1 ((HĐTH). Nghe thầy cô đọc và viết vào vở bài Một chuyên gia máy xúc.
2 (HĐTH). a) Ghi vào vở những tiếng có uô hoặc ua trong bài văn Anh hùng Núp tại Cu-ba.
b) Nêu nhận xét về cách ghi dấu thanh ở các tiếng có uô và ua.
3 (HĐTH). Tìm tiếng có chứa uô và ua thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành ngữ, tục ngữ dưới đây rồi ghi vào vở:
12 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 733 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 5 năm 2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Ngày soạn: 18/9/2016
Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2016
Tiết 1: CHÀO CỜ
LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT
Tiết 2: TOÁN
BÀI 12: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Nội dung
Gợi ý (Bài giải)
1 (HĐCB). Chơi trò chơi “Đố bạn nhớ lại”:
a) Viết vào chỗ chấm trong bảng đơn vị đo độ dài dưới đây cho thích hợp.
b) Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.
1 (HĐTH). Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm.
2 (HĐTH). Viết số thích hợp vào chỗ chấm
3 (HĐTH). Viết tiếp vào chỗ chấm trong bảng dưới đây (theo mẫu)
HĐƯD: Hãy tìm hiểu và viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.
Lớn hơn mét
Mét
Bé hơn mét
km
hm
dam
m
dm
cm
mm
1km
= 10hm
= 1000m
1hm
=10dam
=km = 100m
1dam
= 10m
= hm
1m
= 10dm
=dam
1dm
= 10cm
= m
1cm
= 10 mm
= dm
1mm
=cm
Nhận xét: Hai đơn vị đo độ dài liền nhau:
- Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
- Đơn vị bé bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền.
a) 25m = 250dm
125dm = 1250cm
200cm = 2000mm
b) 60m = 6dam
500m = 5hm
13000m = 13km
c) 1mm = cm
1cm = dm
1dm = m
a) 8km 23m = 8023m
12m 4cm = 1204cm
b) 1045m = 1km 45m 678cm = 6m 78cm
Số liệu về đo độ dài một số vật
Chiều dài bàn học
1m 20cm
120cm
Chiều cao cửa ra vào
2m 15cm
215cm
Chiều dày quyển sách
1cm 5mm
15mm
Chiều dài bút chì
14cm
140mm
- VD: Quãng đường từ nhà em đến chợ dài khoảng 1000m. Quãng đường từ chợ đến trường dài khoảng 2500m. Nếu em đi từ nhà qua chợ, rồi đến trường thì em đi hết quãng đường dài khoảng 3500m (hay 3km 500m).
Tiết 3: TIẾNG VIỆT
BÀI 5A: TÌNH HỮU NGHỊ (Tiết 1)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Nội dung
Gợi ý ( Bài giải)
1 (HĐCB). Kể những điều em biết về sự giúp đỡ của bạn bè năm châu dành cho Việt nam.
2 (HĐCB). Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài văn sau:
Một chuyên gia máy xúc.
3 (HĐCB). a) Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với từ ngữ ở cột A
b) Đọc các lời giải nghĩa (SGK T75)
4 (HĐCB). Cùng luyện đọc
5 (HĐCB). Dựa vào nội dung bài đọc, trả lời câu hỏi:
1. Bài đọc có những nhân vật nào ?
2. Anh Thủy gặp anh A-lếch-xây ở đâu ?
3. Cảnh vật hôm đó có gì đẹp?
4. Dáng vẻ của A- lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy chú ý ?
5. Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp (anh Thủy và anh A-lếch-xây) diễn ra như thế nào?
6. Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất ? Vì sao?
- HS kể
- HS nghe.
Đáp án:
1 - b; 2 – c; 3 – a; 4 – d.
- HS đọc
- Đọc từ
- Đọc câu
- Đọc đoạn, bài
- Thi đọc.
- Các nhân vật: Anh Thủy, A-lếch-xây, anh phiên dịch.
- Hai người gặp nhau ở công trường xây dựng.
- Đó là một buổi sáng đầu xuân. Trời đẹp. Gió nhẹ và hơi lạnh. Ánh nắng ban mai nhạt loãng rải trên vùng đất đỏ công trường tạo nên một hòa sắc êm dịu.
- Vóc người cao lớn; mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng; Thân hình trắc khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân; khuôn mặt to, chất phác.
- Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp rất cởi mở và thân thiện, họ nhìn nhau bằng ánh mắt rất thiện cảm, họ nắm tay nhau bằng bàn tay đầy dầu mỡ.
- HS nối tiếp trả lời: Cuộc gặp gỡ giữa anh Thuỷ và anh A- lếch- xây. Họ rất hiểu nhau về công việc. Họ nói chuyện rất cởi mở, thân mật.
- Nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam.
Tiết 4 HĐGD LỐI SỐNG
Bài 3: INTERNET NHỮNG KHÁM PHÁ KÌ DIỆU (tiết 1)
( Đ/c Hoàng Bắc soạn giảng)
Ngày soạn: 19/9/2016
Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2016
Tiết 1: TOÁN
BÀI 13: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Nội dung
Gợi ý (Bài giải)
1 (HĐCB). Chơi trò chơi “Đố bạn nhớ lại”:
a) Viết vào chỗ chấm trong bảng đơn vị đo khối lượng dưới đây cho thích hợp.
b) Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.
1 (HĐTH). Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm.
2 (HĐTH). Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
3 (HĐTH). Giải toán.
HĐƯD
ư
Lớn hơn ki-lô-gam
Ki-lô-gam
Bé hơn ki-lô-gam
Tấn
Tạ
Yến
Ki-lô-gam
(kg)
Héc-tô-gam
(hg)
Đề-ca-gam
(dag)
Gam
(g)
1tấn
= 10tạ
=1000kg
1tạ
= 10yến
= 100kg
= tấn
1yến
= 10kg
= tạ
1kg
= 10hg
= yến
1hg
= 10dag
=kg
1dag
= 10g
= hg
1g
= kg
Nhận xét: Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau:
- Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
- Đơn vị bé bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền.
a) 5 tấn = 50 tạ
34 tạ = 340 yến
21 yến = 210kg
5 kg = 5000g
b) 80 tạ = 8 tấn
1300 kg = 13 tạ
310 kg = 31yến
25000 kg = 25 tấn
c) 1 tạ = tấn
1 yến = tạ
1 kg = yến
1 g = kg
12 tấn 23 kg = 12023kg
12 tạ 23 kg = 1223kg
7 kg 21g = 7021g
Bài giải:
Đổi: 1 tấn 42kg = 1042kg
Cả hai thửa ruộng thu được số ki-lô-gam thóc là:
780 + 1042 = 1822 (kg)
Đáp số: 1822kg thóc.
Em ước lượng khối lượng một vài đồ vật hoặc vật nuôi của nhà em và lập bảng như bạn Hoàng đã làm là:
Tên đồ vật/con vật
Khối lượng
Con trâu
1 tạ
Con lợn
45kg
Cái cặp sách
1kg
Tiết 2+3: TIẾNG VIỆT
BÀI 5A: TÌNH HỮU NGHỊ (Tiết 2+3)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Nội dung
Gợi ý ( Bài giải)
1 ((HĐTH). Nghe thầy cô đọc và viết vào vở bài Một chuyên gia máy xúc.
2 (HĐTH). a) Ghi vào vở những tiếng có uô hoặc ua trong bài văn Anh hùng Núp tại Cu-ba.
b) Nêu nhận xét về cách ghi dấu thanh ở các tiếng có uô và ua.
3 (HĐTH). Tìm tiếng có chứa uô và ua thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành ngữ, tục ngữ dưới đây rồi ghi vào vở:
4 (HĐTH). Khoanh vào chữ cái ý nêu đúng nghĩa của từ hòa bình
5 (HĐTH). Thi tìm từ đồng nghĩa với từ hòa bình.
6 (HĐTH). Đặt một câu có từ đồng nghĩa với từ hòa bình
7 (HĐTH). Viết đoạn văn (từ 2 đến 3 câu) miêu tả cảnh thanh bình của bức tranh làng quê (SGK Trang 78):
- HS viết vở.
+ Các tiếng có chứa ua: của, múa
+ Các tiếng có chứa uô: cuốn, cuộc, buôn, muôn.
- Trong các tiếng có ua (tiếng không có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính ua – chữ u. Trong các tiếng có uô (tiếng có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính uô - chữ ô.
- Đáp án:
a. Muôn người như một.
b. Chậm như rùa.
c. Ngang như cua.
d. Cày sâu cuốc bẫm.
e. Khua trống gõ mõ.
g. Đói ăn rau, đau uống thuốc.
