A. Mục tiêu:
- Mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích.
- Chuyển đổi giữa các số đo thể tích thông dụng, viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân.
- Tính toán cẩn thận, chính xác- Yêu thích toán học
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1a - HS xem trước bài ở nhà.
C. Hoạt động trên lớp:
21 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 595 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 30, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các huân chương, danh hiệu, giải thưởng
- Bút dạ và một tờ phiếu viết các cụm từ in nghiêng ở BT2
- Anh minh hoạ tên ba loại huân chương trong SGK
- Ba tờ phiếu khổ to viết nội dung BT3
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Một HS đọc cho 2-3 bạn viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng trong BT2 tiết chính tả trước.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
-Trực tiếp
b. Hướng dẫn HS nghe viết :
-Gọi HS đọc bài chính tả Cô gái của tương lai
-GV Hỏi : Nội dung bài chính tả là gì ?
-Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả để phát hiện những từ ngữ dễ viết sai : n-tơ-net, Ôt-xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên
-Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được
-GV đọc cho HS viết chính tả
-GV đọc lại toàn bài cho HS soát bài
-Yêu cầu HS đổi vở cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi chính tả
-GV chấm, chữa 7-10 bài
-GV nêu nhận xét chung
c. Hướng dẫn HS làm BT chính tả :
Bài tập 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV yêu cầu : Em hãy đọc các cụm từ in nghiêng có trong đoạn văn
- GV dán tờ phiếu đã viết các cụm từ in nghiêng; giúp HS hiểu yêu cầu của bài.
- GV mở bảng phụ đã viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, mời 1 HS đọc lại
- Yêu cầu HS viết lại các cụm từ in nghiêng đó cho đúng chính tả
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng
Hỏi :
+ Vì sao em lại viết hoa những chữ đó ?
+ Tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng được viết như thế nào ?
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài tập 3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu BT3
- GV giúp HS hiểu nhiệm vụ của bài tập và cho HS quan sát ảnh minh hoạ các huân chương (hoặc huân chương thật)
- Yêu cầu HS làm bài, phát giấy khổ to cho 3 HS làm
- Gọi HS làm bài trên giấy khổ to dán lên bảng, trình bày
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
4. Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ tên và cách viết các danh hiệu, huân chương, giải thưởng ở BT3,2 và chuẩn bị bài sau
-Hát
-1 hs lên viết – lớp viết bảng con
- Hs nghe
-1 HS đọc to, lớp theo dõi trong SGK
-HS trả lời
-HS đọc thầm bài chính tả và chú ý những từ ngữ dễ viết sai trong bài vào bảng con
-HS thực hiện
-HS nghe GV đọc và viết bài
-HS soát bài
-HS đổi vở cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi
-HS nghe
-1 HS đọc to, lớp theo dõi
-1 HS đọc to,lớp đọc thầm
-HS nghe
-HS nhìn bảng phụ đọc lại – 2 HS đọc
-3 HS lên bảng viết, mỗi HS viết 2 cụm từ. HS cả lớp viết vào vở
-Nhận xét
-Nối tiếp trả lời
-HS nghe và ghi nhớ
-1 HS đọc to , lớp theo dõi
-HS quan sát
-HS cả lớp tự làm vào VBT, 3 HS làm bài trên giấy
-3 HS báo cáo KQ làm việc, HS cả lớp nhận xét
-Nghe
-HS lắng nghe
......................................................................................
TOÁN:
ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH
A. Mục tiêu:
- Mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích.
- Chuyển đổi giữa các số đo thể tích thông dụng, viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân.
- Tính toán cẩn thận, chính xác- Yêu thích toán học
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1a - HS xem trước bài ở nhà.
C. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Hát
- Gọi 2 HS chữa bảng bài 2, mỗi em 1 câu.
- GV thu và chấm 5 tập.
à GV nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét lớp.
- 2HS chữa bảng lớp. – Cả lớp theo dõi.
- 5HS nộp tập.
- HS nhận xét đánh giá và sửa chữa (nếu có)
III. Bài mới: Luyện tập:
- GV đưa Vd và hỏi: m3, dm3, cm3
+ Hai đơn vị đo thể tích liền nhau gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần? Khi viết số đo thể tích mỗi hàng đơn vị đo ứng với mấy chữ số? (gấp hoặc kém 1000 lần, ứng với 3 chữ số.)
