Giáo án lớp 5 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 31

A. Mục tiêu:

- Vận dụng kĩ năng thực hiện phép cộng, trư trong thực hành tính và giải bài toán có lời văn.

- Tính toán cẩn thận, chính xác- Yêu thích toán học

B. Chuẩn bị:

- HS xem trước bài – VBT.

III. Các hoạt động dạy -học:

 

doc19 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 609 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 31, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
O TỰ CHỌN. TRÒ CHƠI: NHẢY Ô TIẾP SỨC I/Mục tiêu:- Thực hiện được động tác tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân - Biết cách đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực và bằng một tay trên vai. Các động tac có thể còn chưa ổn định. - Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. Biết cách chơi và tham gia chơi được. II/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị 1 còi, bóng ném, cầu. III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc quanh sân trường. - Đi theo vòng tròn, hít thở sâu. - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông vai, cổ tay. - Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung. 1-2p 250m 10 lần 1-2p 2lx8nh X X X X X X X X X X X X X X X X r II.Cơ bản: - Đá cầu. + Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân. Phân chia các tổ tập luyện theo từng khu vực do tổ trưởng điều khiển. + Ôn phát cầu bằng mu bàn chân. Tập theo đội hình 2 hàng phat cầu cho nhau. + Thi phát cầu bằng mu bàn chân. Mỗi tổ chon 1 cặp nam, 1 cặp nữ thi với nhau. - Ném bóng. + Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng một tay(trên vai). GV nêu tên động tác, cho HS tập luyện, GV quan sát và sửa chữa cách cầm bóng tư thế đứng và động tác ném bóng chung cho HS. + Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay(trước ngực). GV nêu tên động tác, làm mẫu cho HS nhớ động tác, cho HS tập luyện, GV quan sát và sửa cách cầm bóng, tư thế đứng cho đúng. - Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức 14-16p 2-3p 8-9p 3-4p 10- 12p 6 - 8p 3-4p 5-6p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X O O X X X X X r III.Kết thúc: - Đi thường theo 2-4 hàng dọc và hát. - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét gời học, về nhà tập đá cầu, ném bóng. 1-2p 1-2p 1p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r .... Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2016 CHÍNH TẢ: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I/ Mục tiêu: – Nghe - viết đúng bài CT. – Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương (BT2, BT3 a). II/ Chuẩn bị : - Bút dạ và một vài tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT2 - Ba tờ phiếu khổ to – viết tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương được in nghiêng ở BT3 III/ Hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - Một HS đọc lại cho 2-3 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết trên giấy nháp tên các huân chương ở BT3 tiết chính tả trước - GV hỏi thêm : Đó là những huân chương như thế nào, dành tặng cho ai ? - GV nhận xét 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : -Liên hệ bài hát “ Một thoáng quê hương” để giới thiệu b. Hướng dẫn HS nghe– viết : -Yêu cầu HS đọc đoạn văn cần viết -Hỏi : Đoạn văn cho em biết điều gì ? -GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn để phát hiện những từ ngữ dễ viết sai trong bài chính tả -Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ khó vừa tìm được -GV chủ động nêu thêm cách viết các chữ số (30, XX ), nhắc các em chú ý các dấu câu -Yêu cầu HS gấp SGK, GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết -HS viết xong, GV