ĐT: Cô vui vẻ, ân cần đón trẻ tận tay phụ huynh, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, chào hỏi, rồi vào lớp chơi ở các góc hoặc ôn bài cũ.
- TC: Trò chuyện với trẻ về một số con vật sống trong gia đình, cách chăm sóc bảo vệ chúng, một số món ăn chế biến từ gia súc, gia cầm.
- ThÓ dôc s¸ng: TËp theo b¨ng nh¹c thứ 2,4,6, bài hát đàn gà con thứ 3,5.
157 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 601 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp chồi - Chủ đề: Thế giới động vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chú ý khi học
II.Chuẩn bị
Chuẩn bị của cô
Chuẩn bị của trẻ
Trang phục của cô gọn gàng
Phấn, vật chuẩn
Trẻ gong gàng, khỏe mạnh
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1:Ổn định tổ chức
-Trò chuyện với trẻ về chủ đề
2. Nội dung
2.1 Hoạt động 1:Khởi động
-Cho trẻ làm chim đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân về đội hình hàng dọc quay hàng ngang dãn cách đều.
2.2 Hoạt động 2: Trọng động:
*Tay: Hai tay đưa sang ngang ra trước.
CB.4 1.3 2
Bụng: Hai tay đưa lên cao cúi người về phía trước.
Cb.4 1.3 2
Bụng: Hai tay đưa lên cao cúi người về phía trước.
Cb.4 1.3 2
Bật: Bật chụm tách
*Vận động cơ bản: “Đi chạy thay đổi hướng theo hiệu vật chuẩn”
x x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x x x x
Ngoài tập luyện để cho cơ thể khỏe mạnh thì chúng ta cũng cần có sự khéo léo nữa đấy.Hôm nay cô sẽ cho các con tập luyện để khéo léo và dẻo dai hơn nhé.
- Cô làm mẫu.
+ Lần 1: không giải thích.
+ Lần 2: vừa làm vừa giải thích.
TTCB: Cô đứng trước vạch xuất phát ở tư thế chuẩn bị. đứng chụm chân vạch xuất phát. Khi có hiệu lệnh tiếng xắc xô thứ nhất đi thì trẻ đi từ từ đến gần vật chuẩn cô lắc tiếng xắc xô thứ 2 trẻ chạy và đổi hướng theo vật chuẩn cho đến khi về đến đích và đi về cuối hàng đứng.
- Cô vừa thực hiện xong động tác gì?
- Mời trẻ Khá lên thực hiện lại vận động.
Cho trẻ thực hiện
Cô chú ý sửa sai động viên khuyế khích trẻ mạnh dạn tự tin đi đúng kỹ thuật
-Hỏi lại trẻ tên vận động.
-Cho 1 khá lên thực hiện lại 1 lần.
2.3..Hoạt động 3:Trò chơi: Trời nắng trời mưa
Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi
Cho trẻ nhắc lại
Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
2.4. Hoạt động 4. Hồi tĩnh
Cho trẻ hành quân làm chú bộ đội 2 vòng sân
3.Kết thúc:
Trẻ cùng cô hát bài con chim non và đi vào lớp
-Trẻ trò chuyện cùng cô
-Trẻ khởi động theo hiệu lệnh của cô.
-Tập 3 lần x 8 nhịp
-Tập 3 lần x 8 nhịp
-Tập 2 lần x 8 nhịp
-Tập 8-10 lần.
-Lắng nghe
-Chú ý xem cô làm mẫu và nghe cô phân tích động tác.
-Chú ý xem.
Trẻ thực hiện.
-Nhắc lại tên vận động.
-Chú ý xem.
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi
-Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng
Trẻ hát và đi vào lớp
HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc phân vai : Đóng vai chú bộ đội, nấu ăn, bán hàng.
Góc xây dựng : Xây doanh trại bộ đội
Góc học tập - Gắn đồ dùng dụng cụ cho chú bộ đội ®ã lµ ®å dïng g×, Chọn đồ dùng gắn đúng số lượng 4. ph©n lo¹i ®å dïng cña c¸c chó bé ®éi; Xếp các dồ dung của chú bộ đội b»ng hét h¹t, que, sái. trò chơi xúc xắc, luån h¹t, c¸c c©n th¨ng b»ng,ch¬i víi sè.
- Xem truyÖn tranh, kÓ chuyÖn theo tranh, tËp kÓ chuyÖn s¸ng t¹o.
