I. Mục tiêu
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân (BT1a, b, c).
- Vận dụng để tính giá trị của biểu thức (BT2a).
- Biết giải bài toán có lời văn (BT3).
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm và bảng con.
III. Hoạt động dạy học
36 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1090 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 15 năm 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cho hoàn chỉnh.
- Bài 4:Xác định được yêu tố quan trọng nhất tạo nên được một gia đình hạnh phúc
+ Yêu cầu đọc nội dung bài.
+ Hỗ trợ: Có nhiều yếu tố tạo nên hạnh phúc, theo em yếu tố nào là quan trọng nhất. Các em suy nghĩ và cùng tranh luận với bạn.
+ Chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu tranh luận trong nhóm.
+ Yêu cầu nhóm cử đại diện để tranh luận trước nhóm.
+ Nhận xét, tuyên dương.
4/ Củng cố
- Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
- Gọi học sinh lên bảng đặt câu có dung từ Hạnh phúc.
Để có được hạnh phúc, chúng ta phải luôn không ngừng đấu tranh và bảo vệ hạnh phúc.
5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Làm lại các bài tập vào vở.
- Chuẩn bị bài Tổng kết vốn từ.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhắc tựa bài.
- 2 HS đọc to.
- Thảo luận với bạn ngồi cạnh.
- Tiếp nối nhau nêu.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động, treo bảng và trình bày:
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to.
- Chú ý.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm treo bảng và trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to.
- Chú ý.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm tranh luận trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn nhóm tranh luận hay.
- Học sinh nêu.
- Học sinh thực hiện.
Tiết 4: LỊCH SỬ
Chiến thắng Biên giới thu - đông 1950
I. Mục đích, yêu cầu
- Tường thuật sơ lược được diễn biến của chiến dịch Biên giới trên lược đồ:
+ Ta mở chiến dịch Biên giới nhằm giải phóng một phần biên giới, củng cố và mở rộng Căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế.
+ Mở đầu ta tấn công cứ điểm Đông Khê.
+ Mất Đông Khê, địch rút quân khỏi Cao Bằng theo Đường số 4, đồng thời đưa lực lượng lên để chiếm lại Đông Khê.
+ Sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt quân Pháp đánh trên Đường số 4 phải rút chạy.
+ Chiến dịch Biên giới thắng lợi, Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng.
- Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu: Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê. Bị trúng đạn, nát một phần cánh tay phải nhưng anh nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình trong SGK. Tư liệu.
- Lược đồ và tư liệu về chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/ Ổn định .
2/ Kiểm tra bài cũ .
- Yêu cầu trả lời các câu hỏi:
+ Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm âm mưu gì ?
+ Chiến thắng Việt Bắc 1947 có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc ta ?
- Nhận xét,
3/ Bài mới
- Giới thiệu: - Ghi bảng tựa bài.
* Hoạt động 1:
- Tường thuật sơ lược được diễn biến của chiến dịch Biên giới trên lược đồ.
- Yêu cầu xác định biên giới Việt Trung trên bản đồ và xác định những điểm địch đóng quân để khóa chặt biên giới tại Đường số 4 trên lược đồ. - Giảng: Cụm cứ điểm là tập hợp một số cứ điểm cùng ở trong một khu vực phòng ngự, có sự chỉ huy thống nhất và có sự hỗ trợ lẫn nhau.
- Yêu cầu thảo luận và trình bày câu hỏi: Nếu không khai thông biên giới thì cuộc kháng chiến của nhân dân ta ra sao ?
- Nhận xét và chốt lại ý đúng.
* Hoạt động 2:
- Chia lớp thành nhóm 4, phát phiếu học tập, yêu cầu tham khao SGK và hoàn thành phiếu học tập:
PHIẾU HỌC TẬP
Trả lời các câu hỏi sau:
+ Để đối phó âm mưu của địch, Trung ương Đảng và Bác Hồ đã quyết định như thế nào ? Quyết định đã thể hiện điều gì ?