đọc lại toàn bài cho HS rà soát lỗi : Sau đó yêu cầu HS đổi vở cho bạn bên cạnh để K.tra -GV chấm, chữa bài từ 7-10 HS -Nêu nhận xét chung Hướng dẫn HS làm BT chính tả : Bài tập 2 : -Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2 -Hỏi : BT yêu cầu em làm gì ? -GV nhắc HS cách làm -Yêu cầu HS tự làm bài -Gọi HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày; cả lớp và GV n.xét, tính điểm theo 2 tiêu chuẩn : + Có xếp đúng tên huy chương, danh hiệu, giải thưởng không ? + Viết hoa có đúng không ? -Cho cả lớp sửa bài ( nếu sai) Bài tập 3a : ( 3b dành cho hs khá giỏi ) - Gọi HS đọc nội dung BT3 - Gọi 1 HS đọc lại tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương được in trong bài - Yêu cầu HS tự làm bài; phát bút dạ và giấy khổ to cho 3 HS làm - Gọi HS làm bài trên giấy khổ to dán bài lên bảng, đọc KQ - Gv nhận xét, kết luận lời giải đúng 4. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương. HTL bài thơ Bầm ơi cho tiết chính tả sau. -Hát -2 hs lên bảng viết – lớp viết bảng con - Hs trả lời – nxbs . -Hs nghe -2HS đọc to, lớp theo dõi -Trả lời -HS đọc thầm để tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết c.tả -Hs đọc -HS nghe và ghi nhớ -HS lấy vở c.tả ra và nghe GV đọc rồi viết bài -HS thực hiện -5-7 hs -HS nghe -1 HS đọc to, lớp theo dõi -HS nêu -Theo dõi -HS làm bài vào VBT; 1 HS làm bài vào giấy khổ to -HS làm bài trên phiếu báo cáo KQ; HS cả lớp n.xét theo tiêu chuẩn đã nêu -HS sửa bài ( nếu sai) -1 HS đọc to, lớp theo dõi -1 HS đọc to, lớp đọc thầm -Cả lớp suy nghĩ, sửa lại tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương -HS làm bài trên giấy báo cáo KQ . *HS khá giỏi làm thêm bài 3b. -Lớp nhận xét -Hs nghe ...................................................................................... TOÁN: LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: - Vận dụng kĩ năng thực hiện phép cộng, trư trong thực hành tính và giải bài toán có lời văn. - Tính toán cẩn thận, chính xác- Yêu thích toán học B. Chuẩn bị: - HS xem trước bài – VBT. III. Các hoạt động dạy -học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: - Hát - Thu và chấm nhanh 5 tập. à GV nhận xét bài trên bảng và trong vở. - GV nhận xét . - 1HS chữa bảng lớp bài 3 - Cả lớp theo dõi. - 5 HS đem tập lên chấm điểm. - HS nhận xét đánh giá và sửa chữa (nếu có) III. Bài mới: Luyện tập: * Bài 1: Tính - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét và chữa bài. * Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện: - GV cho HS tự làm, sau đó đi HD HS yếu. - GV cho vài HS nêu miệng kết quả. - GV nhận xét và chữa bài. * Bài 3:( Dnh cho HSKG) Hướng dẫn HS tìm hiểu đề: + Bài tóan cho biết gì: Hỏi gì? + Muốn biết ta làm thế nào? * Trong lúc HS làm bài vào vở, GV theo dõi chung và chú ý giúp HS yếy trong lớp làm bài. - GV thu chấm 5 – 10 tập nhanh nhất. - GV nhận xét và chữa bài. - 1HS đọc đề. - Cả lớp làm vàobảng con. - HS khác nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu đề. - HS vận dụng tính chất giao hóan hoặc kết hợp. - HS làm vào vở và 4HS chữa bảng. - HS khác nhận xét. - HS đọc và tóm tắt đề bài. - 1 HS làm bảng lớp, HSKG làm vào vở. Giải: Phân số chỉ số phần tiền lương chi tiêu hàng tháng: (số tiền lương) Tỉ số phần trăm tiền lương để dành: 1 - Số tiền mỗi tháng gia đình để dành: 4000000 x 15 : 100 = 600000 (đồng) ĐS: 15% ; 600000 đồng. - HS khác nhận xét. IV. Củng cố - Dặn dò: Hỏi : Bài học hôm nay đã giúp ta củng cố được những kiếng thức gì ? - DD: Về nhà hoàn thành các bài vào vở. - HS nêu - Nghe, thực hiện ...................................................................................... LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VÓN TỪ: NAM, VÀ NỮ A. Mục tiêu: - Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam. - Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2) - GDHS, tích lũy, sử dụng vốn từ đúng ngữ php. B. Chuẩn bị: Bút dạ và một vài tờ phiếu to kẻ bảng nội dung BT1a; để khoảng trống cho HS làm BT1b. Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT3. C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Ổn định lớp: - Hát II/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 3 HS: H: Em hãy tìm một ví dụ, trong đó dấu phẩy có tác dụng ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ của câu. HS1 tìm ví dụ. H: Tìm một ví dụ, trong đó dấu phẩy có tác dụng ngăn cách các vế câu. HS2 tìm ví dụ. H: Tìm một ví dụ, trong đó dấu phẩy có tác dụng ngăn cách các chức vụ đồng chức trong câu. HS3 tìm ví dụ. GV nhận xét. III/ Bài mới: Giới thiệu bi mới Lm BT Bài 1: (cá nhân) Cho HS đọc yêu cầu của BT GV giao việc: Các em đọc thầm lại BT. Nối từ ở cột bên trái với nghĩa tương ứng ở cột bên phải. 1 HS đọc thành tiếng, lớp theo di SGK. Cho HS lm bi. GV phát bút dạ + phiếu cho 2 HS. 2 HS làm bài vào phiếu, lớp làm vào giấy nháp. Cho HS trình bày kết quả. GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng. 2 HS làm bài vào phiếu trình bày kết quả. Lớp nhận xét. Bi 2: (vở bi tập ) (HS khá giỏi) Cho HS đọc yêu cầu của BT. GV nhắc lại yêu cầu. 1 HS đọc thành tiếng, lớp theo di trong SGK. Cho HS làm bài + trình bày kết quả. HS làm bài cá nhân. Một số HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. Lớp nhận xét. IV.Củng cố- Dặn dò: Hỏi: Bài học hôm nay giúp ta nắm được những kiến thức gì ? - 2 HS nêu Dặn HS hiểu đúng và ghi nhớ những từ ngữ, tục ngữ vừa được cung cấp qua tiết học. Chuẩn bị bi: “Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy)”. HS lắng nghe. ...................................................................................... THỂ DỤC: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - TRÒ CHƠI "CHUYỂN ĐỒ VẬT" I/Mục tiêu: - Thực hiện được động tác tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân - Biết cách đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực và bằng một tay trên vai. Các động tac có thể còn chưa ổn định. - Trò chơi “Chuyển đồ vật”. Biết cách chơi và tham gia chơi được. II/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị 1 còi, bóng ném, cầu. III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc quanh sân trường. - Đi theo vòng tròn, hít thở sâu. - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông vai, cổ tay. - Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung. 1-2p 250m 10 lần 1-2p 2lx8nh X X X X X X X X X X X X X X X X r II.Cơ bản: - Đá cầu. Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân. Phân chia tổ tập luyện theo từng khu vực do tổ trưởng điều khiển. - Ôn phát cầu bằng mu bàn chân. Tập theo đội hình 2 hàng ngang phát cầu cho nhau. Thi tâng cầu bằng mu bàn chân. - Ném bóng. Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai. Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay(trước ngực). - Trò chơi"Chuyển đồ vật". GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, cho 1 tổ ra chơi thử, sau đó cho cả lớp cùng chơi. 14-16p 2-4p 7-8p 4-5p 14-15p 5-6p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X X X X p X X ...................§ X X .......  ..........§ X X ........ ..........