1) Giới thiệu ki-lô-mét vuông
Để đo giện tích lớn hơn như diện tích thành phố, khu rừng,. người ta thường dùng đơn vị đo diện tích là ki-lô-mét vuông
- Ki-lô-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 ki-lô-mét
- Ki-lô-mét vuông viết tắt là km2
- 1 km bằng bao nhiêu mét?
- Hãy tính diện tích hình vuông có cạnh dài 1000m
- Vậy 1km2 bằng bao nhiêu m2 ?
- Ghi bảng: 1km2 = 1.000.000 m2
24 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 932 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp ghép lớp 4, 5 - Tuần 19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hảo luận để làm BT 1
- Đại diện nhóm trả lời.
- Các nhóm khác bổ sung
® Kết luận :
- Trường hợp (a), (b), (c), (d), (e) thể hiện tình yêu quê hương
- GV yêu cầu đọc ghi nhớ
Liên hệ thực tế
Nêu yêu cầu cho học sinh kể được những việc đã làm để thể hiện tình yêu quê hương của mình
GV gợi ý :
+ Quê bạn ở đâu ? Bạn biết những gì về quê hương mình ?
+ Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương ?
® Kết luận và khen một số HS đã thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể
Củng cố, dặn dò:
- Các nhóm chuẩn bị bài hát, bài thơ , nói về tình yêu quê hương .
-GDBVMT:...
Nhận xét tiết học.
Tiết 2:
Lớp
4
5
Môn
Tên bài
Đạo đức
Kính trọng,biết ơn người lao động (T 1)
Chính tả
Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
I. Mục
tiêu
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động
- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động
1. Nghe – viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.
2. Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi hoặc âm chính o/ô dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
II. Đồ
dùng
Bảng phụ,SGK
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập hai.
- Bảng phụ.
III: Các hoạt động dạy học.
HĐ-TL
1 – 5’
2 – 30’
3 – 5’
1 Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs giới thiệu nghề nghiệp của ba, mẹ mình
2. Bài mới
- HS đđọc "Buổi học đầu tiên"
- Các em hãy thảo luận nhóm 4 để trả lời 2 câu hỏi sau:
1) Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe bạn Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình?
2) Nếu em là bạn cùng lớp với bạn Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó? Vì sao?
- Gọi đại diện nhóm trình bày
Kết luận: Các em cần phải kính trọng mọi người lao động, dù la những người lao động bình thường nhất.
Bài tập 1
- Gọi hs đọc bài tập 1
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi nói cho nhau nghe trong số những người nêu trong BT1, ai là người lao động? Vì sao?
- Gọi nhóm trình bày (mỗi nhóm nêu 2 người lao động)
Kết luận:
Bi tập2
- Các em hãy thảo luận nhóm 6 (mỗi bạn nói 1 tranh, sau đó các bạn nhận xét) cho biết
1) Những người lao động trong tranh làm nghề gì ?
2) Nghề đó mang lại ích lợi gì cho xã hội?
- Gọi đại diện nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 tranh)
C
Củng cố, dặn dò
NX tiết học
OÅn ñònh:
.KTBC
Baøi môùi:
Ä Hướng dẫn chính tả
- GV đọc bài chính tả.
HS theo dõi trong SGK.
HS đọc thầm lại bài 1 lần.
- Bài chính tả cho em biết điều gì ?
- GV nhắc HS viết hoa những tên riêng có trong bài
HS luyện viết.
- Cho HS luyện viết các từ ngữ dễ viết sai.
Ä GV cho HS viết
- GV đọc từng câu hoặc từng cụm từ cho HS viết
.HS viết bài
Ä Chấm, chữa bài
HS tự soát lỗi.
Đổi vở cho nhau soát lỗi
- GV chấm 5 – 7 bài.
- Nhận xét chung.
Ä Làm bài tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu BT và bài thơ.
- GV giao việc và cho HS làm bài.
HS làm bài theo cặp
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
HS trình bày.
Lớp nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Ä Làm bài 3 (BT lựa chọn)
- GV chọn câu a hoặc câu b cho HS làm.
- Cho HS đọc yêu cầu và nội dung BT.
- Cho HS làm bài
.HS làm bài cá nhân.
- HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Cuûng coá, daën doø:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà học bài.
