - Nguyên nhân nào buộc Mĩ phải chấp nhận kí Hiệp định Pa-ri về Việt Nam? 2. Tìm hiểu về buổi lễ kí kết Hiệp định Pa-ri về Việt Nam năm 1973. - Hiệp định Pa-ri về Việt Nam được kí kết vào thời gian nào? - Những bên nào tham gia kí kết Hiệp định Pa-ri? 3. Tìm hiểu nội dung chính của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam. - Theo Hiệp định Pa-ri về Việt Nam, Mĩ phải thực hiện những điều gì? 4. Tìm hiểu sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc lập. - Kể lại bằng ngôn ngữ của em về sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc lập. ` - Mĩ thất bại nặng nề trên chiến trường cả hai miền Bắc , Nam . Nhân dân Mĩ và nhân dân thế giới phản đối chiến tranh của Mĩ ở Việt Nam. - 27/01/1973 - Mĩ và Việt Nam. - Hs nêu những điều khoản chính. - Hs thực hiện. Ngày soạn: 12/03/2017 Thứ ba ngày 13 tháng 03 năm 2017 Tiết 1: TOÁN BÀI 87: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐCB 1. Chơi trò chơi “truyền điện- Cộng, trừ số đo thời gian”. 2. Đọc kĩ, thảo luận cách thực hiện phép nhân số đo thời gian và nghe thầy/cô giáo hướng dẫn. 3. Viết tiếp vào chỗ chấm. HĐTH 1. Tính: 2. Giải bài toán: - HS thực hiện theo nhóm. - HS thực hiện theo nhóm. a) Vậy:45 phút 21 giây × 2 = 90 phút 42 giây b) 16 giờ 25 phút × 4 64 giờ 100 phút ( 100phút = 1giờ 40 phút) Vậy: 16 giờ 25 phút× 4 = 65 giờ 40 phút a) 4 giờ 13 phút × 4= 16 giờ 52 phút 21 phút 15 giây × 3= 63 phút 45 giây 12 ngày 6 giờ × 3 = 36 ngày 18 giờ 13 năm 2 tháng × 4 = 52 năm 8 tháng b) 5 giờ 16 phút × 4= 21 giờ 4 phút 15 phút 23 giây × 6= 92 phút 18 giây 21 ngày 8 giờ × 7 = 149 ngày 8 giờ 20 năm 8 tháng × 4 = 82 năm 8 tháng Bài giải: Chạy 3 vòng quanh hồ thì hết số thời gian là: 5 phút 20 giây × 3 = 60(phút) Đáp số: 60 phút Tiết 2 + 3: TIẾNG VIỆT BÀI 26A: NHỚ ƠN THẦY CÔ (Tiết 2+3) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý ( Bài giải) HĐTH: 1. Dựa vào nghĩa của tiếng truyền, xếp các từ sau thành 3 nhóm: 2. Tìm và ghi vào vở những từ ngữ chỉ người và sự vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc có trong đoạn văn sau: 3.Tìm các tên riêng trong bài sau và cho biết tên riêng đó được viết như thế nào? Ai là thủy tổ loài người? 4.a) Nghe thầy cô đọc và viết vào vở đoạn văn sau: Tác giả bài Quốc tế ca. b) Tra đổi bài với bạn để chữa lỗi. Đáp án: a.Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác: truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống. b. Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra..: truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng. c. Truyền có nghĩa là nhập vào hoặc đưa vào cơ thể người: truyền máu, truyền nhiễm. - Đáp án: các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản, nắm tro bếp thuở các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng Gióng, Vườn Cà bên sông Hồng, thanh gươm giữ thành Hà Nội, Đáp án: - Các tên riêng trong bài là: Chi-ca-gô, Niu Y-ooc, Ban-ti-mo, Pít-sbơ-nơ, - Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận của tên. Giữa các tiếng trong một bộ phận của tên được ngăn cách bằng dấu gạch nối. - HS nghe - viết - Trao đổi bài với bạn để chữa lỗi. Tiết 4 : GD LỐI SỐNG ( Đ/c Tới soạn - dạy) Ngày soạn: 13/03/2017 Thứ tư ngày 14 tháng 03 năm 2017 Tiết 1: TOÁN BÀI 88: CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐCB 1. Chơi trò chơi “Đố tính đúng- nhân số đo thời gian”. 