- Khoanh vào ý:
b. Trạng thái không có chiến tranh.
- Đáp án: bình yên, thanh bình, thái bình
- VD: Em mong sao cuộc sống trên trái đất luôn luôn bình yên, không bao giờ có chiến tranh.
- VD: Quê tôi là một vùng miền núi Tây Bắc của Tổ quốc. Mảnh đất ấy tuy nghèo những họ sống với nhau thật tình cảm, thật đầm ấm. Chưa bao giờ tôi thấy cảnh đôi co cãi lộn hay giằng xé nhau cái gì đó. Và cũng chưa bao giờ thấy cảnh trộm cắp, trấn lột ở đây. Có thể nói là một miền quê yên ả, thanh bình. Tôi yêu quê mình lắm.
Tiết 4: HĐGD THỂ CHẤT
Bài 5: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI “ NHẢY Ô TIẾP SỨC”
( Đ/c Tới soạn – giảng)
Ngày soạn: 20/9/ 2016
Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2016
Tiết 1: TOÁN
BÀI 14: ĐỀ-CA-MÉT VUÔNG. HÉC-TÔ-MÉT VUÔNG (Tiết 1)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Nội dung
Gợi ý (Bài giải)
1 (HĐCB). Chơi trò chơi “Tìm nhanh”:
a) Em viết các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo diện tích vào hai cột.
b) Nối hai thẻ ghi số đo có giá trị bằng nhau.
2 (HĐCB). Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy cô giáo hướng dẫn.
3 (HĐCB). Đọc các số đo diện tích.
4 (HĐCB). Viết các số đo diện tích.
Đơn vị đo diện tích
Đơn vị đo độ dài
100dm2
1hm
10000cm2
10dm
1m2
1dam
100cm2
100m
1dm2
1m
10m2
10m
100dm2 = 10000cm2
1m2 = 100dm2
1m2 = 10000cm2
1dm2 = 100cm2
1m = 10dm
1dam = 10m
1hm = 100m
Viết số
Đọc số
578hm2
54dam2
108dam2
135250dam2
23 400hm2
76hm2
Năm trăm bảy mươi tám héc-tô-mét vuông.
Năm mươi tư đề-ca-mét vuông.
Một trăm linh tám đề-ca-mét vuông.
Một trăm ba mươi lăm nghìn hai trăm năm mươi đề-ca-mét vuông.
Hai mươi ba nghìn bốn trăm héc-tô-mét vuông.
Bảy mươi sáu héc-tô-mét vuông.
Đọc số
Viết số
a) Năm trăm sáu mươi ba đề-ca-mét vuông
b) Hai mươi bảy nghìn sáu trăm ba mươi tư đề-ca-mét-vuông
c) Bảy trăm linh ba héc-tô-mét-vuông
d) Tám mươi hai nghìn bốn trăm chín mươi ba héc-tô-mét vuông.
563dam2
27 634dam2
703hm2
82 493hm2
Tiết 2 +3: TIẾNG VIỆT
BÀI 5B: ĐẤU TRANH VÌ HÒA BÌNH (Tiết 1 + 2)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung
Gợi ý ( Bài giải)
1. Quan sát tranh ảnh và đọc lời giới thiệu về anh Mo-ri-xơn (SGK trang 80)
2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài thờ sau: Ê-mili, con...
3. Đọc lời giải nghĩa (Trang 82)
4. Cùng luyện đọc
5. Thảo luận theo các câu hỏi sau:
1) Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mĩ?
2) Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt?
6. Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn?
1.(HĐTH) Nhớ lại số sách báo em có và thống kê theo các loại sau:
a) Sách học các môn học ở trường:
b) Sách truyện thiếu nhi:
c) Các loại sách khác:
2.(HĐTH). Thực hiện các yêu cầu (Trang 84-85) và viết vào vở:
- HS thực hiện
- HS nghe.
- HS đọc
- Đọc câu
- Đọc đoạn, bài.
- Thi đọc
- Vì đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa và vô nhân đạo, không nhân danh ái. Chúng ném bom na pan, B.52, hơi độc để đốt bệnh viện, trường học, giết những trẻ em vô tội, giết cả những cánh đồng xanh.....
- Chú nói trời sắp tối, cha không bế Ê-mi-li về được. Chú dặn con: Khi mẹ đến, hãy ôm hôn mẹ cho cha và nói với mẹ: " Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn"
VD:
+ Chú Mo-ri-xơn là người dám xả thân vì việc nghĩa
+ Em rất xúc động về hành động của chú.
