ĐỊA LÝ
HĐSX CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐBBB (TT)
I. Mục tiêu
- Nêu được một số hoạt động SX chủ yếu của người dân ở ĐBBB
+ Trồng lúa, là vựa lúa thứ hai cua nước ta.
+ Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm.
- Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: tháng lạnh, 1,2,3 nhiệt độ dưới 20 độ C, từ đó biết ĐBBB có mùa đông lạnh.
II. Đồ dùng dạy – học
-Tranh ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng bắc bộ(do HS và GV sưu tầm)
III. Các hoạt động dạy – học
A. Hoạt động khởi động
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
B. Hoạt động cơ bản
29 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 785 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp Bốn - Tuần 15, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-------
KĨ THUẬT
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( T1 )
I. Mục tiêu
- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học (Không bắt buộc hs nam thêu)
- Hs khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với hs.
- Giáo dục hs yêu thích sản phẩm do mình làm được.
II. Đồ dùng dạy – học
- Tranh quy trình của các bài trong chương.
- Mẫu khâu, thêu đã học.
- Vải trắng 20 x 30cm, len, chỉ, kim, kéo, thước, phấn.
III . Các hoạt động dạy – học
A. Hoạt động khởi động
1. Khởi động
- Hoạt động cả lớp: Hát một bài tập thể.
2. Xác định mục tiêu bài học
GV: Giới thiệu bài; kí hiệu SGK; Ghi tên bài; Nêu mục tiêu bài học
HS: Nói với bạn trong nhóm mục tiêu của bài học
B. Hoạt động cơ bản
* Tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương
- Hoạt động cá nhân: Nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học
- Hoạt động cả lớp: HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu và các mũi thêu
+ GV Nhận xét, sử dụng tranh quy trình để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt, khâu, thêu đã học.
* Thi đua nêu quy trình thực hiện các kĩ thuật cắt, khâu, thêu đã học.
- Hoạt động nhóm: Các nhóm thảo luận nêu lại quy trình cắt, khâu, thêu đã học.
- Hoạt động cá nhân: Nhắc lại quy trình cắt, khâu, thêu đã học.
- Hoạt động cả lớp:
+ Hs nêu lại quy trình cắt, khâu, thêu đã học.
C. Hoạt động ứng dụng
- Về nhà tập cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn
----------------- & -------------
KĨ THUẬT
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( T2)
I. Mục tiêu
- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học (Không bắt buộc hs nam thêu)
- Hs khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với hs.
- Giáo dục hs yêu thích sản phẩm do mình làm được.
II. Đồ dùng dạy – học
- Tranh quy trình của các bài trong chương.
- Mẫu khâu, thêu đã học.
- Vải trắng 20 x 30cm, len, chỉ, kim, kéo, thước, phấn.
III . Các hoạt động dạy – học
A. Hoạt động khởi động
1. Khởi động
- Hoạt động cả lớp: Hát một bài tập thể.
2. Xác định mục tiêu bài học
GV: Giới thiệu bài; kí hiệu SGK; Ghi tên bài; Nêu mục tiêu bài học
HS: Nói với bạn trong nhóm mục tiêu của bài học
B. Hoạt động cơ bản
HĐ 1: Ôn lại kiến thức.
- Hoạt động cả lớp:
+ HS nêu lại các bước khâu, thêu sản phẩm tự chọn.
HĐ 2: Thực hành
- Hoạt động cả lớp:
- Hướng dẫn lựa chọn sản phẩm: Sản phẩm tự chọn được thực hiện bằng cách vận dụng những.
- Hoạt động cá nhân: HS thực hành khâu, thêu làm sản phẩm tự chọn.
- GV theo dõi, giúp đỡ hs.
H Đ3: Đánh giá sản phẩm
- Hoạt động cả lớp:
+ GV tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm thực hành.
- Hoạt động nhóm: Trưng bày sản phẩm trong nhóm.
+ HS Đánh giá sản phẩm lẫn nhau.
+ GV nhận xét, đánh giá sản phẩm.
C. Hoạt động ứng dụng
- Về nhà tập cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn cho người thân xem
Thứ ba ngày 28 tháng 11 năm 2017
CHÍNH TẢ (Nghe – viết:)
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. Mục tiêu
- Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng BT(2) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do gv soạn.
