Giáo án lớp 5 năm 2016 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 23

HĐCB:

1. Quan sát các tấm ảnh (Trang 84) và trả lời câu hỏi:

- Những người trong ảnh là ai?

- Họ đang làm gì?

2. Nghe thầy cô đọc bài sau:

Chú đi tuần

3. Đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa:

4. Cùng luyện đọc

5. Trao đổi, hoàn thành các bài tập

1) Đánh dấu x vào ô thích hợp:

 

doc14 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 897 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 năm 2016 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23 Ngày soạn: 19/02/2017 Thứ hai ngày 20 tháng 02 năm 2017 Tiết 1: CHÀO CỜ LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT Tiết 2: TOÁN BÀI 72: THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐCB 1. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau: 2. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau: 3. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau: 4. Lấy một số hình lập phương như nhau, ghép lại thành hình mới tùy ý. b) Em đố bạn, hình em vừa ghép gồm mấy hình lập phương nhỏ. c) So sánh thể tích của các hình mà mỗi bạn trong nhóm vừa ghép được rồi cho biết bạn nào ghép được hình có thể tích lớn hơn. Tại sao? HĐTH 1. Trong hai hình dưới đây: - Hình hộp chữ nhật A gồm mấy hình lập phương nhỏ ? - Hình hộp chữ nhật B gồm mấy hình lập phương nhỏ ? - Hình nào có thể tích lớn hơn ? 2. - Hình C gồm mấy hình lập phương nhỏ? - Hình D gồm mấy hình lập phương nhỏ? - So sánh thể tích của hình C và hình D. 3. Có 6 hình lập phương nhỏ cạnh 1cm: Hãy xếp 6 hình lập phương đó thành một hình hộp chữ nhật. Có bao nhiêu cách xếp khác nhau. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện. + Hình hộp chữ nhật A gồm 8 hình lập phương nhỏ. + Hình hộp chữ nhật B gồm 12 hình lập phương nhỏ. + Hình B có thể tích lớn hơn hình A. + Hình C gồm 8 hình lập phương nhỏ. + Hình D gồm 10 hình lập phương nhỏ. + Thể tích của hình C nhỏ hơn thể tích của hình D. - Có 6 cách. Tiết 3: TIẾNG VIỆT BÀI 23A: VÌ CÔNG LÍ (Tiết 1) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐCB 1. Kể tên những người có tài xử án mà em biết. 2. Nghe thầy cô (hoặc) bạn đọc bài: Phân xử tài tình. 3. Chọn từ ngữ ở cột B phù hợp với lời giải nghĩa ở cột A:. 4. Cùng luyện đọc. 5. T/ luận, thực hiện các nhiệm vụ sau: 1) Trả lời câu hỏi: a. Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì? b. Không tìm được chứng cứ phát hiện kẻ gian, quan án đã dùng cách gì để tìm ra kẻ gian, nhanh chóng phá được vụ án? c. Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp? 2) a. Sắp xếp lại thứ tự các sự việc sau cho đúng với đoạn kể về cách quan án tìm kể lấy chộm tiền nhà chùa: b. Đọc lại các sự việc trên theo thứ tự đúng. 3. Chọn ý đúng để trả lời: 1) Vì sao để tìm ra kẻ lấy trộm tiền, quan lại cho người trong chùa cầm thóc chậy đàn? 2) Quan án phá được các vụ án rất tài tình là nhờ những lí do nào? 6. Đọc truyện phân vai. - VD: Anh Mồ Côi, Ông Nguyễn Khoa Đăng,.. - HS theo dõi. - Đáp án: a-5; b-3; c-1; d-7; e-4; g-6; h-2. - Đọc câu - Đọc đoạn, bài - Thi đọc + Việc mình bị mất cắp vải, người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình. + Quan đã dùng nhiều cách khác nhau: Cho đòi người làm chứng, cho lính về nhà hai. + Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, đặt hi vọng bán tấm vải sẽ kiếm được ít tiền - Thứ tự đúng là: 4, 2, 1, 3. - Đáp án: b. - Đáp án: a. - Nội dung: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của quan án. - HS đọc trong nhóm. - HS thi đọc Tiết 4 : LỊCH SỬ Bài 9: NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA. ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN HUYỀN THOẠI (tiết 2) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý ( Bài giải) HĐTH 1. Hoàn thành phiếu học tập 2. Hãy chọn ý đúng và ghi vào vở 3. Ghi lại những điều em cảm nhận được sau khi đọc đoạn thơ. - Hs thực hiện. a, Đường Hồ Chí Minh. b, Góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. - Hs thực hiện. Ngày soạn: 20/02/2017 Thứ ba ngày 21 tháng 02 năm 2017 Tiết 1: TOÁN BÀI 73: XĂNG-TI-MÉT KHỐI. ĐỀ-XI-MÉT KHỐI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐCB 1. Chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng?” Thi đua nhau viết vào chỗ chấm cho thích hợp: 2. Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy/ cô giáo hướng dẫn. a) Đọc các số đo thể tích sau: b) Viết các số đo: c) Viết số thích hợp vào chỗ chấm: HĐTH 1. Viết vào ô trống (theo mẫu): 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) cm, dm là đơn vị đo độ dài. 1dm = 10cm b) cm2, dm2 là đơn vị đo diện tích. 1dm2 = 100cm2 Viết Đọc 68cm3 Sáu mươi tám xăng-ti-mét khối. 54,3dm3 Năm mươi tư phẩy ba đề-xi-mét khối. cm3 Bốn phần năm xăng-ti-mét khối. Đọc Viết Ba mươi bảy đề-xi-mét khối 37dm3 Năm phần tám xăng-ti-mét khối cm3 Thể tích hình trên là 8cm3 Thể tích hình trên là 0,01dm3 Viết Đọc 85cm3 Tám mươi lăm xăng-ti-mét khối. 604dm3 Sáu trăm linh bốn đề-xi-mét khối. 23,02dm3 Hai mươi ba phẩy không hai đề-xi-mét khối. cm3 Ba phần tám xăng-ti-mét khối. 428cm3 Bốn trăm hai mươi tám xăng-ti-mét khối 9,103dm3 Chín phẩy một trăm linh ba đề-xi-mét khối cm3 Bốn phần chín xăng-ti-mét khối a) 1dm3 = 1000cm3 10,2dm3 = 10200cm3 b) 6000cm3 = 6dm3 634dm3 = 634 000cm3 0,8dm3 = 800cm3 234 000cm3 = 234dm3 Tiết 2 + 3: TIẾNG VIỆT BÀI 23A: VÌ CÔNG LÍ (Tiết 2+3) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐTH 1. Nhớ - viết: Cao Bằng (4 khổ thơ đầu) 2. Tìm tên riêng thích hợp với mỗi chỗ trống, biết rằng những tên riêng đó là: Điện Biên Phủ, Công Lý, Côn Đảo, Sài Gòn, Võ Thị Sáu, Nguyễn Văn Trỗi, Bế Văn Đàn. 3. Tìm tên riêng trong đoạn thơ bị viết sai và viết lại vào vở cho đúng. - HS nhớ-viết vào vở - Trao đổi bài với bạn để chữa lỗi. - Đáp án: a. Côn Đảo, Võ Thị Sáu. b. Điện Biên Phủ, Bế Văn Đàn. c. Công Lý, Nguyễn Văn Trỗi. - Đáp án: + Viết sai: Hai ngàn, Ngã ba, Pù mo, pù xai. + Sửa lại: Hai Ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù Xai. Tiết 4 : GD LỐI SỐNG Bài 20: ỨNG XỬ NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 1) ( Đ/c Tới soạn - dạy) Ngày soạn: 21/02/2017 Thứ tư ngày 22 tháng 02 năm 2017 Tiết 1: TOÁN BÀI 74: MÉT KHỐI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐCB 1. Chơi trò chơi “Ghép thẻ” Thi đua nhau ghép các cặp thẻ cho thích hợp. 2. Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy/ cô giáo hướng dẫn. 3. a) Chơi trò chơi “Đố bạn” - Viết một số đo thể tích bất kì, đố bạn bên cạnh đọc số đo vừa viết. b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm. HĐTH 1. a) Đọc các số đo thể tích: b) Viết các số đo thể tích: 2. a) Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là đề-xi-mét khối: b) Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là xăng-xi-mét khối: - Đáp án: + Mười lăm phẩy năm đề-xi-mét khối: 15,5dm3 + Ba phần tư xăng-ti-mét khối: cm3 + Hai mươi tám xăng-ti-mét khối: 28 cm3 - VD: 134cm3: Một trăm ba mươi tư xăng-ti-mét khối. 2m3 = 2000dm3 2m3 = 2000 000cm3 2dm3 = 0,002m3 2cm3 = 0,000002m3 Viết Đọc 31m3 Ba mươi mốt mét khối. 507m3 Năm trăm linh bảy mét khối. m3 Bảy phần tám mét khối. 0,123m3 Không phẩy một trăm hai mươi ba mét khối. Đọc Viết Ba trăm mét khối 300m3 Sáu nghìn không trăm linh ba mét khối 6003m3 Bốn phần chín mét khối m3 Hai mươi ba phẩy năm mươi sáu mét khối 23,56m3 1m3 = 1000dm3 209m3 = 209 000dm3 34,6m3 = 34600dm3 m3 = 400dm3 1dm3 = 1000cm3 2,643dm3 = 2643cm3 m3 = 625 000cm3 51,17m3 = 51170 000cm3 Tiết 2 + 3: TIẾNG VIỆT BÀI 23B: GIỮ CHO GIẤC NGỦ BÌNH YÊN (Tiết 1+2)` CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý ( Bài giải) HĐCB: 1. Quan sát các tấm ảnh (Trang 84) và trả lời câu hỏi: - Những người trong ảnh là ai? - Họ đang làm gì? 2. Nghe thầy cô đọc bài sau: Chú đi tuần 3. Đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa: 4. Cùng luyện đọc 5. Trao đổi, hoàn thành các bài tập 1) Đánh dấu x vào ô thích hợp: 2) Học thuộc lòng những câu thơ em thích. 6. Thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ * HĐTH: 1. Lập chương trình hoạt động: 2. Trình bày chương trình hoạt độ - HS quan sát và trả lời. - HS thực hiện - Đọc câu - Đọc đoạn, bài. - Thi đọc. Đáp án: 1. a- Đúng. 1. b-Sai; 1.c. ý 1, 2- Đúng 1.d- Đúng; 1.e- Đúng - HS thực hiện - HS thi đọc - HS lập chương trình hoạt động vào phiếu. - Đại diện nhóm trình bày - Bình chọn nhóm lập được chương trình hoạt động cụ thể, hợp lí. Tiết 4 : HĐGD ÂM NHẠC Bài 23: ÔN TẬP HAI BÀI HÁT: HÁT MỪNG, TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC – ÔN TĐN SỐ 6 ( Đ/c Trang soạn - dạy) Ngày soạn: 22/02/2017 Thứ năm ngày 23 tháng 02 năm 2017 Tiết 1: TOÁN BÀI 75: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐTH 1. Chơi trò chơi “Đố bạn” a) Viết một số đo thể tích bất kì rồi đố bạn đọc: b) Viết một số đo thể tích bất kì rồi đố bạn đổi sang số đo thể tích khác: 2. a) Đọc các số đo sau: b) Viết các số đo thể tích: 3. Đúng ghi Đ, sai ghi S: 0,25m3 là: 4. So sánh các số đo sau đây: - Chẳng hạn: + 81m3: Tám mươi mốt mét khối. +cm3: Một phần năm xăng-xi-mét khối. + 46,03dm3: Bốn mươi sáu phẩy không ba đề-xi-mét khối. - Chẳng hạn: + 7m3 = 7000dm3 + cm3 = 0,0014dm3 + 34,19m3 = 34 190 000cm3 Viết Đọc 307cm3 Ba trăm linh bảy xăng-xi-mét khối. 40,601dm3 Bốn mươi phẩy sáu trăm linh một đề-xi-mét khối. 0,056m3 Không phẩy không trăm năm mươi sáu mét khối. m3 Ba phần mười mét khối. 2015dm3 Hai nghìn không trăm mười lăm đề-xi-mét khối. cm3 Chín mươi lăm phần một nghìn xăng-xi-mét khối. Đọc Viết Bảy nghìn không trăm hai mươi hai xăng-ti-mét khối 7022cm3 Ba mươi hai phần trăm đề-xi-mét khối dm3 Không phẩy năm mươi lăm mét khối 0,55m3 Tám phẩy ba trăm linh một mét khối 8,301m3 ĐD a) Không phẩy hai mươi lăm mét khối. Đ b) Hai mươi lăm phần trăm mét khối. S c) Hai mươi lăm phần nghìn mét khối. = a) 913,232413m3 913 232 413 cm3 = b) m3 12,345m3 Tiết 2: TIẾNG VIỆT BÀI 23B: GIỮ CHO GIẤC NGỦ BÌNH YÊN (Tiết 