2. Đọc kĩ, thảo luận cách thực hiện phép chia số đo thời gian và nghe thầy/cô giáo hướng dẫn. 3. Viết tiếp vào chỗ chấm. HĐTH 1. Tính 2. Giải bài toán: - HS thực hiện theo nhóm. a) 44 phút 30 giây : 5 = ? 44 phút 30 giây 5 4 phút = 240 giây 8 phút 54 giây 270 giây 20 giây 0 Vậy 44 phút 30 giây : 5 = 8 phút 54 giây b) 10 giờ 16 phút : 8 = ? 10 giờ 16 phút 8 2 giờ = 120 phút 1 giờ 17 phút 136 phút 56 giây 0 Vậy:10 giờ 16 phút : 8 = 1 giờ 17 phút a) 48 phút 24 giây : 4 = 12 phút 6 giây 70 giờ 40 phút : 5 = 14 giờ 8 phút b) 19 giờ 48 phút : 9 = 2 giờ 12 phút 26,6 phút : 7 = 3,8 phút Bài giải: Để xây 5m2 tường hết số thời gian là: 11giờ 30 phút - 7 giờ 30 phút = 4 (giờ) Để xây 1m2 tường như thế hết số thời gian là: 4 giờ : 5 = 48 (phút) Đáp số: 48 phút. Tiết 2 + 3: TIẾNG VIỆT BÀI 26B: HỘI LÀNG (Tiết 1+2) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐCB 1. Quan sát bức tranh (trang 134) và trả lời câu hỏi: - Trang phục của những người trong tranh là trang phục truyền thống hay hiện đại? - Những người trong tranh đang làm gì? 2. Nghe thầy cô đọc bài sau: Hội thổi cơm thi ở Đổng Vân. 3. Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với từ ngữ ở cột A: 4. Cùng luyện đọc: 5. Thảo luận, trả lời câu hỏi: 1) Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu? 2) Viết các sự việc được nêu trong ngoặc đơn vào ô trống trong phiếu sao cho đúng trình tự của hội thi? 3) Trong các việc cần làm của hội thi, việc nào đòi hỏi sức khỏe và sự nhanh nhẹn, việc nào cần sự khéo léo? 4) Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau? 5) Tại sao nói việc giật giải trong hội thi là “niềm tự hào khó có gì sánh nổi” đối với dân làng? HĐTH: 1. Đọc đoạn trích trong truyện Thái sư Trần Thủ Độ dưới đây. 2. Dựa theo nội dung của đoạn trích trên, viết tiếp vào bảng nhóm một số lời hội thoại để hoàn chỉnh vở kịch. 3. Phân vai đọc lại màn kịch trên - HS quan sát và trả lời. - Truyền thống. - Họ đang tham gia hội thi thổi cơm. - Đáp án: a - 3; b - 1; c - 2; d - 4. - Đọc đoạn, bài. - Thi đọc. + Hội bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa. - Thứ tự điền là: 1 - c; 2- a; 3 - b. - Trong các việc cần làm của hội thi: + Việc đòi hỏi sức khỏe và sự nhanh nhẹn: lấy lửa và chuẩn bị vật dụng. + Việc cần sự khéo léo: Vừa nấu cơm vừa di chuyển. + Trong khi một thành viên lo lấy lửa, những người khác mỗi người một việc: người ngồi vót những thanh tre già + Vì giật được giải trong cuộc thi chứng tỏ đội thi rất tài giỏi, khéo léo, ăn ý - Nội dung: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hóa của dân tộc. - HS đọc đoạn trích. - VD: Trần Thủ Độ: - Hãy để tôi gọi hắn đến xem sao. (gọi lính hầu): Quân bay, cho đòi tên quân hiệu ấy đến đây ngay! Nhớ dẫn theo một phu kiệu để nhận mặt hắn. Lính hầu: - Bẩm, vâng ạ. Người quân hiệu: - (Lạy chào): Kính chào thái sư và phu nhân. Trần Thủ Độ: - Ngẩng mặt lên! Ngươi có biết phu nhân ta không?... - HS đọc phân vai. Tiết 4 : HĐGD ÂM NHẠC ( Đ/c Trang soạn - dạy) Ngày soạn: 14/03/2017 Thứ năm ngày 15 tháng 03 năm 2017 Tiết 1: TOÁN BÀI 89: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐTH 1. Chơi trò chơi “Truyền điện – nhân chia số đo thời gian”. 