Tiết 3:
Môn
Tên bài dạy
Nhóm TĐ 4
Nhóm TĐ 5
Tự học
Ôn tập các kiến thức đã học. Về môn Toán.
Tự học
Ôn tập các kiến thức đã học. Về môn TV
Thứ 3 ngày 15 tháng 1 năm 2019
Tiêt 1
NTĐ4
NTĐ5
Môn
Tên bài
LTVC
Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu
-HS hiểu vai trò và cấu tạo của bộ phận chủ ngữ trong kiểu câu “Ai, làm gì?.
- Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu, biết đặt câu với các từ ngữ đã cho đóng vai trò làm chủ ngữ..
-HS vận dụng kiến thức đã hoc vào thực tế
Giúp HS: Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang (kể cả hình thang vuông) trong các tình huống khác nhau.
HS làm BT2,BT3b
II/ ĐDDH
Bảng phụ,SGK
GV chuẩn bị bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
12
8
5
1
2
3
4
5
Kiểm tra bài cũ:
NX về KT CHKI
Bài mới:
Giới thiệu bài:
Nhận xét:
- HS đọc nội dung bài tập. từng cặp trao đổi, trả lời lần lượt 3 câu hỏi.
-HS lên bảng làm bài. Các em đánh kí hiệu vào đầu câu kể, gạch một gạch dưới bộ phận GV nhận xét, chốt lại lời giải:
-Cho HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
-GV yêu cầu HS tìm ví dụ và phân tích ví dụ nội dung ghi nhớ.
Luyện tập:
Bài tập 1:
-Cho HS đọc yêu cầu BT 1.
-Cách tổ chức tương tự như bài trên.
Bài tập 2:
-HS đọc yêu cầu của bài.
-Mỗi HS đặt 3 câu với các từ ngữ đã cho làm CN.
-Từng cặp HS đổi bài chữa lỗi cho nhau.
-HS nối tiếp nhau đọc những câu văn đã đặt.
-GV nhận xét.
Bài tập 3:
-HS đọc yêu cầu của BT, quan sát tranh minh hoạ của BT.
- Một HS khá giỏi làm mẫu: nói 2 – 3 câu về hoạt động của mỗi người và vật được miêu tả trong tranh.
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn. Cả lớp và GV nhận xét,
Củng cố – Dặn dò:
-HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ.
-Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn (BT 3), viết vào vở.
Kiểm tra bài cũ:
Tính diện tích hình thang
- Sửa bài, nhận xét việc kiểm tra bài cũ.
Luyện tập:
* Giới thiệu bài mới: (1’)
Bài 1/94:
- HS nêu lại công thức tính diện tích hình thang.
-Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
Bài 2/94:
- Gọi Hs đọc đề.
- Yêu cầu Hs suy nghĩ để nêu cách tính theo các bước:
+Tìm độ dài đáy bé và chiều cao của thửa ruộng hình thang.
+Tính diện tích của thửa ruộng.
+Từ đó tính số kg thóc thu hoạch trên thửa ruộng đó.
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
Bài 3/94:
-Yêu cầu Hs quan sát hình vẽ và làm bài vào vở.
-Yêu cầu Hs đổi vở để kiểm tra bài làm của bạn.
-GV đánh giá bài làm của Hs .
Củng cố, dặn do.
-Yêu cầu Hs: Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình thang.
Tiết 2
NTĐ4
NTĐ5
Môn
Tên bài
Toán
Luyện tập
LTVC
Câu ghép
I/ Mục tiêu
-Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
-Giải các bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông.
HS làm BT2, 3a, BT4
1. Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản.
2. Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được vế câu trong câu ghép; đặt được câu ghép.
HS thực hiện y/c của BT2 ( trả lời câu hỏi, giải thích lí do)
II/ ĐDDH
Bảng phụ
- Vở BT.
- Bảng phụ.
- Bút dạ.
- Vài tờ giấy khổ to.
III/ CC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
15
15
5
1
2
3
4
1.Ổn định:
2.KTBC:
2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 91.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới:
a).Giới thiệu bài:
b).Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài, sau đó có thể yêu cầu HS nêu cách đổi đơn vị đo của mình.
-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài 2:
-HS đọc đề bài.
-HS làm bài, sau đó chữa bài trước lớp.