3)` CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý ( Bài giải) HĐTH: 3. Chuẩn bị kể một câu chuyện em đã nghe (đọc) về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh. 4. Cùng kể chuyện - HS chuẩn bị. - HS giới thiệu câu chuyện - HS kể chuyện - Trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện đó. - HS thi kể chuyện trước lớp. Tiết 3: KHOA HỌC BÀI 24: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (Tiết 2) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý ( Bài giải) * HĐTH Trả lời câu hỏi và chia sẻ với các bạn câu trả lời của em. 1. Chất đốt được sử dụng vào những việc nào sau đây ? A. Đun nóng B. Thắp sáng C. Chạy máy D. Sản xuất ra điện E. Tất cả các ý kiến trên 2. Nêu một số nguy hiểm/ tác hại có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt và cách phòng tránh ? 3. Thảo luận theo tình huống Tình huống 1: SGK + Nếu ở đó, em sẽ nói gì với bạn A ? Tình huống 2: SGK + Theo em người ta có thể làm gì để khắc phục tình trạng chặt cây bừa bãi ? 4. “Triển lãm” về chất đốt a. Các nhóm tập hợp, sắp xếp các thông tin, tranh ảnh đã sưu tầm về khai thác và sử dụng chất đốt vào giấy A0 b. Từng nhóm trình bày trước lớp. Các nhóm trao đổi, góp ý - Ý E đúng STT Mối nguy hiểm/tác hại Cách phòng tránh 1 Chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than làm ảnh hưởng tới môi trường. Chặt, tỉa cây hợp lý. 2 Đốt rừng làm nương rẫy có thể gây cháy rừng. Tỉa, phát quang quanh khu vực cần đốt, không đốt nương khi có gió to tránh chảy lan. 3 Dò rỉ gas gây cháy, nổ. Tắt bếp gas, khóa van gas sau khi sử dụng. 4 Đun bếp củi, rơm,... có thể gây hỏa hoạn. Sắp xếp củi, các chất dễ cháy gọn gàng. 5 Nghe điện thoại khi đổ xăng có thể gây cháy nổ Không nghe điện thoại trong khu vực trạm xăng + Nếu ở đó em sẽ nói với bạn rằng : “ Than đá, dầu mỏ và khí đốt tự nhiên được hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm. Nguồn năng lượng này có hạn nên sẽ cạn kiệt do việc sử dụng của con người.” + Theo em người ta có thể tuyên truyền vận động những người đó không chặt cây bừa bãi mà chỉ chặt, tỉa hợp lý. Hoặc khuyên họ sử dụng năng lượng chất đốt khác như khí gas hoặc khí gas sinh học để thay thế. - Các nhóm thực hiện Tiết 4 : HĐGD MĨ THUẬT Bài 23: VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ CHỌN (Đ/c Thương soạn - dạy) Ngày soạn: 23/02/2017 Thứ sáu ngày 24 tháng 02 năm 2017 Tiết 1: TOÁN BÀI 76: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT(Tiết 2) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐTH 1. Tính thể tích của hình hộp chữ nhật có các kích thước như sau. 2. Tính thể tích của hình hộp chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b, chiều cao c: HDƯD 1. Tính thể tích khối gỗ có dạng như sau: a) Bài giải: Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là: 6 × 4 × 3 = 72 (m3) Đáp số: 72cm3. b) Bài giải: Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là: 4 × 4 × 4 = 64 (dm3) Đáp số: 64dm3 c) Bài giải: Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là: 9 × 5 × 2 = 90 (cm3) Đáp số: 90cm3 a = 7cm ; b = 4cm; c = 8cm Bài giải: Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là: 7 × 4 × 8 = 224 (cm3) Đáp số: 224cm3 b) a = 3,5m ; b = 1,5m; c = 0,5m Bài giải: Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là: 3,5 × 1,5 × 0,5 = 2,625 (m3) Đáp