+ Chiến thắng Biên giới thu đông 1950 có tác động ra sao đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta ?
+ Kể lại tấm gương anh hùng La Văn Cầu.
- Yêu cầu trình bày kết quả.
- Nhận xét, chốt ý lại đúng.
+ Quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm mở rộng Căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế.
+ Khích lệ tinh thần chiến đấu của quân dân cả nước.
+ Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê. Bị trúng đạn, nát một phần cánh tay phải nhưng anh nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu.
4/ Củng cố
- Ghi bảng nội dung chính và yêu cầu đọc.
- Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 quân Pháp tấn công vào đầu não kháng chiến của ta, chiến dịch Biên giới thu đông 1950 ta chủ động đánh địch, cả hai chiến dịch quân dân ta toàn thắng vẻ vang.
5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại bài đã học và ghi vở nội dung ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới.
- Hát vui.
- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.
- Nhắc tựa bài.
- Chú ý và theo dõi.
- Tiếp nối nhau thực hiện theo yêu cầu, lớp quan sát.
- Lắng nghe.
- Thảo luận và tiếp nối nhau trình bày: Cuộc kháng chiến sẽ bị cô lập và dẫn đến thất bại.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tham khảo SGK, nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu và trình bày kết quả:
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Lắng nghe.
BUỔI CHIỀU:
Tiết 1: TIẾNG ANH
(GV chuyên)
Tiết 2: TIN HỌC
(GV chuyên)
Tiết 3: HĐGD
(GV chuyên)
Thứ tư, ngày 5 tháng 12 năm 2018
Tiết 1: TOÁN
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân (BT1a, b, c).
- Vận dụng để tính giá trị của biểu thức (BT2a).
- Biết giải bài toán có lời văn (BT3).
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm và bảng con.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
- Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm lại các BT trong SGK.
- Nhận xét,.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: - Ghi bảng tựa bài.
* Thực hành
- Bài 1 . Rèn kĩ năng thực hiện các phép chia với số thập phân
+ Nêu yêu cầu bài.
+ Ghi bảng lần lượt từng phép tính trong câu a, b, c; yêu cầu nhận dạng và nêu cách thực hiện từng phép tính.
+ Yêu cầu đặt tính và tính vào bảng con.
+ Nhận xét , sửa chữa: a) 266,22 : 34 = 7,83 b) 483 : 35 = 13,8 c) 91,08 : 3,6 = 25,3
- Bài 2 . Rèn kĩ năng Vận dụng để tính giá trị của biểu thức
+ Nêu yêu cầu bài.
+ Ghi bảng câu a.
+ Hỗ trợ: Nêu cách tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc.
+ Yêu cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện và trình bày kết quả.
+ Nhận xét sửa chữa.
a) (128,4 - 73,2) : 2,4 - 18,32
= 55,2 : 2,4 - 18,32
= 23 - 18,32
= 4,68
- Bài 4 .Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài.
+ Ghi bảng ghi bảng tóm tắt:
Tóm tắt:
1 giờ chạy: 0,5 lít dầu
giờ chạy ?: 120 lít dầu
+ Yêu cầu HS thực hiện vào bảng con, 1 HS thực hiện trên bảng.
+ Nhận xét, sửa chữa.
Số giờ động cơ chạy hết 120 lít dầu:
120 : 0,5 = 240 (lít)
Đáp số: 240 lít
4/ Củng cố .
- Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi làm tính nhanh, tính đúng.
- Tổng kết trò chơi.
5/ Dặn dò .
- Nhận xét tiết học.
- Làm lại các bài tập trên lớp vào vở, HS khá giỏi cả 4 bài trong SGK.
- Chuẩn bị bài Tỉ số phần trăm.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- Xác định yêu cầu.
- Dựa vào từng phép tính, tiếp nối nhau nêu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- Xác định yêu cầu.
- Chú ý và thực hiện:
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- Xác định yêu cầu.
