Giáo án lớp 5 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 28

I. Mục tiêu:

-Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng / phút ; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 4,5 bài thơ( đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính ; ý nghĩa cơ bản của bài văn , bài thơ

-Tìm được các câu ghép; từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.

II.Đồ dùng dạy- học:

-G phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.

III. Các hoạt động dạy- học:

 

doc20 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 737 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
luyện.GV quan sát sửa sai cho HS. +Thi ném bóng trúng đích. -Trò chơi"Bỏ khăn". Nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, chuyển lớp thành đội hình vòng tròn, sau đó cho HS chơi. 14-16p 3-4p 10-12p 14-16p 10-12p 3-4p 5-6p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X O O X X X X X r X X X X X p X X X X X III.Kết thúc: - Đi thường theo 2-4 hàng dọc và hát. - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét tiết học, về nhà ôn đá cầu, ném bóng. 1-2p 1p 1-2p 1p X X X X X X X X X X X X X X X X r .... Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2016 CHÍNH TẢ: ÔN TẬP GIỮA KII (tiết 2) I. Mục tiêu: -Đọc trôi chảy lưu loát các bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 115 tiếng / phút đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ ; thuộc 4,5 bài thơ, đoạn thơ ( dễ nhớ); hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Tạo lập được câu ghép theo yc của bài II.Đồ dùng dạy- học: - G: Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng. - 2-3 tờ phiếu viết câu chưa hoàn chỉnh III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: Bài 2: VBT B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2.Bài mới : a, Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng b, Bài tập 2: Viết tiếp vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép 3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. giao bài về nhà, chuẩn bị bài sau. H:Chữa bt2 (vbt) G:Nxét đánh giá G: giới thiệu trực tiếp. G: tiếp tục kiểm tra H. H: lên bốc thăm bài và trả lời câu hỏi. H: Lên bảng đọc bài( hs k, g đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung văn bản..) G: nhận xét cho điểm. H: đọc yêu cầu. H:Lần lượt đọc các câu văn H:Làm bài cá nhân; 2,3H: Làm vào phiếu và dán phiếu H+G: nhận xét, chốt lời giải đúng ...................................................................................... TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu: - Tiếp tục rèn kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Làm quen với bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian. - Tính toán cẩn thận, chính xác- Yêu thích toán học B. Chuẩn bị: - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ bài 1. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định lớp: - Hát II. Bài cũ: - GV gọi 2 HS chữa bài 2,3 trong VBT III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung 2. Thực hành - Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài a) + HS gạch 1 gạch dưới đề bài cho biết, 2 gạch dưới đề bài yêu cầu, tóm tắt. + HS quan sát trên bảng phụ (GV treo) và thảo luận nhóm cách giải. + Có mấy chuyển động đồng thời cùng xe máy ? + Hướng chuyển động của ô tô và xe máy như thế nào ? + Khi ô tô và xe máy gặp nhau tại điểm C thì tổng quãng đường ô tô và xe máy đi được là bao nhiêu km ? + Sau mỗi giờ, cả ô tô và xe máy đi được quãng đường bao nhiêu ? * GV nhận xét: Như vậy sau mỗi giờ khoảng cách giữa ô tô và xe máy giảm đi 90km. + 1 HS làm bảng, lớp làm vở . + HS nhận xét * GV nhận xét : Bài này có thể trình bày giải bằng cách gộp, lấy quãng đường chia tổng vận tốc 2 chuyển động. b) Tương tự như bài 1a) + Yêu cầu HS trình bày giải bằng cách tính gộp. *Lưu ý: 2 chuyển động phải khởi hành cùng một lúc mới được tính cách này. Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài + 1 HS nêu cách làm + HS ở lớp làm vở, 1 HS làm bảng + HS nhận xét, chữa bài + Hãy giải thích cách tính thời gian đi của ca- nô? + Bài toán thuộc dạng nào? Dùng công thức nào để tính? * GV đánh giá: Bài 3: ( Dành cho HSKG)Yêu cầu HS đọc đề bài. + Có nhận xét gì về đơn vị của quãng đường trong bài? + HS nêu cách làm + HS làm vở (chọn 1 cách), 2 HS lên bảng làm 2 cách. + HS nhận xét và giải thích cách đổi 0,75 km/phút = 750 m/phút * GV đánh giá Bài 4( Dành cho HSKG): Yêu cầu HS đọc đề bài. + 1 HS nêu cách làm + HSKG làm bài vào vở + HS nhận xét và bổ sung + 2 giờ 30 phút là bao nhiêu giờ ? + Sau khi đi 2 giờ 30 phút thì xe đã đi được quãng đường là bao nhiêu ? + Hãy nêu công thức tính s, v, t + Muốn tính thời gian gặp nhau của 2 chuyển động ngược chiều và cùng lúc ta làm thế nào? * GV nhận xét: Bài toán vừa làm quen trong tiết này gọi là bài toán “gặp nhau “ IV. Củng cố - dặn dò: Hỏi: Bài học hôm nay giúp ta nắm được kiến thức gì? - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài. - 1 HS - HS thao tác - Thảo luận nhóm - 2 chuyển động: ô tô, xe máy. - Ngược chiều nhau. - 180km hay cả quãng đường AB - 54 + 36 = 90 (km) - HS làm bài - HS nghe - HS làm bài b) - 1 HS - HS nêu - HS làm bài - Tìm s, biết v & t - 1 HS - km, khác với vận tốc - HS làm bài - 1 HS - HS làm bài - 2,5 giờ - HS nêu - Lấy quãng đường chia cho tổng vận tốc của 2 chuyển động. ...................................................................................... LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP GIỮA KÌ II ( tiết 3.) I. Mục tiêu: -Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng / phút ; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 4,5 bài thơ( đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính ; ý nghĩa cơ bản của bài văn , bài thơ -Tìm được các câu ghép; từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn. II.Đồ dùng dạy- học: -G phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng. III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: a, Ôn tập đọc và học thuộc lòng b, Bài tập 2: Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi theo nội dung 2 của Mục đích yêu cầu 3.Củng cố, dặn dò: H:Chữa bt1(vbt) G:Nxét , đánh giá G: giới thiệu trực tiếp. G: tiếp tục kiểm tra H. H: lên bốc thăm bài và trả lời câu hỏi. G: nhận xét cho điểm. 2H: nối tiếp nhau đọc nội dung BT2 H: Cả lớp đọc thầm suy nghĩ làm bài G: Nêu lần lượt từng câu hỏi của bài tập H: Phát biểu ý kiến H+G: nhận xét, bổ sung. H: Đọc câu hỏi 4 SGK 1H: nhắc lại kiến thức về 2 kiểu liên kết câu G: Yêu cầu H tìm các từ ngữ được lặp lại trong bài (hs k, g hiểu tác dụng của các từ ngữ lặp lại , từ ngữ được thay thế) H: Phát biểu ý kiến G: Nhận xét kết luận H: Đọc lại toàn bài G:Nhận xét tiết học. dặn dò về nhà chuẩn bị bài ...................................................................................... THỂ DỤC: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - TC "HOÀNG ANH, HOÀNG YẾN". I/Mục tiêu: - Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, tâng cầu và phát cầu bàng mu bàn chân (hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể). - Biết cách đứng ném bong bằng hai tay vào rỗ(có thể tung bóng bằng hai tay) - Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân, học đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay..YC thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Chơi