à Để nắm kỹ hơn chúng ta cùng thực hiện các bài sau qua tiết Ôn tập về Đo thể tích.
* Bài 1: GV đưabảng phụ chép sẵn bài 1a.
- GVcho HS tự làm và 1HS chữa bảng lớp.
- GV nhận xét và cho điểm.
+ Trong bảng đơn vị đo thể tích, đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé?
+ Trong bảng đơn vị đo thể tích, đơn vị bé kém bao nhiêu lần đơn vị lớn?
- 1HS đọc yêu cầu bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Cả lớp thực hiện VBT và 1 HS chữa bảng lớp.
- HS khác nhận xét.
+ gấp 1000 lần.
+ kém 1/1000 lần.
* Bài 2::.* HS TB- yếu làm bài 2 cột 1
* HSKG làm cả bài
Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- GV yêu cầu HS đọc đề và tự giải
- GV nhận xét và chữa bảng.
- 1HS đọc đề.
- 2HS chữa bảng. Cả lớp làm ở VBT.
- HS khác nhận xét.
* Bài 3: :.* HS TB- yếu làm bài 3 cột 1
* HSKG làm cả bài
Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân.
- GV yêu cầu HS đọc đề và tự giải
- GV nhận xét và chữa bảng.
- 1HS đọc đề.
- 2HS chữa bảng. Cả lớp làm ở VBT.
- HS khác nhận xét.
IV. Củng cố - Dặn dò:
Hỏi : Bài học hôm nay đã giúp ta củng cố được những kiếng thức gì ?
- Củng cố: Cách đổi đơn vị đo thể tích.
- DD: Về nhà hoàn thành các bài vào vở. Xem trước bài tiếp theo.
àGD, Nhận xét:
- HS nêu
- Nghe
- Nghe, thực hiện
......................................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
A. Mục tiêu:
- Bieát moät soá phaåm chaát quan troïng nhaát cuûa nam, cuûa nöõ (BT1, BT2).
- GDHS tích lũy , sử dụng vốn từ đúng ngữ pháp.
B. Chuẩn bị
Bảng lớp viết:
Những phẩm chất quan trọng nhất của nam giới: dũng cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng được với mọi hoàn cảnh.
Những phẩm chất quan trọng nhất của phụ nữ: dịu dàng, khoan dung, cần mẫn và biết quan tâm đến mọi người.
Từ điển học sinh hoặc một vài trang phô tô có từ cần tra cứu ở BT1.
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I/ Ổn định lớp:
- Hát
II/ Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra 2 HS: HS làm BT2, 3 của tiết luyện từ và câu (Ôn tập về dấu câu).
GV nhận xét.
III/ Bài mới:
2 HS lần lượt làm miệng.
HS1 làm BT2.
HS2 làm BT3.
Giới thiệu bài mới
Làm BT
Bài 1: ( cá nhân)
GV nhắc lại yêu cầu:
H: Em có đồng ý với ý kiến đề bài đã nêu không?
Lưu ý: Các em chọn ý kiến đồng ý hay không cũng phải giải thích rõ lí do, GV không áp đặt các em.
H: Em thích phẩm chất nào nhất ở một bạn nam hoặc một bạn nữ.
1 HS đọc BT1.
Cả lớp đọc thầm lại.
HS có thể trả lời theo hai cách:
Đồng ý
Không đồng ý.
HS phát biểu tự do. Các em nêu rõ phẩm chất mình thích ở bạn nam hoặc bạn nữ và giải thích nghĩa của từ chỉ phẩm chất mà mình vừa chọn.
GV có thể hướng dẫn HS tra từ.
1 HS đọc yêu cầu của bài tập, lớp đọc thầm theo.
Bài2: (cá nhân)
GV giao việc:
+ Các em đọc lại chuyện Một vụ đắm tàu.
+ Nêu những phẩm chất chung mà 2 bạn nhỏ Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô đều có.
+ Mỗi nhân vật có những phẩm chất gì tiêu biểu cho nữ tính và nam tính.
Cho HS làm bài +trình bày kết quả.
GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng.
HS làm bài cá nhân.
Một số HS phát biểu ý kiến.