- Chú ý và thực hiện theo yêu cầu:
- Nhận xét, bổ sung.
- Học sinh nêu lại.
- Thực hiện trò chơi.
- Chú ý.
Tiết 2: TẬP ĐỌC
Về ngôi nhà đang xây
I. Mục đích, yêu cầu
- Biết đọc bài thơ với giọng phù hợp với nội dung bài; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước.
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa trong SGK.
- Bảng phụ ghi khổ thơ 1 và khổ thơ 2.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
- Tùy theo từng đối tượng, yêu cầu đọc bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo và trả lời câu hỏi sau bài.
- Nhận xét,
3/ Bài mới
- Giới thiệu: - Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
- Yêu cầu từng nhóm HS nối tiếp nhau theo từng khổ thơ trong bài.
- Kết hợp sửa lỗi phát âm, luyện đọc tên người dân tộc và giải thích từ ngữ mới, khó.
- Yêu cầu đọc theo cặp.
- Yêu cầu HS đọc lại bài.
- Đọc mẫu.
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài thơ, thảo luận và lần lượt trả lời các câu hỏi:
+ Tìm những chi tiết nói lên hình ảnh ngôi nhà đang xây ?
+ Giàn giáo, trụ bê tông, bác thợ nề với cái bay,
+ Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà đang xây ?
+ Trụ bê tông giống mầm cây, ngôi nhà tựa bài thơ sắp làm xong, ngôi nhà như trẻ nhỏ
+ Tìm những hình ảnh nhân hóa làm cho ngôi nhà sống động và gần gũi ?
+ Tựa vào, thở ra, đứng ngủ, mang hương, lớn lên.
+ Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta ?
Đất nước phát triển từng ngày, cuộc sống của người dân ấm no, hạnh phúc.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời.
c) Luyện đọc lại:
+ Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc lại toàn đoạn.
+ Treo bảng phụ ghi khổ thơ 1, khổ thơ 2 và hướng dẫn đọc: giọng giọng vui, tự hào.
+ Yêu cầu theo cặp.
+ Tổ chức thi đọc.
+ Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
4/ Củng cố
- Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Nêu ý nghĩa, nội dung của bài văn.
- Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài.
- Những ngôi nhà được xây dựng cho thấy được sự phát triển không ngừng trên đất nước ta. Là những người chủ tương lai của đất nước, các em phấn đấu học tập để đất nước luôn phát triển.
5/ Dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Tập đọc và trả lời các câu hỏi sau bài.
- Chuẩn bị bài thầy thuốc như mẹ hiền.
- Hát vui.
- HS được chỉ đỉnh thực hiện theo yêu cầu.
- Quan sát tranh và lắng nghe.
- Nhắc tựa bài.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Từng nhóm HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ.
- Luyện đọc, đọc thầm chú giải và tìm hiểu từ ngữ khó, mới.
- Luyện đọc với bạn ngồi cạnh.
- HS đọc.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu:
+ HS nối tiếp nhau trả lời
- Nhận xét và bổ sung sau mỗi câu trả lời.
- HS được chỉ định tiếp nối nhau đọc.
- Chú ý.
- Đọc với bạn ngồi cạnh.
- Các đối tượng xung phong thi đọc.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
- Tiếp nối nhau trả lời và nhắc lại nội dung bài:
- Chú ý lắng nghe.
Tiết 3: KỂ CHUYỆN
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc nhân dân theo gợi ý của SGK, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
Sưu tầm một số sách báo, truyện nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc nhân dân.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu kể một, hai đoạn của câu chuyện Pa-xtơ và em bé; nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét, .
3/ Bài mới
- Giới thiệu: - Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn HS kể chuyện
a) Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề:
- Ghi bảng đề bài và gạch chân những từ ngữ: đã nghe, đã đọc, chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc.
- Gợi ý: Nên chọn câu chuyện ngoài SGK để kể.