- Gd hs ý thức viết chữ đúng, trình bày đẹp.
II. Các hoạt động dạy – học
A. Hoạt động khởi động
1. Ôn bài
- Hoạt động cả lớp: Tìm 6 tính từ bắt đầu bằng s hoặc x?
2. Xác định mục tiêu bài học
GV: Giới thiệu bài học; kí hiệu SGK; Ghi đề bài; Nêu tóm tắt mục tiêu bài học
HS: Lấy SGK, Ghi đề bài vào vở, Nói với bạn trong nhóm mục tiêu của bài học
B. Hoạt động cơ bản
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe – viết chính tả.
- Hoạt động cả lớp: 1 em đọc bài
+ Cánh diều đẹp như thế nào? (Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Tiếng sáo diều vi vu, trầm bổng. Sáo đơn, sáo kép, sáo bè...như gọi thấp xuống những vì sao sớm.)
+ Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui sướng như thế nào?
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả.
- Hoạt động cả lớp:
+ HS viết các từ khó: bãi thả, trầm bổng, ..
+ HS nhắc lại cách trình bày bài
Hoạt động 3: Nghe viết chính tả.
- Hoạt động cả lớp:
Việc 1: HS nghe - viết bài vào vở
Việc 2: HS soát lỗi. GV nhận xét, đánh giá
C. Hoạt động thực hành
Bài 2:
- Hoạt động cá nhân: Việc 1: Đọc thầm yêu cầu của bài
Việc 2: Hoàn thành bài vào vở
- HĐ cặp đôi: Trao đổi với bạn bài làm của mình
- Hoạt động nhóm: Báo cáo với cô giáo về kết quả bài làm của nhóm mình
a. Đồ chơi: chong chóng , que chuyền ; chó bông ,chó đi xe đạp ,
Trò chơi: chọi dế, chọi cá, chọi gà, thả chim....
b. Đồ chơi: trống ếch, trống cơm, cầu trượt...
Trò chơi: đánh trống, trốn tìm, cắm trại, cầu trượt,.....
C. Hoạt động ứng dụng
Về nhà chia sẻ với người thân cách làm BT 2
----------------- & -------------
TOÁN
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. Mục tiêu
- Biết đặt tính và thực hiện phép chia số ba chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư).
- Bài tập 1, 2.
- Gd hs ý thức tích cực trong giờ học.
II. Các hoạt động dạy - học
A. Hoạt động khởi động
1. Ôn bài cũ
- Hoạt động cả lớp:
Tính: 37800 : 90 ; 96000 : 20
2. Xác định mục tiêu bài học
GV: Giới thiệu bài; kí hiệu SGK; Ghi tên bài; Nêu mục tiêu bài học
HS: Lấy SGK; Ghi tên bài vào vở; Nói với bạn trong nhóm mục tiêu của bài học
B. Hoạt động cơ bản
HĐ1: HD thực hiện phép chia số có 2 chữ số
a) Nêu Phép chia 672 : 21=?
- Yêu cầu HS sử dụng tính chất 1 số chia cho 1 tích để tìm kết quả của phép chia
- Hoạt động cá nhân: Làm bài vào nháp
- Hoạt động nhóm đôi: Trao đổi bài làm với bạn
- Hoạt động cả lớp: HS trình bày bài làm trước lớp 1 – 2 em
672 : 21 = 672 : ( 3 x 7 )
= 672 : 3 : 7
= 224 : 7 = 32
+ Vậy 672 chia 21 bằng bao nhiêu?
- GV giới thiệu:Với cách làm trên chúng ta đã tìm được kết quả của 672:21 tuy nhiên cách làm này rất mất thời gian, vì vậy để tính 672 : 21 người ta tìm ra cách đặt tính và thực hiện tính tương tự như với phép chia cho số có 1 chữ số
-Yêu cầu HS dựa vào cách đặt tính chia cho số có 1 chữ số để đặt tính 672 : 21
+ Chúng ta thực hiện chia theo thứ tự nào?
+ Số chia trong phép chia này là bao nhiêu?
+ Vậy khi thực hiện phép chia 672 chia cho số 21 không phải là chia cho 2 rồi chia cho 1 vì 2 và 1 chỉ là các chữ số của 21.