Bài 3:
-GV yêu cầu HS đọc số đo diện tích của các thành phố, sau đó so sánh.
-GV yêu cầu HS nêu lại cách so sánh các số đo đại lượng.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4:
-GV gọi HS đọc đề bài.
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 5:
-GV yêu cầu HS đọc biểu đồ trang 101 SGK và hỏi:
+Biểu đồ thể hiện điều gì ?
+Hãy nêu mật độ dân số của từng thành phố.
-GV yêu cầu HS tự trả lời hai câu hỏi của bài vào VBT.
-GV yêu cầu HS báo cáo kết quả bài làm của mình, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố, dặn dò:
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
1/KTBC:
GV NX về KT CHKI
2/.Baøi môùi:
Làm câu 1
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV giao việc cho HS.
- Cho HS làm việc.
HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.
HS làm việc cá nhân.
Xác định CN-VN trong từng câu.
- Cho HS trình bày kết quả làm bài.
- GV nhận xét
Làm câu 2
- GV giao việc cho HS và yêu cầu HS làm việc.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả
Làm câu 3
- Cho HS trình bày kết quả.
- GVnhận xét và chốt lại kết quả đúng.
- Cho HS đọc Ghi nhớ trong SGK.
- Cho HS xung phong nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
Luyện tập
Làm bài tập 1
- Cho HS đọc yêu cầu BT1 và đọc đoạn văn.
- GV giao việc và cho HS làm việc (GV phát 3 tờ phiếu cho 3 HS làm bài).
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
Làm bài tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
- GV giao việc và cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
Làm bài tập 3
- Cho HS đọc yêu cầu
-HS làm bài.
- HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Củng cố- Dặn dò
- Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học.
Chiều, thứ 3 ngày 15 tháng 1 năm 2019
Tiết 1
NTĐ4
NTĐ5
Môn
Tên bài
Kể chuyện
Bác đánh cá và gã hung thần
KC
Chiếc đồng hồ
I/ Mục tiêu
-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS biết thuyết minh nội dung mỗi tranh bằng 1 – 2 câu; kể lại được câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
-Nắm được nội dung câu chuyện. Biết trao đổi với các bận về ý nghĩa câu chuyện. (Ca ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác.)
-Chăm chú nghe GV kể chuyện , nhớ cốt truyện.
-Nghe bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.
Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa trong SGK , kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện
- HiÓu ý nghÜa chuyÖn : Qua c©u chuyÖn, B¸c Hå muèn khuyªn c¸n bé: nhiÖm vô nµo cña c¸ch m¹ng còng cÇn thiÕt quan träng; do ®ã, cÇn lµm tèt viÖc ®îc ph©n c«ng, kh«ng nªn suy b×, chØ nghÜ ®Õn viÖc riªng cña m×nh
- Nghe thÇy c« kÓ chuyÖn, ghi nhí chuyÖn.
- Nghe b¹n kÎ chuyÖn, nhËn xÐt ®óng lêi kÓ cña b¹n, kÓ tiÕp ®îc lêi kÓ cña b¹n
II/ ĐDDH
-Tranh minh hoạ truyện trong SGK
-Tranh minh häa trong SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
25
5
1
2
3
1.Bài mới:
a). Giới thiệu:
b). GV kể chuyện:
-GV kể lần 1. GV kết hợp giải nghĩa từ khó trong truyện (ngày tận số, hung thần, vĩnh viễn).
-GV kể lần 2, vừa kể, vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ trong SKG
-GV kể lần 3
c). Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu của BT:
* Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh bằng
1 – 2 câu.
-1 HS đọc yêu cầu BT 1.
-HS suy nghĩ, nói lời thuyết minh cho 5 tranh. Cả lớp và GV nhận xét.
* Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-1 HS đọc yêu cầu của BT 2, 3.
-KC trong nhóm
-Thi kể chuyện trước lớp:
-Mỗi HS, nhóm HS kể xong đều nói ý nghĩa câu chuyện hoặc đối thoại cùng GV và các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
-Cả lớp và GV nhận xét bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay nhất.
3. Củng cố – Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-Dặn HS đọc trước yêu cầu và gợi ý của bài tập KC trong SGK
Kiểm tra bài cũ
HS kể chuyện tiết trước.
