Giáo án Lớp Bốn - Tuần 06

TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN

§ 11: TRẢ BÀI VĂN VIẾT TH¬Ư

A. Mục tiêu:

- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, ); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự HD của GV.

- Rèn cho HS kĩ năng dùng câu từ một cách chính xác.

- HS biết quan tâm chia sẻ cùng người thân, bạn bè qua các bức thư.

B. Chuẩn bị:

1. GV: Bảng phụ liệt kê một số lỗi điển hình của HS, một số lá thư viết hay.

2. HS: SGK, vở, bút.

C. Các hoạt động dạy - học:

 

doc57 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 632 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp Bốn - Tuần 06, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
úp đỡ các cặp. - GV nx, sửa sai 2. Bài 2: - Gọi 2HS đọc y/c BT. - GV hỏi: BT y/c em làm gì ? - HDHS làm bài. - Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đôi để tìm ra câu trả lời. - Quan sát, giúp đỡ các cặp. - GV nx, sửa sai III. Kết thúc ( 3' ) - Y/c HS đọc các số sau: 890 201 345; 8 912 673; 700 800 300. - NX giờ học. - HS vn học bài, chuẩn bị bài: Phép cộng - Hát - 4HS lên bảng thi làm nhanh BT2 + Đáp án: 9 a, 475 36 > 475 836 0 b, 9 3 876 < 913 000 tấn c, 5 tấn 175 kg > 5 ; 75 kg 2 d, tấn 750 kg = 2750 kg - HS nx. - Lắng nghe. - 2HS đọc y/c BT. - BT y/c em khoanh tròn vào đáp án. - Lắng nghe. - HS thảo luận theo cặp đôiđể tìm ra đáp án đúng. Sau đó trình bày: a. D d. C b. B. e. C. c, C. - HS các cặp nx. - 2HS đọc y/c BT. - BT y/c em quan sát trên biểu đồ và cho biết số lượng sách các bạn đã đọc. - Lắng nghe. - HS thảo luận theo cặp đôi để tìm ra câu trả lời. Sau đó trình bày: a. Hiền đã đọc 33 quyển sách. b. Hoà đã đọc 40 quyển sách. c. Hoà đọc nhiều hơn Thục 15 quyển sách. d. Trung đọc ít hơn Thục 3 quyển sách. e. Hoà đã đọc được nhiều sách nhất. g. Trung đã đọc được ít sách nhất. h. Trung bình mỗi bạn đã đọc 30 quyển sách. - HS các cặp nx. - HS lần lượt đọc các số. - Lắng nghe. TIẾT 2: THỂ DỤC GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN - GIẢNG TIẾT 3: CHÍNH TẢ ( NGHE - VIẾT ) § 6: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ A. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài. Làm đúng bài tập 2 (CT chung), BTCT phương ngữ (3) a/b, hoặc BT do GV soạn. - Rèn cho HS kĩ năng viết đúng chính tả cho HS. - GD tính cẩn thận, thẩm mĩ, trình bày bài khoa học. B. Chuẩn bị: 1. GV: Phiếu BT2. 2. HS: SGK, vở, bút. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động ( 5’) - Tổ chức cho HS hát truyền thư, khi bài hát kết thúc lá thư nằm trong tay bạn nào thì bạn đó sẽ được mở thư. - GV hỏi: Lá thư đó viết gì ? - Vậy bạn nào có viết được các từ đó cho đúng chính tả. - GV nx, đánh giá. - Giới thiệu bài mới: Trực tiếp. II. Phát triển bài:( 32’) 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết chính tả. a, Trao đổi về nội dung bài chính tả: - Gọi 2HS đọc bài chính tả sẽ viết. - GV hỏi: + Đoạn văn trên nói về ai? + Vì sao Ban-dắc lại không thể nói dối ? - GV nx, bổ sung. b, Hướng dẫn viết từ khó: - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết. - Y/c HS đọc, viết các từ khó vừa tìm được, c, Viết chính tả: - GV đọc mẫu bài chính tả 1 lần. - GV y/c HS nghe viết vào vở. - GV quan sát sửa tư thế ngồi cho HS. d, Soát lỗi, chấm bài: - GV đoc lại