- HS thống kê:
- HS viết vào bảng thống kê số buổi nghỉ học.
Tiết 4: HĐGD MĨ THUẬT
Bài 5: TẬP NẶN TẠO DÁNG – NẶN CON VẬT QUEN THUỘC
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được hình dáng,đặc điểm của con vật trong các hoạt động
- Biết nặn con vật
- Nặn được con vật quen thuộc theo ý thích
* GDMT: HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ các con vật
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Quan sát và nhận xét
-Quan sát ảnh về các con vật và trả lời câu hỏi:
Con vật trong tranh là con gì? Con vật đó có những bộ phận nào? Hình dáng của chúng giống và khác nhau như thế nào? Em thích con vật nào nhất ? Vì sao? Hãy tả hình dáng của nó?
2. Theo dõi cô giáo nặn mẫu
GV nặn mẫu cho học sinh 1 con vật.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Thực hành
Em hãy nặn một con vật quen thuộc với em.
2. Trưng bày, đánh giá sản phẩm
Ngày soạn: 21/9/ 2016
Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2016
Tiết 1: HĐGD THỂ CHẤT
Bài 6: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI “ NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH”
( Đ/c Tới soạn – giảng)
Tiết 2: TOÁN
BÀI 14: ĐỀ-CA-MÉT VUÔNG. HÉC-TÔ-MÉT VUÔNG (Tiết 2)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Nội dung
Gợi ý (Bài giải)
1 (HĐTH). Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
2 (HĐTH). Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu).
3 (HĐCB). Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là đề-ca-mét vuông (theo mẫu).
1 (HĐƯD). Có thể em chưa biết.
2 (HĐƯD). Viết số đo diện tích của sân bóng chuyền với đơn vị là đề-ca-mét vuông.
3dam2 = 300m2
500m2 = 5dam2
12hm2 6dam2 = 1206dam2
4dam2 = 400m2
40hm2 = 4000dam2
240m2 = 2dam2 40m2
3m2 = dam2
45m2 = dam2
6dam2 = hm2
39dam2 = hm2
a) 3dam2 23m2 = dam2
b) 35dam2 86m2 = dam2.
c) 26dam2 4m2 =dam2.
Bài giải:
Diện tích của sân bóng chuyền là:
18 × 9 = 162 (m2)
162 m2 = dam2
Đáp số: dam2
Tiết 3: TIẾNG VIỆT
BÀI 5B: ĐẤU TRANH VÌ HÒA BÌNH (Tiết 3)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung
Gợi ý ( Bài giải)
3. Chuẩn bị.
4. Kể chuyện trong nhóm.
5. Thi kể trước lớp.
- HS thực hiện
- mỗi em kể một câu chuyện mình đã chọn và nêu điều em cảmthấy thú vị trong câu chuyện.
- Nhận xét bạn kể.
- Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp.
- Nhận xét bạn kể ( về nội dung câu chuyện và cách kể chuyện).
Tiết 4: ĐỊA LÍ
Bài 3: KHÍ HẬU VÀ SÔNG NGÒI (tiết 1)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung
Gợi ý ( Bài giải)
HĐCB:
1. Làm việc với quả địa cầu
c. Nước ta nằm ở đới khí hậu nào?
d. Ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh?
4. Tìm hiểu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sẳn xuất.
- Nước ta nằm ở đới khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Nước ta nói chung có khí hậu là nóng.
Ảnh hưởng tích cực
Ảnh hưởng tiêu cực
cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng
thiên tai, lũ lụt, hạn hán,
Ngày soạn: 22/9/ 2016
Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2016
Tiết 1: TOÁN
BÀI 15: MI-LI-MÉT VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH (Tiết 1)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Nội dung
Gợi ý (Bài giải)
1 (HĐCB). Đúng ghi Đ, sai ghi S
(HĐCB). Em đọc kĩ.
3 (HĐCB). Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy cô giáo hướng dẫn.
4 (HĐCB). Đọc, viết các số đo diện tích.
1 (HĐTH). Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
1hm2 = 100dam2 Đ
1dam2 5m2 = 15m2 S
1002m2 = dam2 Đ
80dam2 = 8hm2 S
1hm2 = 10 000m2 Đ
108dam2 = hm2 Đ
Đọc các số đo diện tích:
18mm2 : Mười tám mi-li-mét vuông.