Dạy bài mới
Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
- HS quan sát tranh minh họa đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK
GV kể truyện ( 2 hoặc 3 lần )
- GV kể nội dung ứng với tranh minh họa trong SGK
- Giọng kể chậm rãi, diễn tả rõ lời nói của nhân vật .
HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
. Kể từng đoạn của câu chuyện .
- GV lưu ý HS kể bằng lời kể của mình, không quá phụ thuộc vào lời kể của cô.
- HS kể chuyện theo cặp sau đó kể truyện trước lớp.
-Kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- GV mời 1-2 HS kể toàn bộ câu truyện .
- Nêu câu hỏi :
+ Câu truyện nói với chúng ta điều gì ?
Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những nhóm, cá nhân kể chuyện hay.
- Kể lại câu chuyện ở nhà cho người khác cùng nghe, chuẩn bị bài sau
Tiết 2:
GDNGLL-GDKNS
Thứ 4 ngày 16 tháng 1 năm 2019
Tiết 1
Tiêt1
NTĐ4
NTĐ5
Môn
Tên bài
Tập đọc
Chuyện cổ tích về loài người
Toán
Luyện tập c
ung
I/ Mục tiêu
-Đọc đúng các từ ngữ khó do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
-Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng kể chậm,dàn trải, dịu dàng.
-Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người, vì trẻ em. Hãy dành tất cả
cho trẻ em mọi đều tốt đẹp nhất.
Giúp HS:
Củng cố kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang.
Củng cố về giải toán có liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.
HS làm BT3
II/ ĐDDH
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần luyện đọc
-Một số tấm bìa khổ A1 (hoặc A2) để Hs ghi kết quả thảo luận (phần b) và phần trò chơi.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
10
5
1
2
3
4
1.KTBC:
-Đọc đoạn 1 và 2 truyện Bốn anh tài và trả lời câu hỏi:
-GV nhận xét .
2.Bài mới:
Giới thiệu bài:
Luyện đọc:
-Cho HS đọc nối tiếp.
-Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: chuyện, trái đất, trụi trần, chăm sóc, chữ.
* Cho HS luyện đọc theo cặp.
* GV đọc diễn cảm.
Tìm hiểu bài:
+Trong câu chuyện ai là người được sinh ra đầu tiên ?
+Sau khi trẻ sinh ra thì cái gì xuất hiện ? Tại sao lại như thế ?
+Sau khi sinh trẻ ra, vì sao cần có ngay người mẹ ?
+Bố giúp trẻ em những gì ?
+Thầy giáo giúp trẻ em những gì ? Dạy điều gì đầu tiên ?
Luyện đọc lai:
-GV hướng dẫn cách đọc bài thơ (như ở phần GV đọc diễn cảm).
-Cho HS đọc nối tiếp.
-GV chọn 2 khổ thơ tiêu biểu để cho HS luyện đọc (chọn khổ 4 và 5).
+GV đọc mẫu 2 khổ thơ. +Cho HS đọc 2 khổ thơ. +Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp. -GV nhận xét, khen những HS đọc hay.
-Cho HS học thuộc lòng bài thơ.
3. Củng cố – Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Khen ngợi những nhóm hoạt động tốt.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu Hs làm bài tập tiết trước.
Sửa bài, nhận xét việc kiểm tra bài cũ.
Luyện tâp:
* Giới thiệu bài
Bài 1/95:
Hs nêu lại công thức tính diện tích hình tam giác vuông.
-Hs làm từng phần vào bảng con.
-Sửa bài, nhận xét, cho Hs nêu rõ cách tính.
Bài 2/95:
- Gọi Hs đọc đề.
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
Bài 3/95:
- Hs đọc đề.
- Yêu cầu nêu hướng giải bài toán.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
Củng cố, dặn dò
-Yêu cầu Hs nêu công thức tính diện tích hình thang, hình tam giác.
Tiết 2
NTĐ4
NTĐ5
Môn
Tên bài
Toán
Hình bình hành
Tập đọc
Người công dân số Một (TT)
I/ Mục tiêu
-Hình thành biểu tượng về hình bình hành.
-Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành.
-Phân biệt được hình bình hành với các hình đã học.
HS làm BT3
- Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật . Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài.
