Giáo án lớp 5 năm 2017 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 29

HĐCB:

1. Cùng nói về những bạn nữ trong lớp hoặc trong trường có thành tích học tập và rèn luyện tốt.

2. Nghe thầy cô đọc bài sau:

Con gái

3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa:

4. Cùng luyện đọc

5. Thảo luận và trả lời câu hỏi:

1) Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái?

2) Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai?

3) Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ có thay đổi quan niệm về con gái không? Những chi tiết nào cho thấy điều đó?

 

 

doc10 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 684 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 năm 2017 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29 Ngày soạn: 02/04/2017 Thứ hai ngày 03 tháng 04 năm 2017 Tiết 1: CHÀO CỜ LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT Tiết 2: TOÁN BÀI 98: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (tiết 1) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐTH 1. Chơi trò chơi “Đố bạn”. 2. a) Viết phân số chỉ phần đã tô màu của mỗi hình dưới đây: b) Viết hỗn số chỉ phần đã tô màu của mỗi hình dưới đây: 3. Chơi trò chơi “Ghép đôi - Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số”: a) Mỗi nhóm có một bộ tấm bìa ghi phân số, mỗi bạn lấy một tấm bìa, hai bạn có tấm bìa ghi hai phân số bằng nhau ghép thành một cặp: b) Ghi các cặp phân số bằng nhau vào vở. 4. a) Viết phân số thích hợp tương ứng với vạch chỉ trung điểm của đoạn thẳng AB trên tia số: 5. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: a) Phân số chỉ phần đã tô màu của băng giấy: b) Có 24 viên bi, trong đó có 5 viên bi xanh, 9 viên bi đỏ, 6 viên bi vàng và 4 viên bi nâu. Như vậy số viên bi có màu ? a) Phân số chỉ phần đã tô màu của mỗi hình là: Hình 1: Hình 2: Hình 3: Hình 4: b) Hỗn số chỉ phần đã tô màu của mỗi hình là: Hình 1: Hình 2: Hình 3: Hình 4: - Những cặp phân số bằng nhau là: ; ; - HS ghi vở. 0 A B 1 - Đáp án đúng: a) B. b) C. Vàng. Tiết 3: TIẾNG VIỆT BÀI 29A: NAM VÀ NỮ (Tiết 1) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý ( Bài giải) HĐCB: 1. Quan sát tranh (trang 3) và trả lời câu hỏi: - Tranh vẽ gì? - Vẻ mặt, điệu bộ của những người trong tranh nói lên điều gì?? 2. Nghe thầy cô (hoặc) bạn đọc bài: Một vụ đắm tàu 3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa: 4. Cùng luyện đọc. 5. Thảo luận, trả lời câu hỏi: 1) Sắp xếp các sự việc theo đúng trình tự câu chuyện: 2) Nêu cảm nhận, suy nghĩ của mình về hành động nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô. 3) Cùng nói về ý nghĩa của câu chuyện. 4) Mỗi em hãy tưởng tượng và nêu một kết cục khác cho câu chuyện. - HS quan sát và trả lời. - HS theo dõi. - HS thực hiện - Đọc câu - Đọc đoạn, bài - Thi đọc Đáp án: 1- c; 2 – d; 3 – b; 4 – a. - Ma-ri-ô là một bạn trai kín đáo, cao thượng đã nhường sự sống cho bạn. * Ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô. - HS nêu: Tiết 4 : LỊCH SỬ Bài 12: HOÀN THÀNH THÔNG NHẤT ĐẤT NƯỚC. XÂY DỰNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH (tiết 2) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐCB 5. Tìm hiểu vai trò của Nhà máy Thủy điện Hòa Bình: - Nhà máy Thủy điện Hòa Bình đã đóng góp gì cho công cuộc xây dựng đất nước? 6. Đọc và ghi vào vở HĐTH 1. Hãy viết vào vở một đoạn văn ngắn miêu tả không khí vui mừng, phấn khởi của nhân dân ta trong ngày bầu cử Quốc hội khóa VI. 2. Hãy ghi vào vở những câu đúng: 3. Hoàn thiện phiếu học tập: Nối các thông tin ở cột A sao cho phù hợp với các thông tin ở cột B về các quyết định của kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI (năm 1976). ` - Nhờ đập ngăn nước của nhà máy thủy điện Hòa Bình, mực nước sông Hồng tại Hà Nội sẽ giảm vào mùa lũ, làm giảm nguy cơ đe dọa vỡ đê và đồng bằng Bắc Bộ thoát khỏi những trận lụt khủng khiếp. Nhà máy thủy điện Hòa Bình đã cung cấp nước chống hạn cho toàn miền Bắc. Dòng điện từ nhà máy thỷ điện Hòa Bình qua đường dây 500kV đã đến với các vùng trong cả nước, từ miền núi phía Bắc đến Tây Nguyên và đồng bằng Nam Bộ để phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân. - HS viết vào vở. - VD: Ngày 25 - 4 – 1976, cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước. Thành phố tràn ngập cờ và hoa. Nhân dân phấn khởi thực hiện quyền công dân của mình. Ở Sài Gòn, cờ, hoa và biểu ngữ xuất hiện ở khắp mọi nơi. Các cụ già tuổi cao sức yếu vẫn cùng con cháu đến tận trụ sở bầu cử để tự tay bỏ lá phiếu của mình. Vui sướng nhất là lớp thanh niên vừa tròn 18 tuổi, lần dầu tiện đi bỏ phiếu, lại được vinh dự cầm lá phiếu bầu Quốc hội thống nhất. Tất cả các thành phố, vùng nông thôn trên cả nước Việt Nam đều tràn đầy phấn khởi. - Đáp án: + Câu đúng: a, d, e. + Câu sai: b (Hòa Bình), c (Liên Xô và Việt Nam) PHIẾU HỌC TẬP Cột A Cột B Tên nước Lá cờ đỏ sao vàng Thành phố Sài Gòn-Gia Định Quốc huy Bài hát Tiến quân ca Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc huy Quốc ca Thủ đô Thành phố Hồ Chí Minh Quốc kì Hà Nội Ngày soạn: 03/04/2017 Thứ ba ngày 04 tháng 04 năm 2017 Tiết 1: TOÁN BÀI 98: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (tiết 2) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐTH 6. Rút gọn các phân số: 7. Quy đồng mẫu số các phân số: 8. Điền dấu (>, <, =) thích hợp vào chỗ chấm: 9. a) Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. b) Viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé. ; ; ; a) và b) và c) a) b) c) a) Các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn là: b) Các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé là: Tiết 2 + 3: TIẾNG VIỆT BÀI 29A: NAM VÀ NỮ (Tiết 2+3) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý ( Bài giải) HĐTH: 1. a) Nhớ –viết: Đất nươcs b) Trao đổi bài với bạn để chữa lỗi. 2. a) Tìm các cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong đoạn văn (Trang 6) Gắn bó với miền Nam b) Thảo luận nêu cách viết hoa các từ đó. 3. Viết vào vở tên các danh hiệu trong đoạn văn dưới (trang 7) cho đúng. 4. Ôn luyện về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. a) Tìm và nêu tác dụng của các dấu chấm, dấu hỏi và chấm than trong mẩu chuyện vui (trang 7): b) Tác dụng của mỗi dấu câu: 5. Tìm chỗ thích hợp để đặt dấu chấm. Viết lại các chữ đầu câu cho đúng quy tắc viết hoa. - HS nhớ - viết - Trao đổi bài với bạn để chữa lỗi. a. Các cụm từ: - Chỉ huân chương: Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động. - Chỉ danh hiệu: Anh hùng Lao động. - Chỉ giải thưởng: Giải thưởng Hồ Chí Minh. b. Cách viết hoa: Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành các tên này đều được viết hoa. Nếu trong cụm từ có tên riêng chỉ người thì viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người. Đáp án: - Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân - Bà mẹ Việt Nam Anh hùng Đáp án: - Dấu chấm đặt cuối câu 1, 2, 9; dùng để kết thúc các câu kể. (câu 3, 6, 8, 10 cũng là câu kể, nhưng cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật. - Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 1; dùng để kết thúc các câu hỏi. - Dấu chấm than đặt ở cuối câu 4, 5; dùng để kết thúc câu cảm (câu 4), câu khiến (câu 5). Đáp án: + Dấu chấm: Dùng để kết thúc các câu kể. + Dấu chấm hỏi: Dùng để kết thúc các câu hỏi. + Dấu chấm than: Dùng để kết thúc câu cảm và câu khiến. Đáp án: Câu 2: Ở đây, đàn ông có vẻ mảnh mai Câu 3: Trong mỗi gia đình Tiết 4 : GD LỐI SỐNG ( Đ/c Tới soạn - dạy) Ngày soạn: 04/04/2017 Thứ tư ngày 5 tháng 04 năm 2017 Tiết 1: TOÁN BÀI 99: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (tiết 1) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐTH 1. Chơi trò chơi “Đố bạn”. 