Giáo án lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2015 - 2016

I.Mục tiêu :

-Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiẹn đúng ND từng khổ thơ.

-Hiểu ND: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK; thuộc ít nhất 3 khổ thơ).

II.Chuẩn bị:

 GV: -Tranh ảnh minh hoạ bài học . -Bản đồ Việt Nam.

 HS : SGK

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc20 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 535 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2015 - 2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
au. - Thực hiện được động tác bật cao. - Thực hiện tập phối hợp chạy - mang vác. - Chơi trò chơi"Trồng nụ trồng hoa". YC biết cách chơi và tham gia chơi được. II/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ. GV chuẩn bi còi, bóng, mỗi em 1dây nhảy. III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Lớp chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân tập. - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối. - Chơi trò chơi"Nhảy lướt sóng". 1-2p 100 m 1-2p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r II.Cơ bản: - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người. Các tổ tập theo khu vực đã qui định, dưới sự điều khiển của các tổ trưởng. - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Phương pháp tổ chức tập luyện theo từng nhóm.Lần cuối tổ chức thi đua giữa các tổ, nhảy tính theo thời gian xem tổ nào nhảy được nhiều lần nhất. - Tập bật cao và tập chạy- mang vác. Tập bật cao theo tổ.GV làm mẫu cách bật nhảy với tay lên cao chạm vào vật chuẩn, sau đó cho HS bật nhảy thử một vài lần, rồi mới bật chính thức theo lệnh của GV. Tập phối hợp chạy- mang vác theo tùng 3 người. GV làm mẫu 1 lần , sau đó HS tập theo. - Chơi trò chơi"Trồng nụ trồng hoa". GV nêu tên trò chơi,yêu cầu HS nhắc lại cách chơi.Sau đó cho HS chơi theo từng nhóm. 5-7p 6-8p 5-7p 2l x 8m 5-7p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X O O X X X X X r III.Kết thúc: - Thực hiện động tác thả lỏng hít thở sâu tích cực. - GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả bài học. - Về nhà tâp nhảy dây kiểu chân trước chân sau. 2-3p 2p X X X X X X X X X X X X X X X X r .... Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2016 CHÍNH TẢ: (NGHE – VIẾT) HÀ NỘI I / Mục tiêu: - Nghe viết: đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng rõ 3 khổ thơ -Tìm được DT riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam.(BT2); viết được 3-5 tên người, tên địa lí theo y/c của BT3 - Giáo dục HS tính cẩn thận, ý thức rèn chữ viết II / Chuẩn bị: GV : SGK, 4 tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 3. HS : SGK, vở chính tả. III / Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số HS II / Kiểm tra bài cũ : Gọi2 HSTB lên bảng viết: hoang tưởng, sợ hãi, giải thích, mãi mãi. Nhận xét. III / Bài mới: 1 / Giới thiệu bài – ghi đề: 2 / Hướng dẫn HS nghe – viết: -GV đọc trích đoạn bài chính tả “Hà Nội” SGK. -Hỏi : Nêu nội dung bài thơ? -GV đọc bài chính tả 1 lần trước khi viết. -Hướng dẫn HS viết đúng những từ mà HS dễ viết sai: Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, chùa Một Cột, Tây Hồ. -GV đọc bài cho HS viết. -GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi. -Chấm chữa bài: +GV chấm 7-9 bài của HS. +Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm -GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp. 3 / Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài tập 2 :-1 HS đọc nội dung bài tập 2a. -Cho HS giải miệng. -GV ghi bảng phụ (Danh từ riêng là tên người; Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu à tên địa lý VN. -Nêu quy tắc viết tên