Góc nghệ thuật : Biểu diễn các bài hát trong chủ đề.
t« mµu, c¾t, vÏ xÐ, chú bộ đội . Làm đồ dùng trang phục của chú bộ đội từ nguyên liệu phế thải, b»ng nguyªn vËt liÖu thªn nhiªn.
Góc thiên nhiên: chăm sóc cây, lau l¸ cho c©y, chơi với đồ chơi cát nước
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
*Quan sát vườn rau
Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài “gà trống mèo con và cún con”?
- Các con nhìn xem chúng mình đang đứng ở đâu?
- vườn rau có những loại rau gì?
- Cây rau cải có đặc điểm gì?
- Trồng cây rau cải để làm gì?
- Cây rau cải được chế biến thành những món gì?
- Cô chỉ vào cây rau ngót và hỏi trẻ:
+ Đây là cây rau gì?
+ Cây rau ngót có đặc điểm gì?
+ Trồng cây rau ngót để làm gì?
+ Các con đã được ăn những món gì từ rau ngót?.
- Cô con mình vừa quan sát gì?
=> Giáo dục trẻ
*Chơi vận động: Bịt mắt bắt dê
Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 -4 lần
*Chơi tự do trên sân: khu vực thể chất
Cô nhắc nhở trẻ trước khi chơi. Bao quát trẻ chơi an toàn
Trẻ hát
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ chơi trò chơi
Trẻ chơi
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Trang trí lớp cùng cô
- Làm QBH “ chú bộ đội”
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
..
..
Thứ 3 ngày20 tháng 12 năm 2016
ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG:Cô vui vẻ niền nở đón trẻ vào lớp, Cho trẻ chơi với đồ chơi, sau đó cho trẻ ra sân tập thể dục
HOẠT ĐỘNG HỌC : Lĩnh vực phát triển nhận thức
Đề tài: KP khoa học
Ngày tết của các chú bộ đội
I.Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức
- Biết tên gọi, trang phục ( quân tư trang ), đồ dùng dụng cụ, vũ khí chiến đấu của các chú bộ đội.
- Biết nơi làm việc, nhiệm vụ của các chú bộ đội
- Trẻ biết ngày 22 - 12 hàng năm là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt nam, là ngày hội quốc phòng toàn dân, hay là ngày tết của các chú bộ đội.
2. Kỹ năng
- Rèn cho trẻ sự tập trung chú ý ghi nhớ có chủ định.
- Rèn cho trẻ sự tập trung chú ý ghi nhớ có chủ định.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ có thái độ yêu quý, tôn trọng các cô chú bộ đội, thể hiện ước mơ của mình về tương lai sau này.
II. Chuẩn bị:
Chuẩn bị của cô
Chuẩn bị của trẻ
- Hình ảnh về các chú bộ đội bộ binh, không quân, hải quân
- Một số hình ảnh vềnhững công việc và dụng cụ của bộ đội.
- bài hát làm chú bộ đội, cháu thương chú bộ đội
Trẻ
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1Ổn định 1-2p
Cô cùng trẻ chơi trò chơi “Tập làm các chú bộ đội”
- Các con vừa đựoc chơi trò chơi gì?
- - Bây giờ các con hãy cùng cô đi tham quan nơi làm việc của các chú nhé!
2.Nội dung
2.1.Hoạt động 2: tham quan nơi ở của chú bộ đội
( Cho trẻ quan sát trên máy chiếu và hỏi một số câu hỏi liên quan đến hình ảnh)
- Hình ảnh chú bộ đội các con vừa xem là chú bộ đội gì?
- Nhiệm vụ của các chú là gì?
- Sáng nay các chú bộ đội trong sư đoàn có gửi cho lớp chúng ta 1 món quà các con hãy về chỗ ngồi xem đó là món quà gì nhé
2.2.Hoạt động 2. Bé cùng tìm hiểu về các chú bộ đội Bộ binh
- Các chú tặng gì cho các con?
- Cho trẻ nói ý kiến của từng đồ dùng
- Quần áo, mũ, giày là trang phục của ai?
- Khi đi hành quân chú bộ đội cần mang theo những thứ gì?
- Tại sao quần áo của các chú lại là màu xanh?
- Khi chiến đấu, hay làm nhiệm vụ các chu mang theo những vũ khí gì?
( Cho trẻ quan sát trên máy chiếu những loại vũ khí chiến đấu mà các chú bộ đội Bộ binh thường mang theo)
- Để làm tốt nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc thì các chú thường có hoạt động gì?
( Cho trẻ quan sát trên máy chiếu hình ảnh chú bộ đội tập duyệt binh, tập thể dục, tập võ, tập bắn súng.)