2. Tính: 3. Tính: 4. Giải bài toán: - HS thực hiện. a) 5 giờ 13 phút × 6 = 31 giờ 18 phút b) 25 phút 14 giây × 7 = 176 phút 38 giây c) 56 phút 35 giây : 7 = 8 phút 5 giây d) 10 giờ 21 phút : 9 = 1 giờ 9 phút a) (4 giờ 20 phút + 3 giờ 15 phút) × 5 = 7 giờ 35 phút × 5 = 35 giờ 175 phút = 37 giờ 55 phút b) 4 giờ 20 phút + 3 giờ 15 phút × 5 = 4 giờ 20 phút + 16 giờ 15 phút = 20 giờ 35 phút c) ( 6 phút 20 giây + 7 phút 32 giây) : 4 = 13 phút 52 giây : 4 = 3 phút 28 giây d) 6 phút 20 giây + 7 phút 32 giây : 4 = 6 phút 20 giây + 1 phút 53 giây = 8 phút 13 giây Bài giải: Thời gian làm 3 cái ghế của người thợ mộc đó là: 2 giờ 12 phút × 3 = 6 giờ 36 phút Thời gian làm 2 cái bàn của người thợ mộc đó là: 3 giờ 15 phút × 2 = 6 giờ 30 phút Thời gian làm 3 cái ghế và 2 cái bàn của người thợ mộc đó là: 6 giờ 36 phút + 6 giờ 30 phút = 13 giờ 6 phút Đáp số: 13 giờ 6 phút. Tiết 2: TIẾNG VIỆT BÀI 26 B: HỘI LÀNG (Tiết 3) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐTH 4. Chuẩn bị kể lại một câu chuyện nói về Truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam. 5. Kể chuyện trong nhóm: 6. Thi kể chuyện trước lớp. - Gợi ý câu chuyện: Ông tổ nghề thêu, Văn hay chữ tốt, Bông sen trong giếng ngọc, câu chuyện bó đũa, Đội bạn, Vì muôn dân, - HS thực hiện. - HS thực hiện. Tiết 3: KHOA HỌC PHIẾU KIỂM TRA 2 CHÚNG EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ TỪ CHỦ ĐỀ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG ? CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý ( Bài giải) 1. Hãy nối mỗi loại chất ở cột bên trái với đặc điểm ở cột bên phải sao cho phù hợp 2. Sau đây là một số phát biểu về năng lượng mặt trời. Ghi chữ Đ vào ô trước phát biểu đúng, chữ S vào ô trước phát biểu sai. 3. Chất đốt có thể được sử dụng vào những việc nào sau đây 4. Trong 4 trường hợp dưới đây chỉ có 1 trường hợp mắc mạch điện đúng và đèn sáng. Đólà trường hợp nào ? 5. Nêu 2 tính chất khác nhau giữa thép và cao su. Nêu 2 ví dụ về việc sử dụng thép (hoặc cao su) trong thực tế mà ứng dụng các tính chất đó ? 6. Điền 3-4 ví dụ về các việc nên làm hoặc không được làm/ không nên làm để đảm bảo an toàn và tiết kiệm khi sử dụng điện vào cột sau. Chất rắn Không có hình dạng nhất định Có hình dạng của vật chứa Chất lỏng Nhìn thấy được Không nhìn thấy được Chất khí Chiếm toàn bộ vật chứa nó Có hình dạng nhất định S a. Nhờ năng lượng mặt trời mới có than đá S b. Năng lượng mặt trời có thể gây ra mưa, gió, bão. S c. Mặt Trời quan trọng đối với sự sống trên Trái Đất chỉ ở vai trò chiếu sáng. Đ d. Từ năng lượng Mặt Trời người ta có thể tạo ra dòng điện - Ý đúng : D - Trường hợp đúng: c Thép - Thép dẫn điện. - Thép không có tính đàn hồi. Cao su - Cao su không dẫn điện. - Cao su có tính đàn hồi - HS nêu ví dụ Những việc cần làm Những việc không nên làm Sử dụng bóng đèn tiết kiệm điện Thay dây chì bằng dây đồng trong cầu chì Tắt đèn, quạt, ti-vi,... trước khi ra khỏi nhà Phơi quần áo trên dây điện Ngắt nguồn điện trước khi sửa chữa mạng điện Trú mưa dưới trạm điện Hạn chế mở tủ lạnh khi không cần thiết