- Hoạt động cá nhân: Suy nghĩ làm bài vào nháp
- Hoạt động nhóm đôi: Trao đổi bài làm với bạn
- Hoạt động cả lớp: HS trình bày cách làm trước lớp 1 – 2 em
672 21
63 32
42
42
0
+ Vậy 672 : 21 = bao nhiêu? ( .... = 32)
w Có 2 lượt chia
w Ước lượng tìm thương trong mỗi lượt chia.
w Rồi tính theo 3 bước: chia, nhân, trừ.
b. GV ghi 779 : 18 = ?
- HS làm tương tự với bài trên
- Hoạt động cá nhân: Làm bài vào nháp
- Hoạt động nhóm đôi: Trao đổi bài làm với bạn
- Hoạt động cả lớp: HS trình bày bài làm trước lớp 1 – 2 em
779 18
72 43
59
54
5
+ Vậy 779 : 18 = bao nhiêu? ( .... = 43 ( dư 5))
w Có 2 lượt chia
w Ước lượng tìm thương trong mỗi lượt chia.
w Rồi tính theo 3 bước: chia, nhân, trừ .
+ Qua 2 phép chia trên em có nhận xét gì về hai phép chia trên?
( Phép thứ nhất là phép chia hết, phép thứ hai là phép chia có dư)
w Trong phép chia có dư, lưu ý số dư bé hơn số chia.
C. Hoạt động thực hành
1. Bài 1:
- HĐ cá nhân: Việc 1: Đọc thầm yêu cầu của bài tập
Việc 2: Hoàn thành bài vào vở
- HĐ nhóm đôi: Trao đổi với bạn về bài làm của mình
- Hoạt động cả lớp: HS trình bày bài làm trước lớp 1 – 2 em
2. Bài 2
- Hoạt động nhóm: Nhóm trưởng điều hành
Việc 1: Đọc thầm, phân tích bài toán
Việc 2: HS nêu hướng giải bài toán
- Hoạt động cá nhân: Giải bài toán vào vở
- Hoạt động nhóm đôi: Trao đổi với bạn bài làm của mình
- Hoạt động cả lớp: HS trình bày bài làm trước lớp 1 – 2 em
Bài giải
Số bộ bàn ghế mỗi phòng có là :
240 : 15 = 16 (bộ)
Đáp số : 16 bộ
4. Chia sẻ giờ học
HĐ cả lớp: Trưởng ban học tập điều hành
Việc 1: Bạn chia sẻ kiến thức đã được học qua tiết học
Việc 2: Bình chọn bạn học tiến bộ, nhóm học tốt nhất
C. Hoạt động ứng dụng
- Về nhà chia sẻ với người thân cách chia cho số có 2 chữ số
----------------- & -------------
KỂ CHUYỆN
LUYỆN KC: BÚP BÊ CỦA AI ?
I. Mục tiêu
- Dựa vào lời kể của GV nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh họa BT1. Kể lại được câu chuyện bằng lời của búp bê và kể được lời kết của câu chuyện với tình huống cho trước. BT3.
- Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết giữ gìn, yêu quý đồ chơi.
II. Hoạt động dạy học
A. Hoạt động khởi động
1. Khởi động
- Hoạt động cả lớp: Hát tập thể
2. Xác định mục tiêu bài học
GV: Giới thiệu bài; kí hiệu SGK; Ghi tên bài; Nêu mục tiêu bài học
HS: Nói với bạn trong nhóm mục tiêu của bài học
B. Hoạt động cơ bản
1. Hướng dẫn kể chuyện
- Hoạt động cả lớp: HS lắng nghe GV kể chuyện
* Hướng dẫn tìm lời thuyết minh.
- Hoạt động nhóm: Tìm lời thuyết minh cho từng tranh
Tranh 1: Búp bê bị bỏ quên trên nóc tủ cùng các đồ chơi khác
Tranh 2: Mùa đông, không có váy, búp bê bị lạnh cóng, tủi thân khóc.
Tranh 3: Đêm tối, búp bê bỏ cô chủ đi ra phố
Tranh 4: Một cô bé tốt bụng nhìn thấy búp bê nằm trong đống lá khô.
Tranh 5: Cô bé may váy áo mới cho chú búp bê.