bài cho HS soát lỗi. - Thu chấm 1/3 số vở của HS và nx. 2. Hoạt động 2: Làm BT chính tả Bài 2 - Gọi 2HS đọc y/c BT - HDHS làm bài. - GV phát phiếu BT có viết sẵn đoạn văn và y/c HS thảo luận, làm bài theo cặp vào phiếu. - Quan sát, giúp đỡ các cặp. - GV nx, sửa sai. Bài 3a. - Gọi 2HS đọc y/c BT - BT y/c em làm gì ? - HDHS làm bài. - Y/c HS thảo luận, làm bài theo cặp đôi ra nháp. - GV nx, sửa sai. III. Kết thúc ( 3’ ) - Y/c 2HS đọc lại bài CT vừa viết. - NX giờ học. - HS vn học bài, chuẩn bị bài: Gà Trống và Cáo. - HS hát và truyền tay nhau lá thư khi bài hát kết thúc, lá thư nằm trong tay bạn nào thì bạn đó sẽ được mở. - HS trả lời: Lá thư đó viết hãy viết lại các lỗi sai ở bài chính tả trước. - HS xung phong lên bảng viết: đầy ắp, dõng dạc, truyền ngôi. - HS nx. - Lắng nghe. - 2HS đọc bài CT sẽ viết. - HS trả lời: + Đoạn văn trên nói về nhà văn Ban - dắc. + Vì ông là người thật thà, nếu nói dối ông sẽ bị đỏ mặt. - HS tìm các từ khó và nêu: Ban- dắc, nổi tiếng, tưởng tượng, ấp úng. - HS đọc và viết các từ khó ra nháp. - HS lắng nghe. - HS nghe viết bài vào vở. - HS ngồi lại cho đúng tư thế. - 2HS ngồi cùng bàn đổi vở để soát lỗi - HS nộp vở, lắng nghe. - 2HS đọc y/c BT - Lắng nghe. - HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo cặp vào phiếu. Sau đó trình bày: Viết sai Viết đúng xắp lên xe sắp lên xe tưởn tượn tưởng tượng Ban rắc Ban – dắc - HS các cặp nx. - 2HS đọc y/c BT - HS BT y/c Tìm các từ láy có phụ âm đầu là s/x ( theo mẫu). - Lắng nghe. - HS thảo luận, làm bài theo cặp đôi ra nháp. Sau đó trình bày : a, Tiếng chứa âm s: Suôn sẻ, sàn sàn, san sát, sóng sánh. Tiếng chứa âm x: xa xa, xam xám, xanh xanh. - HS các cặp nx. - 2HS đọc lại bài CT vừa viết. - Lắng nghe. TIẾT4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU § 12: MỞ RÔNG VỐN TỪ TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG. A. Mục tiêu: - Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực - Tự trọng (BT1, BT2); bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng “trung” theo hai nhóm nghĩa (BT3) và đặt câu được với một từ trong nhóm. (BT4) - Rèn cho HS kĩ năng đặt câu với các từ Trung thực - Tự trọng . - GD các em tính trung thực, tự trọng trong học tập và cuộc sống. B. Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phụ viết sẵn nd BT1, phiếu BT2, BT3. 2. HS: SGK, vở, bút. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động ( 5’) - Cho HS chơi trò chơi " Phản xạ nhanh" - Thế nào là DT chung, DT riêng ? - GV nx, đánh giá. - Giới thiệu bài mới: Trực tiếp. II. Phát triển bài:( 32’) - HDHS làm BT: 1. Bài 1: - Treo bảng phụ viết sẵn nd BT lên bảng và gọi 2HS đọc y/c BT. - GV hỏi : BT y/c em làm gì ? - HDHS làm bài - Gọi 1HS lên bảng làm bài. Lớp làm bài ra nháp. - GV nx, đánh giá. 2. Bài 2: - Gọi 2HS đọc y/c BT. - GV hỏi : BT y/c em làm gì ? - HDHS làm bài - Tổ chức cho HS thảo luận, làm BT theo cặp đôi vào phiếu BT. - Quan sát, giúp đỡ các cặp. - GV nx, sửa sai 3. Bài 3: - Gọi 2HS đọc y/c BT. - GV hỏi : BT y/c em làm gì ? - HDHS làm bài - Tổ chức cho HS thảo luận, làm BT theo nhóm 4 vào phiếu BT. - Quan sát, giúp đỡ các nhóm. - GV nx, sửa sai 4. Bài 4: - Gọi 2HS đọc y/c BT. - GV hỏi : BT y/c em làm gì ? - HDHS làm bài - Y/c HS làm bài cá nhân ra nháp. - GV nx, sửa sai. III. Kết