§ r III.Kết thúc: - Đi thường theo 2-4 hàng dọc và hát. - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét tiết học, về nhà ôn đá cầu cá nhân. 1-2p 1p 1p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r .. Thứ tư ngày 13 tháng 4 năm 2016 TOÁN: ÔN TẬP: PHÉP NHÂN A. Mục đích yêu cầu: - Biết thực hiện phép nhân các số tự nhiên, phân số và số thập phân. - Vận dụng các tính chất của phép nhân để tính nhẩm và bài toán có lời văn. - Tính toán cẩn thận, chính xác- Yêu thích toán học B. Chuẩn bị: - HS xem trước bài – VBT C. Các hoạt động dạy – học trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: - Hát - GV yêu cầu 2HS lên bảng làm bài 2. - Thu và chấm nhanh 5 tập. à GV nhận xét bài trong vở. - GV nhận xét lớp. - 2HS chữa bảng bài 2. - Cả lớp theo dõi. - 5 HS đem tập lên chấm điểm. - HS nhận xét đánh giá và sửa chữa (nếu có) III. Bài mới : On tập và luyện tập: 1. Ôn tập về các thành phần và tính chất của phép nhân:- GV viết bảng công thức phép nhân. + Hãy nêu tên thành phần của phép nhân? + (a x b) gọi là gì? + Phép nhân có những tính chất nào? - GV nhận xét và cho HS đọc bài học SGK. 2. Luyện tập: - GV cho HS lần lượt làm các bài tập vào vở. * Bài 1: Tính :. * HS TB- yếu làm bài 1cột 1 * HSKG làm cả bài - GV cho HS tự làm. - GV nhận xét và cho điểm. * Bài 2: Tính nhẩm: - GV cho HS tự làm, sau đó đi HD HS yếu. - HS nêu miệng kết quả. - GV nhận xét và chữa bài. * Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện: - GV cho HS tự làm, sau đó đi HD HS yếu. - HS nêu miệng kết quả. - GV nhận xét . * Bài 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề: - GV cho HS tự giải. * Trong lúc HS làm bài vào vở, GV theo dõi chung và chú ý giúp HS yếu trong lớp làm bài. - 1 HS đọc phép tính và trả lời. + Thừa số, thừa số và tích. + Tích của 2 số. - Giao hóan: a x b = b x a - Kết hợp: (a xb) x c = a x (b x c) - Một tổng nhân với 1 số (a + b) x c = a x c + b x c - Nhân với 1: a x 1 = 1 x a = a - Nhân với 0: a x 0 = 0 x a = 0 (bất kì số nào nhân với 0 đều bằng 0) - 1HS đọc yêu cầu. - HS làm vào vở và chữa bảng lớp. - 3HS lên bảng chữa 3 câu (a, b, c). - Cả lớp trao đổi vở kiểm tra nhau. - 1HS đọc yêu cầu đề. - HS vận dụng tính nhẩm nhân với 10, 0,1. - HS nối tiếp nhau nêu miệng - HS khác nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu đề. - HS vận dụng tính chất giao hóan, kết hợp hoặc một số nhân 1 tổng để tính nhanh. - HS làm bài vào vở và 3 HS chữa bảng. - HS khác nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu đề. - 1 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp làm vào tập. - HS khác nhận xét. IV. Củng cố - Dặn dò: Hỏi : Bài học hôm nay đã giúp ta củng cố được những kiếng thức gì ? - DD: Về nhà hoàn thành các bài vào vở. - HS nêu - Nghe, thực hiện ...................................................................................... TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: - Liệt kê những bài văn tả cảnh đã đọc hoặc viết trong học kì 1. Trình bày được dàn ý của một trong những bài văn đó. - Đọc một bài văn tả cảnh, biết phân tích trình tự của bài văn, nghệ thuật quan sát và thái độ của người tả. II. CHUẨN BỊ: - Những ghi chép của học sinh – liệt kê những bài văn tả cảnh em đã đọc hoặc đã viết trong học kì 1. - Giấy khổ to liệt kê những bài văn tả cảnh học sinh đã đọc hoặc viết trong học kì 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Giáo viên chấm vở dán ý bài văn miệng (Hãy tả một con vật em yêu thích) của một số học sinh. Kiểm tra 1 học sinh dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn. 3. Bài mới: v Hoạt động 1: Trình bày dàn ý 1 bài văn. Văn tả cảnh là thể loại các em đã học suốt từ tuần 1 đến tuần 11 trong sách Tiếng Việt 5 tập 1. Nhiệm vụ của các em là liệt kê những bài văn tả cảnh em đã viết, đã đọc trong các tiết Tập làm văn từ tuần 1 đến tuần 11 của sách. Sau đó, lập dàn ý cho 1 trong các bài văn đó. Giáo viên nhận xét. Treo