Giáo án lớp 5 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 26

A. Mục đích yêu cầu:

- Biết cách thực hiện phép chia số đo thời gian với một số.

- Vận dụng giải các bài toán thực tiễn.

Tính toán cẩn thận, chính xác- Yêu thích toán học

B. Chuẩn bị:

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc23 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 631 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 26, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đích. 1-2p 1p 2p X X X X X X X X X X X X X X X X r .... Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2016 CHÍNH TẢ: LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả bài Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động ; trình bày đúng hình thức bài văn. - Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT 2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, rèn chữ, giữ vở sạch. II. Đồ dùng dạy-học : - Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí nước ngoài - Bút dạ + 2 phiếu khổ to. III. Các hoạt động dạy- học : GV HS 1.Kiểm tra bi cũ: - Giáo viên kiểm tra hai học sinh : cho hai học sinh lên viết trn bảng lớp : 5 tên riêng nước ngoài trong bài chính tả trước. - Giáo viên nhận xét . 2. Bài mới : HĐ1. Hướng dẫn viết chính tả. - Giáo viên đọc bài chính tả một lượt - Mời 1 học sinh đọc, giáo viên hỏi : + Bài chính tả nói lên điều gì? - YC học sinh đọc thầm, tìm những từ khó viết, luyện viết. - YC học sinh gấp sgk, nghe viết. - Giáo viên đọc từng câu hoặc bộ phận cuả câu cho học sinh viết (2 lần). * Chấm sửa bài. - Giáo viên đọc lại tồn bài chính tả. - Giáo viên chấm 5-7 bài, yêu cầu học sinh đổi vở soát lỗi . - Giáo viên nhận xét, chữa lỗi chung. HĐ2.Hướng dẫn học sinh làm bt: Bài 2: Cho học sinh đọc yêu cầu của bài và cả bài tác giả bài “Quốc tế ca”. - Giáo viên giao việc: + Đọc thầm lại bài văn. + Tìm các tên riêng trong bài văn (dùng bút chì gạch trong VBT). + Nêu cách viết các tên riêng đó - Cho học sinh làm bài. Gio vin pht bt dạ + phiếu cho 2 học sinh lm. + Giáo viên giải thích thêm. * Công xã Pa-ri: tên một cuộc cách mạng (viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên riêng đó). * Quốc tế ca : tên một tác phẩm (viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên riêng đó). - Nhận xét. 3. Củng cố 5’ - Mời học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên dịa lí nước ngoài. 4. Dặn dò. - Dặn học sinh ghi nhớ qui tắc viết hoa tên người và tên địa lí nước ngoài. - Hai học sinh lên bảng viết, học sinh viết vào giấy nháp : Sác – lơ Đác – uyn, A-đam, Ê-va, Nữ Oa, Trung Quốc, Ấn Độ. - Học sinh theo dõi trong sgk. - Bài chính tả giải thích lịch sử ra đời của Ngày Quốc tế Lao động 1-5. - HS phát hiện, luyện viết những từ viết dễ sai : Chi-ca-gô, Niu yok, Ban-ti-mo, Pít-sbơ-nơ - Học sinh gấp sách giáo khoa, nghe viết. - Học sinh tự sốt lỗi. - Học sinh đổi vở cho nhau để sửa lỗi. - Một học sinh đọc, cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa. - Hai học sinh làm phiếu. Cả lớp làm vào vở bài tập hoặc làm vào vở nháp. + Tên riêng và qui tắc viết tên riêng đó. * Ơ-gien Pô-chi-ê, Pi-e Đơ-gây-teâ, Pa-ri (viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận của tên. Giữa các tiếng trong một bộ phận của tên được ngăn cách bởi dấu gạch nối). * Pháp: (viết hoa chữ cái đầu vì đây là tên riêng nước ngoài nhưng đọc theo âm Hán Việt). - HS nêu quy tắc. ...................................................................................... TOÁN: CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ A. Mục đích yêu cầu: - Biết cách thực hiện phép chia số đo thời gian với một số. - Vận dụng giải các bài toán thực tiễn. Tính toán cẩn thận, chính xác- Yêu thích toán học B. Chuẩn bị: C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định lớp: - Hát II. Bài cũ: - GV gọi 2 HS chữa bài 2,3 trong VBT III/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Chia số đo thời gian với một số 2.Hình thành kĩ năng chia số đo thời gian... a) Ví dụ 1: * GV: nêu bài toán SGK + Muốn biết thời gian trung bình phải đấu 1 ván cờ ta làm phép tính gì? * GV: giới thiệu đây là phép chia số đo thời gian. + Gọi HS lên bảng làm .