Chơi thả diều dưới đường dây điện Tiết 4 : HĐGD MĨ THUẬT (Đ/c Thương soạn - dạy) Ngày soạn: 16/03/2017 Thứ sáu ngày 17 tháng 03 năm 2017 Tiết 1: TOÁN BÀI 90: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐTH 1. Tính: 2. Tính: 3. Em hãy tính thời gian đi tàu từ ga Hà Nội đến: a) 25 giờ 48 phút + 17 giờ 26 phút = 43 giờ 14 phút b) 28 phút 19 giây + 32 phút 30 giây =.61 phút 51giây c) 7 ngày 14 giờ - 3 ngày 18 giờ = 3 ngày 20 giờ d) 9 giờ 24 phút × 6 = 56 giờ 24 phút e) 2 phút 27 giây : 7 = 21 giây a) (5 giờ 30 phút + 7 giờ 18 phút ) × 3 = 12 giờ 48 phút × 3 = 38 giờ 24 phút b) 5 giờ 30 phút + 7 giờ 18 phút × 3 = 5 giờ 30 phút + 21 giờ 54 phút = 27 giờ 26 phút c) ( 9 giờ 20 phút + 6 giờ 40 phút) : 2 = 16 giờ : 2 = 8 giờ d) 9 giờ 20 phút + 6 giờ 40 phút : 2 = 9 giờ 20 phút + 3 giờ 20 phút = 12 giờ 40 phút a) Ga Hải Phòng: Thời gian đi từ ga Hà Nội đến ga Hải Phòng là: 8 giờ 10 phút – 6 giờ 5 phút = 2 giờ 5 phút b) Ga Lào Cai: Thời gian đi từ ga Hà Nội đến ga Lào Cai là: (24 – 22) + 6 = 8 ( giờ) Đáp số: a) 2 giờ 5 phút b) 8 giờ Tiết 2 + 3: TIẾNG VIỆT BÀI 26C: LIÊN KẾT CÂU BẰNG TỪ NGỮ THAY THẾ (Tiết 1+2) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐTH 1. Thảo luận, trả lời câu hỏi: a, Những từ ngữ in đậm trong đoạn văn dưới đây được dùng để chỉ nhân vật nào? b, Việc dùng từ ngữ thay thế cho nhau có tác dụng gì? 2. Thay thế những từ ngữ lặp lại in đậm trong hai đoạn văn sau bằng đại từ hoặc từ đồng nghĩa. 3. Rút kinh nghiệm viết bài văn tả đồ vật: - Đáp án : chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương. - Tác dụng của việc dùng từ ngữ thay thế: Tránh việc lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động hơn, rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết. - Đáp án: Các từ ngữ dùng để thay thế là: Câu 2: Người thiếu nữ họ Triệu. Câu 3: Nàng. Câu 4: nàng. Câu 6: người con gái vùng núi Quan Yên Câu 7: Bà - HS đọc lại bài của mình và nhận xét của thầy cô. - Rà soát lỗi trong bài của mình. - Nghe thầy cô đọc một số đoạn văn hay. - Chọn một đoạn trong bài của em để viết hay hơn. Tiết 4: KHOA HỌC BÀI 27: SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA (Tiết 1) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý ( Bài giải) * HĐCB 1. Quan sát và liên hệ a. Chỉ và nói tên cơ quan sinh sản của các cây ở hình trên. b. Nói với bạn tên gọi chung của các cây đó. c. Kể thêm các cây có hoa khác mà bạn biết. 2. Đọc và chỉ trên hình a. Quan sát và đọc thông tin trong hình 7, 8, 9, 10 b. Đọc và chỉ trên hình c. Trả lời câu hỏi + Cơ quan sinh sản của thực vật gồm có những gì ? 3. Tìm hiểu quá trình sinh sản của thực vật có hoa a. Đọc thông tin trong hình 11, 12, 13 b. Trả lời câu hỏi + Quá trình thụ phấn, thụ tinh xảy ra như thế nào ? + Hạt được tạo thành như thế nào ? 4. Tìm hiểu một số cách thụ phấn của hoa. a. Tìm hiểu thông tin trong hình dưới b. Quan sát hình 1-9 và nhận xét: + Những cây hoa nào trong hình thụ phấn nhờ côn trùng ? + Những cây hoa nào trong hình thụ phấn nhờ gió ? + Kể thêm tên các cây có hoa khác bạn biết thụ phấn theo những cách trên ? 