Giáo án lớp 5 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 2 (buổi sáng)

I. MỤC TIÊU

- Nêu được giá trị của thời gian, tầm quan trọng của kĩ năng quản lí thời gian

- Xác định được một số việc làm lãng phí thời gian.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

A. Hoạt động cơ bản

1. Giá trị thời gian

Đọc thầm câu chuyện một phút

- Theo em, Minh sẽ thay đổi như thế nào sau cuộc chạy thi ở trường?

- Qua câu chuyện này, em rút ra bài học gì?

2. Tìm những việc làm gây lãng phí thời gian

- Tìm cá nhân rồi chia sẻ trong nhóm.

 

doc15 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 590 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 2 (buổi sáng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2 Ngày soạn: 28/8/2016 Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2016 Tiết 1: CHÀO CỜ LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT Tiết 2: HĐGD MĨ THUẬT Bài 2: VẼ TRANG TRÍ: MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ I. MỤC TIÊU: - Hiểu sơ lược vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí. - Biết cách sử dụng màu sắc trong các bài trang trí. - Bạn khá giỏi sử dụng thành thạo một vài chất liệu màu trong trang trí. - Cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong bài trang trí. - Có ý thức tập chung trong giờ học. II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Một số mẫu tranh mẫu, Phiếu học tập. 2. Học sinh: Vở vẽ, màu, chì, tẩy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A . HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Yêu cầu 1: Quan sát các bài vẽ trang trí và trả lời câu hỏi. - Có những màu gì ở trong bài trang trí này? - Màu được vẽ ở bài trang trí này thế nào? - Màu nền và màu họa tiết giống hay khác nhau? - Độ đậm nhạt của các màu trong bài trang trí có giống nhau không? - Trong 1 bài trang trí thường vẽ nhiều màu hay ít màu? Yêu cầu 2: Để tô màu vào bài trang trí đẹp thì ta làm thế nào? B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Yêu cầu 1: Mở vở vẽ - Bài 2 tô màu vào bài trang trí theo ý thích. Yêu cầu 2: Em hãy nhận xét bài vẽ từng thành viên trong nhóm. Báo cáo với thầy/cô giáo kết quả những việc các em đã làm. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Giới thiệu bài vẽ với gia đình, kể cho bố mẹ, ông bà... em đã học gì hôm nay. Tiết 3: TOÁN BÀI 3: PHÂN SỐ THẬP PHÂN (Tiết 2) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý (bài giải) B. Hoạt động thực hành 1.a) Đọc các phân số thập phân b) Viết các phân số thập phân 2. Phân số nào là phân số thập phân? 3. Viết các phân số thành phân số thập phân: 4. Chuyển các phân số sau thành phân số thập phân: 1. a, ba phần mười, mười bốn phần một trăm, bảy trăm hia mươi ba phần một nghìn, hai nghìn không trăm mười bốn phàn một triệu. b, 2. phân số thập phân là: 3. 4. Tiết 4: TIẾNG VIỆT BÀI 2A: VĂN HIẾN NGHÌN NĂM (Tiết 1) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý (bài giải) A. Hoạt động cơ bản 1. a. Quan sát ảnh đọc lời giới thiệu 2. Nghe thầy cô đọc bài 3. Ghép mỗi từ dưới đây với lời giải nghĩa phù hợp 4. Cùng luyện đọc 5. Thảo luận trả lời câu hỏi: 1. Giới thiệu về Khuê Văn Các: là căn gác nổi tiếng của khu di tích văn miếu 3. c – 1 ; e – 2; a – 3; b – 4; d – 5 5. - Đến thăm Văn Miếu – Quốc Tử Giám, du khách ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi tiến sĩ năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1019, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ. (chọn ý b) - Triều đại Lê tổ chức khoa thi nhiều nhất. - Triều đại Lê có nhiều tiến sĩ nhất: 1780 tiến sĩ. - Câu văn cuối bài muốn nói Việt Nam có truyền thống khoa cử và có nền văn hiến lâu đời. (chọn ý b). Tiết 5: LỊCH SỬ BÀI 1: CHUYỆN VỀ TRƯƠNG ĐỊNH, NGUYỄN TRƯỜNG TỘ, CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ (Tiết 2) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý ( Bài giải) HĐCB 3. Khám phá những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ b) Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: - Qua những đề nghị canh tân đất nước, Nguyễn Trường Tộ mong muốn điều gì? - Vì sao những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ không được vua Tự Đức và triều đình chấp nhận? - Nêu ý kiến của em về nhân vật Nguyễn Trường Tộ? 4. Tìm hiểu về Tôn Thất Thuyết và cuộc phản công Pháp ở kinh thành Huế: b) Thảo luận và trả lời các câu hỏi: - Tôn Thất Thuyết là ai? - Vì sao Tôn Thất Thuyết quyết định phản công quân Pháp ở kinh thành Huế? - Diễn biến của sự kiện ra sao? Kết quả thế nào? 5. Đọc và ghi vào vở. - Qua những đề nghị canh tân đất nước, Nguyễn Trường Tộ mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh. - Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ không được vua Tự Đức và triều đình chấp nhận vì vua cho rằng không cần nghe theo Nguyễn Trường Tộ, những phương pháp cũ đã đủ để điều khiển quốc gia rồi. - Nguyễn Trường Tộ là người có lòng yêu nước, mong muốn dân giàu nước mạnh và có hiểu biết sâu rộng. - Tôn Thất Thuyết là người đại diện cho phái chủ chiến trong triều đình nhà Nguyễn, chủ trương cùng nhân dân chiến đấu chống Pháp, giành lại độc lập dân tộc. - Khi biết Tôn Thất Thuyết chuẩn bị chống Pháp, giặc Pháp vờ mời ông đến họp để bắt ông. Biết được âm mưu của giặc, Tôn Thất Thuyết quyết định nổ súng giành thế chủ động. - Diến biến của sự kiện: Đêm mồng 4, rạng sáng mồng 5-7-1885, trong cảnh khuya vắng lặng của kinh thành Huế, bỗng có tiếng súng thần công nổ rầm trời, lửa cháy sáng rực. Đó là cuộc tấn công vào đồn Mang Cá và tòa Khâm sứ Pháp của các đạo quân theo lệnh của Tôn Thất Thuyết. - Kết quả: quân ta bị thua, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi rút lên vùng rừng núi, tiếp tục kháng chiến. - HS ghi vở. Ngày soạn: 29/8/2016 Sáng thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 2016 (dạy bài thứ ba) Tiết 1 + 2: TIẾNG VIỆT BÀI 2A: VĂN HIẾN NGHÌN NĂM (Tiết 2 + 3) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý (bài giải) B. Hoạt động thực hành 1. Tìm trong bài Thư gửi cá học sinh và bài Việt Nam thân yêu từ đồng nghĩa với tổ quốc 2.Tìm thêm từ đồng nghĩa nghĩa với tổ quốc 3. Trò chơi tim nhanh từ có tiếng quốc 4. Đặt câu với một trong các từ: 5. Ghi phần vần của các tiếng in đậm 6. Ghi vần của từng tiếng vào mô hình 1. Những từ đồng nghĩa với Tổ quốc a, Thư gửi cá học sinh: nước nhà, non sông, nước b, Việt Nam thân yêu: đất nước, quê hương. 2. quốc gia, giang sơn, quê hương, ..... 3. Từ có tiếng quốc: Vệ quốc, ái quốc, quốc gia, quốc ca, quốc dân, quốc doanh, quốc giáo, quốc hiệu , quốc học, quốc hội, quốc huy, quốc hữu hóa, quốc khánh, quốc kì, quốc lập, quốc ngữ, quốc phòng, quốc phục, quốc sách, quốc sắc, quốc sỉ, quốc sử, quốc sự, quốc tang, quốc tê, quốc tế ca, quốc tế ngữ, quốc thể, quốc tịch, quốc tạng, quốc trạng, quốc trưởng, quốc túy, quốc văn, quốc vương,.... 