-Đọc phân vai, diễn cảm đoạn kịch, giọng đọc phù hợp với tính cách từng nhân vật (câu hỏi 4)
- Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 2 của vở kịch : Tâm trạng người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước cứu dân.
II/ ĐDDH
-GV vẽ sẵn vào bảng phụ (hoặc giấy khổ to) các hình: hình vuông, hình chữ nhật, hình thang, hình tứ giác, hình bình hành.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng đẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
15
15
5
1
2
3
4
1.Ổn định:
2.KTBC:
2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT
-GV nhận xét HS.
3.Bài mới:
a).Giới thiệu bài:
b).Giới thiêu hình bình hành.
-GV cho HS quan sát càc hình bình hành c).Đặc điểm của hình bình hành:
-GV yêu cầu HS quan sát hình bình hành ABCD trong SGK Toán 4 trang 102.
* Tìm các cạnh song song với nhau trong hình bình hành ABCD.
-GV giới thiệu: Trong hình bình hành ABCD thì AB và CD được gọi là hai cạnh đối diện, AD và BC cũng được gọi là hai cạnh đối diện.
-GV ghi bảng đặc điểm của hình bình hành.
d).Luyện tập – Thực hành:
Bài 1
-GV yêu cầu HS quan sát các hình trong bài tập và chỉ rõ đâu là hình bình hành.
Bài 2
-GV vẽ lên bảng hình tứ giác ABCD và hình bình hành MNPQ.
* Hình nào có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau ?
-GV khẳng định: hình bình hành có các cặp cạnh song song và bằng nhau.
Bài 3
HS đọc đề bài.
-HS quan sát kĩ hai hình trong SGK và hướng dẫn các em vẽ hai hình này vào giấy vở ô li (hướng dẫn vẽ cách đếm ô).
-HS vẽ thêm vào mỗi hình 2 đoạn thẳng để được 2 hình bình hành.
HS lên vẽ trên bảng lớp và kiểm tra bài vẽ trong vở HS.
-GV nhận xét bài vẽ của HS.
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài tiết sau
- Kiểm tra bài cũ
GV gọi HS đọc bài trước và trả lời câu hỏi SGK
- Dạy bài mới
-Giới thiệu bài
- Hướng đẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
- Một HS đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, Chú ý :
- Giáo viên cho học sinh luyện đọc các từ: La-tut-sơ Tơ-rờ-vin, A-lờ hấp
- Ba, bốn tốp ( mỗi tốp 3em ) tiếp nối nhau đọc từng đoạn của màn kịch . Chú ý đọc đúng các từ địa phương ( hổng, thấy, tui, lẹ ,)
Đoạn 1: Từ đầu đến Lại cũn say súng nữa
Đoạn 2 : Phần còn lại
- Khi HS đọc, GV kết hợp sửa lỗi cho HS và kết hợp giúp HS hiểu các từ được chú giải trong bài
- HS luyện đọc theo cặp .
- Một , hai, em đọc lại đoạn kịch .
b. Tìm hiểu bài
- GV tổ chức cho HS đọc, trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung kịch theo câu hỏi SGK ,cả lớp đọc thầm, phát biểu.
- GV chốt lại ý kiến đúng.
c. Hướng dẫn HS luyện đọc lại
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo cách phân vai : 3 HS đọc theo 3 vai, 1 làm người dẫn truyện sẽ đọc mở phần đầu- nhân vật, cảnh trí, thời gian.
- GV tổ chức cho từng tốp HS đọc phân vai toàn bộ đoạn kịch .
Củng cổ, dặn dò:
GV nhận xét tiết học. Khen ngợi những HS học tốt.
Thứ 5 ngày 17 tháng 1 năm 2019
Tiết 1:
Môn
Tên bài
NTĐ4
NTĐ5
LTVC
MRVT: Tài năng
Toán
Hình tròn. Đường tròn
I/ Mục tiêu
1. MRVT của HS thuộc chủ điểm trí tuệ, tài năng. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển vốn từ đó vào vốn từ tích cực.
2. Biết được một số câu tục ngữ với chủ điểm.
- Giúp học sinh nhận dạng được hình tròn, các đặc điểm của hình tròn.