603mm2 : Sáu trăm linh ba mi-li-mét vuông.
1400mm2 : Một nghìn bốn trăm mi-li-mét vuông.
b) Viết các số đo diện tích:
- Một trăm tám mươi lăm mi-li- mét vuông: 185mm2
- Hai nghìn ba trăm mười mi-li- mét vuông: 2310mm2
7cm2 = 700mm2
12hm2 = 120000m2
2m2 = 20000cm2
15m2 8dm2 = 1508dm2
15km2 = 1500hm2
3dam2 22m2 = 322m2
Tiết 2+3: TIẾNG VIỆT
BÀI 5C: VẺ ĐẸP THANH BÌNH (Tiết 1+ 2)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Nội dung
Gợi ý (Bài giải)
1 (HĐCB). Đọc truyện vui dưới đây: Tiền tiêu:
+ Vì sao Nam tưởng ba mình đã chuyển sang làm việc tại ngân hàng?
2 (HĐCB). Tìm hiểu về từ đồng âm.
1 (HĐTH). Thực hiện các yêu cầu trong phiếu học tập.
2 (HĐTH). Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm.
3 (HĐTH). Đố vui.
4 (HĐTH). Nghe thầy cô nhận xét về bài tập làm văn của cả lớp.
b) Trao đổi với bạn.
5 (HĐTH). Đọc lại bài văn và chữa lỗi theo nhận xét của thầy cô.
- Vì Nam nhầm lẫn hai từ “Tiền tiêu” (vị trí quan trọng, nơi có bố trí canh gác ở phía trước khu vực đóng quân hướng về phía địch) với “Tiền tiêu” (tiền dùng để xài, mua bán thứ gì đó phục vụ cho cuộc sống)
a) Từ “đông”
b) - Mặt trời mọc ở đằng “đông”: là phía đông.
- Đường phố rất “đông” người: là có nhiều người.
1) Nối: 1 – b, 2 – c, 3 – a
2) a) Ba (trong ba và má) chỉ những người đã sinh và nuôi dưỡng mình.
b) Ba: từ chỉ số lượng.
3) a) Hòn đá b) Đá chân.
- VD: + Tôi muốn bàn với anh một việc.
+ Cái bàn này tôi vừa mới mua.
+ Em yêu lá cờ Tổ quốc.
+ Bố em đang chơi cờ.
+ Em uống nước lạnh.
+ Cậu đi nước cờ hay quá !
- Lời giải: a) Là con chó thui đã được nướng chín (không phải số 9)
b) Là cây hoa súng và khẩu súng.
- Lỗi về cấu tạo: Bài văn đã có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. Tuy nhiên chưa rõ ràng và giới thiệu chưa đầy đủ (Huyện, Thắng, Bỉnh, Lường Hương...)
- Lỗi về ý: diễn đạt ý còn lủng củng, chưa theo trình tự (Long, Hùng, Cường...)
- Lỗi dùng từ: một số từ ngữ chưa hay (chèn chẹt, nhảy tưng tưng...)
- Lỗi đặt câu: Câu văn còn lủng củng, thiếu dấu chấm, dấu phẩy (Bỉnh, Tuyết, Tiển)
- Lỗi chính tả: sai nhiều lỗi chính tả: Huyện, Thắng, Bỉnh, Vinh, Sinh, Ngọc...(sai l/b/v, s/x....)
- Đọc lại và chữa lỗi.
- Nghe thầy cô đọc bài văn hay.
Tiết 4: KHOA HỌC
BÀI 5: THỰC HÀNH NÓI KHÔNG VỚI CHẤT GÂY NGHIỆN (Tiết 2)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung
Gợi ý ( Bài giải)
* HĐCB
4. Đọc và trả lời
+ Kể tên một số chất gây nghiện?
+ Vì sao không nên sử dụng rượu, bia, thuốc là và ma túy?
* HĐTH
1. Đóng vai sử lí tình huống
2. Quan sát nhận xét
+ Rượu, bia, thuốc lá, ma túy là các chất gây nghiện.
- Vì nó làm ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng của người sử dụng và người xung quanh.....
- HS đọc các tình huống thảo luận nhóm đưa ra tình huống ứng xử.
- Các nhóm lần lượt đóng vai thể hiện cả lớp quan sát nhận xét.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuần 5 lớp 5 ság.doc