5. Đọc và trả lời: a. Đọc thông tin b. Viết vào vở - HS chỉ và nói tên cơ quan sinh sản của các cây ở hình - Tên gọi chung của các cây đó là thực vật có hoa - Hoa lan, hoa cúc,.... - HS quan sát và đọc thông tin - HS đọc và chỉ trên hình bộ phận: Nhị, nhụy, các bộ phận của nhị và nhụy. - Cơ quan sinh sản của thực vật gồm có: + Nhị gồm: Bao phấn, chỉ nhị + Nhụy gồm: Đầu nhụy, bầu nhụy, vòi nhụy, noãn. - Sự thụ phấn sảy ra khi đầu nhụy nhận được những hạt phấn. Sự thụ tinh xảy ra tại noãn. Tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử. - Hợp tử phát triển thành phôi. Noãn phát triển thành hạt chứa phôi. Bầu nhụy phát triển thành quả chứa hạt. + Những cây hoa trong hình thụ phấn nhờ côn trùng là: 1, 3, 4, 5 + Những cây hoa trong hình thụ phấn nhờ gió: 2, 6 - HS kể tên. - HS thực hiện TUẦN 27 Ngày soạn: 19/03/2017 Thứ hai ngày 20 tháng 03 năm 2017 Tiết 1: CHÀO CỜ LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT Tiết 2: TOÁN BÀI 91: VẬN TỐC (tiết 1) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐCB 1. Chơi trò chơi “Tìm quãng đường đi được mỗi giờ”. - Mỗi nhóm nhận được các bộ phiếu bài tập. Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: 2. Đọc kĩ và nghe thầy/cô giáo hướng dẫn. 3. Viết tiếp vào chỗ chấm trong bài giải của bài toán cho thích hợp: 4. Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: Một người đi xe máy đi được quãng đường 90km hết 3 giờ. Trung bình mỗi giờ người đó đi được 30km. Một người đi xe đạp đi được quãng đường 60km hết 4 giờ. Trung bình mỗi giờ người đó đi được 15km. Bài giải: Vận tốc của người đi xe máy là: 160 : 5 = 32 (km/giờ) Đáp số: 32 km/giờ. a) Một tàu hỏa đi được quãng đường 180km hết 4 giờ. Vậy vận tốc của tàu hỏa là 45km/giờ. b) Con ong bay được quãng đường 10m trong 4 giây. Vậy vận tốc của con ong là 2,5m/giây. c) Con đà điểu chạy được quãng đường 3150m trong 3 phút. Vậy vận tốc chạy của đà điểu là 1050m/phút. Tiết 3: TIẾNG VIỆT BÀI 27A: NÉT ĐẸP XƯA VÀ NAY (TIẾT 1) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐCB 1. Quan sát các bức tranh (trang 143) và trả lời câu hỏi: - Mỗi bức tranh vẽ gì? - Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao? 2. Nghe thầy cô (hoặc) bạn đọc bài: Tranh làng Hồ. 3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa: 4. Cùng luyện đọc. 5. Thảo luận, thực hiện các nhiệm vụ sau: 1) Kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt nam? 2) Nêu những đặc điểm của kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ. 3) Tìm những từ ngữ ở 2 đoạn cuối thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ. 4) Nêu lí do vì sao tác giả biết ơn những người nghệ sĩ dân gian làng Hồ. 5) Mỗi bạn chọn một đoạn mình thích và đọc trước nhóm, giải thích vì sao mình thích đoạn đó. - HS quan sát và trả lời. - HS theo dõi. - HS thực hiện - Đọc câu - Đọc đoạn, bài - Thi đọc + Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh vẽ tố nữ. - Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của những chất liệu gợi nhắc thiết tha đến đồng quê đất nước,... + Rất có duyên, tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ, đã đạt tới sự trang trí + Vì những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã vẽ những

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuần 19 sáng TRỞ ĐI.doc
Tài liệu liên quan