4. Đặt câu: Quê hương em thật tươi đẹp. Thái Nguyên là quê mẹ của tôi. Dù đi đâu xa tôi cũng luôn nhớ về quê cha đất tổ. Thái Nguyên là nơi chôn rau cắt rốn của tôi. 5. Tiếng Phần vần Trạng ang Nguyên uyên Nguyễn uyên Hiền iên Khoa oa Thi i Làng ang Mộ ô Trạch ach Huyện uyên Bình inh Giang ang 6. Tiếng Vần Âm đệm Âm chính Âm cuối Trạng a ng Nguyên u yê n Nguyễn u yê n Hiền iê n Khoa o a Thi i Làng a ng Mộ ô Trạch a ch Huyện u yê n Bình i nh Giang a ng Tiết 3: GIÁO DỤC LỐI SỐNG BÀI 2: QUẢN LÍ THỜI GIAN (Tiết 1) I. MỤC TIÊU - Nêu được giá trị của thời gian, tầm quan trọng của kĩ năng quản lí thời gian - Xác định được một số việc làm lãng phí thời gian.. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A. Hoạt động cơ bản 1. Giá trị thời gian Đọc thầm câu chuyện một phút - Theo em, Minh sẽ thay đổi như thế nào sau cuộc chạy thi ở trường? - Qua câu chuyện này, em rút ra bài học gì? 2. Tìm những việc làm gây lãng phí thời gian - Tìm cá nhân rồi chia sẻ trong nhóm. Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm. Tiết 4: TOÁN BÀI 4: ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiết 1) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý (bài giải) A. Hoạt động thực hành 1. Nêu cách cộng trừ phân số lấy ví dụ 2. Nêu cách nhân chia hai phân số. Lấy ví dụ 1. Cách thực hiện phép cộng (trừ) hai phân số + Nếu cùng mẫu số: Ta cộng (trừ) hai tử số giữ nguyên mẫu số + Nếu khác mẫu số ta quy đồng mẫu số hai phân số rồi cộng (trừ ) hai tử số giữ nguyên mẫu số. VD: 2. Cách thực hiện phép nhân, chia hai phân số: + Muốn nhân hai phân số ta lấy tử số nhân với tử số mẫu số nhân với mẫu số + Muốn chia hia phân số ta nhân phân số thứ nhất với phân số thứ hai đảo ngược. VD: Tiết 5: KHOA HỌC BÀI 1: SỰ SINH SẢN (Tiết 3) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý (bài giải) B. Hoạt động thực hành 1. Quan sát tranh hình 1 trả lời câu hỏi 2. Thảo luận các hiện tượng của thai kì 3. Chọn câu trả lời đúng 1. Gia đình bạn nhỏ có 3 thế hệ chung sống. Đó là ông bà, bố mẹ, con. - Hiện nay nhà bạn nhỏ có 5 người. Sau khi mẹ sinh em bé gia đình bạn nhỏ có 6 người. 2. Hiện tượng sẩy thai thường xảy ra vào 3 tháng giưa thời kì mang thai. Hiện tượng đẻ non thường xảy ra vào 3 tháng cuối của thời kì mang thai. Vào những tháng này phụ nữ cần lưu ý ăn uống đủ lượng, đủ chất, không sử dụng chất kích thích như rượu bia, thuốc lá,...; cần nghỉ ngơi, thoải mái tinh thần, không làm việc nặng, không tiếp xúc với hóa chất độc hại, khám thai định kì 3 tháng 1 lần, tiêm vác – xin phòng bệnh và uống thuốc theo chỉ dẫn. Phụ nữ mang thai không được dùng ma túy và cần bỏ ngay thuốc lá, rượu bia vì đó là những thứ có chứa nhiều chất kích thích gây ảnh hưởng không tốt tới thai nhi. 3. a – C; b – C; c – D Ngày soạn: 29/8/2016 Chiều thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 2016 (dạy bài thứ tư) Tiết 1: HĐGD THỂ CHẤT Bài 3: Bài 3: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC” * MỤC TIÊU: - Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp. - Thực hiện cơ bản đúng điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. - Biết cách chơi và tham ra chơi trò chơi “Chạy tiếp sức”. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN – THỰC HÀNH: * Khởi động - Khởi động xoay các khớp: cổ, vai, cổ tay, cổ chân, hông, gối, vặn thân sang hai bên. - Chơi trò chơi “ Thi đua xếp hàng”. 