bảng phụ liệt kê những bài văn tả cảnh học sinh đã đọc, viết. YC học sinh làm việc trao đổi theo cặp. Các em liệt kê những bài văn tả cảnh. Dựa vào bảng liệt kê, mỗi học sinh tự chọn đề trình bày dàn ý của một trong các bài văn đã đọc hoặc đề văn đã chọn. YC nhiều học sinh tiếp nối nhau trình bày dàn ý một bài văn. v Hoạt động 2: Phân tích trình tự bài văn, nghệ thuật quan sát và thái độ người tả. YC 1 HS đọc thành tiếng toàn văn yêu cầu của bài. YC cả lớp đọc thầm, đọc lướt lại bài văn, suy nghĩ để trả lời lần lượt từng câu hỏi. 4.Củng cố -GV lưu ý thêm cho HS về bài văn miêu tả. 5. Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học. Yêu cầu học sinh về nhà viết lại những câu văn miêu tả đẹp trong bài Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh. -Chuẩn bị: Ôn tập về văn tả cảnh. (Lập dàn ý, làm văn miệng). - Học sinh dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn. HS liệt kê những bài văn tả cảnh em đã viết, đã đọc trong các tiết Tập làm văn từ tuần 1 đến tuần 11 của sách. Sau đó, lập dàn ý cho 1 trong các bài văn đó. Học sinh làm việc trao đổi theo cặp liệt kê những bài văn tả cảnh. Học sinh tự chọn đề trình bày dàn ý của một trong các bài văn đã đọc hoặc đề văn đã chọn. Học sinh tiếp nối nhau trình bày dàn ý một bài văn. 1 HS đọc thành tiếng toàn văn yêu cầu của bài. -Cả lớp đọc thầm, đọc lướt lại bài văn, suy nghĩ để trả lời lần lượt từng câu hỏi. ...................................................................................... KĨ THUẬT: LẮP RÔ-BỐT (tiết 2) I/ Mục tiêu : HS cần phải : -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt. -Lắp từng bộ phận và lắp ráp rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng qui trình. -Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của rô-bốt. II/ Đồ dùng dạy học : -Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học 1/ Giới thiệu bài : 2/ HĐ 1 : HS thực hành lắp rô-bốt. a) Chọn chi tiết -Y/c : -GV kiểm tra HS chọn các chi tiết. b) Lắp từng bộ phận Trước khi HS thực hành, y/c : -Trong khi HS lắp GV qs, giúp đỡ thêm cho những HS còn lúng túng. c) Lắp ráp rô-bốt (H.1-SGK) -GV y/c : -GV nhắc HS kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của tay rô-bốt. 3/ HĐ 2 : Đánh giá sản phẩm -GV y/c : -Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá, y/c : -GV nhận xét, đánh giá sản phẩm. -Y/c : 4/ Củng cố, dặn dò : -Chuẩn bị tiết sau thực hành Lắp rô-bốt (tt) -Nhận xét tiết học. -HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp. -1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững qui trình lắp rô-bốt. -QS kĩ hình và đọc nd từng bước lắp SGK -HS thực hành lắp các bộ phận của rô-bốt. -HS lắp ráp rô-bốt theo các bước trong SGK. -HS trưng bày sản phẩm. -HS dựa vào tiêu chuẩn. đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. -HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp. ...................................................................................... TIẾNG ANH: (G.V chuyên trách ) .. Thứ năm ngày 14 tháng 4 năm 2016 TOÁN: LUYỆN TẬP A. Mục đích yêu cầu: - Vận dụng ý nghĩa của phép nhân và quy tắc nhân một số với một tổng trong thực hành, tính giá trị biểu thức số và giải bài toán có lời văn. - Tính toán cẩn thận, chính xác- Yêu thích toán học B. Chuẩn bị: - HS xem trước bài – VBT. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: - Hát - Thu và chấm nhanh 5 tập. à GV nhận xét bài trên bảng và trong vở. - GV nhận xét . - 1HS chữa bảng lớp bài 4 - Cả lớp theo dõi. - 5 HS đem tập lên chấm điểm. - HS nhận xét đánh giá và sửa chữa III. Bài mới: Luyện tập: * Bài 1: Chuyển thành phép nhân rồi tính. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét . * Bài 2: Tính giá trị biểu thức. - GV cho HS tự làm. - GV cho vài HS nêu miệng kết quả. - GV nhận xét và chữa bài. * Bài 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề: * Trong lúc HS làm bài vào vở, GV theo dõi chung và chú ý giúp HS yếy trong lớp làm bài. - GV thu chấm 5 – 10 tập nhanh nhất. - GV nhận xét và cho điểm. * Bài 4( Dành cho HSKG) : Tiến hành tương tự bài 3. à Vận tốc của hai động tử chuyển động cùng chiều bằng tổng vận tốc của 2 động tử (thuyền và dòng nước). - 1HS đọc đề. - 3HS lên chữa bảng, cả lớp làm vào vở. - HS khác nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu đề. - HS vận dụng thứ tự thực hiện trong biểu thức. - HS làm vào vở và 2HS chữa bảng. - HS khác nhận xét. - HS đọc và tóm tắt đề bài. - 1 HS chữa bảng lớp, cả lớp làm vào vở. - HS khác nhận xét. - HSKG Làm vào vở IV. Củng cố - Dặn dò: Hỏi : Bài học hôm nay đã giúp ta củng cố được những kiếng thức gì ? - DD: Về nhà hoàn thành các bài vào vở. - HS nêu - Nghe, thực hiện ...................................................................................... TẬP ĐỌC: BẦM ƠI I/ Mục tiêu: – Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát. – Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng bài thơ). II/ Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : -HS đọc lại bài Công việc đầu tiên , trả lời các câu hỏi về bài đọc 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : -Trực tiếp b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : Luyện đọc : - Gọi HS đọc bài thơ - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn thơ (2-3 lượt). GV kết hợp uốn nắn cách đọc cho HS. - GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ khó: bầm, đon. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc lại bài thơ - GV đọc diễn cảm bài thơ Tìm hiểu bài : GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi tìm hiểu bài. - Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ ? Anh nhớ tới hình ảnh nào của mẹ ? + Gv giải thích thêm cho HS hiểu rõ hơn về nội dung đoạn thơ 1 -Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng. -Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để làm yên lòng mẹ ? -Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh ? -Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh ? -Bài thơ cho em biết điều gì ? -Ghi nội dung chính của bài lên bảng. Đọc diễn cảm : - Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn thơ. Yêu cầu HS cả lớp tìm cách đọc hay. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn thơ 1 ,2 - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét HS - Tổ chức cho HS học thuộc lòng - Tổ chức cho HS học thuộc lòng từng đoạn thơ - Gọi HS đọc thuộc lòng toàn bài thơ - Nhận xét, cho điểm HS 4. Củng cố - dặn dò : - Hỏi : Em thích nhất hình ảnh nào trong bài thơ ? Vì sao ? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà HTL bài thơ và soạn bài Út Vịnh -Hát -3 Hs -Hs nêu -1 HS Giỏi đọc bài thơ -Từng tốp 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn thơ -HS giải nghĩa từ -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc -2 HS đọc -Theo dõi -HS đọc thầm đoạn thơ 1 và trả lời -HS trao đổi nhóm bàn để trả lời -HS trả lời -HS thảo luận, suy nghĩ sau đó phát biểu theo ý nghĩa của mình - HS trả lời -2 HS nhắc lại -4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng, 1 HS nêu ý kiến về giọng đọc, sau đó cả lớp bổ sung và đi đến thống nhất về giọng đọc. - HS đọc diễn cảm, đọc đúng câu hỏi, cách kể, biết nhấn giọng, nghỉ hỏi đúng giữa các dòng thơ. - 3 HS thi đọc. - HS tự học thuộc lòng. - 4 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng từng