(Nếu HS không làm được GV mới giảng) - Ta thực hiện phép chia từng số đo theo từng đơn vị cho số chia. Sau mỗi kết quả ta viết kèm đơn vị đo ở thương. - Đây là trường hợp các số đo ở từng đơn vị chia hết cho số chia. b) Ví dụ 2: * GV nêu bài toán SGK + Yêu cầu HS nêu phép tính cần thực hiện + HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tính và tính. + 1 HS lên bảng trình bày và tính từng bước (HS nhận xét từng bước). + Yêu cầu HS nêu lại cách làm ** GV chốt: GHi nhớ * GV: Đây là trường hợp số đo thời gian của đơn vị đầu không chia hết cho số chia. Khi đó ta chuyển sang đơn vị nhỏ hơn rồi tiếp tục chia. 3. Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài + 4 HS lên bảng làm, HS ở lớp làm vở. + Y/cầu HS nêu cách thực hiện + HS nhận xét * GV nhận xét đánh giá : Bài 2::( Dành cho HS KG) Yêu cầu HS đọc đề bài. + Muốn biết làm 1 dụng cụ hết bao nhiêu thời gian cần biết yếu tố nào? + Tính thời gian làm hết 3 dụng cụ bằng cách nào? + 1 HS lên bảng, HS KG làm vở + HS giải thích cách tính. + HS nhận xét * GV đánh giá III. Củng cố - dặn dò: Hỏi : Bài học hôm nay giúp ta nắm được kiến thức gì? - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài . - 2 HS chữa bài - 42phút 30giây : 3 =? - 1 HS làm bảng, lớp làm nháp - HS nghe, ghi nhớ để thực hiện - 7giờ 40phút : 4 =? - Thảo luận tìm cách tính - rồi thực hiện vào bảng con - HS làm từng bước và nhận xét - 2 HS - 3 HS nhắc lại - Nghe, nhớ - 1 HS - HS làm bài - HS nêu - 1 HS - Thời gian làm hết 3 dụng cụ - Lấy thời điểm làm xong trừ đi thời điểm bắt đầu. - HSKG làm bài - Phép tính chỉ viết kết quả cuối cùng, viết số đo có kèm đơn vị đo và không để đơn vị trong ngoặc đơn. - 2 HS nêu ...................................................................................... LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ TRUYỀN THỐNG. I. Mục tiêu - Biết một số từ liên quan đến Truyền thống dân tộc. - Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt : Truyền thống gồm từ truyền (trao lại, để lại cho người sau, đời sau) và từ thống (nối tiếp nhau không dứt)làm được các bài tập 1, 2, 3. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to kẻ sẵn bảng để học sinh làm BT2 – BT3. Từ điển TV III. Các hoạt động dạy-học: GV HS 1. KT Bài cũ: Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ. Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh đọc lại BT3. Vết 2 – 3 câu nói về ý nghĩa của bài thơ “Cửa sông”. Trong đó có sử dụng phép thế. 2. Giới thiệu bài mới : Mở rộng vốn từ – truyền thống. v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên nhắc nhở học sinh đọc kĩ đề bài để tìm đúng nghĩa của từ truyền thống. - Giáo viên nhận xét và gải thích thêm cho học sinh hiểu ở đáp án (a) và (b) chưa nêu được đúng nghĩa của từ truyền thống. Truyền thống là từ ghép Hán – Việt, gồm 2 tiếng lặp nghĩa nhau, tiếng truyền có nghĩa là trao lại để lại cho người đời sau. Tiếng thống có nghĩa là nối tiếp nhau không dứt. Bài 2. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên phát giấy cho các nhóm trao đổi làm bài. - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên nhắc học sinh đọc kĩ đoạn văn, phát hiện nhanh những từ ngữ chỉ đúng người và sự vật gọi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc. - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng . 3. Củng cố. Hãy nêu các từ ngữ thuộc chủ đề “truyền thống”. Giáo viên nhận xét + tuyên dương. 4. Dặn dò: Chuẩn bị: “Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu”. Học sinh đọc đoạn văn và chỉ rõ phép thế đã được sử dụng. Bài 1. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ truyền thống? - 1 học sinh đọc. Cả lớp đọc thầm. - Học sinh trao đổi theo cặp và thực hiện theo yêu cầu đề bài. Học sinh phát biểu ý kiến. VD: Đáp án (c) là đúng. c) Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Cả lớp nhận xét. Bài 2. Dựa theo nghĩa của tiếng truyền, xếp các từ trong ngoặc đơn thành 3 nhóm: 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm theo. Học sinh làm bài theo nhóm, các em có thể sử dụng từ điển TV để tìm hiểu nghĩa của từ. Nhóm nào làm xong dán kết quả làm bài lên bảng lớp. Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả. Bài 3. Tìm trong đoạn văn sau những từ ngữ chỉ người và sự vật gọi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc. -1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp đọc thầm the, suy nghĩ cá nhân dùng bút chì gạch dưới các từ ngữ chỉ người, vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc. Học sinh phát biểu ý kiến. - Học sinh sửa bài theo lời giải đúng. ...................................................................................... THỂ DỤC: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - TC "CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC". I/Mục tiêu: - Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân,(hoạc bất cứ bộ phận nao) -Thực hiện ném bóng 150g trúng đích cố địng. (chưa cần trúng đích,chỉ cần đúng tư thế và ném bóng đi) và tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay; vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia. II/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị 1 còi, bóng ném, cầu. III/Tiến trình thực hiện: (Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. - Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi"Chạy ngược chiều theo tín hiệu". 1-2p 150m 2lx8nh 1p X X X X X X X X X X X X X X X X r II.Cơ bản: - Đá cầu. + Ôn tâng cầu bằng đùi. GV nêu tên động tác, cho HS giỏi làm mẫu,giải thích động tác; chia tổ cho HS tự quản tập luyện; GV giúp đỡ các tổ ổn định tổ chức sau đó kiểm tra, sửa sai cho HS. + Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân. GV nêu tên động tác cho một nhóm ra làm mẫu. - Ném bóng. + Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay. Nêu tên động tác, làm mẫu, Cho HS tập đồng loạt theo từng hàngdo GV điều khiển. + Ôn ném bóng trúng đích. Nêu tên động tác, làm mẫu và nhắc lại những yêu cầu cơ bản của động tác; Cho HS tập theo khẩu lệnh thống nhất"Chuẩn bị...ném!", xen kẽ có nhận xét sửa sai. - Trò chơi"Chuyền và bắt bóng tiếp sức". Nêu tên trò chơi, cho 2 HS ra làm mẫu, GV giải thích cho HS chơi thử, sau đó chơi chính thức. 14-16p 4-5p 9-11p 14-16p 2-3p 11-13p 5-6p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X O O X X X X X r X X X § X X X § X X X § r III.Kết thúc: - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học, về nhà ôn tập đá cầu, ném bóng trúng đích. 1-2p 1p 2p X X X X X X X X X X X X X X X X r .. Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2016 TOÁN: LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: - Biết nhân và chia số đo thời gian - Vận dụng tính giá trị biểu thức và giải các bài toán thực tiễn đơn giản có liên quan. - Tính toán cẩn thận, chính xác- Yêu thích toán học B. Chuẩn bị: C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định lớp: - Hát II. Bài cũ: - GV gọi 2 HS chữa bài 2,3 trong VBT III/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập 2. Thực hành - Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài + 4 HS làm bảng, HS ở lớp làm vở * HS TB- Yếu làm 1c,d * HSKG làm cả bài + HS nhận xét + Yêu cầu từng HS nêu cách làm. * GV nhận xét đánh giá Hỏi : Bài tập 1 đã củng cố cho ta kiến thức gì? Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài. + 4 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở * HS TB- Yếu làm 2 a,b * HSKG làm cả bài * GV gợi ý cho HS TB, yếu: Hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong mỗi ý (a); (b); (c); (d). + HS nhận xét, chữa bài * GV đánh giá- chốt Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. + Thảo luận nhóm đôi tìm cách làm + HS trình bày cách làm + 2 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét * GV đánh giá- chốt Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài. + Bài toán yêu cầu gì? + 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nối tiếp nhau trình bày và giải thích kết quả. + HS nhận xét * GV đánh giá: Muốn so sánh các số đo thời gian, ta phải đưa về cùng đơn vị đo để so sánh chính xác. IV. Củng cố - dặn dò: Hỏi : Bài học hôm nay giúp ta củng cố được những kiến thức gì? - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài. - 2 HS chữa bài - 1 HS - HS làm bài - Từng HS nêu - HS nêu - 1 HS - HS làm bài a) Thực hiện trong ngoặc đơn rồi nhân b) Thực hiện phép nhân trước phép cộng sau - HS đổi chéo bài kiểm tra - 1 HS - HS thảo luận - HS nêu - HS làm bài - HS nhận xét bài làm trên bảng - 1 HS - Điền dấu (so sánh các số đo thời gian) - HS làm bài - HS nêu - Nghe, nhớ - 2 HS nêu ...................................................................................... TẬP LÀM VĂN: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I. Mục tiêu: - Dựa theo Truyện Thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý của GV viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch đúng nội dung văn bản. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ phần sau truyện Thái sư Trần Thủ Độ - Một số vật dụng để học sinh sắm vai diễn kịch. III. Các hoạt độngdạy-học GV HS 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 học sinh đđọc đoạn kịch Xin Thái sư tha cho. - Gọi 3 học sinh diễn lại vở kịch trên. - GV nhận xét. 2. Bài mới : -Hướng dẫn học sinh làm bài luyện tập: Bài 1: -Cho học sinh đọc yêu cầu của bài - Gọi 1 học sinh đọc đoạn trích cả lớp đọc theo. H: Các nhân vật trong đoạn trích là những ai? H:Nội dung chính của đoạn trích là gì? Bài 2: - Cho học sinh nối tiếp nhau đđọc bài tập 2 - Gọi 3 học sinh tiếp nối đọc: + Học sinh 1 đọc yêu cầu bài tập 2, và gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian. + Học sinh 2 đọc gợi ý về lời đối thoại. + Học sinh 3 đọc đoạn đối thoại. - Giáo viên giao việc + Mỗi em đđọc thầm lại tất cả bài tập 2. + Dựa theo gợi ý viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch. - Cho học sinh làm việc theo nhóm viết tiếp lời đối thoại vào bảng nhóm - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. - GV cho các nhóm nhận xét lẫn nhau, GV khen ngợi các nhóm soạn kịch giỏi, hay. Bài 3 : Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - Gv cho hs chuẩn bị trong nhóm phân vai để diễn thử màn kịch. Mỗi nhóm chỉ có 1 phút chuẩn bị, 2 phút để diễn - Cho các nhóm nhận xét đánh giá lẫn nhau, bình chọn nhóm nào diễn sinh động và hấp dẫn nhất. GV khen ngợi . 