người, tên địa lý VN. -GV treo bảng phụ đã ghi quy tắc àcho 2 HS đọc lại * Bài tập 3 :-1 HS nêu yêu cầu của bài tập 3. -Cho HS làm vào vở. -GV cho dán 4 tờ giấy kẻ sẵn lên bảng. -GV cho HS 03 / nhóm chơi thi tiếp sức - - GV chấm bài, chữa, nhận xét. IV / Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt. -Về xem lại các lỗi viết sai và viết lại cho đúng. -Chuẩn bị bài sau : Nhớ – viết : “Cao Bằng” - 2 HS lên bảng viết: hoang tưởng, sợ hãi, giải thích, mãi mãi (cả lớp viết nháp). -HS lắng nghe. -HS theo dõi SGK và lắng nghe. -HS phát biểu: Bài thơ là một lời bạn nhỏ mới đến thủ đô, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp -HS lắng nghe. -HS viết từ khó trên giấy nháp. - HS viết bài chính tả. - HS soát lỗi. -2 HS đổi vở chéo nhau để chấm. -HS lắng nghe. -1 HS nêu yêu cầu, cả lớp theo dõi SGK. -HS bày miệng . -HS theo dõi trên bảng . -HS lắng nghe. -HS nghe và ghi nhớ. -HS nêu yêu cầu của bài tập 3 -HS làm bài tập vào vở. - HS 03 / nhóm chơi thi tiếp sức (mỗi bạn viết nhanh 5 tên riêng vào 5 ô rồi chuyển bút cho bạn trong nhóm).. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe. ...................................................................................... TOÁN: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG I– Mục tiêu :Giúp HS. - Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt. - Tính diện tích xq và diện tích toàn phần của HLP II- Chuẩn bị: 1 - GV : Bảng phụ.SGK 2 - HS : Vở bài tập. IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Ổn định lớp : KTDCHT II- Kiểm tra bài cũ : Gọi 1 HSTB nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. Gọi 1 HSK lên bảng làm bài tập 2 - Nhận xét. III - Bài mới: 1- Giới thiệu bài-ghi đề: 2– Hướng dẫn : * Hình thành công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. - GV đưa ra mô hình trực quan như SGK. - Hình lập phương có điểm gì giống với hình hộp chữ nhật? - Hình lập phương có điểm gì khác với hình hộp chữ nhật?. Em có nhận xét gì về 3 kích thước của hình lập phương? Hình lập phương có đủ đặc điểm của hình chữ nhật không? Y/c HS dựa vào công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật để tìm ra công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. Gọi vài HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. GV ghi: Sxq = a x a x 4 Stp = a x a x 6 Ví dụ: Gọi 1 HS đọc ví dụ trong SGK (tr. 111). Gọi 1 HS lên bảng làm bài; HS dưới lớp làm ra nháp. Chữa bài. + Gọi 1 HS nhận xét bài của bạn. + GV nhận xét. * Thực hành : Bài1: Gọi 1 HS đọc đề bài. Gọi 1 HS lên bảng làm bài; HS dưới lớp làm vào vở. Chữa bài. + GV nhận xét. Muốn tính Sxq và Stp của hình lập phương ta làm như thế nào? Bài 2 : Gọi 1 HS đọc đề bài. Cho HS làm bài vào vở. Chữa bài. + Gọi 1 HS nhận xét bài của bạn; HS còn lại chữa bài vào vở. Y/ c HS giải thích cách làm. + GV nhận xét . IV- Củng cố,dặn dò: - Gọi HS nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. - Nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn chỉnh bài tập. - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập - Bày DCHT lên bàn 1 HS nêu HS lên bảng - HS nghe. - HS nghe. -HS quan sát. Có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh. - 6 mặt hình hộp chữ nhật là hình chữ nhật; 6 mặt hình lập phương là hình vuông; 12 cạnh của hình lập phương đều bằng nhau. - Chiều dài = chiều rộng = chiều cao. - Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có chiều dài = chiều rộng = chiều cao. - Diện tích xung quanh của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 4 và diện tích toàn phần của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 6. - 2HS đọc. - HS đọc. - HS làm bài. - HS chữa bài. - HS đọc. - HS làm bài,nêu kết