thúc ( 3' ) - Y/c 2HS đọc các câu mình vừa đặt ở BT4. - NX giờ học. - HS vn học bài, chuẩn bị bài: Cách viết tên người, tên địa lí VN. - HS chơi trò chơi " Phản xạ nhanh" - HS xung phong trả lời: + DT chung là tên của 1 loại sự vật. + DT riêng là tên riêng của 1 sự vật. DT riêng luôn luôn được viết hoa. - HS nx - Lắng nghe. - 2HS đọc y/c BT. - Đề bài y/c em chọn các từ cho sẵn để điền vào chỗ trống trong đoạn văn. - Lắng nghe. - 1HS lên bảng làm bài. Lớp làm bài ra nháp. + Đáp án: 1- tự trọng 2- tự kiêu 3- tự ti 4- tự tin 5- tự ái 6- tự hào. - HS nx. - 2HS đọc y/c BT. - Đề bài y/c em chọn từ ứng với mỗi nghĩa các câu. - Lắng nghe. - HS nhận phiếu, thảo luận, làm BT theo cặp đôi vào phiếu BT. Sau đó cử đại diện trình bày : Nghĩa Từ Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với người nào đó. Trung thành Trước sau như một, không gì lay chuyển nổi. Trung kiên Một lòng một dạ vì việc nghĩa. Trung nghĩa Ăn ở nhân hậu, thành thật trước sau như một. Trung hậu Ngay thẳng thật thà. Trung thực - HS các cặp nx. - 2HS đọc y/c BT. - Đề bài y/c em xếp các từ vào nhóm thích hợp. - Lắng nghe. - HS nhận phiếu, thảo luận, làm BT theo nhóm 4 vào phiếu. Sau đó cử đại diện trình bày: Trung : “ ở giữa” Trung: “ một lòng một dạ ” Trung thu, trung bình, trung tâm Trung thành, trung nghĩa. trung thực, trung hậu, trung kiên. - HS các nhóm nx. - 2HS đọc y/c BT. - Đề bài y/c em Đặt câu với 1 từ trong BT3 - Lắng nghe. - HS làm bài cá nhân ra nháp. Sau đó trình bày trước lớp: VD: Hôm qua em được ăn bánh trung thu. Phụ nữ Việt Nam rất trung hậu, đảm đang. - HS nx. - 2HS đọc các câu mình vừa đặt ở BT4. - Lắng nghe. BUỔI 2 TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO § 6: ĐÔI BÀN TAY YÊU THƯƠNG ( TIẾP THEO) A. Mục tiêu: - Hiểu được các cách để đôi bàn tay làm những việc yêu thương. - Biết đôi bàn tay em đã làm được những điều gì tốt đẹp và nên làm những điều gì. - GD HS có ý thức trong giờ học. B. Chuẩn bị: 1. GV: SGK, phiếu BT 2. HS: SGK, vở... C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động ( 5') - Bàn tay em đã làm được những gì? - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài trực tiếp II. Phát triển bài ( 32') * Hoạt động 2: Tìm hiểu những việc làm tốt từ đôi bàn tay em. a. Mục tiêu: HS biết được đôi bàn tay mhình đã làm được những điều gì tốt đẹp và nên làm những điều gì. b. Cách tiến hành: * Bài 1: - Gọi HS đọc y/c BT. - HDHS cách làm bài. - Quan sát các bức tranh, viết một cụm từ về hành động của bạn theo tranh. - GV nx, tuyên dương. * Bài 2: - Gọi HS đọc y/c BT2. - HDHS làm bài. - Y/c HS thảo luận làm bài theo cặp vào phiếu BT. - GV nx, tuyên dương. III. Kết thúc ( 3') - Em cần phải làm gì để chăm sóc, bảo vệ đôi bàn tay của mình? - NX giờ học. - HS vn học bài. Chuẩn bị bài: Đôi bàn tay yêu thương ( tiếp theo). - Hát - 2HS trả lời: rửa bát, quét nhà, viết bài, nấu cơm,... - HS nx. - HS theo dõi và ghi đầu bài. - 2 HS nêu y/c. - Lắng nghe - HS viết ra nháp, sau đó nối tiếp nêu: Vỗ tay cổ vũ. Xoa bụng, an ủi bạn. Nâng em đứng dậy. Lau nước mắt cho bạn. Viết bưu thiếp. Đám lưng cho bà. - HS khác nx. - 2HS đọc y/c BT. - Lắng nghe. - HS nhận phiếu, thảo luận làm bài theo cặp vào phiếu BT. Sau đó trình bày: + Ví dụ: Ôm mẹ. Quét nhà. Bế em. Tưới rau. Nấu cơm giúp mẹ. . - HS các cặp nx. - Cần giữ cho tay luôn sạch sẽ, cắt móng tay đều đặn. - Lắng nghe. TIẾT 2 : ATGT (GIÁO ÁN RIÊNG) TIẾT 3 : HĐNG Ngày giảng: 11 - 10 - 2018 THỨ NĂM TIẾT 1: TOÁN § 29: PHÉP CỘNG A. Mục tiêu: - Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộngcacs số đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. - Rèn cho HS kĩ năng cộng có nhớ. - HS có tính cẩn thận khi giải toán. B. Chuẩn bị: 1. GV: Phiếu BT2, bảng nhóm, bút dạ. 2. HS: SGK, vở, bút, thước kẻ. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động ( 5' ) - GV tổ chức cho HS thi làm nhanh BT mà GV y/c. - GV nx, sửa sai, đánh giá. - Giới thiệu về bài mới : Trực tiếp II. Phát triển bài: ( 32’ ) 1. Hoạt động 1: Củng cố cách thực hiện phép cộng. - Giáo viên đưa ra phép cộng: 48 352 + 21 026 - GV hỏi : Khi cộng 2 số ta làm ntn ? - HDHS thực hiện phép tính - GV nx cách tính của HS. - GV đưa ra phép tính cộng và gọi 2HS lên bảng. Lớp làm bài ra nháp 367 859 + 541 728. - GV nx sửa sai. 2. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: - Gọi 2HS đọc y/c BT. - GV hỏi : BT y/c em làm gì ? - Gọi 4HS lên bảng làm bài, lớp làm bài ra nháp. - GV nx, sửa sai đánh giá. Bài 2 : - Gọi 2HS đọc y/c BT. - GV hỏi: BT y/c em làm gì ? - HDHS làm bài - Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đôi vào phiếu BT. - Quan sát, giúp đỡ các cặp. - GV nx, sửa sai Bài 3: - Gọi 2HS đọc y/c BT. - HDHS phân tích y/c của BT - Tổ chức cho HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm. - Quan sát, giúp đỡ các nhóm. - GV nx, sửa sai. III. Kết thúc ( 3' ) - Y/c HS nhắc lại cách cộng các số. - NX giờ học. - Nhắc HS học bài, chuẩn bị bài: Phép trừ. - Hát. - 2HS lên bảng thi làm nhanh BT mà GV y/c. + Đáp án: 4 tấn 89 kg = 4089 kg 3 giờ 15 phút = 195 phút - HS nx. - Lắng nghe. - HS quan sát, lắng nghe. - HS trả lời: Ta cộng theo thứ tự từ phải sang trái. - HS thực hiện tính theo HD của GV : 48 352 + 21 026 69 378 - 2HS lên bảng. Lớp làm bài ra nháp 367 859 + 541 728 909 587 - HS nx - 2HS đọc y/c BT. - HS trả lời: BT y/c em đặt tính rồi tính. - 4HS lên bảng làm bài, lớp làm bài ra nháp: a, 4682 5247 + 2305 + 2741 6987 7988 b, 2968 3917 + 6524 + 5267. 9492 9184 - HS nx. - 2HS đọc y/c BT. - HS trả lời: BT y/c em Tính. - Lắng nghe. - HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo cặp đôi vào phiếu, sau đó cử đại diện trình bày: a, 4685 + 2347 = 7032 57696 + 814 = 58510 b, 186 954 + 247 436 = 434390 793 575 + 6425 = 800 000 - HS các cặp nx. - 2HS đọc y/c BT. - HS phân tích BT theo HD. - HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm, sau đó cử đại diện trình bày Bài giải: Huyện đó trồng được tất cả số cây là: 325 164 + 60 830 = 385 994 ( cây ) Đáp số: 385 994 cây. - HS các nhóm nx. - HS nhắc lại cách cộng các số. - Lắng nghe. TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN § 11: TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ A. Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự HD của GV. - Rèn cho HS kĩ năng dùng câu từ một cách chính xác. - HS biết quan tâm chia sẻ cùng người thân, bạn bè qua các bức thư. B. Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phụ liệt kê một số lỗi điển hình của HS, một số lá thư viết hay. 2. HS: SGK, vở, bút. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động ( 5’) - GV tổ chức cho HS hát và truyền tay nhau chiếc hộp " bí mật " khi bài hát kết thúc, chiếc hộp nằm trong tay bạn nào thì bạn đó sẽ được mở. - GV hỏi trong chiếc hộp đó có gì ? - Vậy bạn nào có thể trả lời được câu hỏi này ? - GV nx, đánh giá. - Giới thiệu bài mới: Trực tiếp. II. Phát triển bài: ( 32’) 1. Hoạt động 1: GV nx chung về kết quả bài viết của cả lớp. - GV trả bài cho HS. - Nhận xét chung về kết quả bài làm của HS: + Ưu điểm: Các em đã xác định đúng y/c của đề bài, bài viết đúng bố cục, 1 số bài viết hay có ý sáng tạo, chữ viết tương đối rõ ràng + Nhược điểm: Một số bài viết chưa đúng bố cục, chữ viết còn chưa đẹp, sai lỗi chính tả, câu từ còn lủng củng. 2. Hoạt động 2: HDHS sửa lỗi - HDHS sửa lỗi cho bài văn của mình. + Y/c HS đọc lại lời nhận xét của GV, đọc các lỗi sai trong bài, viết và viết các lỗi đó ra nháp. + GV treo bảng phụ đã liệt kê một số lỗi phổ biến chung của cả lớp.và HD cách sửa các lỗi chung đó. + GV đọc một số bài văn, đoạn văn hay cho cả lớp nghe. - Y/c HS dựa vào các HD để viết lại câu văn, đoạn văn cho hay hơn. - Quan sát, giúp đỡ HS. - Gọi HS đọc câu văn, đoạn văn đã viết lại. - GV nx, đánh giá. III. Kết thúc ( 3' ) - Gọi 2HS đọc đoạn văn đã viết lại. - NX giờ học. - HS vn học bài, chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện. - HS hát và truyền tay nhau chiếc hộp " bí mật " khi bài hát kết thúc, chiếc hộp nằm trong tay bạn nào thì bạn đó sẽ được mở. - HS trả lời: Trong chiếc hộp có 1 mảnh giấy ghi câu hỏi: Một lá thư đúng thể thức gồm có mấy phần, đó là những phần nào ? - HS xung phong trả lời: 1 bức thư có 3 phần đó là: Phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư. - HS nx. - Lắng nghe. - HS nhận bài của mình và xem lại. - Lắng nghe sự nx của GV. - HS sửa lỗi theo HD của GV. + HS đọc lại lời nhận xét của GV, đọc các lỗi sai trong bài, viết và viết các lỗi đó ra nháp. + HS quan sát, lắng nghe và làm theo HD của GV. + Nghe. - HS dựa vào các HD để viết lại câu văn, đoạn văn cho hay hơn. - 3- 4 HS đọc câu văn, đoạn văn đã viết lại. VD: Tết này bố mẹ tớ đã đặt vé cho cả nhà đi du lịch ở Đà Lạt. Vì vậy tớ không về quê ăn tết được nên chúng ta không có dịp đi xem hội Gầu Tào cùng nhau rồi. Chắc phải đến hè sang năm tớ mới về thăm quê được.. - HS nx. - 2HS đọc đoạn văn đã viết lại. - Lắng nghe. TIẾT3: MĨ THUẬT GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN - GIẢNG TIẾT4: ÂM NHẠC GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN - GIẢNG BUỔI 2 TIẾT 1: GIÁO DỤC LỐI SỐNG § 6: ƯỚC MƠ CỦA EM ( TIẾP THEO) A. Mục tiêu: - HS xác định được ước mơ của bản thân mình là gì. - Có kế hoạch làm gì để thực hiện ước mơ đó. - HS biết vượt qua khó khăn để thực hiện ước mơ của mình. B. Chuẩn bị: 1. GV: Phiếu bài tập. 2. HS: SGK, vở... C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động: ( 5') - Hãy nói những ước mơ của em? - GV nx, đánh giá. - Giới thiệu trực tiếp vào bài. II. Phát triển bài ( 32') 1. Hoạt động 1: Thực hành - Gọi HS đọc y/c của mục thực hành. - HDHS hoàn thành phiếu BT. - GV phát BT và y/c HS thảo luận làm bài theo cặp vào phiếu. Ước mơ của em - Trở thành ca sĩ. - Trở thành đầu bếp. - Trở thành họa sĩ. - Trở thành bác sĩ. ............................................................... - GV