- Yêu cầu giới thiệu chuyện sẽ kể.
b) Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Yêu cầu từng cặp kể cho nhau nghe và cùng trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Tổ chức thi kể trước lớp:
+ Chỉ định HS có trình độ tương đương thi kể với nhau.
+ Viết tên HS tham gia thi kể chuyện và tên câu chuyện được kể lên bảng.
+ Yêu cầu lớp đặt câu hỏi chất vấn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét và ttính điểm theo tiêu chuẩn:
+ Nội dung câu chuyện đúng với yêu cầu đề.
+ Cách kể hay, tự nhiên.
+ Khả năng hiểu chuyện của người kể.
+ HS đặt câu hỏi hay.
4/ Củng cố
Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
Giáo viên lần lượt nêu lại các câu hỏi trong bài và gọi học sinh trả lời.
5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Xem trước bài để chuẩn bị cho tiết KC được chứng kiến hoặc tham gia.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- Tiếp nối nhau đọc đề bài.
- Chú ý.
- Tiếp nối nhau giới thiệu.
- Kể với bạn ngồi cạnh và trao đổi theo yêu cầu.
- HS được chỉ định tham gia thi kể.
- Tiếp nối nhau đặt câu hỏi chất vấn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét và bình chọn.
Học sinh nêu.
Học sinh trả lời.
Chú ý theo dõi.
Tiết 4: KHOA HỌC
Thủy tinh
I. Mục tiêu
- Nhận biết một số tính chất của thủy tinh.
- Nêu được công dụng của thủy tinh.
- Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình và thông tin trang 60-61 SGK.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định .
2/ Kiểm tra bài cũ .
- Yêu cầu trả lời câu hỏi: Nêu công dụng và tính chất của xi măng.
- Nhận xét,
3/ Bài mới
- Giới thiệu: - Ghi bảng tựa bài.
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận .
- Mục tiêu: HS phát hiện được một số tính chất và công dụng của thủy tinh thông thường.
- Cách tiến hành:
+ Yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi theo nhóm đôi:
. Kể tên một số đồ dùng được làm bằng thủy tinh.
. Nêu nhận xét về những đồ dùng bằng thủy tinh.
+ Nhận xét, kết luận: Thủy tinh trong suốt, cứng nhưng giòn, dễ vỡ.
* Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin
- Mục tiêu:
+ Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất thủy tinh.
+ Nêu tính chất và công dụng của thủy tinh chất lượng cao.
- Cách tiến hành:
+ Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi trang 61 SGK.
+ Yêu cầu trình bày kết quả.
+ Nhận xét, kết luận: Thủy tinh được chế tạo từ cát trắng và một số chất khác. Loại thủy tinh chất lượng cao được dùng để làm các đồ dùng và dụng cụ trong y tế, phòng thí nghiệm, những dụng cụ quang học chất lượng cao.
4/ Củng cố
- Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
Thủy tinh cứng, giòn, dễ vỡ; khi vỡ, sẽ tạo nên những mảnh rất bén dễ gây nguy hiểm. Vì vậy, các em phải cẩn thận khi sử dụng các đồ dùng bằng thủy tinh.
5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại bài học và cẩn thận khi sử dụng các đồ dùng bằng thủy tinh.
- Chuẩn bị bài Cao su.
- Hát vui.
- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.
- Nhắc tựa bài.
- Thảo luận và tiếp nối nhau phát biểu:
+ Chai, lọ, bóng đèn, li, cốc,
+ Trong suốt, cứng, dễ vỡ.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung.
- Học sinh nêu;
- Học sinh kể.
BUỔI CHIỀU:
Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tổng kết vốn từ
I. Mục tiêu
- Nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè theo yêu cầu của BT1, BT2. Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu BT3 (chọn 3 trong 5 ý a, b, c, d, e).
- Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết kết quả BT1.
- Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định .
2/ Kiểm tra bài cũ .
- Yêu cầu HS nêu và giải thích nghĩa một số từ ngữ có chứa tiếng phúc (điều may mắn, tốt lành)
- Nhận xét,.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: - Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn luyện tập:
- Bài 1: .