2. a) Đọc rồi nêu giá trị của chữ số 7 trong mỗi số sau: b) Viết số thập phân có: 3. Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của mỗi số thập phân để các số thập phân dưới đây đều có hai chữ số ở phần thập phân: 4. Viết các số sau dưới dạng số thập phân: 5. Điền dấu >, <. = ? Viết số Đọc số Giá trị của chữ số 7 37,24 Ba mươi bảy phẩy hai mươi bốn 7 đơn vị 55,75 Năm mươi lăm phẩy bảy mươi lăm 6,071 Sáu phẩy không trăm linh một 16,907 Mười sáu phẩy chín trăm linh bảy Đọc số Viết số Năm đơn vị, ba phần mười, sáu phần trăm (tức năm đơn vị, ba mươi sáu phần trăm). 5,36 Hai mươi bảy đơn vị, năm phần mười, một phần trăm, tám phần nghìn (tức hai mươi bảy đơn vị, năm trăm mười tám phần nghìn) 27,518 Không đơn vị, tám phần trăm. 0,08 4,6 = 74,60 284,3 = 284,30 401,2 = 401,20 10,4 = 10,40 53,7 > 53,69 28,4 = 28,400 7,368 < 7,37 0,715 > 0,705 Tiết 2 + 3: TIẾNG VIỆT BÀI 29B: CON GÁI KÉM GÌ CON TRAI (Tiết 1+2) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý ( Bài giải) HĐCB: 1. Cùng nói về những bạn nữ trong lớp hoặc trong trường có thành tích học tập và rèn luyện tốt. 2. Nghe thầy cô đọc bài sau: Con gái 3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa: 4. Cùng luyện đọc 5. Thảo luận và trả lời câu hỏi: 1) Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái? 2) Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai? 3) Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ có thay đổi quan niệm về con gái không? Những chi tiết nào cho thấy điều đó? 4) Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì? * HĐTH: 1. Tập viết đoạn đối thoại. 2. Phân vai đọc lại (hoặc diễn thử) màn kịch trên. - HS thực hiện. - HS theo dõi. - HS thực hiện - Đọc câu - Đọc đoạn, bài. - Thi đọc. + Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái: Lại một vịt trời nữa, cả bố và mẹ Mơ đều có vẻ buồn... + Mơ luôn là học sinh giỏi. Đi học về, Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ + Có thay đổi, các chi tiết thể hiện: bố ôm Mơ chặt đến nghẹt thở, cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt thương Mơ; dì Hạnh nói:" Biết cháu tôi chưa? Con gái như nó thì một trăm đứa con trai cũng không bằng"- dì rất tự hào về Mơ. VD: Bạn Mơ là con gái nhưng rất giỏi giang: vừa chăm học, chăm làm, thương yêu, hiếu thảo với mẹ cha, lại dũng cảm dám xả thân cứu người. - HS thực hành viết đoạn đối thoại - HS thực hiện. Tiết 4 : HĐGD ÂM NHẠC ( Đ/c Trang soạn - dạy) Thứ năm ngày 6 tháng 04 năm 2017 ( dạy vào chiều thứ tư – Đ/c Thủy dạy) Ngày soạn: 6/04/2017 Thứ sáu ngày 7 tháng 4 năm 2017 Tiết 1: TOÁN BÀI 100: ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (tiết 1) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐTH 1. Chơi trò chơi “Đố bạn”. 