Lớp nhận xét.
IV.Củng cố- Dặn dò:
Hỏi: Bài học hôm nay giúp ta nắm được những kiến thức gì ?
- 2 HS nêu
Nhắc HS cần có quan niệm đúng về quyền bình đẳng nam nữ, có ý thức rèn luyện những phẩm chất quan trọng của giới mình.
Chuẩn bị bài: “ Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy)”.
HS lắng nghe.
......................................................................................
THỂ DỤC:
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - TC "TRAO TÍN GẬY"
I/Mục tiêu:
- Thực hiện được động tác tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân
- Bước đầu biết cách thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai (chủ yếu thực hiện đứng tư thế đứng chuẩn bị ném)
- Chơi trò chơi "Trao tín gậy". YC biết cách chơi và tham gia được.
II/Sân tập, dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị 1 còi, bóng ném, cầu.
III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc quanh sân trường.
- Đi theo vòng tròn, hít thở sâu.
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông vai, cổ tay.
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
1-2p
250m
10 lần
1-2p
2lx8nh
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
II.Cơ bản:
- Đá cầu.
+ Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân.
Phân chia các tổ tập luyện theo từng khu vực do tổ trưởng điều khiển.
+ Ôn phát cầu bằng mu bàn chân.
Tập theo đội hình 2 hàng phat cầu cho nhau.
+ Thi phát cầu bằng mu bàn chân.
Mỗi tổ chon 1 cặp nam, 1 cặp nữ thi với nhau.
- Ném bóng.
+ Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng một tay(trên vai).
GV nêu tên động tác, cho HS tập luyện, GV quan sát và sửa chữa cách cầm bóng tư thế đứng và động tác ném bóng chung cho HS.
+ Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay(trước ngực).
GV nêu tên động tác, làm mẫu cho HS nhớ động tác, cho HS tập luyện, GV quan sát và sửa cách cầm bóng, tư thế đứng cho đúng.
- Trò chơi"Trao tín gậy".
14-16p
2-3p
8-9p
3-4p
14-16p
10-12p
3-4p
5-6p
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
X X
X X
X O O X
X X
X X
r
III.Kết thúc:
- Đi thường theo 2-4 hàng dọc và hát.
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét gời học, về nhà tập đá cầu, ném bóng.
1-2p
1-2p
1p
1-2p
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
..
Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2016
TOÁN:
ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH (tiếp theo)
A. Mục Tiêu:
- Biết So sánh các số đo diện tích và số đo thể tích.
- Biết giải các bài toán có liên quan đến các số đo diện tích và số đo thể tích.
- Tính toán cẩn thận, chính xác- Yêu thích toán học
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ kẻ nội dung bài 1 - HS xem trước bài ở nhà.
C. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Hát
- Gọi 2 HS chữa bảng bài 2, mỗi em 1 cột.
- GV thu và chấm 5 tập.
à GV nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét lớp.
- 2HS chữa bảng lớp. – Cả lớp theo dõi.
- 5HS nộp tập.
- HS nhận xét đánh giá và sửa chữa (nếu có)
III. Bài mới: Hướng dẫn ôn tập:
* Bài 1: GV ghibảng bài 1.
- GVcho HS tự làm và 2HS chữa bảng lớp.
- GV nhận xét.
- 1HS đọc yêu cầu và nêu cách làm.
- Cả lớp thực hiện VBT và 2 HS chữa bảng lớp.
- HS khác nhận xét. HS đổi vở để kiểm tra.
* Bài 2: Toán có lời văn.
- GV yêu cầu HS đọc đề và tóm tắt.
- GV yêu cầu HS tự giải và đi giúp HS yếu.
- GV nhận xét, chữa bảng.
- 1HS đọc đề. Cả lớp đọc thầm trong SGK.
- 1HS lên bảng tóm tắt.
- 1HS chữa bảng. Cả lớp làm ở VBT.
- HS khác nhận xét.
* Bài 3: Toán có lời văn.
- GV yêu cầu HS đọc đề và tóm tắt
* HS TB- yếu làm bài 3 a
* HSKG làm cả bài
- GV yêu cầu HS tự giải và đi giúp HS yếu.
- GV nhận xét, chữa bảng và cho điểm.
- 1HS đọc đề. Cả lớp đọc thầm trong SGK.