1. Đội hình đội ngũ: Ôn cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. - Ôn cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả tập luyện. - Các nhóm thi đua trình diễn. - GV cùng cả lớp nhận xét đánh giá. 2. Trò chơi “Chạy tiếp sức”. - GV nêu cách chơi và luật chơi, cho từng nhóm lên chơi thử - Tổ chức cho HS chơi, sau mỗi lần chơi Gv công bố kết quả. Báo cáo với thầy/cô giáo kết quả những việc em đã làm. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : Ra chơi hoặc sau giờ học, em hãy tổ chức cho các bạn, các em nhỏ hơn chơi trò chơi “Chạy tiếp sức”. Tiết 2 + 3: TIẾNG VIỆT BÀI 2B: SẮC MÀU VIỆT NAM (Tiết 1 + 2) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý (bài giải) A. Hoạt động cơ bản 1. Thi tìm nhanh tên 7 sắc cầu vồng 2. Nghe thầy cô đọc bài 3. Cùng luyện đọc 4. Thảo luận tra lời câu hỏi: 5. Học thuộc lòng bài thơ 1. Tím, đỏ, cam, xanh lá cây, xanh da trời, xanh nhạt, vàng 4. - Bạn nhỏ trong bài thơ yêu màu đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu, tất cả các màu sắc Việt Nam. Màu sắc Hình ảnh Màu sắc Hình ảnh Màu xanh Đồng bằng rừng núi Màu đen Hòn than óng ánh Biển cả Đôi mắt bé ngoan Bầu trời Màn đêm yên tĩnh Màu vàng Lúa chín Màu tím Hoa cà hoa sim Hoa cúc mùa thu Chiếc khăn của chị Nắng Nét mực chữ em Màu trắng Trang giấy tuổi thơ Màu nâu Áo mẹ sờn bạc Đóa hoa hồng bạch Đất đai cần cù Mái tóc của bà Gỗ rừng bát ngát - Bài thơ cho ta biết bạn nhỏ yêu tha thiết quê hương đất nước của mình Tiết 4: TOÁN BÀI 4: ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiết 2) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý (bài giải) A. Hoạt động thực hành 4. Tính 5. Giải các bài toán 4. 5. a, Phân số chỉ số bóng bay còn lại của chú Phong là: (số bóng bay) Đáp số: số bóng bay b, Chiều rộng tấm áp phích hình chữ nhật đó là: (m) Chu vi tấm áp phích hình chữ nhật đó là: (m) Đáp số: m Tiết 5: HĐGD KĨ THUẬT BÀI 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (Tiết 2) I. MỤC TIÊU - Biết cách đính khuy hai lỗ. - Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn. - Học sinh khéo tay đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Thực hành đính khuy hai lỗ a. Nêu lại cách đính khuy hai lỗ +Hãy nêu lại cách đính khuy 2 lỗ? - Nhận xét và nhắc lại cho các em cách đính khuy 2 lỗ. - Kiểm tra lại cách đính khuy của HS tiết trước. b. Thực hành đính khuy hai lỗ: - Đọc yêu cần đạt của sản phẩm ở cuối bài (SGK/7) để các em theo dõi thực hiện cho đúng. - Thực hành đính khuy hai lỗ. 2. Đánh giá sản phẩm - Từng thành viên trong nhóm trưng bày sản phẩm của mình. - Nêu lại tiêu chí đánh giá sản phẩm (SGK/7) - Đánh giá sản phẩm của các bạn theo các tiêu chí đã nêu. Báo cáo với thầy/cô giáo kết quả những việc em đã làm. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Về nhà thực hành đính khuy hai lỗ cho người thân cùng xem. Ngày soạn: 30/8/2016 Thứ tư ngày 31 tháng 8 năm 2016 Tiết 1: TOÁN BÀI 5: HỖN SỐ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý (bài giải) A. Hoạt động cơ bản 1. Viết phân số chỉ phần tô màu 3. Viết rồi đọc hỗn số B, hoạt động thực hành 1. Dựa vào hình vẽ đọc hỗn số 2. Viết hỗn số vào vạch tia số 1. 3. a, Viết : b, viết: Đọc: ba phần hai. Đọc: năm phần tư 1. 