- Tại sao lại gọi là bộ đội bộ binh?
- Ngoài giờ làm việc ra các bạn còn thấy các cô chú bộ đội làm gì nữa?
( Cho trẻ quan sát trên máy chiếu các chú tăng gia sản xuất, văn nghệ, đọc báo)
- Ngoài nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc ra chú còn làm gì giúp người dân?
( cho trẻ quan sát trên máy chiếu các chú giúp dân dựng nhà, khắc phục sau bao lũ, khám bệnh.)
- Không những chỉ có các cô chú bộ đội đóng quân gần trường mình mà các con đã biết, mà con rất nhiều các chú bộ đội ở các binh chủng khác nhau, các bạn hãy xem thêm một số hình ảnh của các chú nhé.
( Mở rộng thêm cho trẻ một số hình ảnh về các binh chủng khác ; Hải quân, Không quân và hỏi trẻ)
+ Đây là hình ảnh của các chú bộ đội gì?
Nhiệm vụ của các chú? tại sao gọi bộ đội hải quân, không quân?
Sau này lớn lên con sẽ làm nghề gì? Vì sao con lại thích làm bộ đội?...Nếu được làm bộ đội con thích làm bộ đội gì?.
- Có 1 chương trình rất hay trên vtv3 dành riêng cho các chú bộ đội, các con có biết đó là chương trình gì k?
* Giáo dục trẻ yêu quý các cô chú bộ đội
Bộ đội là 1 nghề cao quý, hàng năm có 1 ngày kỷ niệm và tôn vinh nghề bộ đội các con có biết đó là ngày gì không?
2.3.Hoạt động 3 : Làm Qùa tặng chú
Chuẩn bị giấy màu bìa cứng, hoa cho trẻ dán
Cho trẻ thực hiện
3.Kết thúc
Trẻ cùng cô hát bài “Cháu thương chú bộ đội”và đi ra ngoài”
Trẻ chơi
Trẻ quan sát và trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ quan sát
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ thực hiện
Trẻ hát và đi ra ngoài
HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc phân vai : Đóng vai chú bộ đội, nấu ăn, bán hàng.
Góc xây dựng : Xây doanh trại bộ đội
Góc học tập - Gắn đồ dùng dụng cụ cho chú bộ đội ®ã lµ ®å dïng g×, Chọn đồ dùng gắn đúng số lượng 4. ph©n lo¹i ®å dïng cña c¸c chó bé ®éi;
- Xem truyÖn tranh, kÓ chuyÖn theo tranh, tËp kÓ chuyÖn s¸ng t¹o.
Góc nghệ thuật : Biểu diễn các bài hát trong chủ đề.
t« mµu, c¾t, vÏ xÐ, chú bộ đội .
Góc thiên nhiên: chăm sóc cây, lau l¸ cho c©y, chơi với đồ chơi cát nước
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
*Quan sát áo chú bộ đội
Cho trẻ hát bài chú bộ đội
Chúng mình hãy cùng trốn cô
Các con hãy xem cô có gì?
Aó chú bộ đội màu gì?
Aó chú bộ đội có đặc điểm gì?
Aó chú bộ đội màu gì?
Tại sao áo lại màu xanh
Các con hãy xem đây là gì? Cúc áo để làm gì?
Cho trẻ sờ vào quần áo chú bộ đội
*Trò chơi vận đông: Kéo co
Cô nêu trò chơi cách chơi và luật chơi
Tổ chức cho trẻ chơi 2 -3 lần
*Chơi tự do: Khu vực đu quay
Cô giớithiệu khu vực chơi.dặn dò trẻ trước khi chơi. Bao quát trẻ chơi
Trẻ hát
Trẻ trả lời
Trẻ nhận xét
Trẻ chơi
Trẻ chơi tự do
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
HOẠT ĐỘNG HỌC: Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Tạo hình : - Làm thiệp tặng chú bộ đội bằng NVL
I.Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:.
- Trẻ biết cách làm bưu thiếp.
- Biết dùng nhiều nguyên vật liệu khác nhau để tạo thành tấm bưu thiếp
- Biết cách bố cục tấm bưu thiếp sao cho hợp lý.
2. Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng sử dụng kéo .
- Củng cố kỹ năng chấm và phết hồ hoặc dán băng dính để dán
- Trẻ có kỹ năng lao động tự phục vụ (thu dọn đồ dùng sau giờ học )
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng và biết ơn các chú bộ đội
II.Chuẩn bị
Chuẩn bị của cô
Chuẩn bị của trẻ
Máy tính và 1 số hình ảnh về bộ đội trường sa.
