I. ĐÓN TRẺ , THỂ DỤC SÁNG
*Đón trẻ
- Cô đến lớp sớm để chuẩn bị đón trẻ.
- Đầu tiên cô giáo đến mở cửa phòng, quét dọn phòng học,thông thoáng phòng học và chuẩn bị các đồ dùng cần thiết, sau đó cô ra đón trẻ.
- Khi cô đón trẻ,hành vi, cử chỉ của cô:
+ Đối với trẻ: Cô nhẹ nhàng, ân cần, nhắc nhở trẻ chào cô và cha mẹ khi đến lớp
- Cô ân cần, niềm nở đón trẻ vào lớp.
- Trò chuyện và làm quen với trẻ, nắm bắt một số ý thích và một số thói quen của trẻ.
- Trò chuyện về gia đình của trẻ.
+ Đối với phụ huynh: Cô vui vẻ, cởi mở khi giao tiếp, trò chuyện với phụ huynh về tình hình sức khỏe học tập của trẻ.
*Thể dục buổi sáng:
+ Khởi động: Cho trẻ đi chạy làm theo cô.
+ Trọng động : Cho trẻ tập với đĩa thể dục sáng “ hô hấp gà gáy ”:
- Động tác tay: Hai tay giơ cao đưa ra trước ngực
- Động tác chân: 2 tay đưa ra trước hai chân chụm lại nhún
- Động tác lườn: Hai tay giơ cao nghiêng người sang hai bên.
- Động tác bật: Bật vòng tròn tại chỗ.
+ Hồi tỉnh: Cho trẻ làm các động tác nhẹ nhàng, cô nhận xét.
+ Trẻ hát bài kết thúc.
81 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 657 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp Lá - Chủ điểm: Ngành nghề, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cây
- Chuẩn bị : Một số cây cảnh
2/ Cách hướng dẫn:
*Thỏa thuận trước khi chơi
- Cô và trẻ hát bài “cô và mẹ”, trò chuyện với trẻ về khuôn viên các phòng khám, phòng bệnh nhân ở bệnh viện
-Trò chuyện về công việc của bác thợ xây, công việc hằng ngày của cô giáo, bác sĩ ...
- Cô giới thiệu các góc chơi, trẻ nhận vai chơi
*Qúa trình chơi
- Cô cùng chơi với trẻ, cô quan sát hướng trẻ vào các góc chơi.
* Nhận xét sau khi chơi:
- Cô cho trẻ tập trung về góc chơi chính và nhận xét sau khi chơi.
- Tuyên dương các góc chơi tốt .Bổ sung động viên trẻ lần sau cố gắng
V/ VỆ SINH-ĂN TRƯA-NGỦ TRƯA:
- Nhắc trẻ rửa tay trước và sau khi ăn
- Động viên trẻ ăn hết khẩu phần
VI/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Động tác chống mệt mỏi : Tập 2 , 3 động tác đơn giản
Ôn thơ: “ Làm bác sĩ”
VII/ VỆ SINH-BÌNH CỜ-TRẢ TRẺ:
VIII/ NHẬN XÉT TRONG NGÀY:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
eeeeeeeee&eeeeeeeee
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY THỨ TƯ
Thứ năm ngày 30 tháng 11 năm 2017
NHÁNH IV:NGHỀ BÁC SĨ
I. ĐÓN TRẺ , THỂ DỤC SÁNG
*Đón trẻ
- Cô đến lớp sớm để chuẩn bị đón trẻ.
- Đầu tiên cô giáo đến mở cửa phòng, quét dọn phòng học,thông thoáng phòng học và chuẩn bị các đồ dùng cần thiết, sau đó cô ra đón trẻ.
- Khi cô đón trẻ,hành vi, cử chỉ của cô:
+ Đối với trẻ: Cô nhẹ nhàng, ân cần, nhắc nhở trẻ chào cô và cha mẹ khi đến lớp
- Cô ân cần, niềm nở đón trẻ vào lớp.