quả - HS chữa bài. - HS nêu lại. - HS đọc. - HS làm bài. - HS chữa bài. HS nêu. - HS nghe. ...................................................................................... LUYỆN TỪ VÀ CÂU: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I.Mục tiêu : -Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện-kết quả, giả thiết-kq. (Nội dung: Ghi nhớ – SGK) -Biết tìm các vế câu và QHT trong câu ghép(BT1); tìm được QHT thích hợp để tạo thành câu ghép (BT2); biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép(BT3). -Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt . II.Chuẩn bị: -Bút dạ +4 giấy khổ to có nội dung bài tập 3, 4 ( phần luyện tập) + băng dính. HS : SGK III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Ổn định: KTDCHT II.Kiểm tra: -Gọi1HSK nhắc lại cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả . -HSG làm lại BT 3. -GV nhận xét. III.Bài mới : 1.Giới thiệu bài-ghi đề : Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập GV: Các câu trên tự nó có nghĩa, song để thể hiện quan hệ ĐK – KQ hay GT – KQ, các em phải biết điền các QHT thích hợp vào chỗ trống trong câu. GV dán 4 tờ phiếu đã viết nội dung, gọi 4 HS lên bảng thi làm bài nhanh, đúng. Cho HS nhận xét - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài tập 3 : -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. -Cho HS làm theo cặp -GV nhận xét, chốt ý đúng. a) Hễ em được điểm tốt thì cả nhà mừng vui. b) Nếu chúng ta chủ quan thì việc này khó thành công. c) Giá mà Hồng chịu khó học hành thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập. IV. Củng cố , dặn dò : -GV cho HS nêu một số quan hệ từ, cặp quan hệ từ thể hiệnquan hệ ĐK-KQ, GT –KQ giữa hai vế câu ghép. -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện tập cách làm . -1 HS nhắc lại cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả. -HS làm lại BT 3. -Lớp nhận xét. -HS lắng nghe. 1 HS đọc yêu cầu bài tập HS lắng nghe 4 HS lên bảng làm a) Nếu chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại. (GT-KQ) b) Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì cả lớp trầm trồ khen ngợi. (GT – KQ) c) Nếu ta chiếm được điểm cao này thì trận đánh sẽ rất thuận lợi. (GT- KQ) - HS đọc yêu cầu bài tập - HS thảo luận cặp và nêu kết quả -Lớp nhận xét. -HS nêu. ...................................................................................... THỂ DỤC: NHẢY DÂY - DI CHUYỂN TUNG VÀ BẮT BÓNG. I/Mục tiêu: - Biết cách di chuyển và bắt bóng. - Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước chân sau. - Thực hiện được động tác bật cao. - Thực hiện tập phối hợp chạy - mang vác. - Chơi trò chơi"Trồng nụ trồng hoa". YC biết cách chơi và tham gia chơi được. II/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bi còi, bóng, mỗi em 1dây nhảy. III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Lớp chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân tập. - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối. - Chơi trò chơi"Con cóc là cậu ông trời". 1-2p 100 m 1-2p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r II.Cơ bản: - Ôn di chuyển tung và bắt bóng. Các tổ tập theo khu vực đã qui định, dưới sự điều khiển của các tổ trưởng. - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Phương pháp tổ chức tập luyện theo từng nhóm.Lần cuối tổ chức thi đua giữa các tổ, nhảy tính theo thời gian xem tổ nào nhảy được nhiều lần nhất. - Tập bật cao và tập chạy- mang vác. Tập bật cao theo tổ.GV làm mẫu cách bật nhảy với tay lên cao chạm vào vật chuẩn, sau đó cho HS bật nhảy thử một vài lần, rồi mới bật chính thức theo lệnh của GV. Tập phối hợp chạy- mang vác theo tùng 3 người. GV làm mẫu 1 lần , sau