3 mẫu bưu thiếp
Đàn hoặc ghi âm nhạc của một số bài hát về trường sa.
Băng dính 2 mặt, bút lông, màu nước, .
Lá khô, cành khô, rễ si. ...
+ Một tấm bìa
+ Kéo, hồ dán
+ Giấy màu các loại
+ Một số hình ảnh sưu tầm được từ tranh, ảnh, sách bào cũ
III.Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định
- Cô cùng trẻ vận động, hát bài: “ Chú bộ đôi”
- TC với trẻ :
+ Chúng mình vừa hát bài gì?
+ Các con có biết chú bộ đội công tác ở đâu?
Các chú bộ đội công tác rất xa. Có chú thì bảo vệ hải đảo, chú thì ở biên cươngcác chú ở những nơi khác nhau nhưng các chú đều có nhiệm vụ là bảo vệ tổ quốc.
để chúng mình hiểu rõ hơn về các chú bộ đội chúng mình cùng hướng lên màn hình.
( Cho tre xem hình ảnh về trường Sa , biên cương, tiền tuyến)
Trong tháng 12 có 1 ngày lế trọng đại, các con có biết đó là ngày gì không?
Đó là ngày “ Thành lập quân đội nhân dân Việt Nam hay còn gọi là ngày tết của các chú đấy. Vậy các con nghĩ xem mình sẽ làm gì để tặng các chú bộ đội Trường Sa.
Ý tưởng của các con cũng trùng với ý tưởng của cô. Hôm nay cô cũng đã chuẩn bị một món quà để tặng các chú bộ đội Trường Sa thân yêu đấy. Chúmg mình hãy đoán xem đó là gì nhé.
2. Nội dung.
2.1.Hoạt động 1. Quan sát đàm thoại
- Trên tay cô có gì đây?
- Ai có nhận xét gì về tấm bưu thiếp này?
Đây là tấm bưu thiếp do chính tay cô làm, cô đã sưu tầm được một số hình ảnh, cô cắt, và dán ghép lại với nhau thành chiếc bưu thiếp này đấy.
- Đây là gì?
- Ai có nhận xét gì về tấm bưu thiếp này?
=> Đây là tấm bưu thiếp rất đặc biệt, cô đã sử dụng một số nguyên vật liệu thiên nhiên như cành cây khô, lá khô cùng với các nguyên liệu khác, cô cắt và dùng băng dính để dán và trang trí thành tấm bưu thiếp này đấy .
- Bây giờ chúng mình cùng đếm đến 3 xem cái gì xuất hiện.
- Ai có nhận xét gì về tấm bưu thiếp này?
=> Cô đã dùng 1 số màu nước, cô pha ra rồi dùng bút lông để chấm màu thổi màu để tạo dáng cho những cành cây, sau đó cô dùng bút phết màu thành những chiếc nụ, những bông hoa và thế là cô đã hoàn thành tấm bưu thiếp này đấy
Các con có muốn làm bưu thiếp để tặng các chú bộ đội Trường Sa không?
Vậy bây giờ các con hãy nói cô nghe xem ý tưởng của chúng mình thế nào?
Con sẽ làm gì? Làm như thế nào? 2- 3 trẻ )
Cô thấy có nhiều bạn
* Lưu ý: Cô muốn nhắc chúng mình là sau khi làm xong chúng mình phải thu dọn đồ dùng gọn gàng sạch sẽ các con nhớ chưa?có cùng ý tưởng giống nhau và sau đây chúng mình háy về chỗ để thực hiện ý tưởng của mình nhé.
2.2. Hoạt động 2.Trẻ thực hiện :
- Trẻ về nhóm và thực hiện ý tưởng của mình
- Cô quan sát trẻ thực hiện, động viên khuyến khích trẻ làm.
- Gợi ý trẻ cách bố cục và sáng tạo.
-2.3. Hoạt động 3. Nhận xét trưng bày sản phẩm.
- Trẻ cầm sản phẩm của mình trên tay và đứng lên trước lớp.
Cô hỏi:
+ Các con đã làm được gì?
+ Con đã dùng Nguyên liệu gì để làm ?( 1 trẻ trả lời )
=> Cô thấy các con làm bưu thiếp tặng các chú bộ đội rất đẹp, sau đây cô sẽ đóng gói những tấm bưu thiếp này và gửi tận tay cho các chú bộ đội Trường Sa. Nhận được những món quà của các con các chú sẽ rất vui. Thay mặt các chú, cô xin tặng các con 1 tràng pháo tay thật to
Để chuẩn bị chào mừng ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam, Cô con mình cùng hát tặng các chú bộ đội 1 bài hát thật vui và ý nghĩa nhé.