- Trò chuyện và làm quen với trẻ, nắm bắt một số ý thích và một số thói quen của trẻ.
- Trò chuyện về gia đình của trẻ.
+ Đối với phụ huynh: Cô vui vẻ, cởi mở khi giao tiếp, trò chuyện với phụ huynh về tình hình sức khỏe học tập của trẻ.
*Thể dục buổi sáng:
+ Khởi động: Cho trẻ đi chạy làm theo cô.
+ Trọng động : Cho trẻ tập với đĩa thể dục sáng “ hô hấp gà gáy ”:
- Động tác tay: Hai tay giơ cao đưa ra trước ngực
- Động tác chân: 2 tay đưa ra trước hai chân chụm lại nhún
- Động tác lườn: Hai tay giơ cao nghiêng người sang hai bên.
- Động tác bật: Bật vòng tròn tại chỗ.
+ Hồi tỉnh: Cho trẻ làm các động tác nhẹ nhàng, cô nhận xét.
+ Trẻ hát bài kết thúc.
II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1.Dạo chơi .
- Cho trẻ đi dạo quan sát bầu trời, cây xanh, thời tiết trong ngày.
- Cô hỏi trẻ bầu trời hôm nay như thế nào?
- Giáo dục trẻ trang phục phù hợp với thời tiết
- Trò chuyện với trẻ về các nghành nghề
2. Hoạt động có chủ đích
Ôn cũ : Thơ “ Bé làm bác sĩ”.
3. Trò chơi :
* TCVĐ: Cáo ơi ngủ à:
Chuẩn bị một cái mũ đỏ hay mũ hình cáo. Chọn ra một bé lanh lợi đóng vai Cáo ngồi ở giữa, các bé khác nắm tay nhau vây quanh thành vòng tròn. Các bé vừa di chuyển xung quanh Cáo vừa hô to “Cáo ơi ngủ à?”. Khi nghe các bạn hỏi lần 2 thì Cáo vươn vai kêu gru gru. Các bé nghe Cáo kêu thì buông tay nhau rồi nhảy lò cò tản ra xung quanh, Cáo cũng nhảy lò cò đuổi theo các bạn. Bạn nào bị Cáo bắt được thì vào thay đóng vai Cáo cho lần chơi tiếp theo.
*TCDG: “ Chi chi chành chành
+ Luật chơi: Tất cả cùng đọc lời ca, một bạn xòe tay và chỉ nắm tay khi nào đến chữ “ập” trong lời ca vừa chấm dứt.
+ Cách chơi: Chia cháu ra làm nhiều nhóm chơi, trong nhóm cử ra một bạn xòe bàn tay để các bạn đặt ngón trỏ vào, các bạn vừ đọc lời ca vừa đặt ngón tay trỏ vào lòng bàn tay “ mỗi tiếng một cái”. Đến tiếng “ập” của câu cuối cùng trong lời đọc thì bạn xòe bàn tay đó phải nắm tay lại và tất cả phải rút tay trỏ của mình ra thật nhanh. Ai chậm bị bạn nắm tay trỏ lại thì thua cuộc, bạn đầu trò xòe tay cho các bạn chơi tiếp. Khi bạn đầu trò bắt được nhiều bạn thì cô tổ chức các hình phạt cho các bạn bị thua cuộc.
*Chơi tự do: Cát, nước, phấn vẽ, đất nặn, cất giấy, sỏi
III. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
Hoạt động có chủ đích :
Đếm các dụng cụ theo nghề
I- Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết đếm, so sánh số lượng các dụng cụ theo nghề.
- Biết xếp tương ứng 1-1.
- Giáo dục cháu biết yêu quý giữ gìn các đồ dùng, dụng cụ, yêu mến nhớ ơn người lao động.
II- chuẩn bị:
- Đồ dùng cho cô và trẻ: 4 ống tiêm, 5 chì mắt.
-Một số đồ dùng xung quanh lớp.
III – Tổ chức hoạt động
Mở đầu * Đây là dụng cụ nghề nào?
- Đọc bài thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề”
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Trong bài thơ nói về những nghề nào?