số: 2,625m3 c) a = dm ; b = dm; c = dm Bài giải: Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là: × × = (dm3) Đáp số: dm3 Lưu ý HS có nhiều cách giải Bài giải: Chia khối gỗ đã cho thành hai hình hộp chữ nhật lớn và hình hộp chữ nhật bé: Chiều dài của hình hộp chữ nhật bé là: 15 – 7 = 8(cm) Thể tích của hình hộp chữ nhật bé là: 8 × 6 × 5 = 240 (cm3) Thể tích của hình hộp chữ nhật lớn là: 14 × 7 × 5 = 490 (cm3) Thể tích của khối gỗ đó là: 240 + 490 = 730(cm3) Đáp số: 730cm3 Bài giải: Thể tích nước bể ban đầu là: 10 × 10 × 5 = 500 (cm3) Thể tích nước bể khi có hòn đá là: 10 × 10 × 7 = 700 (cm3) Thể tích của hòn đá nằm trong bể nước đó là: 700 – 500 = 200(cm3) Đáp số: 200cm3 Tiết 2 + 3: TIẾNG VIỆT BÀI 23C: HOÀN THIỆN BÀI VĂN KỂ CHUYỆN (Tiết 1+2) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý ( Bài giải) * HĐTH: 1. Mẩu chuyện vui (Trang 91) có một câu ghép sử dụng cặp quan hệ từ không chỉ...mà còn. Tìm và phân tích cấu tạo của câu ghép đó. 2. Điền cặp QHT thích hợp với mỗi chỗ trống (Trên phiếu) 3. Nghe thầy cô nhận xét chung và hướng dẫn chữa bài trong giờ trả bài văn kể chuyện: 4. Đọc lại bài và chữa lỗi theo nhận xét của thầy cô: 5. Chọn một đoạn trong bài làm của em, viết lại cho hay hơn. - HS thực hiện Đáp án: CQHT: không chỉ...mà còn Bọn bất lương ấy/ không chỉ ăn cắp tay lái // CN1 VN1 mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh. CN2 VN2 Đáp án: a. không chỉ...mà...; b. chẳng những...mà...hoặc không những...mà...; c. không chỉ...mà...; - HS tham gia chữa lỗi chung - Nghe đọc một số đoạn hoặc bài làm tốt của bạn - Thảo luận tìm ra cái hay của đoạn văn, bài văn vừa nghe. - HS xem lại các lỗi trong bài. - Trao đổi bài với bạn - Tự chữa bài làm của mình. - HS thực hiện. Tiết 4: KHOA HỌC BÀI 25: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN (Tiết 1) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý ( Bài giải) * HĐCB 1. Quan sát và trả lời + Kể tên các đồ dùng, máy móc sử dụng điện ? + Các đồ dùng, máy móc này dùng năng lượng điện để làm gì ? + Các đồ dùng, máy móc đó sử dụng điện lấy từ đâu ? 2. Kẻ bảng và ghi tên một số dụng cụ, phương tiện có hoặc không sử dụng điện ứng với các công việc phù hợp 3. Đọc và trả lời a. Đọc thông tin : SGK b. Trao đổi với bạn + Kể tên một số nhà máy điện nước ta. + Ở nhà, em sử dụng điện vào việc gì ? + Khi muốn một thiết bị điện hoạt động, ta cần phải làm gì ? + Bóng điện, đài, loa, nồi cơm điện, máy sấy tóc, máy tính bỏ túi, máy vi tính, laptop, tủ lạnh, ti vi, bàn là, ấm đun nước,... + Điện được dùng để chiếu sáng, sưởi ấm, làm lạnh, truyền tin, học tập, lao động, sản xuất, vu chơi,... + Điện được lấy từ các nhà máy điện, máy phát điện. Công việc Các dụng cụ, phương tiện không dùng điện Các dụng cụ, phương tiện có dùng điện Truyền tin Thư, ngựa, bồ câu,... Ti vi, đài, điện thoại Thắp sáng Nến, đèn dầu,... Bóng điện Đốt nóng Than, củi,... Ấm đun nước, quạt sưởi,... Vận tải Xe đạp, xe ngựa, xe trâu,... Tàu điện, xe điện,... Làm mát Gió, quạt nan,.. Quạt, tủ lạnh, điều hòa,... + Sơn La, Hòa Bình, Bản Chát, Thác Bà, Uông Bí, Quảng Ninh, Sông Côn, A Lưới,... + HS trả lời + Ta cần kết nối thiết bị với nguồn điện, sau đó bật công tắc nguồn. . . . .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuần 23 sáng.doc
Tài liệu liên quan