- Hát “ Chú bộ đội và cơn mưa”
3. Kết thúc Trẻ hát và đi ra ngoài
Trẻ hát và vận động
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ nhận xét
Trẻ nhận xét
2-3 trẻ nói lên ý tưởng và cách làm của mình
Trẻ về chỗ.
Trẻ thực hiện
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ hát
Trẻ đi ra ngoài
Đọc đồng dao: - Con vỏi con voi
- Con chim se sẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
..
..
Thứ 4 ngày21 tháng 12 năm 2016
ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG:Cô vui vẻ niền nở đón trẻ vào lớp, Cho trẻ chơi với đồ chơi, sau đó cho trẻ ra sân tập thể dục
HOẠT ĐỘNG HỌC : Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Đề tài:Dạy vận động : chú bộ đội
Nghe hát : màu áo chú bộ đội
Trò chơi : Ai đoán giỏi
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết vận động nhịp nhàng theo lời ca bài hát: “Chú bộ đội”
Biết chú ý lắng nghe cô hát.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng vận động nhịp nhàng theo lời ca bài hát.
- Rèn tai nghe và cảm thụ âm nhạc của trẻ.
Kĩ năng hưởng ứng theo bài hát.
3.Thái độ:
-Giáo dục trẻ biết yêu thưong và kính trọng các chú bộ đội đã có công bảo vệ đất nước mang lại hoà bình
II. Chuẩn bị
Chuẩn bị của cô
Chuẩn bị của trẻ
Nhạc bài hát: chú bộ đội, màu áo chú bộ đội
Vòng thể dục
Trẻ vui vẻ thoải mái
Hứng thú
III.Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định.
Bây giờ các con cùng giải cho cô câu đố này nhé.
“Chú đi hành quân
Vai chú mang súng
Mũ cài ngôi sao”
Là ai ?
Đúng rồi chú bộ đội đi hành quân rất gian lao và vất vả để bảo vệ đất nước đấy các con ạ. - Các con có yêu thương các chú bộ đội không?
2.Nội dung
2.1.Hoạt động . Vận động vỗ tay theo hịp 2/4 bài hát : chú bộ đội”
Vậy để tỏ lòng biết ơn các chú bộ đội cả lớp mình cùng hát thật hay bài chú bộ đội nhạc và lời của Hoàng Hà nhé.
- Cô cháu mình vừa hát bài hát gì nào ?Của tác giả nào ?
Đúng rồi đấy bài hát chú bộ đội của tác giả Hoàng Hà.
-Thế bài hát nói về các chú bộ đội đang làm gì hả các con ?
-Để cho bài hát càng thêm hay cô và các con cùng vận động nhé!
Cô cho cả lớp tự chọn để vận động minh họa ( Tự do)
Bài hát này các con vận động nào cũng được. Nhưng hôm nay cô dạy con vỗ tay theo nhịp cả bài:
Cô vỗ mẫu cho cả lớp xem 2 lần
- Phân tích: Vỗ theo nhịp là chúng ta vỗ vào phách mạnh và nghĩ ở phách nhẹ, với bài hát này chúng ta vỗ phách mạnh vào chữ vai...
Cho cả lớp vỗ theo nhịp đếm 1,2. ( 3 lần)
Sau đó luyện tập theo lớp
+ Hỏi trẻ tên bài hát? Hình thức vận động?
- Mời nhóm, tổ hát vận động 2 -3 lần.
- Mời cá nhân hát vận động
( Khi trẻ hát vận động cô chú ý khuyến khích, sửa sai cho trẻ.)
- Các con thử suy nghĩ xem có cách vận động minh họa nào khác không?
- Mời 2 bạn lên hát - VĐ minh họa. (Đứng cặp đôi vận động theo nhịp đập tay vào nhau.
- Các con có muốn vận động giống bạn không?
- Mời cả lớp hát- VĐ giống bạn.
-Bài hát này nói về chú bộ đội đi hành quân rất gian lao và vất vả để bảo vệ đất nước đấy các con ạ .
-Vậy bây giờ cả lớp mình cùng hát bài chú bộ đội thật hay nhé.
- Thế lớp mình có ai biết bài hát nào nói về chú bộ đội nữa không ?