+ Yêu cầu đọc nội dung bài tập 1.
+ Yêu cầu làm vào vở và trình bày kết quả.
+ Nhận xét và treo bảng phụ và chốt lại ý đúng.
- Bài 2: .
+ Yêu cầu đọc bài tập 2.
+ Chia lớp thành 6 nhóm, phát bảng nhóm và giao việc:
. Nhóm 1, 2: Tìm những từ ngữ câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình.
. Nhóm 3, 4: Tìm những câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ thầy trò.
. Nhóm 5,6: Tìm những câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ bạn bè.
+ Yêu cầu thực hiện và trình bày kết quả.
+ Nhận xét, tuyên dương nhóm tìm được nhiều câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao đúng.
- Bài 3:
+ Yêu cầu đọc bài tập 3.
+ Chia lớp thành 5 nhóm, phát bảng nhóm và giao việc:
. Nhóm 1: Tìm từ ngữ miêu tả mái tóc.
. Nhóm 2: Tìm từ ngữ miêu tả đôi mắt.
. Nhóm 3: Tìm từ ngữ miêu tả khuôn mặt.
. Nhóm 4: Tìm từ ngữ miêu tả làn da.
. Nhóm 5: Tìm từ ngữ miêu tả vóc dáng.
+ Yêu cầu thực hiện và trình bày kết quả.
+ Nhận xét, tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng.
- Bài 4:
+ Yêu cầu đọc bài tập 4.
+ Hỗ trợ: Đoạn văn tả hoạt động người thân có thể có 6, 7 câu. Không nhất thiết câu nào cũng có từ ngữ miêu tả hình dáng.
+ Yêu cầu viết vào vở và trình bày kết quả.
+ Nhận xét, đoạn văn viết tốt.
4/ Củng cố
Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
Giáo viên hỏi lại về các từ loại đã ôn tập.
Vận dụng những từ ngữ đã học, các em viết những đoạn văn tả hình dáng thích hợp với nghề nghiệp, nơi singh sống của người được tả.
5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Hoàn chỉnh lại đoạn văn viết chưa đạt.
- Chuẩn bị bài Tổng kết vốn từ.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhắc tựa bài.
- 2 HS đọc to.
- Tiếp nối nhau thực hiện và trình bày.
- Nhận xét, góp ý.
- 2 HS đọc to.
- Nhóm nhận việc, nhóm trương điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm treo bảng và trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nối tiếp nhau đọc.
- 2 HS đọc to.
- Nhóm nhận việc, nhóm trương điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm treo bảng và trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to.
- Chú ý.
- Thực hiện và trình bày kết quả.
- Nhận xét, góp ý.
Học sinh nêu lại.
Học sinh trả lời.
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
Luyện tập tả người
(Tả hoạt động)
I. Mục đích, yêu cầu
- Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn (BT1).
- Viết được một đoạn văn tả hoạt động của một người (BT2).
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi lời giải của BT1b.
- Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu trình bày lại biên bản cuộc họp ở tiết trước.
- Nhận xét, .
3/ Bài mới
- Giới thiệu: - Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn luyện tập
- Bài 1:
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài.
+ Hỗ trợ:
. Đọc kĩ bài văn để xác định đoạn và nêu nội dung chính từng đoạn.
. Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm có trong bài.
+ Yêu cầu thảo luận theo nhóm đôi và trình bày kết quả.
- Nhận xét, treo bảng phụ và chốt lại ý đúng.
- Bài 2: .
+ Nêu yêu cầu bài.
+ Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
+ Yêu cầu giới thiệu người được chọn tả hoạt động.
+ Yêu cầu đọc phần gợi ý.
+ Yêu cầu dựa vào gợi ý, viết đoạn văn tả hoạt động người thân, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện.
+ Yêu cầu trình bày kết quả.
+ Nhận xét, sửa chữa và tuyên dương cho những đoạn văn hay.
4/ Củng cố .