3. Củng cố: - Cho hs nhắc lại nội dung bài học. - Gọi một nhóm diễn kịch hay lên diễn lại cho cả lớp xem. 4. Dặn dò - Dặn học sinh về viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình - 1 học sinh đọc đoạn kịch : Xin Thái sư tha cho. - 3 học sinh diễn lại vở kịch trên Bài 1: Đọc đoạn trích dưới đây của Thái sư Trần Thủ Độ: - 1 học sinh đđọc đoạn trích cả lớp đọc theo. - Trần Thủ Độ, Linh Từ Quốc Mẫu, người quân hiệu và một số gia nô. - Linh Quốc Tử Mẫu khóc lóc, phàn nàn với chồng vì bà bị kẻ dưới coi thường. Trần Thủ Độ cho bắt người quân hiệu đó đến và kể rõ đầu đuôi sự tình. Nghe xong ông khen ngợi thưởng vàng và lụa cho người quân hiệu. Bài 2: Dựa theo nội dung của đoạn trích trên, em hãy cùng các bạn trong nhóm viết tiếp một số lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch sau: - 3 học sinh tiếp nối đđọc. + Học sinh 1 đọc yêu cầu bài tập 2, và gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian. + Học sinh 2 đọc gợi ý về lời đối thoại. + Học sinh 3 đọc đoạn đối thoại. - HS thảo luận theo nhóm viết tiếp lời đối thoại vào bảng nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. Bài 3 : Phân vai đọc lại (hoặc diễn thử) màn kịch trên. - Hs nhắc lại nội dung bài học. - Học sinh lắng nghe. ...................................................................................... KĨ THUẬT: LẮP XE BEN (tiết 3) I/ Mục tiêu : HS cần phải : -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu. -Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng qui trình. Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. II/ Đồ dùng dạy học : -Mẫu xe ben đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học 1/ Giới thiệu bài : 2/ HĐ 1: HS thực hành lắp xe ben. a) Chọn các chi tiết -Y/c : b) Lắp từng bộ phận -Trước khi thực hành, y/c : -Trong khi HS thực hành lắp từng bộ phận, GV qs, giúp đỡ HS còn lúng túng. c) Lắp ráp xe ben (H.1-SGK) -GV y/c : 3/ HĐ 2 : Đánh giá sản phẩm. -GV y/c : -GV nêu tiêu chuẩn đánh giá, y/c : -GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức. -Y/c : 4/ Củng cố, dặn dò : -Chuẩn bị bài tiết sau Lắp máy bay trực thăng. -Nhận xét tiết học. -HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp. -1 HS đọc ghi nhớ trong SGK. -HS qs kĩ các hình trong SGK và đọc nd của từng bước lắp trong SGK. -HS thực hành lắp từng bộ phận. -HS lắp ráp xe ben theo các bước trong SGK. -HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. -HS tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. -HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp. ...................................................................................... TIẾNG ANH: (G.V chuyên trách ) .. Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2016 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục đích yêu cầu: - Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế . - Tính toán cẩn thận, chính xác- Yêu thích toán học B. Chuẩn bị: -Bảng phụ ghi sẵn bài tập 4 trang 138 C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định lớp: - Hát II. Bài cũ: - GV gọi 2 HS chữa bài 2,3 trong VBT III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung. 2. Thực hành - Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài + Yêu cầu HS làm bài vào bảng con + HS nhận xét - GV nhận xét đánh giá : Hỏi : Bài tập 1 đã củng cố cho ta kiến thức gì Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài. + 2 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở HS TB- Yếu làm 2 a HSKG làm cả bài + HS nhận xét, chữa bài + Hãy so sánh hai dãy tính trong mỗi phần. + Vì sao kết quả khác nhau? + Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong các dãy tính. * GV đánh giá: Khi thực hiện tính giá trị biểu thức phải chú ý quan sát các phép tính và dấu ngoặc để thực hiện. Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. Tóm tắt + Thảo luận nhóm đôi tìm cách làm + HS trình bày cách làm + 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét * GV đánh giá * Chốt: Bài tập này đã giúp ta củng cô được những kiến thức kỹ năng gì ? Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài. * GV treo bảng phụ + HS đọc thời gian đến và đi của từng chuyến tàu. + HS thảo luận đôi nhóm giỏi - kh1 TB- yếu + HS trình bày và giải thích kết quả cho mỗi trường hợp. * HS TB- Yếu làm dòng1,2 * HSKG làm cả bài + HS nhận xét * GV đánh giá - chốt IV. Củng cố - dặn dò: Hỏi : Bài học hôm nay giúp ta nắm được kiến thức gì? - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài . - 2 HS chữa bài - 1 HS - HS làm bài vào bảng con - 2 HS nêu - 1 HS - HS làm bài - Các thành phần giống nhau, phép tính giống nhau, khác nhau ở dấu ngoặc và kết quả khác nhau - Vì thứ tự thực hiện các phép tính trong mỗi dãy là khác nhau - HS nêu - Nghe, nhớ - 1 HS - HS thảo luận - HS nêu - HS làm bài - HS đổi bài kiểm tra chéo - HS nêu - 1 HS - HS quan sát - 2 HS đọc - HS thảo luận- làm vào bảng nhóm - HS trình bày - Theo dõi, kiển tra - 2 HS nêu - Nghe, thực hiện ...................................................................................... TẬP ĐỌC: HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN I/ Mục tiêu: – Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả. – Hiểu nội dung và ý nghĩa: Lễ hội thổi cơm thi ở đồng Vân là nét đẹp văn hoá của dân tộc. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II/ Chuẩn bị : Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Thêm tranh ảnh các hội thổi cơm thi dân gian (nếu có) III/ Hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : -HS tiếp nối nhau đọc bài Nghĩa thầy trò, trả lời câu hỏi về bài đọc. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : -Dùng tranh giới thiệu b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : Luyện đọc : -Gọi HS đọc toàn bài. -GV cho HS quan sát tranh minh họa bài đọc trong SGK và 1 số tranh ảnh về các hội thổi cơm thi dân gian. -Gọi HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài (2-3 lượt ). GV kết hợp hướng dẫn HS đọc các từ chú giải trong bài, sửa lỗi phát âm, cách đọc cho HS. -Yêu HS luyện đọc theo cặp. -Gọi 1 HS đọc lại bài -GV đọc diễn cảm bài văn Tìm hiểu bài : -Tổ chức cho HS trao đổi, trả lời câu hỏi trong SGK và câu hỏi phụ theo nhóm. -Tổ chức cho HS trả lời nội dung phần tìm hiểu bài. GV chỉ kết luận hoặc bổ sung thêm câu hỏi. -Các câu hỏi tìm hiểu bài và phần GV giảng thêm: + Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân bắt nguồn từ đâu? + Kể lại việc lấy lửa trứoc khi nấu cơm. + Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau. + Tại sao nói việc giật giải trong hội thi là “niềm tự hào khó có gì sánh nổi” đối với dân làng ? + Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm gì đối với một nét đẹp cổ truyền trong văn hóa của dân tộc ? - Ghi nội dung chính của bài lên bảng. Đọc diễn cảm và HTL bài thơ : - Gọi 4HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài, HS cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2 + Treo bảng phụ có đoạn văn + Đọc mẫu và yêu cầu HS theo dõi để tìm cách đọc. + Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét HS 4. Củng cố - dặn dò : -Hỏi : bài văn cho em biết điều gì ? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Tranh làng Hồ. -Hát -3 Hs -Hs quan sát và lắng nghe -1 HS Khá, Giỏi đọc . -Quan sát -4HS nối tiếp nhau đọc mỗi em đọc 1 đoạn của bài. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc - 1 HS đọc cả bài - Theo dõi -4 HS tạo thành 1 nhóm cùng nhau đọc bài, trao đổi, trả lời câu hỏi. - HS tham gia trả lời câu hỏi tìm hiểu bài. -Hs thảo luận N2 nêu – nxbs -2 HS nhắc lại -4HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi, sau đó trao đổi và tìm cách đọc. -Hs nghe -2 HS luyện đọc theo cặp -3-5 HS thi đọc. -Hs nêu -Hs nghe ...................................................................................... ĐẠO ĐỨC: EM YÊU HOÀ BÌNH (Tiết 1) I. Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết: - Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày. - Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. * GT : Không yêu cầu học sinh làm bài tập 4. * Lồng ghép GDKNS : - Kĩ năng xác định giá trị(nhận thức được giá trị của hoà bình, yêu hoà bình). - Kĩ năng hợp tác với bạn bè. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm . - Kĩ năng Tìm kiếm và xử lí thông tin về Các hoạt động bảo vệ hoà bình chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới. - Kĩ năng Trình bày những suy nghĩ /Ý tưởng về hoà bình và bảo vệ hoà bình. II. Tài liệu và phương tiện - Tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân những nơi có chiến tranh - Thẻ màu cho HĐ 2 III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Khởi động: HS hát bài Trái đất này là của chúng em, nhạc: Trương quang Lục, thơ Định Hải ? Bài hát nói lên điều gì? ? Để trái đất mãi mãi tươi đẹp yên bình, chúng ta cần phải làm gì? - GV giới thiệu bài-> ghi đầu bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin - Yêu cầu hS quan sát các tranh ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh, về sự tàn phá của chiến tranh và hỏi: Em thấy những gì trong tranh, ảnh đó? - HS đọc thông tin trang 37, 38 SGK và thảo luận theo nhóm 3 câu hỏi trong SGK - Gọi đại diện nhóm trả lời KL: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học...vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh * Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ( bài tập 1 SGK) - GV lần lượt đọc từng ý kiến trong bài tập 1 - HS bày tỏ các ý kiến bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước - Gọi vài HS giải thích lí do tại sao em đồng ý hay không đồng ý KL: các ý kiến a,d là đúng. Các ý kiến b, c là sai. Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình * Hoạt động 3: Làm bài tập 2 - HS làm bài tập 2 - Trao đổi với bài của bạn bên cạnh - Một số hS trình bày ý kiến trước lớp KL: Để bảo vệ hoà bình, trước hết mỗi người phải có lòng yêu hoà bình và thể hiện điều đó ngay trong cuộc sống hằng ngày, trong các mối quan hệ giữa con người với con người, giữa các dân tộc quốc gia này với các dân tộc quốc gia khác như các hành động, việc làm b, c trong bài tập 2 * Hoạt động 4: Làm bài tập 3 SGK - HS thảo luận nhóm bài tập 3 - Đại diện nhóm trình bày trước lớp KLvà khuyến khích những hoạt động tham gia bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng - Gọi 2 HS đọc ghi nhớ. * Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - dặn HS về sưu tầm tranh ảnh, vẽ một bức tranh về các hoạt động bảo vệ hoà bình ... - Lớp hát - Trái đất này đều là của chúng ta - HS trả lời - HS quan sát tranh ảnh - HS đọc thông tin và thảo luận - Đại diện nhóm trả lời - HS nghe - HS giơ thẻ - HS giải thích theo ý hiểu của mình - HS làm bài cá nhân - Trao đổi bài của mình với bạn bên cạnh - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày .............................................................................. KHOA HỌC: PHIẾU KIỂM TRA SỐ 2: CHÚNG EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ TỪ CHỦ ĐỀ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG? .............................................................................................................................................................. Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2016 TOÁN: VẬN TỐC A. Mục đích yêu cầu: - Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều - Tính toán cẩn thận, chính xác- Yêu thích toán học B. Chuẩn bị:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 26.doc
Tài liệu liên quan