- 1HS lên bảng tóm tắt.
- 1HS làm trên bảng. Cả lớp làm ở vở.
- HS khác nhận xét.
IV. Củng cố - Dặn dò:
Hỏi : Bài học hôm nay đã giúp ta củng cố được những kiếng thức gì ?
- Củng cố: Cách so sánh đơn vị đo diện tích và thể tích.
- DD: Về nhà hoàn thành các bài vào vở. Xem trước bài tiếp theo.
- HS nêu
- Nghe
- Nghe, thực hiện
......................................................................................
TẬP LÀM VĂN:
ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CON VẬT
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh liệt kê được những bài văn tả con vật đã học, tóm tắt được đặc điểm (về hình dáng và hoạt động) của những con vật được miêu tả.
- Từ đó, phân tích được bài văn tả chim hoạ mi hót (cấu tạo, nội dung, các giác quan tác giả sử dụng khi quan sát, nhữ chi tiết và những hình ảnh so sánh mà em thích.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: - Những ghi chép học sinh đã có khi chuẩn bị trước ở nhà nội dung BT1 (liệt kê những bài văn tả con vật em đã đọc, đã viết trong học kì 2, lớp 4).
- Giấy khổ to viết sẵn lời giải cho BT2a, b (xem như ĐDDH dùng trongn nhiều năm).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định
2.Bài cũ.
H: Tập làm văn tiết trước các em học bài gì?
-GV kiểm tra HS về nhà viết lại một đoạn cho hay hơn.
-YC 2 HS đọc đoạn viết.
-KT sự chuẩn bị của HS cho tiết học mới: sưu tầm tranh ảnh của các con vật.
-GV nhận xét phần bài cũ.
3.Bài mới:
@/GTB: Ở lớp 4 các em đã được học kiểu bài văn tả con vật. Hôm nay để các em ôn lại những hiểu biết đồng thời bồi dưỡng thêm cho các em kĩ năng làm bài ở kiểu văn đó, chúng ta học bài “ Ôn tập về tả con vật”.
@/Tiến hành ôn tập:
@/Hoạt động 1: Ôn dàn bài.
H: Nêu dàn bài chung của bài văn miêu tả con vật?
-GV nhận xét và treo bảng phụ chi sẵn dàn bài chung.
a/Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả.
b/ Thân bài:
*/ Tả hình dáng:
-Tả hình dáng bao quát: to, nhỏ, ốm, gầy, bộ lông, dáng vẻ chung
-Tả chi tiết: Các đặc điểm tiêu biểu: đầu, mình, chân, đuôi,
*Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật:
*Lợi ích của con vật.
c/Kết bài: Nêu cảm nghĩ đối với con vật.
-YC HS đọc dàn bài chung và ghi nhớ.
@/Hoạt động 2: Thực hành
->Từ kiến thức đã học về kiểu bài tả con vật, các em vận dụng để thực hành một số bài tập sau:
Bài 1:
-YC HS đọc YC của bài.
-Mời 1 HS đọc bài “Chim họa mi hót”.
*Ý a:
YC HS đọc Ý a (Bài văn gồm mấy đoạn? Nội dung chính của mỗi đoạn là gì?)
-YC HS thảo luận nhóm đôi trong thời gian 3 phút: đọc thầm bài văn và thực hiện YC a.
-YC các nhóm trình bày ý kiến thảo luận.
-GV nhận xét và chốt:
Bài văn gồm 3 đoạn:
Đoạn 1 (Câu đầu): Giới thiệu sự xuất hiện của chim họa mi vào các buổi chiều.
Đoạn 2 (tiếp theo đến “rủ xuống cỏ cây”): Tả tiếng hót đặc biệt của họa mi vào buổi chiều.
Đoạn 3 (tiếp theo đến “cuộc viễn du trong bóng đêm dày đặc”): Tả cách ngủ rất đặc biệt của họa mi trong đêm.
Đoạn 4 ( Phần còn lại): Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của họa mi.
H: Tiếng hót đặc biệt của họa mi vào buổi chiều được tác giả tả như thế nào?
H: Cách ngủ đặc biệt của họa mi trong đêm được tả thế nào?
-YC 1 HS đọc to nội dung trên.
H: Nêu bố cục của bài văn Chim họa mi hót?