- 2.3.Hoạt động 3 . Nghe hát: Màu áo chú bộ độ
- Cô thấy lớp mình hát hay, làm chú bộ đội hành quân cũng đẹp, cô sẽ hát tặng lớp mình bài “ Màu áo chú bộ đội” của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý các con có thích không ?
Cô hát kết hợp với cử chỉ.
- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? Của nhạc sĩ nào? Cô hát lần 2: Minh họa
- Bài hát này nói về màu áo của chú bộ đội rất giống màu xanh của lá không bao giờ phai mờ mà lúc nào cũng vẫn xanh tươi.
2.4.Hoạt động Trò chơi: Ai đoán giỏi
Cách chơi:
Cô gọi 1 bạn lên bảng, đội mũ kín mắt, cô chỉ định một bạn ở dưới lớp hát (một đoạn bài hát hoặc cả bài). Sau đó, cô đố trẻ A, bạn nào hát?
- Chóp kín mắt. Gọi cháu B hát, kết hợp gõ đệm bằng một loại dụng cụ (trống lắc). Đố cháu A nói tên bài hát, dụng cụ gõ? Lần sau chơi, cô có thể tăng hai, ba bạn hát, kết hợp gõ một hoặc hai dụng cụ gõ đệm khác nhau. Cô đố trẻ tên bài hát, tên dụng cụ gõ đệm.
Luật chơi: Bạn đoán sai sẽ phải nhảy lò có 1 vòng
3.Kết thúc
Cho trẻ hành quân ra ngoài theo lời bài hát
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ vận động
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ hưởng ứng cùng cô
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi
Trẻ hành quân ra ngoài
HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc phân vai : Đóng vai chú bộ đội, nấu ăn, bán hàng.
Góc xây dựng : Xây doanh trại bộ đội
Góc học tập - ph©n lo¹i ®å dïng cña c¸c chó bé ®éi; Xếp các dồ dung của chú bộ đội b»ng hét h¹t, que, sái. trò chơi xúc xắc, luån h¹t, c¸c c©n th¨ng b»ng,ch¬i víi sè.
Góc nghệ thuật :
Làm đồ dùng trang phục của chú bộ đội từ nguyên liệu phế thải, b»ng nguyªn vËt liÖu thªn nhiªn.
Góc thiên nhiên: chăm sóc cây, lau l¸ cho c©y
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
*Dạo chơi hít thở không khí trong lành
Cô cùng trẻ đi ra và hát: “Nhà của tôi”
Cô cho trẻ dạo chơi quanh sân trường dạo chơi hít
thở không khí trong lành
Hỏi trẻ chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi trường.
Làm cho không khí trong lành
*Chơi vận động:Chuyển vật liệu về kho
Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi
Cô tổ chức cho trẻ chơi
*Chơi tự do trên sân: khu vực vườn thiên nhiên
Cô nhắc nhở trẻ trước khi chơi.
Bao quát trẻ chơi an toàn
Trẻ hát
Trẻ dạo chơi
Trẻ chơi
Trẻ chơi
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Hoàn thành vở toán
- Tổ chức ngày 22/12
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
..
Thứ 5 ngày 22 tháng 12 năm 2016
ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG:Cô vui vẻ niền nở đón trẻ vào lớp, Cho trẻ chơi với đồ chơi, sau đó cho trẻ ra sân tập thể dục
HOẠT ĐỘNG HỌC : Lĩnh vực phát triển nhận thức
Toán : Đếm đến 4 nhận biết nhóm có 4 đối tượng, nhận biết chữ số 4.
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết các nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 4 biết cách đếm đến 4 và nhận biết đúng chữ số 4.
2. Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ kĩ năng thao tác với các đối tượng và khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định.
-Kỹ năng xếp tương ứng 1-1
3. Thái độ
- Thông qua các hoạt động giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ các con vật.
II. Chuẩn bị
Chuẩn bị của cô
Chuẩn bị của trẻ
- Đồ của cô giống của trẻ.
- Nhóm đồ dùng có số lượng 1,2,3
- 2 bức tranh có dán các nhóm đồ dùng số lượng là 3,
Của cô: 4 chiếc mũ, 4 cái ba lô
Mỗi trẻ 4 chiếc mũ, 4 cái ba lô và các thẻ số từ 1 - 4 mỗi trẻ 2 thẻ số 4.
II. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
I.Ổn định tổ chức.
Trẻ cùng cô hát bài. Cùng đi đều
Trong bài hát có nhắc tới những số nào?