- Vậy nghề bác sĩ cần những dụng cụ nào? Nghề thẩm mỹ..
* hoạt động 1: Ta cùng tập đếm:
- Các con ơi hàng ngày để dạy các con thì cô cũng cần rất nhiều đồ dùng, vậy lớp mình xem cô có cái gì đây.
+ cho trẻ xem dụng cụ nghề bác sĩ.
Cho trẻ nhận xét và đếm, mời cá nhân đếm.
+ Cho trẻ xem dụng cụ nghề thẩm mỹ.
Cho trẻ nhận xét và đếm.
Cho trẻ so sanh giữa hai nhóm dụng cụ với nhau.
* hoạt động 2 Ai nhanh tay:
- Gió thổi- Thổi đồ dùng đằng sau lưng ra trước mặt.
- Trong rổ của các con cô tặng cho mỗi bạn một số đồ dùng theo nghề .
- Cho từng tổ nói về dụng cụ của nghề nào mà mình có.
- Cho trẻ xếp dụng cụ nghề bác sĩ và đếm .
- Sau đó cho xếp dụng cụ nghề thẩm mỹ.
Cho cả lớp đếm và so sánh các dụng cụ đó.
Cho cả lớp tặng đồ dùng cho các bác sĩ để cất vào rổ.
* hoạt động3 : “ Đội nào nhanh”
+ Luật chơi: Mỗi một lượt chỉ được 1 bạn lên lấy 1 dụng cụ
+ Cách chơi: Hai đội lên thi đua nhau bật qua vòng lên lấy dụng cụ theo yêu cầu của cô.
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
1/ Các góc chơi:
- Góc chơi chính: Góc xây dựng.
* Góc xây dựng: Bệnh viện
- Yêu cầu: Trẻ biết sắp xếp thành một khu bệnh viện có các phòng khám bệnh, phòng bệnh nhân ,vườn hoa, cây cảnh...
- Chuẩn bị: Các loại gỗ để lắp ráp nhà, hàng rào, cây xanh.
* Góc phân vai: cô giáo
- Yêu cầu: Trẻ biết tổ chức chơi thành 1 lớp học
- Chuẩn bị: Đồ dùng cho cô giáo và trẻ .
* Góc nghệ thuật:
- Yêu cầu: Biết hát và đọc thơ, vận động tốt các bài trong chủ điểm
- Chuẩn bị: Đàn, xắc xô, bộ gõ, màu, giấy màu, bút chì.
* Góc học tập:
- Yêu cầu: Xếp tương ứng 1-1
* Góc thiên nhiên
- Yêu cầu: Trẻ biết chăm sóc, tưới cây
- Chuẩn bị : Một số cây cảnh
2/ Cách hướng dẫn:
*Thỏa thuận trước khi chơi
- Cô và trẻ hát bài “cô và mẹ”, trò chuyện với trẻ về khuôn viên các phòng khám, phòng bệnh nhân ở bệnh viện
-Trò chuyện về công việc của bác thợ xây, công việc hằng ngày của cô giáo, bác sĩ ...
- Cô giới thiệu các góc chơi, trẻ nhận vai chơi
*Qúa trình chơi
- Cô cùng chơi với trẻ, cô quan sát hướng trẻ vào các góc chơi.
* Nhận xét sau khi chơi:
- Cô cho trẻ tập trung về góc chơi chính và nhận xét sau khi chơi.
- Tuyên dương các góc chơi tốt .Bổ sung động viên trẻ lần sau cố gắng
V/ VỆ SINH-ĂN TRƯA-NGỦ TRƯA:
- Nhắc trẻ rửa tay trước và sau khi ăn
- Động viên trẻ ăn hết khẩu phần
VI/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Động tác chống mệt mỏi : Tập 2 , 3 động tác đơn giản
Ôn cũ : Ôn bài buổi sáng: “ đếm dụng cụ các nghề”
VII/ VỆ SINH-BÌNH CỜ-TRẢ TRẺ:
VIII/ NHẬN XÉT TRONG NGÀY:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
eeeeeeeee&eeeeeeeee
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY THỨ NĂM
Thứ sáu ngày 01 tháng 12 năm 2017
NHÁNH IV:NGHỀ BÁC SĨ
I. ĐÓN TRẺ , THỂ DỤC SÁNG
*Đón trẻ
- Cô đến lớp sớm để chuẩn bị đón trẻ.