- Rèn học sinh kĩ năng vẽ hình tròn.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
HS làm BT 3
II/
Đồ dùng dạy học
-Từ điển Tiếng Việt
-4 tờ giấy khổ to.
-VBT Tiếng Việt 4, tập 2.
+ GV: Compa, bảng phụ.
+ HS: Thước kẻ và compa.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TL
HĐ
5
30
5
1
2
3
1.KTBC:
-Kiểm tra 2 HS.
+Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết LTVC trước (chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ?) cho VD.
+Làm lại BT 3.
-GV nhận xét.
2.Bài mới:
¶ Giới thiệu bài:
- * Bài tập 1:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
-Cho HS làm bài theo nhóm.
-GV giao việc: BT cho 9 từ. Các em phải phân biệt các từ đó theo nghĩa của tiếng tài.
-Cho HS làm bài. GV phát giấy và vài trang từ điển phô tô cho HS.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
a). Tài có nghĩa : tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng.
b).Tài có nghĩa là “tiền của”: Tài nguyên, tài trợ, tài sản.
* Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu.
-GV giao việc.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét,
* Bài tập 3:
-Cho HS đọc yêu cầu, các câu tục ngữ.
-GV giao việc: Các em tìm trong 3 câu a, b, c những câu nào ca ngợi tài trí của con người.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét và chốt lại
+Câu a: Người ta là hoa đất.
+Câu c: Nước lã mà vã nên hồ.
* Bài tập 4:
-Cho HS đọc yêu cầu BT 3.
-GV giao việc: Các em nói rõ mình thích câu a, b hay c. vì sao em thích ?
-GV giải thích nghĩa bóng của các câu tục ngữ. a). Người ta là hoa đất.
b). Chuông có đánh mới tỏ.
c). Nước lã mà vã nên hồ.
-Cho HS làm bài.-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét, khen những HS trả lời hay.
3. Củng cố – Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học 3 câu tục ngữ.
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Giáo viên nhận xét .
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
v Giới thiệu hình tròn – đường tròn
Dùng compa vẽ 1 đường tròn, chỉ
đường tròn.
Học sinh thực hành vẽ
1 học sinh lên bảng vẽ.
Học sinh thực hành vẽ đường kính.
1 học sinh lên bảng.
v Thực hành.
Bài 1:Thực hành vẽ đường tròn.
Sửa bài
Bài 2:Thực hành vẽ đường tròn.
Sửa bài.
-Bài 3:Thực hành vẽ theo mẫu.
Lưu ý cách vẽ đường tròn lớn và hai
nửa đường tròn cùng một tâm.
Bài 4:
Lưu ý vẽ hình chữ nhật. Lấy chiều rộng là đường kính ® bán kính vẽ nửa đường tròn.
v Củng cố -dặn dò:
Nêu lại các yếu tố của hình tròn.
Chuẩn bị: Chu vi hình tròn.
Nhận xét tiết học
Tiêt2
NTĐ4
NTĐ5
Môn
Tên bài
Toán
Diện tích hình bình hành
LTVC
Cách nối các vế câu ghép
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
Giúp HS:
-Hình thành công thức tính diện tích của hình bình hành.
-Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài toán có liên quan.
HS làm BT2,BT3b
-GV: phấn màu, thước thẳng.
-Mỗi HS chuẩn bị 2 hình bình hành bằng giấy hoặc bìa như nhau, kéo, giấy ô li, êke.
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
- Nhận biết được các quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép, bước đầu biết cách dùng quan hệ từ trong câu ghép.
- Có ý thức sử dùng đúng câu ghép.
+ GV: Giấy khổ to viết 3 câu ghép ở bài tập 1. Giấy khổ to phô tô phóng to nội dung bài tập 3 – 4.
+ HS: SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
30
5
1
2
3
1.Ổn định:
2.KTBC:
-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 93.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới:
a).Giới thiệu bài:
b).Hình thành công thức tinh diện tích hình bình hành
-GV tổ chức trò chơi lắp ghép hình:
-HS thực hành cắt ghép hình.
+Mỗi HS suy nghĩ để tự cắt miếng bìa hình bình hành mình đã chuẩn bị thành hai mảnh sao cho khi ghép lại với nhau thì được một hình bình hành.
* Hãy tính diện tích của hình chữ nhật.