*Ý b/
H: Tác giả bài văn quan sát chim họa mi hót bằng những giác quan nào?
*Ý c/
H: Em thích những chi tiết và hình ảnh so sánh nào? Vì sao?
H: Bài tập 1 giúp em củng cố, bồi dưỡng cho em về kiến thức gì về kiểu văn tả con vật?
Bài 2:
-YC HS đọc nội dung của bài.
-Nhắc HS chọn viết đoạn văn tả hình dáng hoặc hoạt động của một con vật mà em yêu thích.
H: Ở nhà em đã chuẩn bị thế nào cho bài thực hành?
-GV có thế giới thiệu hình ảnh của một số con vật cho HS gợi nhớ thêm làm điểm tựa để viết bài.
H: Bức tranh thể hiện hình ảnh con vật như thế nào?
(Lưu ý HS khi tả hình dáng, chỉ chọn tả một vài chi tiết nào đó, chứ không tả toàn bộ hình dang vì thời gian không cho phép.)
-YC HS làm bài trong thời gian 7 phút.
-YC HS trình bày bài làm.
4. Củng cố- dặn dò:
-YC HS nêu dàn bài chung của bài văn tả con vật.
- Nêu những điểm cần lưu ý khi làm bài văn tả con vật.
-Dặn HS về nhà quan sát hình dáng và những hoạt động của một con vật mà em thích chuẩn bị cho tiết bài viết.
-HS hát tập thể một bài.
-Trả bài văn tả cây cối.
-2 HS đọc lời nhận xét của GV và đọc đoạn viết đã sửa lại ở nhà sau khi rút kinh nghiệm của tiết trả bài.
-HS nhận xét.
+Bài viết có phù hợp với yêu cầu của đề bài.
+Các dùng từ, diễn đạt, câu văn thế nào?...
-HS trưng bày tranh ảnh cho GV kiểm tra.
-HS nêu tựa bài.
-HS nêu miệng.
-HS đọc dàn bài.
-2 HS đọc YC của bài.
-1 HS đọc bài văn.
-1 HS đọc YC của ý a.
-HS thảo luận nhóm đôi thực hiện YC của bài.
-Đại diện các nhóm trình bày ý kiến thảo luận.
-HS nghe, nhận xét và sửa sai, bổ sung (Nếu có).
- Tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế.
-Từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa.
YC 1 HS đọc to nội dung.
-HS nêu miệng
-Tác giả quan sát bằng nhiều giác quan.
+Bằng thị giác (mắt)
+Bằng thính giác (tai)
-HS nêu ý kiến cá nhân.
-2 HS đọc.
-HS nêu
-HS nêu nhận xét tranh của bản thân.
-HS làm bài vào vở; 2 em làm bảng nhóm.
-HS trình bày bài làm.
-Nhận xét bài của bạn về:
- HS nêu dàn bài chung của bài văn tả con vật.
-HS nêu những điểm cần lưu ý khi làm bài văn tả con vật.
......................................................................................
KĨ THUẬT:
LẮP RÔ BỐT (tiết 1)
I/ MỤC TIÊU: HS cần biết :
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt.
- Lắp được rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình. Rô-bốt tương đối chắc chắn.
- Rèn luyện tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết của rô-bốt.
- HS khéo tay : Lắp được rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình. Rô-bốt lắp chắc chắn, tay rô-bốt có thể nâng lên, hạ xuống được.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mẫu rô-bốt lắp sẵn.
- Bộ lắp hgép mô hình kĩ thuật.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
2. Lên lớp.
*/ Giới thiệu bài.
- Người ta sản xuất rô-bốt ( còn gọi là người máy) để giúp việc nhà hoặc làm một số công việc khó khăn trong nhà mày , trong hầm mỏ...
*/ Hoạt động1: Quan sát nhận xét mẫu.
- GV cho hs quan sát mẫu rô-bốt đã lắp sẵn.
H: Để lắp rô-bốt cần có mấy bộ phận?
H: Hãy kể tên các bộ phận?
*/ Hoạt động 2: HD các thao tác kĩ thuật.
a. Hướng dẫn chọn các chi tiết
- GV: Gọi 1-2 hs gọi tên, chọn đúng đủ các chi tiết theo bảng trong SGK.
b. Lắp từng bộ phận.