đó HS tập theo. - Chơi trò chơi"Trồng nụ trồng hoa". GV nêu tên trò chơi,yêu cầu HS nhắc lại cách chơi.Sau đó cho HS chơi theo từng nhóm. 5-7p 6-8p 5-7p 2l x 8m 5-7p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X O O X X X X X r III.Kết thúc: - Thực hiện động tác thả lỏng hít thở sâu tích cực. - GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả bài học. - Về nhà tâp nhảy dây kiểu chân trước chân sau. 2-3p 2p X X X X X X X X X X X X X X X X r .. Thứ tư ngày 3 tháng 2 năm 2016 TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS : - Củng cố công thưc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương . - Vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải các bài tập trong một số trường hợp đơn giản (BT 1; 2; 3). II. Các hoạt động dạy-học 1. Kiểm tra bài cũ : + Muốn tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương ta làm thế nào ? 2. Bài mới : Giới thiệu bài: Đểcủng cố cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương và vận dụng giải một số bài toán có tình huống đơn giản. GV HS Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Gọi HS đọc đề, gọi 1 em lên bảng giải, lớp làm vào vở. - Nhận xét. Bài 2: Gọi HS đọc đề, cho hs thảo luận nhóm 4, đại diện nhóm nêu kết quả GV hướng dẫn : * Cách 1: -HS vẽ hình lên giấy và gấp thử rồi trả lời. * Cách 2: Suy luận: - Đương nhiên là không thể gấp hình 1 thành một hình lập phương. - Với hình 2, khi ta gấp dãy 4 hình vuông ở dưới thành 4 mặt xung quanh thì 2 hình vuông ở trên sẽ đè lên nhau không tạo thành một mặt đáy trên và một mặt đáy dưới được. Do đó hình hai cũng bị loại. - Hình 3 và hình 4 đều có thể gấp thành hlp vì khi ta gấp dãy 4 hình vuông ở giữa thành 4 mặt xung quanh thì hai hình vuông trên và dưới sẽ tạo thành hai mặt đáy trên và đáy dưới . Bài 3. Gọi hs đọc đề, quan sát hình và trả lời. GV giảng: Diện tích một mặt của hlp A là : 10 x 10 = 100 (cm2) Diện tích một mặt của hlp B là: 5 x 5 = 25 (cm2) Dt một mặt của hlp A gấp dt một mặt của hlp B số lần là: 100 : 25 = 4 (lần) Vậy dtxq (toàn phần) của hình A gấp 4 lần dtxq (toàn phần) của hình B 3. Củng cố - HS nêu lại cách tính dtxq và dttp hlp . 4. Dặn dò. - Về nhà ôn lại bài chuẩn bị bài luyện tập chung. Bài 1: HS đọc đề, 1 em lên bảng giải, lớp làm vào vở, đổi vở kiểm tra lẫn nhau. Tóm tắt: a = 2m5cm Sxq=? Stp= ? Giải: Đổi đơn vị : 2m5cm=2,05m Dtxq là: (2,05 x 2,05) x 4=16,81(m2) Dttp là: (2,05 x 2,05) x 6=25,225(m2) Đáp số : 16,81m2 và 25,215m2 Bài 2: HS đọc đề, thảo luận nhóm 4, đại diện nhóm nêu kết quả. Giải : Mỗi mảnh bìa ở hình 3 và hình 4 đều có thể gấp thành một hình lập phương Bài 3: HS đọc đề ,thảo luận nhóm đôi Đúng ghi Đ sai ghi S B a) Dtxq hlp A gấp hai lần dtxq hlp B. b) Dtxq hlp A gấp 4 lần dtxq hlp B. c) Dttp hlp A gấp hai lần dttp hlp B. d) Dttp hlp A gấp 4 lần dttp hlp B. Giải: (a) và (c) sai , (b) và (d) đúng ...................................................................................... TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I / Mục tiêu: -Nắm vững kiến thức đã học vè cấu toạ bài văn kể chuyện, tính cách nhân vật trong chuyện và ý nghĩa câu chuyện - Giáo dục HS tính tự lực, sáng tạo. II / Chuẩn bị: GV : SGK; Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết bài tập 1. HS : SGK,4 tờ giấy khổ viết sẵn các câu hỏi trắc nghiệm bài tập 2. III / Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I / Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra việc sửa chữa lỗi chính tả của 2 HS & đoạn văn viết lại tả người. II / Bài mới: 1 / Giới thiệu bài-ghi đề: 2 / Hướng dẫn làm bài tập : * Bài tập 1:Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. -GV nhắc lại yêu cầu. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng (GV đưa bảng phụ viết sẵn kết quả đúng) *Bài tập 2:Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2. -Cho HS cả lớp đọc thầm, nội dung bài tập, suy nghĩ, làm bài vào vở. -GV dán 4 từ giấy khổ to đã viết các câu hỏi trắc nghiệm. -Cho 4 HS thi làm đúng, nhanh. -GV nhận xét, chốt lại lời giải. III / Củng cố ,dặn dò : -GV nhận xét tiết học . -Về nhà ghi nhớ những kiến thức về văn kể chuyện về ôn luyện. Chuẩn bị cho tiết học TLV tới (viết bài văn kể chuyện) bằng cách đọc trước các đề văn để chọn 1 đề ưa thích. -2 HS nộp vở để GV chấm. -HS lắng nghe. -1 HS đọc yêu cầu của đề, cả lớp đọc thầm -HS làm bài theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày kết quả. -Lớp nhận xét. -HS 1: Đọc phần lệnh và truyện “Ai giải nhất” -HS 2 : Đọc các câu hỏi trắc nghiệm . -Lớp đọc thầm nội dung bài tập và làm vào vở -4 HS thi làm đúng nhanh. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe. ...................................................................................... KĨ THUẬT: LẮP XE CẦN CẨU I/ Mục tiêu : HS cần phải : -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu. -Lắp được xe cần cẩu đúng ki8x thuật, đúng qui trình. -Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. II/ Đồ dùng dạy học : -Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học 1/ Giới thiệu bài : 2/ HĐ 1: Quan sát, nhận xét mẫu. -GV cho HS qs mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. . Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần phải lắp mấy bộ phận ? 3/ HĐ 2 : H/dẫn thao tác kĩ thuật. a) H/dẫn chọn các chi tiết b) Lắp từng bộ phận +Lắp giá đỡ cẩu (H 2-SGK) -GV h/dẫn cách lắp. +Lắp cần cẩu (H.3-SGK) -GV h/dẫn lắp hình 3c. +Lắp các bộ phận khác (H.4-SGK) c) Lắp xe cần cẩu (H.1-SGK) -GV h/dẫn lắp xe cần cẩu theo các bước trong SGK. d) H/dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. -GV h/dẫn cách tháo và xếp các chi tiết vào hộp. 4/ Củng cố, dặn dò : -Chuẩn bị bài tiết sau thực hành Lắp xe cần cẩu. -Nhận xét tiết học. -HS qs kĩ từng bộ phận và trả lời. -Cần lắp 5 bộ phận : giá đỡ cẩu, cần cẩu, ròng rọc, dây tời, trục bánh xe. -HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp. -HS qs H.2 (SGK) và chọn các chi tiết để lắp. -1 HS lên lắp hình 3a và 1 HS lắp hình 3b -HS qs hình 4, 2 HS lên lắp hình 4a,4b,4c -Vài HS đọc nd ghi nhớ ở SGK. ...................................................................................... TIẾNG ANH: (G.V chuyên trách ) .. Thứ năm ngày 4 tháng 2 năm 2016 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục đích yêu cầu : Giúp HS - Hệ thống và củng cố lại các qui tắc tính dtxq, dttp của hhcn và hình lập phương . - Vận dụng các qui tắc để tính diện tích để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật (BT 1; 3). II.Các hoạt động dạy-học: 1. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 hs lên bảng trả lời. - Nêu qui tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. 2.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. GV HS Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1. Gọi hs đọc đề bài, tìm hiểu đề, gọi 1 em lên bảng giải, cho cả lớp làm bài vào vở. -Nhận xét. Bài 2. Cho hs thảo luận nhóm 4, gọi đại diện 3 nhóm lên bảng điền kết quả. Bài 1: HS đọc đề, 1 em lên giải, lớp làm vào vở. a) Dài : 2,5m; rộng 1,1m; cao 0,5m. Tính Sxq và Stp HHCN b) dài : 3m; rộng 15dm; cao9dm. Tính Sxq và Stp HHCN Giải: a)Dtxqlà:(2,5 + 1,1)x 2 x 0,5 = 3,6(m2) Dttp là: 3,6 + (2,5 x 1,1) x 2 - 9,1 (m2) b) 3m = 30 dm Dtxq là: (30 +1 5) x 2 x 9 = 810 (dm2). Dttplà:810 + (30 x 15)x 2 =1710 (dm2) Đáp số: a) 3,6 m2 và 9,1m2 b) 810dm2 và 1710dm2 Bài 2 : Hoạt động nhóm 4, đại diện nhóm lên làm bài. Tính ra nháp rồi điền kết quả. Hình hộp chữ nhật (1) (2) (3) Chiều dài 4 m 0,4 dm Chiều rộng 3 m 0,4 dm Chiều cao 5 m 0,4 dm Chu vi mặt đáy 14 cm 2 cm 1,6 dm Diện tích xung quanh 70 m2 2 0,64 dm2 Diện tích toàn phần 94 m2 2 0,96 dm2 Bài 3: HS đọc đề, GV hướng dẫn giải, cho lớp làm vào vở, gọi 1 em lên bảng làm. 3. Củng cố - Muốn tính dtxq và dttp của hhcn, hlp ta làm thế nào ? 