- Đầu tiên cô giáo đến mở cửa phòng, quét dọn phòng học,thông thoáng phòng học và chuẩn bị các đồ dùng cần thiết, sau đó cô ra đón trẻ.
- Khi cô đón trẻ,hành vi, cử chỉ của cô:
+ Đối với trẻ: Cô nhẹ nhàng, ân cần, nhắc nhở trẻ chào cô và cha mẹ khi đến lớp
- Cô ân cần, niềm nở đón trẻ vào lớp.
- Trò chuyện và làm quen với trẻ, nắm bắt một số ý thích và một số thói quen của trẻ.
- Trò chuyện về gia đình của trẻ.
+ Đối với phụ huynh: Cô vui vẻ, cởi mở khi giao tiếp, trò chuyện với phụ huynh về tình hình sức khỏe học tập của trẻ.
*Thể dục buổi sáng:
+ Khởi động: Cho trẻ đi chạy làm theo cô.
+ Trọng động : Cho trẻ tập với đĩa thể dục sáng “ hô hấp gà gáy ”:
- Động tác tay: Hai tay giơ cao đưa ra trước ngực
- Động tác chân: 2 tay đưa ra trước hai chân chụm lại nhún
- Động tác lườn: Hai tay giơ cao nghiêng người sang hai bên.
- Động tác bật: Bật vòng tròn tại chỗ.
+ Hồi tỉnh: Cho trẻ làm các động tác nhẹ nhàng, cô nhận xét.
+ Trẻ hát bài kết thúc.
II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1.Dạo chơi .
- Quan sát cây bàng
Cây bàng có rễ, thân, lá, thân cây bàng sần sùi màu nâu, lá bàng to co màu xanh, tán bàng dài và rộng để che mát cho chúng ta đấy các con ạ.
- Trò chuyện với trẻ về các nghành nghề
- Giáo dục trẻ yêu quý các nghề truyền thống ở địa phương và luôn giữ gìn các sản phẩm từ các nghành nghề đó.
2. Hoạt động có chủ đích :
Tạo hình: Cắt dán tranh các nghề
3. Trò chơi :
TCVĐ: Chạy tiếp cờ
Chia các bé thành 2 nhóm bằng nhau xếp thành hàng dọc. Hai bé ở đầu hàng cầm cờ. Đặt hai hàng, mỗi hàng khoảng 2-3 chướng ngại vật (ghế, thùng các-tôn, chai nước) với khoảng cách vừa phải giữa các chướng ngại vật và cách chỗ bé đầu đứng khoảng 2m.
Khi người quản trò hô: “Bắt đầu”, bé cầm cờ đứng ở đầu hàng phải chạy nhanh về phía trước, vượt chướng ngại vật rồi vòng về chuyển cờ cho bé đứng thứ hai. Cứ tuần tự như vậy cho đến bé cuối cùng. Nhóm nào hết lượt trước là nhóm thắng cuộc. Bé nào không chạy vòng qua chướng ngại vật hay chưa nhận được cờ mà đã chạy thì phải quay trở lại từ đầu.
*TCDG: “ Chi chi chành chành
+ Luật chơi: Tất cả cùng đọc lời ca, một bạn xòe tay và chỉ nắm tay khi nào đến chữ “ập” trong lời ca vừa chấm dứt.