đoạn thơ -2 HS. -HS phát biểu. ...................................................................................... ĐẠO ĐỨC: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2) I. Mục tiêu : Học xong bài này HS biết: - Kể được một và tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. * Phần lồng ghép kiến thức GDBVMT trong khai thác gián tiếp nội dung bài . Một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương . Vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống con người . Trách nhiệm của HS trong việc tham gia giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (phù hợp với khả năng của mình) . * Lồng ghép GDKNS : - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình tài nguyên của nước ta. - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những hành vi phá hoại tài nguyên thiên nhiên). - Kĩ năng ra quyết định (biết ra quyết định đúng trong các tình huống để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên). - Kĩ năng Trình bày những suy nghĩ /Ý tưởng của mình về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. II. Tài liệu và phương tiện - tranh ảnh , băng hình về tài nguyên thiên nhiên: mỏ than, dầu mỏ, rừng, III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên ( BT 2) - HS giới thiệu về một tài nguyên mà mình biết - Lớp nhận xét bổ sung - GVKL * Hoạt động 2: Làm bài tập 4 SGK - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ - Đại diện nhóm trình bày - GVKL * Hoạt động 3: Làm bài tập 5 SGK - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét GVKL * Hoạt động kết thúc - Nhận xét giờ học - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau - HS lần lượt giới thiệu - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Hs thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày .............................................................................. KHOA HỌC: PHIẾU KIỂM TRA 3: CHÚNG EM Đà HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ TỬ CHỦ ĐỀ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT .............................................................................................................................................................. Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2016 TOÁN: ÔN TẬP: PHÉP CHIA A. Mục tiêu: - biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, phân số và số thập phân. - Vận dụng phép chia để giải các bài tính nhẩm. - Tính toán cẩn thận, chính xác- Yêu thích toán học B. Chuẩn bị: - HS xem trước bài – VBT. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: - Hát - GV treo bảng phụ bài 4 lên bảng. + Em hãy nêu miệng cách giải? - GV thu và chấm nhanh 5 tập. à GV nhận xét bài trong vở. - GV nhận xét lớp. - 1HS đọc lại đề. - 1HS nêu miệng cách giải bài 4. - 1 HS lên bảng chữa bài. Cả lớp quan sát. - 5 HS đem tập lên chấm điểm. - HS nhận xét đánh giá và sửa chữa III. Bài mới: On tập và luyện tập: 1. Các thành phần và tính chất của phép chia: a. GV viết bảng công thức của phép chia hết. + Hãy nêu tên thành phần của phép chia? + (a : b) gọi là gì? + Một số chia cho 1 thì được kết quả bao nhiêu? + Một số chia cho chính nó thì bằng mấy? + 0 chia cho một số bằng mấy? + Đối với phép chia chỉ xảy ra (thực hiện được) trong trường hợp nào? b. Phép chia có dư: GV tiến hành tương tự như trên. Lưu ý HS: Số dư phải bé hơn số chia. 2. Luyện tập: * Bài 1: Tính rồi thử lại. - GV cho HS tự làm. - GV nhận xét và cho điểm. * Bài 2: Tính nhẩm: - GV cho HS tự làm, sau đó đi HD HS yếu. - HS nêu miệng kết quả. - GV nhận xét và chữa bài. * Bài 3: Tính bằng hai cách:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 31.doc
Tài liệu liên quan