Tranh 6: Búp bê sống hạnh phúc trong tình thương của cô chủ mới.
2. HS Thực hành kể chuyện:
- Hoạt động cả lớp: Kể chuyện bằng lời búp bê
+ Kể chuyện bằng lời búp bê là như thế nào? Khi kể phải xưng hô như thế nào?
- Hoạt động nhóm đôi: 2 HS kể chuyện cho nhau nghe
- Hoạt động nhóm: Trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện
+ Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
- Hoạt động cả lớp
Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức cho HS thi kể giữa các nhóm
Việc 2: Cả lớp, GV nhận xét bình chọn nhóm kể hay nhất, hấp dẫn, sinh động nhất
3. Chia sẻ giờ học
- Hoạt động cả lớp: Trưởng ban học tập điều hành
+ Việc 1: Bạn chia sẻ kiến thức đã nắm được qua tiết học
+ Việc 2: Bình chọn bạn học tiến bộ, nhóm học tốt
C. Hoạt động ứng dụng
- Về nhà tập kể lại câu chuyện và kể lại cho người thân nghe
----------------- & -------------
KHOA HỌC
TIẾT KIỆM NƯỚC
I. Mục tiêu
- Thực hiện tiết kiệm nước.
- Không đồng tình với hành vi làm thất thoát nguồn nước, và sử dụng lãng phí nguồn nước.
- Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để những em có khả năng được vẽ tranh, triển lãm.
* Đảm nhận trách nhiệm trong việc tiết kiệm, trỏnh lóng phớ nước
* Bảo vệ, cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước.
* HS biết những việc nên và không nên làm để bảo vệ tiết kiệm nước.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình veõ trang 60, 61 SGK.
III. Hoạt động dạy – học
A. Hoạt động khởi động
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Giới thiệu bài mới, nêu mục tiêu bài học.
B. Hoạt động cơ bản
HD 1: tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước, làm thế naò để tiết kiệm nước
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 60, 61 SGK.
- Yêu cầu 2 HS quay lại với nhau chỉ vào từng hình vẽ, nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.
- HS thực hiện - Một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế về việc sử dụng nước của cá nhân, gia đình và người dân địa phương.
- Gia đình, trường học và địa phương em có đủ nước dùng không?
- Gia đình và nhân dân địa phương đã có ý thức tiết kiệm nước chưa?
- HS đọc mục Bạn cần biết trong SGK
* HS kể những việc nên và không nên làm để bảo vệ tiết kiệm nước.
- HĐ 2: Thực hành đóng vai vận động người trong gia đình tiết kiệm nước
- GV chia lớp thành các nhóm 4 và giao nhiệm vụ
+ Thảo luận để tìm ý cho nội dung đóng vai vận động mọi người trong gia đình cùng tiết kiệm nước.
+ Phân công vai trong nhóm + Các nhóm thực hành đóng vai trước lớp.
- Lớp và GV đánh giá nx, khen nhóm có cách thể hiện đúng ND và diễn xuất tốt.
- Các em đã làm những việc gì để tiết kiệm nước?
* HS kể những việc nên và không nên làm để bảo vệ tiết kiệm nước.
C. Hoạt động thực hành
- GV nhắc nhở HS có ý thức bảo vệ, sử dụng nguồn nước sạch đúng mức và tiết kiệm.
----------------- & -------------
ĐỊA LÝ
HĐSX CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐBBB (TT)
I. Mục tiêu
- Nêu được một số hoạt động SX chủ yếu của người dân ở ĐBBB
+ Trồng lúa, là vựa lúa thứ hai cua nước ta.
+ Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm.
- Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: tháng lạnh, 1,2,3 nhiệt độ dưới 20 độ C, từ đó biết ĐBBB có mùa đông lạnh.
II. Đồ dùng dạy – học
-Tranh ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng bắc bộ(do HS và GV sưu tầm)
III. Các hoạt động dạy – học
A. Hoạt động khởi động
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
B. Hoạt động cơ bản
HĐ 1: Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống
* GV treo hình 9 và 1 số tranh ảnh sưa tầm được về nghề thủ công truyền thống ở ĐBBB và giới thiệu
- Yêu cầu HS bằng cách quan sát tranh ảnh và bằng hiểu biết quả mình hãy cho biết thế nào là nghề thủ công?