trò chơi "Hoàng anh, hoàng yến". YC biết cách chơi và tham gia chơi được II/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị 1 còi, bóng ném, cầu. III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc quanh sân trường. - Đi theo vòng tròn hít thở sâu. - Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung. 1-2p 200m 10lần 2lx8nh X X X X X X X X X X X X X X X X r II.Cơ bản: - Đá cầu. + Ôn tâng cầu bằng đùi. Đội hình tập thành hàng ngang do tổ trưởng điều khiển. + Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân. Đội hình tập và phương pháp dạy như ở phần trên. + Ôn phát cầu bằng mu bàn chân. Phương pháp dạy như bài 55. - Ném bóng. +Học cách cầm bóng bằng hai tay (trước ngực). GV nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích, cho HS tập luyện, GV quan sát và sửa sai cho HS. + Học ném bóng vào rổ bằng hai tay(trước ngực). GV nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích, cho HS tập luyện, GV quan sát và sửa sai cho HS. -Trò chơi"Hoàng anh, Hoàng yến". Chơi theo đội hình hàng ngang, do GV điều khiển. 14-16p 2-3p 2-3p 8-10p 14-16p 1-2p 12-13p 5-6p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X O O X X X X X r X X X X X X X X r III.Kết thúc: - Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát. - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét gời học, về nhà tập đá cầu, ném bóng. 1-2p 1-2p 1p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r .. Thứ tư ngày 23 tháng 3 năm 2016 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu: - Tiếp tục rèn kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Làm quen với bài toán chuyển động cùng chiều “đuổi kịp” - Tính toán cẩn thận, chính xác- Yêu thích toán học B. Chuẩn bị: - Bảng phụ vẽ sơ đồ bài tập 1. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định lớp: II. Bài cũ: - GV gọi 2 HS chữa bài 2,3 trong VBT III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung 2. Thực hành - Luyện tập: Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài + Bài toán thuộc dạng nào? Sử dụng công thức nào đã có? + HS ở lớp làm vở, 1 HS làm bảng + HS nhận xét, chữa bài * GV đánh giá Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài câu a) + Có mấy chuyển động đồng thời? + Nhận xét về hướng chuyển động của hai người? * GV vẽ sơ đồ lên bảng, HS quan sát Xe máy Xe đạp A 48 km B C * GV: vừa chỉ sơ đồ, vừa giải thích: Xe máy đi nhanh hơn xe đạp. Xe đạp đi trước, xe máy đuổi theo thì đến lúc nào đó xe máy đuổi kịp xe đạp. + Quãng đường xe máy cách xe đạp lúc khởi hành? + Khi xe máy đuổi kịp xe đạp tại C thì khoảng cách giữa xe máy và xe đạp là bao nhiêu? ***Như vậy theo thời gian từ lúc khởi hành, khoảng cách giữa hai xe ngày càng giảm đi. + Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp bao nhiêu km? + Thời gian đi để xe máy đuổi kịp xe đạp tính thế nào? + HS ở lớp làm vở, 1 HS làm bảng + HS nhận xét * GV nhận xét đánh giá: Bài toán này có thể trình bày gộp bằng 1 bước : 48 : (36 - 12) = 2 (giờ) s : ( v2 - v1 ) = t *** Muốn tính thời gian gặp nhau của 2 chuyển động cùng chiều “đuổi kịp” ta lấy khoảng cách ban đầu chia cho hiệu hai vận tốc. b) Tương tự bài a) * GV gợi ý: Muốn biết xe máy cách xe đạp bao nhiêu km, ta làm thế nào? Bài 3:( Dành cho HSKG) Yêu cầu HS đọc đề bài. * GV vẽ sơ đồ bài toán lên bảng và hướng dẫn + HS thảo luận tìm cách giải. + Đã biết yếu tố nào? + 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét * GV nhắc HS: Lưu ý thời gian với thời điểm. + 16giờ 7 phút là mấy giờ chiều? + HS nêu lại các bước giải bài toán đã cho. + Cách giải 2 dạng toán này có điểm gì giống nhau và khác nhau + Hãy nhắc lại 5 bài dạng toán về chuyển động đều đã