2.Nội dung
2.1. Hoạt động 1. Ôn số lượng 1,2,3
Cô có rất nhiều nhóm đồ dùng có số lượng khác nhau
Ai giỏi lên tìm giúp cô nhóm có số lượng 3, 2 và 1 nào?
- Cô cho trẻ đếm và tìm thẻ số ứng với nhóm đối tượng.
Bây giờ hãy cùng chơi 1 trò chơi nhé.. Các con hãy giơ số theo yêu cầu của cô.
Số 3
Số 2
Số liền sau số 2
2.2. Hoạt động 2: Tạo nhóm có số lượng 4, nhận biết chữ số 4.
- cô đã chuẩn bị rất nhiều mũ cho các chú bộ đội, cô sẽ xếp tất cả số mũ ra. các con cùng xếp tất cả cái muc ra trước mặt thành 1 hàng ngang, xếp từ trái sang phải nhé.
Và xếp 3 cái ba lô dưới cái mũ nào.
Cô xếp 3 cái ba lô dưới 3 cái mũ: X...XXX
yy.y
Nào! Các con hãy ra giống như cô nào.
- Các con đã xếp song chưa? Cô đi kiểm tra xem trẻ nào xếp sai thì sửa cho trẻ.
- Chúng mình hãy cùng quan sát và nhận xét xem nhóm ba lô và nhóm mũ như thế nào với nhau?
- Các con đếm cho cô nhóm ba lô có mấy cái?
- Đếm cho cô xem nhóm mũ có mấy cái?
- Cô mời 2 trẻ nhận xét 2 nhóm .
nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy?
- Nhóm nào ít hơn? ít hơn là mấy?
- Vậy muốn cho số ba lô bằng số mũ ta phải làm như thế nào?
Các con hãy thêm 1 cái ba lô
Như vậy số mũ và số ba lô như thế nào với nhau.
Để biết có bằng nhau không các con hãy cùng đếm
- Cho cả lớp đếm ba lô rốt trẻ vừa xếp.
- Cho cá nhân trẻ đếm lại số ba lô.
- Cho cả lớp đếm số mũ .
- Cho cá nhân trẻ đếm mũ
Vậy số ba lô và số mũ đều bằng nhau và đề bằng mấy?
Cô khen cả lớp.
* Giới thiệu chữ số 4:
- Để chỉ các đối tượng có số lượng là 4 người ta dùng chữ số 4 và đây là thẻ số 4.
- Các con chú ý nghe cô đọc nhé số 4 số 4.
- Cả lớp đọc cùng cô nào.
Tổ, nhóm đọc, cá nhân đọc.
- Số 4 được viết bằng 1 nét xiên 1 nét ngang và 1 nét sổ thẳng đấy.
- Bây giờ các con tìm cho cô thẻ số 4 đặt bên phải 2 nhóm ba lô và nhóm mũ nào.
- Cả lớp đếm cho cô mũ nào. - Đếm số ba lô
- Có 1 cái ba lô bị mất, các con hãy cùng cất cái ba lô vào rổ nào.
Bây giờ chúng mình cùng đếm lại số ba lô còn mấy cái?
- 4 bớt 1 còn mấy?
Như vậy thẻ số 4 còn được đặt ở đấy không?
- 3 cái ba lô còn lại cũng bị mất rồi.
- Có còn ba lô nào không?
Bây giờ các con hãy cùng cất số mũ vào rổ nào. Chúng mình đếm cùng cô nào 4, 3, 2, 1
- Xung quanh lớp mình có rất nhiều các đồ dùng có số lượng là 4 bạn nào giỏi lên tìm cho cô nào?
Cô mời 2 - 3 trẻ lên tìm.
- Bạn tìm đúng chưa cả lớp khen bạn nào.
2.3. Hoạt động 3: Trò chơi củng cố.
“Lắng nghe, lắng nghe” - Các con hãy lắng nghe xem cô
vỗ mấy tiếng vỗ tay nhé
. - Trò chơi: Chúng mình rất giỏi cô thưởng cho chúng mình một trò chơi đó là trò chơi “Nối đúng số với số lượng tương ứng”
Cách chơi: Chia lớp thành hai tổ, cô có 2 bức tranh có ghi các số từ 2 - 4 và có các trang phục có số lượng tương ứng. Nhiệm vụ của chúng mình là phải bật qua các vòng này liên tục trên đây và đọc tên nhóm trang đồ dùng của chú bộ đội và nối các số với nhóm con vật tương ứng. Đội nào gạch sai, nối sai đội đó thua cuộc. Cho trẻ chơi
3. Kết thúc: Cô cùng trẻ hát chú bộ đội và ra sân chơi
Trre hát
Trẻ trả lời
Trẻ tìm thẻ số
Trẻ tìm thẻ số tương ứng
Trẻ xếp cùng cô
Trẻ nhận xét
Trẻ đếm
Trẻ đếm
Cá nhân đếm
Trẻ lắngnghe
Trẻ đếm
Trẻ trả lời
Trẻ tìm
Trẻ chơi
Trẻ chơi trò chơi
Trẻ hát và đi ra ngoài
HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc phân vai : Đóng vai chú bộ đội, nấu ăn, bán hàng.