nx, tuyên dương. - Chìa khóa để dạt được ước mơ chính là sự kiên trì. Em hãy tự hứa với chính mình sẽ kiên trì thực hiện hành động để biến ước mơ thành hiện thực. 2. Hoạt động 2: Ghi nhớ (SGK) - Gọi 4HS đọc ghi nhớ. - Y/c HS viết ghi nhớ vào vở. III. Kết thúc ( 3') - Em sẽ làm gì để đạt được ước mơ của mình? - NX giờ học - HS vn học bài, chuẩn bị bài: Tinh thần vượt khó. - Hát - HS trả lời: Bác sĩ, kĩ sư, giáo viên... - HS nx. - HS lắng nghe, ghi đầu bài. - 2 HS đọc. - Lắng nghe. - HS nhận phiếu, thảo luận làm bài theo cặp vào phiếu. Sau đó trình bày. VD: Hành động - Luyện giọng, tập hát mỗi ngày. - Học cách nấu ăn mỗi ngày. - Tập, vẽ thật đẹp các bức tranh. Học tập thật tốt, đọc nhiều sách y học. .............................................................. - HS các cặp nx. - HS tự hứa với bản thân. - 4HS đọc, lớp đọc thầm theo. - HS viết ghi nhớ vào vở. - HS nêu. - HS nghe. TIẾT 2: KỂ CHUYỆN § 6: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC A. Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng. Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. - HS có kĩ năng trình bày rõ ràng, rành mạch câu chuyện bằng Tiếng Việt. - GDHD có lòng tự trọng cuộc sống. B. Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phụ viết sẵn đề bài, bảng tiêu chuẩn đánh giá. 2. HS: SGK, vở, bút. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động ( 5’) - Em hãy kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc ở tiết trước. - GV nx, đánh giá. - Giới thiệu bài mới: Trực tiếp. II. Phát triển bài:( 32’) 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài - GV treo bảng phụ viết sẵn đề bài lên bảng và gọi 2HS đọc đề bài. - Đề bài y/c em làm gì ? - Dùng phấn màu gạch chân các từ ngữ quan trọng : Kể một câu chuyện nói về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc. - Y/c 4HS đọc phần gợi ý ở SGK. - GV hỏi: + Lòng tự trọng được biểu hiện như thế nào ? + Lấy ví dụ một truyện nói về lòng tự trọng ? + Em đã sưu tầm câu chuyện của mình ở đâu ? - GV tuyên dương những HS có những câu chuyện ngoài SGK. - Y/c HS đọc kĩ gợi ý 3 trên bảng. - GV treo bảng ghi sẵn các tiêu chuẩn đánh giá : + Nội dung đúng chủ đề. + Truyện ngoài sSGK. + Cách kể hay, giọng kể hấp dẫn, cử chỉ điệu bộ thể hiện rõ. + Nêu đúng ý nghĩa câu chuyện. + Trả lời được câu hỏi hoặc đặt được câu hỏi cho bạn. 2. Hoạt động 2: HDHS kể chuyện - Tổ chức cho HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện theo nhóm 4. - GV quan sát, đưa ra các câu hỏi để gợi ý cho các nhóm khi cần thiết. 3. Hoạt động 3: Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. - Mời đại diện các nhóm lên thi kể chuyện. - GV cùng HS dưới lớp đưa ra 1 số câu hỏi để HS thi kể trả lời: + Câu chuyện đó diễn ra khi nào, có mấy nhân vật? + Câu chuyện có ý nghĩa gì ? - GV nx, tuyên dương HS. III. Kết thúc ( 3’ ) - Y/c HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện vừa kể. - NX giờ học. - HS vn học bài. Chuẩn bị bài: Lời ước dưới trăng. - Hát. - HS xung phong kể lại. - HS nx - 2Học sinh đọc đề bài - Đề bài y/c em kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc nói về lòng tự trọng - Quan sát. - 4 HS lần lượt đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4. - HS suy nghĩ và trả lời: + Lòng tự trọng được