học. - GV chốt IV. Củng cố - dặn dò: Hỏi : Bài học hôm nay giúp ta nắm được kiến thức gì? - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài. - 1 HS - Tính quãng đường, s = v x t - HS nêu - HS làm bài - 1HS - 2 chuyển động - Cùng chiều nhau - HS nghe - 48km - HS nêu - HS nêu - HS nêu - HS làm bài - HS theo dõi - HS nhắc lại - HS tự làm bài - Khoảng cách đó bằng quãng đường xe đạp đi trước trong 3 giờ - 1 HS - HS theo dõi - HS thảo luận ghi cách làm ra nháp. - 2 chuyển động cùng chiều “đuổi kịp” - HS làm bài - 4 giờ 7 phút chiều - HS dựa vào bài ở bảng lớp để nêu. - Giống: Đều lấy khoảng cách ban đầu giữa 2 vật chia cho khoảng cách được rút ngắn sau mỗi giờ. - Khác: Khoảng cách rút ngắn đi sau một giờ ở chuyển động ngược chiều là tổng hai vận tốc. - Bài toán tìm vận tốc - Bài toán tìm quãng đường - Bài toán tìm thời gian - Bài toán tìm thời gian gặp nhau (khi đi ngược chiều) - Bài toán tìm thời gian gặp nhau (khi đi cùng chiều) - HS nêu - Nghe, thực hiện ...................................................................................... TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP GIỮA KÌ II (tiết 4) I. Mục tiêu: -Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng / phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 4,5 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn - Kể tên các bài TĐ là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu của HKII. II. Đồ dùng dạy- học: - Phiếu tên các bài tập đọc và HTL. - Phiếu để làm BT3 II. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: a. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng. b. Bài tập 2: Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả... c. Bài tập 3: Nêu dàn ý của một bài tập đọc... 3.Củng cố, dặn dò: H : Đọc 1 số bài TL đã học G:Nxét đánh giá G: giới thiệu trực tiếp. Tiến hành tương tự tiết 1 H: đọc yc bài ; H: mở mục lục sách tìm nhanh tên bài tập đọc là văn miêu tả... H: Tiếp nối phát biểu G: Nhận xét, bổ sung H: Đọc yc bài tập H: Nối tiếp nhau cho biết dàn ý đã chọn H: Viết dàn ý vào vở; 3- 4H: làm vào phiếu; H: Đọc dàn ý bài văn; dán phiếu H+G: Nhận xét bổ sung hoàn chỉnh... 3H: Đọc lại G: nhận xét tiết học. giao bài về nhà, chuẩn bị bài sau.. ...................................................................................... KĨ THUẬT: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 2) I/MỤC TIÊU: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng. - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn. - Với học sinh khéo tay : Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. A. KIỂM TRA : - Đồ dùng học tập của hs B. BÀI MỚI 1.Giới thiệu bài : Ghi đề bài 2. Hoạt động 3: HS thực hành lắp máy bay trực thăng a.Hướng dẫn chọn từng loại chi tiết: - Cho HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK; xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. b. Lắp từng bộ phận: - Cho một HS đọc lại Ghi nhớ - SGK. - Cho HS thực hành lắp máy bay trực thăng (lưu ý HS khi lắp cần quan sát hình trong SGK) b1. Lắp thân và đuôi máy bay: (H.2-SGK) b2. Lắp sàn ca bin và giá đỡ : (H.3-SGK) b3. Lắp ca bin H. 4-SGK) Gv theo dõi, giúp đỡ HS yếu c.Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp: - Cho hs tháo từng bộ phận sau đó tháo từng chi tiết và xếp vào hộp. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Dặn hs tập lắp ghép ở nhà (nếu có bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật) Chuẩn bị bài : Lắp máy bay trực thăng (tiếp theo). Nhận xét tiết học. - Đặt bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật lên bàn. - Nhắc lại đề bài - HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK; xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. - Một HS đọc lại Ghi nhớ - SGK. - HS thực hành lắp từng bộ phận của máy bay trực thăng. +Lắp thân và đuôi máy bay : (H. 2-SGK) +Lắp sàn ca bin và giá đỡ : (H.3-SGK) +Lắp ca bin H.4-SGK) - HS tháo từng bộ phận sau đó tháo từng chi tiết và xếp vào hộp. ...................................................................................... TIẾNG ANH: (G.V chuyên trách ) .. Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2016 TOÁN: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN A. Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố cách đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. - Rèn kỹ năng đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. - Tính toán cẩn thận, chính xác- Yêu thích toán học B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định lớp: - Hát II. Bài cũ: - GV gọi 2 HS chữa bài 2,3 trong VBT III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ôn tập về số tự nhiên 2. Thực hành - Luyện tập: Bài 1a): Yêu cầu HS đọc đề bài + Gọi HS yêú đọc lần lượt các số + Hãy nêu cách đọc số tự nhiên * GV nhận xét b) + HS trả lời miệng + Nêu cách xác định giá trị của chữ số trong cách viết? * GV chốt kiến thức : Số tự nhiên có hàng và lớp. Để đọc đúng ta tách lớp từ phải sang trái, mỗi lớp có 3 hàng; đọc ừ trái sang phải, hết mỗi lớp kèm theo tên lớp. Để xác định giá trị của mỗi chữ số cần xác định hàng mà nó đứng trong cách ghi số.. Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài + HS ở lớp làm vở, HS yếu làm bảng + Hai số tự nhiên liên tiếp có đặc điểm gì? + Hai số lẻ liên tiếp có đặc điểm gì? + Hai số chẵn liên tiếp có đặc điểm gì? + HS nhận xét, chữa bài * GV đánh giá Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. * HS TB- yếu làm cột 1 * HSKG làm cả bài + 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + Muốn điền đúng dấu , = ta phải làm gì? + Khi so sánh các số tự nhiên ta dựa vào quy tắc nào? + HS đọc kết quả + HS nhận xét * GV đánh giá Bài 4:( Dành cho HSKG) Yêu cầu HS đọc đề bài. + HSKG làm bài vào vở + HS đọc kết quả bài làm + Hãy giải thích cách làm + HS nhận xét * GV đánh giá Bài 5: Yêu cầu HS đọc đề bài. + Gọi HS nhắc lại dấu hiệu chia hết đã học : 2, 3, 5, 9 - HS nhận xét và bổ sung + HS làm bài vào vở + Muốn số có 3 chữ số 43 chia hết cho 3 thì tổng các chữ số phải thoả mãn điều kiện gì? + Có thể chọn giá trị nào cho ? + HS nhận xét * GV đánh giá IV. Củng cố - dặn dò: Hỏi : Bài học hôm nay giúp ta nắm được kiến thức gì? - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài . - 1 HS - HS đọc, lớp theo dõi và nhận xét - Tách lớp trước khi đọc; mỗi lớp đọc như đọc số có 1,2,3 chữ số, kết thúc mỗi lớp kèm theo tên lớp + HS nhận xét - Cần xác định hàng mà chữ số đó đang đứng. - HS nghe - 1 HS - HS làm bài - Hơn kém nhau 1 đơn vị - Hơn kém nhau 2 đơn vị - Hơn kém nhau 2 đơn vị - 1HS - HS làm bài - Phải so sánh các số đã cho - Căn cứ vào số chữ số - 1 HS - HS làm bài - HS đọc kết quả - HS giải thích - 1 HS - HS nêu - HS làm bài - Tổng các chữ số phải chia hết cho 3 - 2, 5, 8. - HS nêu - Nghe, thực hiện ...................................................................................... TẬP ĐỌC: ÔN TẬP GIỮA KÌ II (tiết 5) I. Mục tiêu: - Nghe- Viết đúng chính tả bài văn tả Bà cụ bán hàng nước chè ; Tốc độ viết khoảng 100 chữ/ 15 phút - Viết được một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả ngoại hình của một cụ già mà em biết; biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả II.Đồ dùng dạy- học: Vbt II. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: a. Nghe- Viết chính tả b. Luyện tập viết văn Đề bài:viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu) tả ngoại hình của một cụ già mà em biết 3.Củng cố, dặn dò: H:Chữa bt2(vbt) H-G:Nxét, đánh giá G: giới thiệu trực tiếp. G: Đọc bài; H: Theo dõi H: đọc thầm lại, tóm tắt nội dung bài G: Đọc bài H: Chép vào vở G: Đọc ; H: Soát lỗi G: Thu 1số vở chấm, nhận xét 1H: Đọc yêu cầu BT G: Nêu một số câu hỏi về đoạn văn trên H: Phát biểu ý kiến G: Nxét nhắc H 1số lưu ý H: Làm bài vào vở H: tiếp nối nhau đọc bài làm của mình H+G: nhận xét, chấm 1số bài G: nhận xét tiết học. giao bài về nhà, ...................................................................................... ĐẠO ĐỨC: LUYỆN TẬP: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM I. Mục đích yêu cầu. - Biết Tổ quốc của em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. - Có ý thức học tập và rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. - Yêu Tổ quốc Việt Nam. - TH BVMT : Liên hệ một số di sản (thiên nhiên) thế giới của Việt Nam và một số công trình lớn của đất nước có liên quan đến môi trường như : Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha - Kẻ Bàng, Nhà máy thuỷ điện Sơn La, . Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước. - Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nền văn hoá và lịch sử cảu dân tộc Việt Nam . II. Đồ dùng dạy-học : - Tranh, ảnh về đất nước, con người Việt Nam và một số nước khác III. Các hoạt động dạy-học: GV HS 1. KT bài cũ: 5’ - Em hiểu biết gì về đất nước Việt Nam? -Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: 30’ Giới thiệu bài: GV nêu mục đích – yêu cầu của tiết học Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1( SGK ).Gọi hs đọc đề bài. - GV cho hs hoạt động nhóm 4, giao nhiệm vụ: đọc mốc thời gian ở bài tập 1, thảo luận để giới thiệu một sự kiện, một bài hát , bài thơ, tranh , ảnh, nhân vật lịch sử liên quan đến một mốc thời gian hoặc một địa danh của Việt Nam đã nêu trong bài tập 1. + Nhóm 1: Về sự kiện ngày 2/9/1945 + Nhóm 2: Về ngày 7/5/1954. + Nhóm 3: Ngày 30/4/1975. + Nhóm 4: Về sông Bạch Đằng. + Nhóm 5: Về Bến Nhà Rồng. + Nhóm 6: Về cây đa Tân Trào. Hoạt động 2: Đóng vai Bài tập 3: Gọi 1 học sinh đọc bài tập. - GV yêu cầu HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch và giới thiêu với khách du lịch về một trong các chủ đề : văn hoá, kinh tế, lịch sử, danh lam thắng cảnh, con người Việt Nam trẻ em Việt Nam, việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam. - YC các nhóm khác nhận xét về khả năng hiểu vấn đề, khả năng truyền đạt. - GV nhận xét , khen các nhóm giới thiệu tốt. Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ Bài tập 4.Gọi 2 học sinh nêu nội dung bài tập. -Gọi hs lần lượt trả lời. - GV yêu cầu HS trưng bày tranh vẽ theo nhóm về đất nước, con người Việt Nam. - GV nhận xét về tranh vẽ của HS, tuyên dương những em vẽ đẹp, có nội dung tốt. 3. Củng cố - Mời học sinh đọc lại ghi nhớ. 4.Dặn dò - Dặn HS chuẩn bị bài : Em yêu hoà bình. - VN là đất nước tươi đẹp, giàu truyền thống văn hoá lâu đời. VN đang thay đổi và phát triển từng ngày. Bài 1.Em hãy cho biết các mốc thời gianvà địa danh sau liên quan đến những sự kiện nào của đất nước ta ? - Từng nhóm thảo luận theo sự hướng dẫn của nhóm trưởng. - Đại diên nhóm lên trình bày về một mốc thời gian hoặc một địa danh + a) Ngày 2-9-1945 là ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ côngh hoà. Từ đó ngày 2-9 được lấy làm ngày Quốc khánh của nước ta . + b) Ngày 7-5-1954 là ngày chiến thắng Điện Biên Phủ. Tranh ảnh như cảnh tướng lĩnh Pháp bị bắt, bài thơ “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên”. c) Ngày 30-4-1975 là ngày giải phóng miền Nam. Ảnh Quân giải phóng chiếm dinh Độc Lập, nguỵ quyền Sài Gòn