-GV: Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao cùng một đơn vị đo. Gọi S là diện tích hình bình hành , h là chiều cao và a là độ dài cạnh đáy thì ta có công thức tính diện tích hình bình hành là:
S = a x h
c).Luyện tập – thực hành
Bài 1: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV gọi 3 HS báo cáo kết quả tính trước lớp.
-GV nhận xét HS.
Bài 2:
-GV yêu cầu HS tự tính diện tích của hình chữ nhật và hình bình hành, sau đó so sánh diện tích của hai hình với nhau.
Bài 3:
HS đọc yêu cầu của bài trước lớp.
-HS làm bài.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
4.Củng cố: -GV tổng kết giờ học
-Dặn dò HS về nhà ôn lại cách tính diện tích của các hình đã học.
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh làm lại các bài tập 1, trong tiết học trước.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
v Phần nhận xét.
Bài 1:
Học sinh gạch chân các câu ghép tìm được trong đoạn văn.
Học sinh phát biểu ý kiến
Giáo viên chốt lại ý kiến đúng.
Bài 2:
học sinh lên bảng xác định các vế câu trong câu ghép.
Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng.
Bài 3:
học sinh đọc đề bài.
+ Các vế câu trong từng câu ghép trên được nối với nhau bằng cách nào?
+ Cho học sinh trao đổi theo cặp.
v Phần ghi nhớ.
học sinh đọc phần ghi nhớ.
Phần luyện tập.
Bài 1: Yêu cầu em đọc đề bài.
Học sinh làm việc cá nhân.
Giáo viên yêu cầu học sinh tự chọn bài tập a hoặc bài tập b: em nào giỏi có thể làm 2 bài.
Giáo viên nhận xét: chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
Cho học sinh chia thành nhóm, thảo luận trao đổi vấn đề.
Học sinh trao đổi trong nhóm rồi đại diện phát biểu ý kiến
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3:
học sinh đọc đề bài.
Giáo viên dán lên bảng lớp 3 tờ giấy đã đan nội dung bài, yêu cầu 3 học sinh lên bảng thi làm đúng nhanh tìm quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 4:
Cách làm tương tự như bài tập 3.Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
v Củng cố - dặn dò:
Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung phần ghi nhớ.
Làm BT 3, 4 + Ôn bài.
Chuẩn bị:
Nhận xét tiết học.
Tiết 3:
Môn
Tên bài dạy
Nhóm TĐ 4
Nhóm TĐ 5
Luyện Toán
Ôn tập các kiến thức đã học.
Luyện Toán
Ôn tập các kiến thức đã học.
Chiều , thứ 5 ngày 17 tháng 1 năm 2019
Tiết 1:
NTĐ4
NTĐ5
Môn
Tên bài
TLV
LTxd MB trong bài văn miêu tả đồ vật
TLV
LT tả người (Dựng đoạn mở bài)
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
1. Củng cố nhận thức về 2 kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả đồ vật.
2. Thực hành viết đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách trên.
-Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về hai cách mở bài.
-Bút dạ, 4 tờ giấy trắng.
Củng cố kiến thức về đoạn mở bài.
Viết được đoạn mở bài cho bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu trực tiếp và gián tiếp.
Bảng phụ viết sẵn 2 kiểu mở bài.
Bút dạ + 3 tờ giấy khổ to để HS làm bài
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
5
30
5
HĐ
1
2
3
1. KTBC:
-GV cho 2 HS kiểm tra.
-2 HS nhắc lại kiến thức về hai cách mở bài trong bài văn tả đồ vật.
-GV nhận xét.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài:
* Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu của BT.
-GV giao việc: Các em có nhiệm vụ chỉ ra 3 đoạn mở bài a, b, c có gì giống nhau và có gì khác nhau
.-HS đọc thầm lại từng đoạn mở bài.
-HS làm theo cặp.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
+Điểm giống nhau giữa các đoạn mở bài:giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách.
+Điểm khác nhau giữa các đoạn mở bài:
¶Đoạn a, b (mở bài trực tiếp):
¶Đoạn c (mở bài gián tiếp
* Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu BT 2.
-HS làm bài vào giấy được phát.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét, khen HS viết mở bài the
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao an ghep 45 Tuan 19_12522902.docx