- Theo em nghề thủ công ở ĐBBB có từ lâu chưa?
HĐ 2: Các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm.
+ Đồ gốm được làm từ nguyên liệu gì?
+ ĐBBB có điều kiện gì thuận tiện để phát triển nghề gốm?
H:Nhận xét gì về nghề gốm?
- Làm nghề gốm đòi hỏi ở người nghệ nhân những gì?
HĐ 3: Phiên chợ ở ĐBBB.
T: Chợ phiên có đặc điểm gì?
- Yêu cầu đại diện một nhóm trả lời
- GV chốt lại đặc điểm của chợ phiên
C. Hoạt động ứng dụng
- Chia sẽ với người thân về các hoạt động sản xuất của người dân ĐBBB mà em biết.
----------------- & ------------
Thứ tư ngày 29 tháng 11 năm 2017
TOÁN
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TT)
I. Mục tiêu
- Thực hiện được phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư).
- Bài tập 1, 3 (a).
- Gd hs biết trình bày bài sạch đẹp, đúng yêu cầu.
II. Các hoạt động dạy – học
A. Hoạt động khởi động
1. Ôn bài cũ
- HĐ cả lớp: Lớp hát tập thể
Đặt tính rồi tính: 846 : 18 ; 714 : 34
2. Xác định mục tiêu
GV: Giới thiệu bài; kí hiệu SGK; Ghi tên bài; Nêu mục tiêu bài học
HS: Lấy SGK; Ghi tên bài vào vở; Nói với bạn trong nhóm mục tiêu của bài
B. Hoạt động cơ bản
HĐ1:HD thực hiện phép chia.
* Nêu phép chia 8192 : 64
- GV viết lên bảng phép chia.
- HS vận dụng tiết chia trước để làm
- Hoạt động cá nhân: Làm bài vào nháp
- Hoạt động nhóm đôi: Trao đổi bài làm với bạn
- Hoạt động cả lớp: HS trình bày cách làm trước lớp 1 – 2 em
8192 64
64 128
179
128
512
512
0
+ Có 3 lượt chia
+ Ước lượng tìm thương trong mỗi lượt chia.
+ Rồi tính theo 3 bước: chia, nhân, trừ.
+ Vậy 8192 : 64 = bao nhiêu? ( ... = 128)
+ GV chú ý HD HS cách ước lượng thương trong các lần chia
b) Phép chia 1154:62
+ HS thực hiện tương tự như bài trên
- Hoạt động cá nhân: Làm bài vào nháp
- Hoạt động nhóm đôi: Trao đổi bài làm với bạn
- Hoạt động cả lớp: HS trình bày cách làm trước lớp 1 – 2 em
1154 62
62 18
534
496
38
+ Vậy 1154 : 62 = bao nhiêu? ( .... = 18( dư 38))
+ Lưu ý : Tính từ trái sang phải .
+ Có 2 lượt chia
+ Ước lượng tìm thương trong mỗi lượt chia.
+ Rồi tính theo 3 bước : chia, nhân, trừ .
? Em có nhận xét gì về hai phép chia trên? ( Phép thứ nhất là phép chia hết, phép thứ hai là phép chia có dư)
+ Trong phép chia có dư, ta cần chú ý điều gì ?( Số dư phải bé hơn số chia)
C. Hoạt động thực hành
1. Bài 1
- HĐ cá nhân: Việc 1: Đọc thầm yêu cầu của bài tập
Việc 2: Hoàn thành bài vào vở
- HĐ nhóm đôi: Trao đổi với bạn bài làm của mình
- Hoạt động cả lớp: Trình bày bài trước lớp 1 – 2 em
4674 82 2488 35
410 57 245 71
574 038
574 35
00 03
2. Bài 3:
- HĐ cá nhân: Việc 1: Đọc thầm yêu cầu của bài tập
Việc 2: Hoàn thành bài vào vở
- HĐ nhóm đôi: Trao đổi với bạn bài làm của mình
- Hoạt động cả lớp: Báo cáo với cô giáo bài làm của các bạn
A . 75 x X = 1800
X = 1800 : 75
X = 24
4. Chia sẻ giờ học
HĐ cả lớp: Trưởng ban học tập điều hành
Việc 1: Bạn chia sẻ kiến thức đã được học qua tiết học
Việc 2: Bình chọn bạn học tiến bộ, nhóm học tốt nhất
C. Hoạt động ứng dụng
- Về nhà chia sẻ với người thân cách chia cho số có 2 chữ số
----------------- & -------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI
I. Mục tiêu
- Biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi (BT1, BT2).