4. Dặn dò. - Về nhà làm bài tập 1 vào vở, chuẩn bị bài sau. Giải: Cạnh của hlp mới dài :4 x 3 = 12 (cm) Dt một mặt của hlp mới là : 12 x 12 = 144 (cm2) Dt một mặt của hlp lúc đầu là : 4 x 4 = 16 (cm2) Dt một mặt của hlp mới so với dt một mặt của hlp lúc đầu thì gấp: 144 : 16 = 9 (lần) Vậy dtxq và dttp của hlp mới so với dtxq và dttp của hlp lúc đầu thì gấp 9 lần. Đáp số: 9 lần ...................................................................................... TẬP ĐỌC: CAO BẰNG I.Mục tiêu : -Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiẹn đúng ND từng khổ thơ. -Hiểu ND: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK; thuộc ít nhất 3 khổ thơ). II.Chuẩn bị: GV: -Tranh ảnh minh hoạ bài học . -Bản đồ Việt Nam. HS : SGK III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Ôn định: KT sĩ số HS II.Kiểm tra : -Gọi 2HS TB,Gđọc bài “Lập làng giữ biển”, trả lời câu hỏi 1,3/SGK. -GV nhận xét. III.Bài mới: 1.Giới thiệu bài-ghi đề: 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : a/ Luyện đọc: -Gọi 1 HSK đọc toàn bài. -Cho 6 HS đọc nối tiếp đoạn và luyện đọc từ khó: lặng thầm, suối khuất, rì rào -Cho 6 HS đọc nối tiếp đoạn và đọc chú giải SGK -Cho HS luyện đọc cặp đôi. -Gọi 1 HS đọc lại -GV đọc mẫu toàn bài. b/ Tìm hiểu bài : *Khổ thơ1 : Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng ? *Khổ thơ2 & 3 : HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Tác giả sử dụng những từ ngữ, hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng? Giải nghĩa từ : dịu dàng, lành như hạt gạo, hiền như suối trong. (Cho HS quan sát tranh) *Khổ 5& 6: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Tìm những hình ảnh thiên nhiên đuợc so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng . Giải nghĩa từ : đo , sâu sắc , trong suốt *Khổ thơ 6 : HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Qua khổ thơ cuối tác giả muốn nói lên điều gì ? -GV giáo dục HS yêu Tổ quốc. c/Đọc diễn cảm: -GV cho HS thảo luận cách đọc bài thơ. -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu . -GV đọc mấu -Cho HS luyện đọc cặp đôi. -2 HS thi đọc diễn cảm. -HS nhẩm thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài. -Hướng dẫn HS thi đọc thuộc lòng. IV. Củng cố , dặn dò : -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài, ghi bảng. -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị tiết sau bài “phân xử tài tình” - đọc và TLCH, đọc kĩ đoạn 3. -2 HS đọc bài “Lập làng giữ biển”, trả lời câu hỏi. -Lớp nhận xét. -Quan sát bản đồ, tranh. -1HS đọc toàn bài . -6 HS đọc nối tiếp đoạn và luyện đọc từ khó: lặng thầm, suối khuất, rì rào -6 HS đọc nối tiếp đoạn và đọc chú giải SGK -Luyện đọc cặp đôi. -1 HS G đọc bài. -Theo dõi - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Muốn đến Cao Bằng phỉa vượt qua Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc Những từ: sau khi qua ta lại vượt .. , lại vượt . - HS đọc thầm lướt và trả lời câu hỏi. -Vừa đến được mời thứ hoa quả đặc trưng của Cao Bằng là mận. Hình ảnh nói lên lòng mến khách: mận ngọt đón môi ta dịu dàng. Sự đôn hậu: người trẻ thì rất thương, rất thảo; người già: lành như hạt gạo, hiền như suối trong. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Núi non Cao Bằng ---đo làm sao hết ..lòng yêu nước ---sâu sắc người Cao Bằng. Dâng ----lặng thầm như suối trong. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -HS tự do trả lời. -HS lắng nghe -Hs thảo luận nêu cách đọc. -Theo dõi. -HS đọc cho nhau nghe theo cặp. -2HS thi đọc diễn cảm trước lớp. -HS nhẩm đọc thuộc lòng. -Thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ –cả bài. - HS nêu : Ca ngợi Cao Bằng - mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người dân mến khách, đôn hậu đang giữ gìn biên cương của Tổ quốc. - HS lắng nghe . ...................................................................................... ĐẠO ĐỨC: UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ ( PHƯỜNG) EM (Tiết 2) I) Mục tiêu -Hành vi: HS thực hiện nghiêm túc các qui định của UBND xã -HS thực hiện tích cực các hoạt động do UBND phường, xã tổ chức -Thái độ: HS tôn trọng UBND xã, phường II)Chuẩn bị -GV: SGK, các tình huống. -HS: SGK, Thẻ III)Các hoạt động dạy –học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I-Ôn định: KT dụng cụ học tập của HS II-Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS trả lời câu hỏi: -Uỷ ban nhân xã làm những công việc gì? -Mọi người cần phải làm gì để tôn trọng và giúp đỡ Uỷ ban làm việc? -GV cùng cả lớp nhận xét. III-Dạy bài mới: 1-Giới thiệu bài:GV nêu yêu cầu tiết học 2-Hoạt động1: Xử lí tình huống (Bài tập 2,SGK) *Mục tiêu : HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã hôị do UBND xã tổ chức . * Cách tiến hành :-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ xử lí tình huống cho từng nhóm: +Nhóm 1và 2 câu a . +Nhóm 3 và 4 câu b. +Nhóm 5 và 6 câu c. -Cho các nhóm HS thảo luận. -GV mời đại diện từng nhóm lên trình bày. - Cho các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến. -GV kết luận: +Tình huống a: Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam. +Tình huống b: Nên đăng kí tham gia sinh hoạt hè tại Nhà văn hoá của phường. +Tình huống c: Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập, đồ dùng quần áo ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt . IV-Hoạt động nối tiếp: -Về nhà sưu tầm tranh, ảnh về đất nước, con người VN và một số nước khác. -GV nhận xét tiết học. 2 HS trả lời câu hỏi -Cả lớp theo dõi bạn trả lời và bổ sung. -HS lắng nghe. -Các nhóm HS thảo luận. -Đại diện từng nhóm lên trình bày. -Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe . ..................................................................... KHOA HỌC: BÀI 23: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI, GIÓ VÀ NỨC CHẢY (TIẾT 2) .............................................................................................................................................................. Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm 2016 TOÁN: THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS có biểu tượng về thể tích của một hình. - Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản (BT 1; 2). - Giáo dục học sinh ham học hỏi, áp dụng bài đã học vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy-học Bộ đồ dùng dạy học toán 5 III. Các hoạt động dạy-học 1.Kiểm tra bài cũ : Muốn tính dtxq của hhcn, hlp ta làm thế nào ? 2. Bài mới : - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. GV HS HĐ1: Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình : - GV cho HS quan sát, nhận xét trên các mô hình trực quan theo hình vẽ trong các ví dụ của SGK. - Trong hình trên hình lập phương nằm hoàn toàn trong hình hộp chữ nhật, vậy em có nhận xét gì về thể tích của hình lập phương so với hình hộp chữ nhật ? - Giáo viên vẽ các hình ở ví dụ 2 và ví dụ 3 lên bảng, hướng dẫn học sinh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 22.doc