biểu hiện qua các hành động như : dám nói ra sự thật, dám nhận lỗi, biết sửa lỗi. + Câu chuyện Người viết truyện thật thà, Chị em tôi. + Ở sách, báo, đài, trên ti vi. - HS nx - HS đọc kĩ gợi ý 3. - HS, theo dõi lắng nghe - HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện theo nhóm 4. - Các nhóm cử đại điện của mình lên thi kể. - HS thi kể trả lời: VD: + Câu chuyện diễn ra vào tuần trước, truyện có 4 nhân vật là ông nội, bố, mẹ, bạn Hùng. + Câu chuyện ca ngợi lòng tự trọng bạn Hùng đã biết nhận lỗi trước ông và bố mẹ về việc nói dối hôm trước, và hứa sẽ không tái phạm nữa. - HS các nhóm nx. - HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện vừa kể. - Lắng nghe. TIẾT 3: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM ( GIÁO ÁN RIÊNG) Ngày giảng: 12 - 10 - 2018 THỨ SÁU TIẾT 1: TIN HỌC GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN - GIẢNG TIẾT 2: TOÁN § 30: PHÉP TRỪ A. Mục tiêu: - Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. - Rèn cho HS kĩ năng làm toán trừ nhớ không quá 3 lượt cho HS. - HS có ý thức trong giờ học và cẩn thận khi tính toán. B. Chuẩn bị: 1. GV: Phiếu BT1, bảng nhóm, bút dạ. 2. HS: SGK, vở, bút. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động ( 5’ ) - Cho HS chơi trò chơi " Lịch sự" - Tổ chức cho HS thi làm nhanh BT2 dòng 2 của tiết trước. - GV nx, sửa sai, đánh giá. - Giới thiệu về bài mới: Trực tiếp II. Phát triển bài ( 32’ ) 1. Hoạt động 1: Củng cố cách thực hiện phép trừ. - GV đưa ra phép trừ: 865 279 – 450 237 = ? - Muốn thực hiện phép trừ ta làm như thế nào ? - HDHS thực hiện phép trừ. - NX cách tính của HS. - GV đưa ra phép tính trừ và gọi 2HS lên bảng. Lớp làm bài ra nháp 647253 – 285749 = ? - GV nx sửa sai. 2. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: - Gọi 2HS đọc y/c BT. - GV hỏi: BT y/c em làm gì ? - HDHS làm bài - Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đôi vào phiếu BT. - Quan sát, giúp đỡ các cặp. - GV nx, sửa sai Bài 2: - Gọi 2HS đọc y/c BT. - GV hỏi : BT y/c em làm gì ? - Gọi 2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài ra nháp. - GV nx, sửa sai đánh giá. Bài 3: - Gọi 2HS đọc y/c BT. - HDHS phân tích y/c của BT - Tổ chức cho HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm. - Quan sát, giúp đỡ các nhóm. - GV nx, sửa sai. III. Kết thúc ( 3' ) - Y/c HS nhắc lại cách trừ các số. - NX giờ học. - HS vn học bài, chuẩn bị bài: Luyện tập - HS chơi trò chơi " Lịch sự" - 2HS lên bảng thi làm nhanh BT2. + Đáp án: 6094 + 8566 = 14 660 514 625 + 82 398 = 597 023. - HS nx. - Lắng nghe. - Quan sát, lắng nghe. - Ta thực hiện theo thứ tự từ phải sang trái. - HS thực hiện trừ ra nháp. 865 279 _ 450 237 415 042 - 2HS lên bảng. Lớp làm bài ra nháp - 361504 - HS nx. - 2HS đọc y/c BT. - HS trả lời: BT y/c em đặt tính rồi tính. - Lắng nghe. - HS nhận phiếu thảo luận làm bài cặp đôi vào phiếu BT. Sau đó cử đại diện trình bày: - - - 204613 313131 592147 - HS các cặp nx. - 2HS đọc y/c BT. - HS trả lời: BT y/c em tính. - 2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài ra nháp. 48 600 - 9455 = 39 145. 