+ Lắp chân rô-bốt
+ Lắp thân rô-bốt.
- Yêu cầu hs quan sát h3 để trả lời các câu hỏi.
H: Dựa vào h3 em hãy cọn các chi tiết và lắp thân rô-bốt.
+. Lắp đầu rô-bốt. ( h4 SGK)
+ Lắp các chi tiết khác.
- Lắp tay,ăng ten, trục bánh xe.
c. Lắp ráp rô-bốt.(h1 SGK)
- Trong các bước lắp GV cần chú ý.
+ Khi lắp thân rô-bốt vào giá đỡ thân cần chú ý lắp cùng với tấm tam giác vào giá đỡ.
+ Lắp ăng ten vào rô-bốt
d. Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp.
- hs chuẩn bị bộ lắp ghép
- Để lắp rô-bốt cần có 6 bộ phận.
- Chân rô-bốt , thân rô-bốt , đầu rô-bốt , tay rô-bốt , ăng ten rô-bốt , trục bánh rô-bốt .
- Các em khác quan sát bổ sung cho hoàn thiện.
- HS quan sát H2a và lắp mặt trước và sau của chân rô-bốt.
- Các em khác quan sát bổ sung cho hoàn thiện.
- HS lên lắp các em khác nhận xét và bổ sung.
- Hs theo dõi.
- HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp.
......................................................................................
TIẾNG ANH:
(G.V chuyên trách )
..
Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2016
TOÁN:
ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN
A. Mục tiêu:
- Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian .
- Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân, chuyển đổi đơn vị đo thời gian và xem đồng hồ.
- Tính toán cẩn thận, chính xác- Yêu thích toán học
B. Chuẩn bị:
- Mặt đồng hồ (ĐDDH – bài 3) - HS xem trước bài ở nhà.
C. Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Hát
+ GV gọi 2 HS chữa bài 2, 3
- Thu và chấm nhanh 5 tập.
à GV nhận xét bài trên bảng và trong vở.
- GV nhận xét lớp.
+ 2 HS chữa bảng bài 2, 3.
- 5 HS đem tập lên chấm điểm.
- HS nhận xét đánh giá và sửa chữa (nếu có)
III. Bài mới: Hướng dẫn ôn tập:
* Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- GV cho HS tự làm:
- GV nhận xét và cho điểm.
* Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- GV cho HS tự làm::
.* HS TB- yếu làm bài 2 cột 1
* HSKG làm cả bài
- GV nhận xét và cho điểm.
* Bài 3: GV cho HS đánh số thứ tự a, b, c, d và yêu cầu HS ghi số giờ từng đồng hồ vào vở.
- GV cho HS nêu số giờ mình ghi được.
- GV dùng mặt đồng hồ quay kim chỉ các giờ khác nhau cho HS đọc. Có thể hỏi thêm vào buổi chiều hoặc tối các đồng hồ trong bài đang chỉ mấy giờ.
* Bài 4: ( Dnh cho HSKG) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
- GV cho HS tự làm bài.
- GV nhắc HS: Đây là bài tập trắc nghiệm, các em không cần trình bày bài giải, chỉ cần giải ở nháp và khoang vào đáp án đúng trong bài.
- 1HS đọc đề.
- Cả lớp làm vào bảng con.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 1HS đọc đề.
- Cả lớp làm vào vở.
- 4HS chữa bảng lớp.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Cả lớp đánh số thứ tự từ trái sang phải, từ trên xuống và ghi số giờ đồng hồ đã chỉ.
- Vài HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 1HS đọc đề. Cả lớp làm vở.
- Cả lớp giải ở nháp.
- Vài HSKG báo cáo trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
à Đáp án: B
IV. Củng cố - Dặn dò:
Hỏi : Bài học hôm nay đã giúp ta củng cố được những kiếng thức gì ?
- Củng cố: Cách đổi đơn vị đo thời gian.
- DD: Về nhà hoàn thành các bài vào vở. Xem trước bài tiếp theo.
àGD, Nhận xét
- HS nêu
- Nghe
- Nghe, thực hiện
......................................................................................