tuyên bố đầu hàng. + d) Sông Bạch Đằng gắn với chín thắng của Ngô Quyền chống quân Nam Hán, chiến thắng của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên và nhà Lí chống quân Tống. + đ) Bến Nhà Rồng nằm trên sông Sài Gòn, nơi Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước, bài hát “Bến Nhà Rồng” . + e) Cây đa Tân Trào : nơi xuất phát của một đơn vị giải phóng quân tiến về giải phóng Thái Nguyên 16 - 8 -1945. Bài 3. Nếu em là hướng dẫn viên du lịch Việt Nam, em sẽ giới thiệu như thế nào với khách du lịch về một danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử của nước ta mà em biết ? + Các nhóm chuẩn bị đóng vai. Thư kí ghi các ý kiến, cả nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm lên đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu trước lớp. Bài 4. Em mong muốn khi lớn lên sẽ làm gì để góp phần xây dựng đất nước? - VD: Em mong sẽ trở thành kiến trúc sư để xây dựng nhiều biệt thự đẹp, nhiều ngôi nhà đẹp cho đất nước - Em mong làm ca sĩ nổi tiếng để hát những bài hát hay cho bạn bè các nước nghe, quảng bá về đất nước con người VN - HS trưng bày tranh vẽ. - 2 học sinh đọc - Lắng nghe. .............................................................................. KHOA HỌC: BÀI 29: CÂY CON MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CYA MẸ .............................................................................................................................................................. Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2016 TOÁN: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ A. Mục tiêu - Ôn tập về khái niệm phân số bao gồm: đọc, viết, biểu tượng, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh phân số - Tính toán cẩn thận, chính xác- Yêu thích toán học B. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi bài tập 1. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định lớp: - Hát II. Bài cũ: - GV gọi 2 HS chữa bài 2,3 trong VBT III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập 2. Thực hành - Luyện tập: Bài 1: GV treo tranh vẽ, yêu cầu HS viết rồi đọc phân số hoặc hỗn số chỉ phần đã tô màu. + Phân số gồm mấy phần + Trong các phân số viết được thì mẫu số cho biết gì? Tử số cho biết gì? + Hỗn số gồm mấy phần là những phần nào? + Phân số kèm theo trong hỗn số cần thoả mãn điều kiện gì? Nêu cách đọc + HS nhận xét * GV nhận xét đánh giá Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài + Rút gọn phân số là làm gì? + Sử dụng tính chất nào để rút gọn phân số? + HS ở lớp làm vở, 1 HS làm bảng + HS giải thích cách làm + Hãy chỉ ra phân số tối giản + Phân số tối giản có đặc điểm gì? + HS nhận xét, chữa bài * GV đánh giá Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. + Quy đồng mẫu số 2 phân số là làm gì? + Nêu các bước quy đồng mẫu số. * HS TB- yếu làm a,b * HSKG làm cả bài + 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét * GV đánh giá Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài. + Để điền đúng dấu ta phải làm gì? + Có mấy quy tắc để so sánh phân số + HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng + HS nhận xét * GV đánh giá Bài 5:( Dành cho HSKG) Yêu cầu HS đọc đề bài. + Từ 0 đến 1 gồm mấy phần bằng nhau? + Vạch và trên tia số ứng với các phân số nào? + Vạch ở giữa và trên tia số ở vị trí nào giữa 0 và 1? + Vậy có thể ghi được những phân số nào? + HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng + HS nhận xét * GV đánh giá IV. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài . - HS thực hiện a) ; ; ; b) 1; 2; 3; 4 - 2 phần: tử số và mẫu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 28.doc
Tài liệu liên quan