- Phân biệt được những đồ chơi có lợi, đồ chơi có hại (BT3).
- Nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi (BT4).
- Gd hs lòng yêu môn học.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ
II. Hoạt động dạy học
A. Hoạt động khởi động
1. Ôn bài cũ
- Hoạt động cả lớp:
+ HS đặt câu hỏi: 1 câu dùng để khen, chê, 1 câu dùng để khẳng định , phủ định.
1 câu dùng để yêu cầu, mong muốn.
+ Câu hỏi dùng để làm gì? Cho ví dụ.
2. Xác định mục tiêu bài học
GV: Giới thiệu bài; kí hiệu SGK; Ghi tên bài; Nêu mục tiêu bài học
HS: Nói với bạn trong nhóm mục tiêu của bài học
B. Hoạt động thực hành
1. Bài 1:
- Hoạt động cá nhân: Việc 1: Đọc thầm, xác định yêu cầu của BT
Việc 2: Hoàn thành bài vào vở
- Hoạt động cặp đôi: Trao đổi với bạn bài làm của mình
- Hoạt động nhóm: Báo cáo với cô giáo bài làm của các bạn
Tranh 1: Đồ chơi : diều
Trò chơi: thả diều
Tranh 2: Đồ chơi : đầu sư tử, đàn gió- đèn ông sao
Trò chơi: múa sư tử - rước đèn
Tranh 3:....
2. Bài 2:
- Hoạt động cá nhân: Việc 1: Đọc thầm, xác định yêu cầu của BT
Việc 2: Hoàn thành bài vào vở
- Hoạt động cặp đôi: Trao đổi với bạn bài làm của mình
- Hoạt động nhóm: Trình bày trước lớp 2 – 3 em
Đồ chơi : bóng, quả cầu, kiếm, quân cờ, đu, cầu trượt, que chuyền, bi, viên đá,....
Trò chơi: đá bóng, đá cầu, đấu kiếm, cờ tướng, đu quay, chơi ô ăn quan,....
3. Bài 3:
- Hoạt động cá nhân: Việc 1: Đọc thầm, xác định yêu cầu của BT
Việc 2: Hoàn thành bài vào vở
- Hoạt động cặp đôi: Trao đổi với bạn bài làm của mình
- Hoạt động nhóm: Trình bày trước lớp 2 – 3 em
a) Những trò chơi nào bạn trai thường ưa thích? Trò chơi nào bạn gái thường ưa thích? Trò chơi nào cả trai lẫn gái đều ưa thích?
b) Những đồ chơi trò chơi nào có ích? Chúng có ích như thế nào? chơi những đồ chơi trò chơi ấy như thế nào thì có hại?
c) Những trò chơi, đồ chơi nào có hại? và nó có hại như thế nào?
+ GV chốt và yêu cầu HS chơi các trò chơi có lợi
4. Bài 4:
- Hoạt động cá nhân: Việc 1: Đọc thầm, xác định yêu cầu của BT
Việc 2: Hoàn thành bài vào vở
- Hoạt động cặp đôi: Trao đổi với bạn bài làm của mình
- Hoạt động nhóm: Trình bày trước lớp 2 – 3 em
+ say mê, say sưa, đam mê, mê, thích, ham thích, hào hứng
C. Hoạt động ứng dụng
- Về nhà chia sẻ với người thân cách làm bài 4
----------------- & ---------------
Thứ năm ngày 30 tháng 11 năm 2017
TẬP ĐỌC
TUỔI NGỰA
I. Mục tiêu
- Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài.
- Hiểu nội dung: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ.
- Trả lời được câu 1, 2, 3, 4; thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài.
- Hs khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3.
- Giáo dục hs có lòng can đảm.
II. Đồ dùng dạy – học
- Bảng phụ.