2. Em cùng bạn viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo khối lượng sau: 3. Viết (theo mẫu): 4. Viết (theo mẫu): a) Bảng đơn vị đo độ dài: Lớn hơn mét Mét Bé hơn mét km hm dam m dm cm mm 1km = 10hm = 1000m 1hm = 10dam = 100m = 0,1km 1dam = 10m = 0,1hm 1m = 10dm = 0,1dam 1dm = 10cm = 0,1m 1cm = 10 mm = 0,1dm 1mm = 0,1cm = 0,01dm b) Bảng đơn vị đo khối lượng: Lớn hơn ki-lô-gam Ki-lô-gam Bé hơn ki-lô-gam tấn tạ yến kg hg dag g 1tấn = 10tạ =1000kg 1tạ = 10yến = 100kg = 0,1tấn 1yến = 10kg = 0,1tạ 1kg = 10hg = 0,1yến 1hg = 10dag = 0,1kg 1dag = 10g = 0,1hg 1g = 0,1dg = 0,01hg a) 1m = dam = 0,1dam 1m = km = 0,001km 1g = kg = 0,001kg 1kg = tấn = 0,001tấn b) 1m = 10dm = 100cm = 1000mm 1km = 10hm = 100dam = 1000m 1kg = 1000g 1 tấn = 1000kg a) 3745m = 3km 745m = 3,745km 8267m = 8km 267m = 8,267km 4075m = 4km 75m = 4,075km 901m = 0km 901m = 0,901km 345cm = 3m 45cm = 3,45m. b) 7426g = 7kg 426g = 7,426kg 4092g = 4kg 92g = 4,092kg 5065kg = 5 tấn 65kg = 5,065 tấn 65dm = 6m 5dm = 6,5m 409cm = 4m 9cm = 4,09m. Tiết 2 + 3: TIẾNG VIỆT BÀI 29C: AI CHĂM, AI LƯỜI (Tiết 1+2) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý ( Bài giải) * HĐCB: 1. Trò chơi: Ai nhanh ai đúng? 2. a) Cùng thảo luận, tìm 5 dấu câu bị dùng sai trong mẩu chuyện vui dưới đây và giải thích vì sao dùng dấu câu như vậy bị xem là sai: b) Chép lại 3 câu văn lên bảng nhóm sau khi đã chưa dấu câu bị dùng sai. 3. Viết vào vở 4 câu với các nội dung (trang 16), chú ý dùng dấu câu thích hợp: *HĐTH: 1. Đọc lại bài văn tả cây cốicủa em và lời nhận xét của thầy cô, tự đánh giá lại bài làm của mình theo gợi ý (trang 17) 2. Chữa lỗi trong bài làm 3. Chọn một đoạn trong bài làm của em, viết lại theo cách khác cho hay hơn. - HS chơi Đáp án: Các dấu cần điền lần lượt là: (!), (?), (!), (!), (.), (!), (.), (?), (!), (!), (!), (?), (!), (.), (.) Đáp án: - Câu 1, 2, 3 dùng đúng các dấu câu. - Câu 4: Chà! - Câu 5: Cậu tự giặt lấy cơ à? - Câu 6: Giỏi thật đấy! - Câu 7: Không! - Câu 8: Tớ không có anh tớ giặt giúp. Đáp án: a. Chị mở cửa sổ giúp em với! b. Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ông bà? c. Cậu đã đạt được thành tích thật tuyệt vời! d. Ôi, búp bê đẹp quá! - HS thực hiện - HS chữa lỗi. - HS viết lại một đoạn trong bài làm của mình cho hay hơn. Tiết 4: KHOA HỌC BÀI 31: SỰ SINH SẢN VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÔN TRÙNG, ẾCH (Tiết 2) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý ( Bài giải) * HĐTH 1. Tìm hiểu a. Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất đối với cây cối, hoa màu ? b. Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu ? 2. So sánh chu trình sinh sản của bướm và của gián a. Quan sát chu trình sinh sản của gián b. Trả lời câu hỏi: + Chu trình sinh sản của bướm và gián giống nhau và khác nhau ở điểm nào ? 3. Tìm hiểu về chu trình sinh sản của muỗi và châu chấu a. Tìm hiểu thông tin trong thư viện về chu trình phát triển của muỗi và châu chấu. b. Vẽ sơ đồ đơn giản thể hiện chu trình sinh sản của muỗi và châu chấu. c. Trả lời câu hỏi + Chu trình sinh sản của muỗi giống chu trình sinh sản của bướm hay của gián ? Giống ở những điểm nào ? + Chu trình sinh sản của châu chấu giống chu trình sinh sản của bướm hay của gián ? Giống ở những điểm nào ? - Ở giai đoạn sâu, bướm cải gây thiệt hại nhất đối với cây cối, hoa màu. - Trong trồng trọt có thể bắt sâu, diệt bướm, phun thuốc trừ sâu hợp lý để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu. - HS quan sát Giống nhau Khác nhau Bướm - Đẻ trứng - Con non không giống bố mẹ Trứng nở ra thành sâu, ấu trùng rồi mới phát triển thành bướm. Gián Trứng nở ra thành gián con mà không qua các giai đoạn trung gian. + Chu trình phát triển của muỗi Châu chấu trưởng thành Trứng Châu chấu non - Chu trình sinh sản của muỗi giống chu trình sinh sản của bướm. Giống ở điểm chúng đều đẻ ra trứng và trứng phát triển thành ấu trùng rồi mới thành con trưởng thành. - Chu trình sinh sản của châu chấu giống chu trình sinh sản của gián. Giống ở điểm chúng đều đẻ ra trứng và trứng phát triển thành con vật đó.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuần 29 sáng.doc
Tài liệu liên quan