- Gọi học sinh nêu lại cấu tạo bài văn tả người.
- Nhận xét chốt lại.
Để bài văn tả hoạt động được sinh động, hấp dẫn, khi tả các em cần chọn những chi tiết nổi bật, đặc sắc để tả.
5/ Dặn dò .
- Nhận xét tiết học.
- Đoạn văn tả hoạt động chưa hoàn chỉnh, viết lại ở nhà.
- Yêu cầu quan sát một bạn nhỏ hoặc một em bé đang tuổi tập nói, tập đi để lập dàn ý cho tiết sau.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhắc tựa bài.
- 2 HS đọc to. Lớp đọc thầm.
- Chú ý và thực hiện.
- Thảo luận với bạn ngồi cạnh và trình bày kết quả trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- Xác định yêu cầu.
- Tiếp nối nhau giới thiệu.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Treo bảng nhóm và trình bày.
- Nhận xét, góp ý.
Học sinh nối tiếp nhau nêu,
Theo dõi giáo viên.
Tiết 3: ÔN TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP VỀ MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC.
I.Mục tiêu.
- Củng cố cho học sinh những kiến thức về chủ đề Hạnh phúc.
- Rèn cho học sinh kĩ năng vận dụng để làm bài tập thành thạo.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra:
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV nhận xét.
Bài tập 1: Tìm từ :
a)Từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc?
b)Từ trái nghĩa với từ hạnh phúc?
c) Đặt câu với từ hạnh phúc.
Bài tập 2: Theo em, trong các yếu tố dưới đây, yếu tố nào là quan trọng nhất để tạo một gia đình hạnh phúc.
a) Giàu có.
b) Con cái học giỏi.
c) Mọi người sống hoà thuận.
d) Bố mẹ có chức vụ cao.
Bài tập 3: Viết một đoạn văn ngắn nói về chủ đề hạnh phúc.
Ví dụ: Gia đình em gồm ông, bà, bố, mẹ và hai chị em . Ông bà em đã già rồi nên bố mẹ em thường phải chăm sóc ông bà hàng ngày. Thấy bố mẹ bận nhiều việc nên hai chị em thường giúp đỡ bố mẹ những việc vừa sức của mình nh : quét nhà, rửa ấm chén,Những hôm ông bà mỏi là hai chị em thường nặn chân tay cho ông bà. Ông bà em rất thương con, quý cháu. Ai cũng bảo gia đình em rất hạnh phúc. Em rất tự hào về gia đình mình.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Lời giải:
a)Từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc : sung sướng, may mắn, vui sướng
b)Từ trái nghĩa với từ hạnh phúc : bất hạnh, khốn khổ, cực khổ,
c) Gia đình nhà bạn Nam sống rất hạnh phúc.
Lời giải:
Yếu tố quan trọng nhất để tạo một gia đình hạnh phúc đó là : Mọi người sống hoà thuận.
- HS viết bài.
- HS trình bày trước lớp.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ năm, ngày 6 tháng 12 năm 2018
Tiết 1: SH ĐỘI
(GV chuyên)
Tiết 2: TOÁN
Tỉ số phần trăm
I. Mục tiêu
- Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm (BT1).
- Biết viết một phân số dưới dạng tỉ số phần trăm (BT2).
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ vẽ hình như SGK.
- Bảng nhóm và bảng con.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/ Ổn định .
2/ Kiểm tra bài cũ .
- Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm lại các BT trong SGK.
- Nhận xét,.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: - Ghi bảng tựa bài.
* Tìm hiểu bài
1. Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số).
- Yêu cầu đọc ví dụ 1.
- Treo bảng phụ và giới thiệu hình vẽ: Hình vẽ là hình vuông có 100 ô tương ứng với 100m2 là diện tích vườn hoa. Phần tô đậm là diện tích trồng hoa hồng 25m2 tương úng với 25 ô.
- Nêu câu hỏi gợi ý:
+ Đề bài hỏi gì ?