II. Hoạt động dạy - học
A. Hoạt động khởi động
1. Ôn bài cũ
- HĐ cặp đôi: Đọc cho nhau nghe bài: Cánh diều tuổi thơ
- HĐ cả lớp: Nghe 1- 2 bạn đọc trước lớp. Nhận xét kĩ năng đọc của bạn
2. Xác định mục tiêu bài học
- GV: Giới thiệu bài học; ghi đề bài; nêu tóm tắt mục tiêu bài học
- HS: Nói với bạn trong nhóm mục tiêu của bài học
B. Hoạt động cơ bản:
1. Luyện đọc:
Hoạt động 1: Nghe đọc bài
- HĐ cả lớp: Nghe cô giáo đọc bài, theo dõi và đọc thầm
Hoạt động 2: Đọc- hiểu từ khó
- HĐ cá nhân: Đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa để hiểu nghĩa của từ: đại ngàn, Tuổi Ngựa
- HĐ cặp đôi: Nói cho nhau nghe về các từ ngữ và lời giải nghĩa ( một HS nêu từ, một HS nêu nghĩa của từ và đổi vị trí cho nhau)
- HĐ nhóm: Nhóm trưởng chỉ định HS trong nhóm nêu cách hiểu các từ khó trong bài.
Hoạt động 3: Cùng luyện đọc
- Hoạt động cả lớp: Bài thơ có 4 khổ thơ
- HĐ cặp đôi: Hai HS đọc nối tiếp từng khổ thơ của bài
HS lắng nghe để khen hoặc góp ý kiến cho bạn
- HĐ nhóm:
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm ( 2 – 3 lượt)
Việc 2: Đọc toàn bài: Lần lượt từng bạn đọc toàn bài
HS lắng nghe để khen ngợi hoặc góp ý kiến cho bạn
- HĐ cả lớp:
Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn thi đọc trước lớp ( mỗi nhóm 1 bạn)
Việc 2: HS và GV nhận xét, đánh giá.
2. Tìm hiểu bài:
- HĐ cá nhân: Đọc thầm bài, trả lời các câu hỏi trong SGK
- HĐ cặp đôi: HS nói cho bạn nghe câu trả lời của mình và chia sẻ ý kiến với bạn.
- HĐ nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn lần lượt trả lời từng câu hỏi.
- HĐ cả lớp
Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn trả lời câu hỏi trước lớp
1. Bạn nhỏ tuổi gì? Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào? (Bạn nhỏ Tuổi Ngựa. Mẹ bảo Tuổi ngựa không ở yên một chỗ mà chỉ thích đi.)
2. “Ngựa con” theo ngọn gió rong chơi những đâu?( Qua miền trung du xanh ngắt, qua những cao nguyên đất đỏ, những rừng đại ngàn đến triền núi đá..)
3. Điều gì hấp dẫn “Ngựa con” trên những cánh đồng hoa? ( Màu sắc trắng lóa của hoa mơ, hương thơm ngào ngạt của hoa huệ...)
4. Trong khổ thơ cuối “Ngựa con” nhắn nhủ mẹ điều gì? ( Dù cậu bé đi muôn nơi vẫn tìm đường về với mẹ. )
5. Nếu vẽ 1 bức tranh minh hoạ cho bài thơ em sẽ vẽ như thế nào?( Một cậu bé đang ngồi trong lòng mẹ, trò chuyện với mẹ....)
Việc 2: Giáo viên chia sẻ
- Qua bài học em hãy rút ra nội dung chính của bài (Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ.)
4. Luyện đọc lại – đọc thuộc lòng
- HĐ cặp đôi: 2 HS nối tiếp đọc cho nhau nghe
- HĐ nhóm: Nhóm trưởng điều hành nhóm luyện đọc thuộc lòng bài thơ
- HĐ cả lớp: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc thuộc lòng trước lớp
5. Chia sẻ Hộp thư bè bạn
Viết cho bạn mình biết qua bài học này mình học tập được điều gì từ Ngựa Con
C. Hoạt động ứng dụng
- Về nhà đọc thuộc lòng bài thơ cho người thân nghe
----------------- & ----------------
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Thực hiện được phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư).
- Bài tập 1, 2 (b).