Góc xây dựng : Xây doanh trại bộ đội
Góc học tập - Gắn đồ dùng dụng cụ cho chú bộ đội ®ã lµ ®å dïng g×, Chọn đồ dùng gắn đúng số lượng 4. ph©n lo¹i ®å dïng cña c¸c chó bé ®éi; Xếp các dồ dung của chú bộ đội b»ng hét h¹t, que, sái. trò chơi xúc xắc, luån h¹t, c¸c c©n th¨ng b»ng,ch¬i víi sè.
- Xem truyÖn tranh, kÓ chuyÖn theo tranh, tËp kÓ chuyÖn s¸ng t¹o.
Góc nghệ thuật : Biểu diễn các bài hát trong chủ đề.. Làm đồ dùng trang phục của chú bộ đội từ nguyên liệu phế thải, b»ng nguyªn vËt liÖu thªn nhiªn.
Góc thiên nhiên: chăm sóc cây, lau l¸ cho c©y, chơi với đồ chơi cát nước
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
*Quan sát cây trong sân trường
Cô cùng trẻ hát bài chú bộ đội và đi ra sân
Hỏi trẻ tên bài hát.
Cho trẻ quan sát sân trường và kể tên trong sân trường có những cây gì?
Có nhũng cây gì? Trồng để làm gì?
- Có những cây hoa nào? Trồng cây hoa để làm gì? – Có những cây rau nào? Trồng cây rau để làm gì?
Giáo dục trẻ:
*Chơi vận động: rồng rắn lên mây
Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi
Tổ chức cho trẻ chơi
*Chơi tự do trên sân: khu vực vËn ®éng
Cô giới thiệu khu vực chơi. Nhắc nhở dặn dò trẻ trước khi chơi và bao quát trẻ chơi
Trẻ hát
Trẻ quan sát
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi
Trẻ chơi
,
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Làm quen Thơ: “Chú giải phóng quân ”
- Đọc truyện: Em yêu chú bộ đội
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
..
..
Thứ 6 ngày 23 tháng 12 năm 2016
ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG:Cô vui vẻ niền nở đón trẻ vào lớp, Cho trẻ chơi với đồ chơi, sau đó cho trẻ ra sân tập thể dục
HOẠT ĐỘNG HỌC : Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Đề tài: Thơ Chú giải phóng quân
I.Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả,đọc thuộc thơ
- Hiểu nội dung bài thơ:Chú giải phóng quân đi tiền tuyến về lúc nửa đêm, khi về chú đã kể truyện cho mọi người nghe, em bé nghe chú kể truyện và cũng mơ ước được làm cô giải phóng vượt đèo trường sơn.
2.Kỹ năng
- Trả lời rõ ràng mạch lạc các câu hỏi
- Ghi nhớ có chủ định.
- Rèn cho trẻ tính mạnh dạn tự tin.
3.Thái độ
- Giáo dục trẻ yêu quý và kính trọng chú bộ đội
II. Chuẩn bị
Chuẩn bị của cô
Chuẩn bị của trẻ
Giáo án
Giải thích từ khó: tiền tuyến
Trẻ vui vẻ thoải mái
Chú ý trong giờ học
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định
Cô và trẻ cùng hát bài “ Chú bộ đội”
Hỏi trẻ vừa hát bài hát gì?
Trong bài hát có nhắc tới ai?
Có một bài thơ nói về chú bộ đội rất hay. Các con có biết đó là bài thơ gì không?
Ah. Đó là bài thơ: “Chú giải phóng quân” Hôm nay cô và chúng mình sẽ cũng nhau đọc thật hay bài thơ này để tặng các chú bộ đội nhé
2. Nội dung
2.1. Hoạt động 1Đọc diễn cảm
- Cô đọc lần 1: Cô đọc diễn cảm
Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả?
- Cô đọc lần 2: Cô đọc diễn cảm với tranh
- Hỏi trẻ tên bài thơ , tên tá
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chu de dong vat_12498810.doc