80 000 - 48765 = 31235 - HS nx - 2HS đọc y/c BT. - HS phân tích BT theo HD. - HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm, sau đó cử đại diện trình bày: Bài giải Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến thành phố Hồ Chí Minh là: 1730 – 1315 = 415 ( km) Đáp số: 415 km. - HS các nhóm nx. - HS nhắc lại cách trừ các số. - Lắng nghe. TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN § 12: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN A. Mục tiêu: - Dưạ vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện (BT1). Biết phát triển ý nêu dưới 2, 3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện (BT2). - Rèn cho HS kĩ năng dựng đoạn cho bài văn kể chuyện - HS có lòng yêu thích văn học. B. Chuẩn bị: 1. GV: Tranh minh hoạ bài học phần luyện tập, bảng nhóm, bút dạ. 2. HS: SGK, vở, bút. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động ( 5’) - GV tổ chức cho HS hát và truyền tay nhau lá thư " bí mật " khi bài hát kết thúc, lá thư nằm trong tay bạn nào thì bạn đó sẽ được mở. - GV hỏi trong lá thư đó viết gì ? - Vậy bạn nào có thể trả lời được câu hỏi này ? - GV nx, đánh giá. - Giới thiệu bài mới: Trực tiếp. II. Phát triển bài:( 32’) - HDHS làm BT: 1. Bài 1: - Gọi 2HS đọc y/c BT. - BT y/c em làm gì ? - GV giới thiệu 6 tranh gắn với 6 sự việc của câu chuyện. - Giúp HS hiểu nghĩa từ: tiều phu. - Y/c HS quan sát thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi: + Truyện có mấy nhân vật ? - Nội dung truyện nói về điều gì ? - Y/c HS quan sát lần lượt từng tranh và đọc lời dưới mỗi bức tranh. - Tổ chức cho HS kể lại câu chuyện Ba lưỡi rìu theo nhóm 6. - Tổ chức cho HS kể lại câu chuyện Ba lưỡi rìu trước lớp. - GV nx, sửa sai. 2. Bài 2: - Gọi 2HS đọc y/c BT. - BT y/c em làm gì ? - GVHD: Để phát triển ý thành đoạn văn, cần quan sát kĩ từng tranh, hình dung nhân vật trong tranh đang làm gì, nói gì, ngoại hình như thế nào,..? - GV treo tranh 1 và hỏi + Nhân vật làm gì ? + Nhân vật nói gì ? + Ngoại hình của nhân vật ? + Lưỡi dìu sắt ntn? - Các tranh khác GV ra câu hỏi tương tự theo nd từng tran. - HDHS thực hành xây dựng đoạn văn kể chuyện. - Gọi 2HS đọc phần chú ý ở SGK. - Y/c HS làm việc cá nhân tìm ý cho các đoạn văn ra nháp. - Y/c HS kể lại từng đoạn của câu chuyện đã phát triển theo cặp. - Tổ chức cho HS các cặp thi kể trước lớp. - GV nx, bổ sung. III. Kết thúc ( 3' ) - Để phát triển ý thành đoạn văn ta phải làm thế nào ? - NX giờ học. - HS vn học bài, chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn vă KC. - HS hát và truyền tay nhau lá thư " bí mật " khi bài hát kết thúc, lá thư nằm trong tay bạn nào thì bạn đó sẽ được mở. - HS trả lời: lá thư ghi câu hỏi: Một bức thư gồm có mấy phần, đó là những phần nào ? - HS xung phong trả lời: 1 bức thư có 3 phần đó là: Phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư. - HS nx. - Lắng nghe. - 2HS đọc y/c BT. - BT y/c em dựa vào tranh kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu. - HS quan sát, lắng nghe. - HS quan sát thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi: + Có hai nhân vật. Chàng tiều phu và một cụ già. + Chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà. - HS quan sát và đọc lời dưới mỗi bức tranh. - HS kể lại câu chuyện Ba lưỡi rìu theo nhóm 6. - HS kể lại câu chuyện Ba lưỡi rìu trước lớp. - HS nx. - 2HS đọc y/c BT. - BT y/c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 6 Lop 4_12462554.doc
Tài liệu liên quan