2. Tiết 2: HĐGD ÂM NHẠC BÀI 2: HỌC HÁT: BÀI REO VANG BÌNH MINH I. MỤC TIÊU - Hát đúng giai điệu và lời ca. Ngắt câu và lấy hơi đúng chỗ - Cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên buổi sáng qua nội dung diễn đạt trong bài hát. - Biết qua về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước. - Qua bài hát giáo dục các em tình yêu quê hương đất nước, hòa bình. II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC 1. Giáo viên: Băng nhạc, máy nghe, nhạc cụ quen dùng. Phiếu học tập. 2. Học sinh: Vở hát nhạc 5, Thanh phách. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Yêu cầu 1: Em hãy đọc lời ca. Yêu cầu 2: Nghe nhạc nhớ giai điệu. Yêu cầu 3: Cùng cô giáo đọc lời bài hát theo nhịp bài hát. Yêu cầu 4: Em hãy hát nhớ lời ca theo nhịp bài hát. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Giới thiệu bài hát với gia đình. Tiết 3: TIẾNG VIỆT BÀI 2B: SẮC MÀU VIỆT NAM (Tiết 3) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý (bài giải) B, hoạt động thực hành 2. HS kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc về anh hùng hoặc danh nhân 3. Nêu ý nghĩa câu chuyện vừa kể 4. Thi kể trước lớp 2. HS kể theo gợi ý: - Giới thiệu câu chuyện + Nêu tên câu chuyện + Nêu tên nhân vật - Kể diễn biến câu chuyện 3. Trao đổi nhóm về ý nghĩa câu chuyện 4. Thi kể trước lớp Tiết 4: HĐGD THỂ CHẤT Bài 4: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI “KẾT BẠN” I. MỤC TIÊU - Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. - Biết cách chơi và tham ra chơi trò chơi “Kết bạn”. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN- THỰC HÀNH * Khởi động - Khởi động xoay các khớp: cổ, vai, cổ tay, cổ chân, hông, gối, vặn thân sang hai bên. - Chơi trò chơi “ Thi đua xếp hàng”. 1. Đội hình đội ngũ: Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả tập luyện. - Các nhóm thi đua trình diễn. - GV cùng cả lớp nhận xét đánh giá. 2. Trò chơi "Kết bạn" - GV nêu cách chơi và luật chơi, cho từng nhóm lên chơi thử - Tổ chức cho HS chơi, sau mỗi lần chơi Gv công bố kết quả. Báo cáo với thầy/cô giáo kết quả những việc em đã làm. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Ra chơi hoặc sau giờ học, em hãy tổ chức cho các bạn, các em nhỏ hơn chơi trò chơi “Kết bạn”. Tiết 5: ĐỊA LÍ BÀI 1: VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA (Tiết 2) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý (bài giải) B. Hoạt động thực hành 1. Làm bài tập 2. Quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi 1. a1 – Đ; a2 – S; a3 – S a4 – Đ a5 – Đ a6 – Đ 2. Những nước có diện tích lớn hơn nước ta là: In-đô-nê-xi-a; Mi-an-ma; Thái Lan Những nước có diện tích nhỏ hơn nước ta là: Phi-lip-pin. Lào, Cam-pu-chia. Ngày soạn: 31/8/ 2016 Thứ năm ngày 1 tháng 9 năm 2016 Tiết 1: TOÁN BÀI 6: HỖN SỐ (Tiếp theo) – Tiết 1 CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý (bài giải) A. Hoạt động cơ bản 1. Chơi trò chơi ghép thẻ 3. Chuyển hỗn số sau thành phân số B. Hoạt động thực hành 1. Chuyển hỗn số sau thành phân số 1. thẻ 1 ứng hình màu đỏ Thẻ 2 ứng hình màu vàng Thẻ 3 ứng với hình màu xanh. 3. 1. Tiết 2: GIÁO DỤC LỐI SỐNG BÀI 2: QUẢN LÍ THỜI GIAN (Tiết 2) I. MỤC TIÊU - Biết cần làm gì để quản lí tốt thời gian và tầm quan trọng của việc quản lí tốt thời gian. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A. Hoạt động cơ bản 4. KN quản lí thời gian Ghi số thứ tự các bước cần làm để quản lí tốt thời gian? 1... Xác định mục tiêu của mình trong một khoảng thời gian nhất định. 2.. Lập danh sách những việc cần làm trong ngày/tháng/năm để thực hiện. 4. Xác định khoảng thời gian cụ thể cho các việc ưu tiên 3. Phân tích chọn ra những việc cấp bách cần làm trong danh sách ưu tiên và đánh không với việc không ưu tiên 6.. Tự giác thực hiện các công việc ưu tiên theo đúng kế hoạch thời gian; tập trung làm việc đó cho đến khi hoàn thành; cần kiên nhẫn vì những việc quan trọng nhất thường là những việc khó nhất. 5. Sử dụng những cách khác nhau để nhớ những việc ưu tiên 5. Tầm quan trọng của quản lí thời gian Điều gì xảy ra nếu xe cứu hỏa đến dập đám cháy chậm? Bác sĩ không kịp đến cứu bệnh nhân kịp thời? Học sinh đến phòng thi bị muộn? Trực nhật bị muộn? Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm. Tiết 3 + 4: TIẾNG VIỆT BÀI 2C: NHỮNG CON SỐ NÓI GÌ? (Tiết 1 + 2) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý (bài giải) A. Hoạt động thực hành 1. Nhận xét về báo cáo thống kê 2. Thống kê số học sinh trong lớp 3. ghi những từ đồng nghĩa trong đoạn văn 1. b, HS nêu theo bảng thống kê bài nghìn năm văn hiến c, Các số liệu thống kê được trình bày dưới hình thức bảng số liệu d, Các số liệu thống kê có tác dụng giúp cho ta có thể nhìn thấy rất rõ tìm được dễ dàng các thông tin, dễ so sánh các triều đại về số liệu. 2. Nhóm Số hs Hs nữ Hs nam Hs xuất sắc Nhóm 1 4 1 3 0 Nhóm 2 4 3 1 1 Nhóm 3 3 1 2 0 Nhóm 4 4 2 2 0 Tổng số học sinh trong lớp 15 7 8 1 3. Mẹ - má – u – bu – bầm – mạ. Tiết 5: KHOA HỌC BÀI 2: NAM VÀ NỮ(Tiết 1 ) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý (bài giải) A. Hoạt động cơ bản 2. Sắp xếp các thẻ chữ cho phù hợp 3. Một số đặc điểm khác biệt giữ nam và nữ về đặc điểm sinh học 2. Nam Cả nam và nữ Nữ -Có râu -Mạnh mẽ -Cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng Tự tin Làm thư kí Kiên nhẫn Chăm sóc con Làm bác sĩ Làm giám đốc Trụ cột gia đình Đá bóng Làm bếp giỏi Mang thai Cơ quan sinh dục tạo ra trứng Cho con bú 3.Một số đặc điểm khác biệt giữ nam và nữ về đặc điểm sinh học: + Nam: Cơ quan sinh dục có tinh hoàn sinh ra tinh trùng; có hiện tượng mộng tinh; xuất tinh. + Nữ: Cơ quan sinh dục có buồng trứng sinh ra trứng; có hiện tượng hành kinh; có khả năng mang thai, sinh con Tiết 6: HĐGD THEO CHỦ ĐỀ SINH HOẠT LỚP I. MỤC TIÊU: - Học sinh nhận thấy những ưu, khuyết điểm trong tuần qua. - Nắm được phương hướng hoạt động tuần sau II. NỘI DUNG: 1. Chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét, đánh giá - HS đóng góp ý kiến 2. GVCN đánh giá lại các hoạt động tuần qua * Nền nếp: - Ra vào lớp đúng giờ quy định. - Duy trì tốt các nền nếp: tập thể dục, truy bài, hát đầu giờ, vệ sinh trường lớp,... thực hiện tốt. - Vệ sinh cá nhân tương đối sạch sẽ. * Học tập: - Tỷ lệ chuyên cần đạt 100%. - Giờ truy bài thực hiện tương đối tốt. - Các em có ý thức chuẩn bị bài. - Hăng hái phát biểu, xây dựng bài:..................................................................... 3. Kế hoạch tuần tới - Đi học đầy đủ, duy trì tốt tỷ lệ chuyên cần. - Trong lớp hăng hái phát biểu, chia sẻ, hợp tác, tương tác với các bạn trong nhóm, trong lớp. - Phát huy tốt vai trò của Hội đồng tự quản và các ban đã thành lập. - Trang trí bổ sung lớp học theo mô hình VNEN.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuần 2 lớp 5 sáng.doc
Tài liệu liên quan