- Gd hs tính cẩn thận trong làm toán
II. Các hoạt động dạy - học
A. Hoạt động khởi động
1. Ôn bài cũ
- HĐ cả lớp: Hát tập thể một bài
Đặt tính rồi tính: 1 748 : 76 1682 : 58 3196 : 68
2. Xác định mục tiêu
GV: Giới thiệu bài; kí hiệu SGK; Ghi tên bài; Nêu mục tiêu bài học
HS: Lấy SGK; Ghi tên bài vào vở; Nói với bạn trong nhóm mục tiêu của bài
B. Hoạt động thực hành
1. Bài 1
- HĐ cá nhân: Việc 1: Đọc thầm yêu cầu của bài tập
Việc 2: Hoàn thành bài vào vở
- HĐ nhóm đôi: Trao đổi bài với bạn
- HĐ cả lớp: Trình bày trước lớp 2 – 3 em
a. 855 45 b. 579 36
45 19 36 16
405 219
405 216
0 3
2. Bài 2
- HĐ nhóm: Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận cách tính giá trị của biểu thức
- HĐ cá nhân: Hoàn thành bài vào vở
- HĐ nhóm đôi: Trao đổi bài với bạn
- HĐ cả lớp: Trình bày trước lớp 2 – 3 em
b. 46 857 + 3 444 : 28 601 759 - 10 88 : 14
= 46 857 + 123 = 46 980 = 601 759 - 142 = 601 617
3. Chia sẻ giờ học
HĐ cả lớp: Trưởng ban học tập điều hành
Việc 1: Bạn chia sẻ kiến thức đã được học qua tiết học
Việc 2: Bình chọn bạn học tiến bộ, nhóm học tốt nhất
C. Hoạt động ứng dụng
- Về nhà chia sẻ với người thân cách làm BT2
----------------- & -------------
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu
- Nắm vững cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả.
- Hiểu được vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể (BT1)
- Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp (BT2).
II. Hoạt động dạy học
A. Hoạt động khởi động
1. Khởi động
- Hoạt động cả lớp: Thế nào là miêu tả?
2. Xác định mục tiêu bài học
GV: Giới thiệu bài; kí hiệu SGK; Ghi tên bài; Nêu mục tiêu bài học
HS: Lấy SGK; Nói với bạn trong nhóm mục tiêu của bài học
B. Hoạt động cơ bản:
HĐ 1: Bài 1
- Hoạt động nhóm: Việc 1: Đọc yêu cầu BT và đọc bài văn
Việc 2: Thảo luận trả lời các câu hỏi trong bài
- Hoạt động cá nhân: Làm bài vào VBT
- Hoạt động nhóm đôi: Trao đổi bài với bạn
- Hoạt động cả lớp: Báo cáo bài làm của nhóm mình
a) Tìm phần mở bài, thân bài ,kết bài trong bài văn vừa đọc
MB: Từ đầu đến xe đạp của chú: Giới thiệu về chiếc xe đạp của chú Tư.
TB: Tiếp cho đến nó đá đó: Tả chiếc xe đạp và tình cảm của chú Tư với chiếc xe đạp.
KB: Phần còn lại: Nói lên niềm vui của chú Tư và đám trẻ bên chiếc xe đạp.
b) Ở phần thân bài chiếc xe đạp được tả như thế nào?( Tả bao quát chiếc xe: Xê đẹp nhất không có chiếc nào sánh bằng. Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật: xe màu vàng, hai cái vành láng coóng......Nói về tình cảm của chú Tư: Bao giờ dừng xe, chú cũng rút giẻ dưới yên lau, phủi sạch sẽ.....)
c) Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng những giác quan nào?( Bằng mắt nhìn , tai nghe.)
d) Tìm lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài văn.Lời kể chuyện nói lên điều gì về tình cảm của chú tư với chiếc xe?( Chú gắn hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ.......)
HĐ 2: Bài 2
- Hoạt động cá nhân: Việc 1: Đọc yêu cầu của BT
Việc 2: Làm bài vào vở
- Hoạt động nhóm đôi: Trao đổi bài với bạn
- Hoạt động cả lớp: Trình bày bài 1 – 2 em
- Để quan sát kĩ đồ vật được tả chúng ta cần quan sát bằng những giác quan nào?( Cần quan sát
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUAN 15. mới.doc