+ Hỗ trợ: Tỉ số tức là thực hiện phép chia .
+ Yêu cầu nêu cách tìm tỉ số của diện tích hoa hồng và diện tích vườn hoa.
- Ghi bảng, nêu và hướng dẫn cách đọc:
Ta viết = 25%; 25% là tỉ số phần trăm.
25% đọc là hai mươi lăm phần trăm.
- Hướng dẫn viết kí hiệu % và yêu cầu viết vào bảng con.
2. Ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm (5 phút).
- Yêu cầu đọc ví dụ 2 và ghi bảng: Trường có 400 HS, trong đó có 80 HS giỏi.
- Yêu cầu HS:
+ Viết tỉ số của HS giỏi và HS toàn trường.
+ 80 : 400 =
+ = = 20%
+ HS giỏi chiếm 20% số HS toàn trường
+ Chuyển tỉ số đã viết thành phân số thập phân.
+ Viết thành tỉ số phần trăm.
+ Số HS giỏi chiếm bao nhiêu số HS toàn trường ?
- Giới thiệu: 20% cho ta biết cứ 100 HS trong trường thì có 20 HS giỏi.
* Thực hành
- Bài 1 : Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm
+ Nêu yêu cầu bài.
+ Ghi bảng mẫu và hướng dẫn:
Chuyển phân số thành phân số thập phân rồi viết thành tỉ số phần trăm 25%
+ Ghi bảng lần lượt từng phân số, yêu cầu thực hiện vào bảng con.
= = 15%
= = 12%
= = 3%
+ Nhận xét , sửa chữa.
- Bài 2 : Biết viết một phân số dưới dạng tỉ số phần trăm
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài.
+ Hỗ trợ:
. Lập tỉ số của 95 và 100.
. Viết thành tỉ số phần trăm.
+ Yêu cầu làm vào vở, 1 HS chữa trên bảng.
+ Nhận xét sửa chữa.
Giải
Tỉ số phần trăm sản phẩm đạt chuẩn so với tổng sản phẩm là:
95 : 100 = = 95%
Đáp số: 95%
4/ Củng cố
Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
Yêu cầu học sinh nêu lại qui tắc tìm tỉ số phần trăm.
Nhận xét chốt lại.
Kiến thức bài học sẽ giúp các em hiểu về tỉ số phần trăm khi gặp trong thực tế cuộc sống cũng như biết cách tính tỉ số phần trăm.
5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Làm lại các bài tập trên lớp vào vở, HS khá giỏi cả 3 bài trong SGK.
- Chuẩn bị bài Giải toán về tỉ số phần trăm.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Chú ý và theo dõi.
- Tiếp nối nhau trả lời:
+ Tỉ số của diện tích hoa hồng và diện tích vườn hoa.
+ Chú ý.
- Quan sát và chú ý.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Thực hiện vào bảng con.
- Đọc và quan sát.
- Thực hiện theo yêu cầu:
- Chú ý.
- Xác định yêu cầu.
- Quan sát, theo dõi và thực hiện theo yêu cầu:
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Chú ý và thực hiện theo yêu cầu:
- Nhận xét, bổ sung.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu lại qui tắc.
- Chú ý.
Tiết 3: THỂ DỤC
(GV chuyên)
Tiết 4: KHOA HỌC
Cao su
I. Mục tiêu
- Nhận biết một số tính chất của cao su.
- Nêu được công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
- HS khá giỏi kể tên được một số vật liệu dùng để sản xuất ra thủy tinh.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình và thông tin trang 62-63 SGK.
- Một số đồ dùng bằng cao su.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/ Ổn định .
2/ Kiểm tra bài cũ .
- Yêu cầu trả lời câu hỏi:
+ Nêu công dụng và tính chất của thủy tinh.
+ Nêu cách bảo quản các đồ dùng làm từ thủy tinh.
- Nhận xét,
3/ Bài mới
- Giới thiệu: - Ghi bảng tựa bài.
*
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luyen tap Trang 60_12492874.doc