TẬP ĐỌC:
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I/ Mục tiêu:
- Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự ho.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
II/ Chuẩn bị :
- Tranh minh hoạ thiếu nữ bên hoa huệ trong SGK. Thêm tranh, ảnh phụ nữ mặc áo tứ thân, năm thân (nếu có)
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
-Hai HS đọc lại bài Thuần phục sư tử, trả lời các câu hỏi về bài đọc
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
Luyện đọc :
- Gọi HS đọc cả bài.
- Cho HS xem tranh Thiếu nữ bên hoa Huệ (của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân) và giới thiệu thêm tranh, ảnh phụ nữ mặc áo tứ thân, năm thân.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài văn (2-3 lượt)
- GV giúp HS hiểu nghĩa những từ ngữ khó : áo cánh, phong cách, tế nhị, xanh hồ thuỷ,tân thời, y phục.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc lại cả bài
- GV diễn cảm bài văn.
Tìm hiểu bài :
-GV tổ chức cho HS đọc thầm từng đoạn văn kết hợp trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài.
Các câu hỏi :
-Chiếc áo dài có vai trò thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa ?
-Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo dài cổ truyền ?
-Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của VN ?
GV giải thích thêm nôi dung trên.
-Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của người phụ nữ trong tà áo dài ?
-Gv kết luận – chốt
-Yêu cầu HS nêu nội dung chính bài
-Cho HS nhắc lại nội dung chính của bài.
Đọc diễn cảm :
- Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. Nhắc HS cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1 và 4.
+ Treo bảng phụ có đoạn văn đã chọn
+ Đọc mẫu .
+Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm HS
4. Củng cố - dặn dò :
- Cho HS nhắc lại nội dung của bài văn
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc bài và soạn bài Công việc đầu tiên.
-Hát
-2 hs
-Hs nghe
-1 HS K, G đọc cả bài.
-HS quan sát
-4 HS tiếp nối nhau đọc, mỗi em 1 đoạn (xem mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn)
-HS giải nghĩa từ
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc
-1 HS đọc lại, lớp theo dõi.
-Lắng nghe
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV
-HS đọc 1 đoạn và trả lời
-HS đọc đoạn 2 trả lời
*HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4
-HS giới thiệu ảnh người thân trong trang phục áo dài và nói cảm nhận của mình_ vài em nói
-HS nêu cho GV ghi bảng
-2 HS nhắc lại
-4 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài cả lớp trao đổi, thống nhất giọng đọc.
-Theo dõi, đánh chỗ nhấn giọng, ngắt giọng
-3-5 vHS thi đọc diễn cảm
- 2 HS nhắc lại
......................................................................................
ĐẠO ĐỨC:
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 1)
I. Mục tiêu : Học xong bài này HS biết:
- Kể được một và tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
* Phần lồng ghép kiến thức GDBVMT trong khai thác gián tiếp nội dung bài.
Một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
Vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống con người.
Trách nhiệm của HS trong việc tham gia giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (phù hợp với khả năng của mình) .
* Lồng ghép GDKNS :
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình tài nguyên của nước ta.
- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những hành vi phá hoại tài nguyên thiên nhiên).
- Kĩ năng ra quyết định (biết ra quyết định đúng trong các tình huống để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên).
II. Tài liệu và phương tiện
- Tranh ảnh, băng hình về tài nguyên thiên nhiên: mỏ than, dầu mỏ, rừng
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin trang 44 SGK
- GV yêu cầu HS xem tranh ảnh và đọc các thông tin trong bài
- Các nhóm HS thảo luận theo câu hỏi trong SGK
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- GV kết luận và gọi HS đọc ghi nhớ
* Hoạt động 2: Làm bài tập 1 trong SGK
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm việc cá nhân
- Gọi HS lên trình bày
KL: Trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê còn lại đều là tài nguyên thiên nhiên. Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là điều kiện bảo đảm cuộc sống của mọi người
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ( BT 3)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- GV và các nhóm khác nhận xét
KL: ý kiến b, c là đúng; ý kiến a là sai
- Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm hơn
* Hoạt động 4: Tìm hiểu về tài nguyên thiên nhiên của nước ta hoặc của địa phương em
- HS tự tìm và trả lời
- GV nhận xét
- HS xem tranh và đọc SGK
- Các nhóm đọc câu hỏi trong SGK và thảo luận
- Đại diện nhóm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuần 30.doc