+ Cách chơi: Chia cháu ra làm nhiều nhóm chơi, trong nhóm cử ra một bạn xòe bàn tay để các bạn đặt ngón trỏ vào, các bạn vừ đọc lời ca vừa đặt ngón tay trỏ vào lòng bàn tay “ mỗi tiếng một cái”. Đến tiếng “ập” của câu cuối cùng trong lời đọc thì bạn xòe bàn tay đó phải nắm tay lại và tất cả phải rút tay trỏ của mình ra thật nhanh. Ai chậm bị bạn nắm tay trỏ lại thì thua cuộc, bạn đầu trò xòe tay cho các bạn chơi tiếp. Khi bạn đầu trò bắt được nhiều bạn thì cô tổ chức các hình phạt cho các bạn bị thua cuộc.
*Chơi tự do: Cát, nước, phấn vẽ, đất nặn, cất giấy, sỏi
III. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
Hoạt động có chủ đích
Cắt dán tranh các nghề
I Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết sử dụng kéo để cắt một số dụng cụ nghề gần gũi.
- Sử dụng đúng kỹ năng, biết dán những bức tranh vào vở.
II chuẩn bị:
- Tranh mẫu của cô để đàm thoại.
- Vỡ, hồ dán, tranh dụng cụ nghề, kéo
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
Mở đầu: Nghề gì đó nhỉ?:
- Hát bài hát “cháu yêu cô chú công nhân”
- Các con vừa hát bài hát gì?
Trong bài hát nói về nghề gì?Vậy làm nghề công nhân thì cần dụng cụ gì?
- Ba, mẹ, các con làm nghề gì? Vậy nghề đó cần những đồ dùng gì? Ngoài ra con còn biết nghề gì trong xã hội? vậy cần những đồ dùng gì? Vậy cô có gì đây?đây là dụng cụ nghề gì?
Hoạt động : Bé khéo tay
Cô đưa một số tranh các nghề, đây là dụng cụ nghề nhưng cô muốn tặng nó cho các cô chú có nghề này lớp mình có muốn tặng không? Vậy thì con cùng xem cô cắt mẫu (tranh nghề bác sĩ, thợ may, lái xe, lái tàu, bán hàng)
- Nói cho trẻ biết cách cầm kéo, cách cắt.
- Chỉ cho trẻ cách dán vào vở.
Hoạt động 2 : Cùng thi tài nhé:
- Để cho bàn tay khéo léo hơn lớp mình cùng hát và làm đt “rửa tay” (mình nhúng cái tay cho ướt.)
- Cô cho trẻ cùng thực hiện.
- Cô bao quát và Hướng dẫn cháu thực hiện cho tốt.
-Cho trẻ dán vào vở.
Hoạt động 3: Hoa khéo tay:
- Cho 1-2 cháu lên nhận xét trước.
- Cô nhận xét chung, tuyên dương những cháu cắt và dán đẹp và nhắc nhở những cháu yếu lần sau cắt dán đẹp hơn.
Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
1/ Các góc chơi:
- Góc chơi chính: Góc xây dựng.
* Góc xây dựng: Bệnh viện
- Yêu cầu: Trẻ biết sắp xếp thành một khu bệnh viện có các phòng khám bệnh, phòng bệnh nhân ,vườn hoa, cây cảnh...
- Chuẩn bị: Các loại gỗ để lắp ráp nhà, hàng rào, cây xanh.
* Góc phân vai: cô giáo
- Yêu cầu: Trẻ biết tổ chức chơi thành 1 lớp học
- Chuẩn bị: Đồ dùng cho cô giáo và trẻ .
* Góc nghệ thuật:
- Yêu cầu: Biết hát và đọc thơ, vận động tốt các bài trong chủ điểm
- Chuẩn bị: Đàn, xắc xô, bộ gõ, màu, giấy màu, bút chì.
* Góc học tập:
- Yêu cầu: Xếp tương ứng 1-1
* Góc thiên nhiên
- Yêu cầu: Trẻ biết chăm sóc, tưới cây
- Chuẩn bị : Một số cây cảnh
2/ Cách hướng dẫn:
*Thỏa thuận trước khi chơi
- Cô và trẻ hát bài “cô và mẹ”, trò chuyện với trẻ về khuôn viên các phòng khám, phòng bệnh nhân ở bệnh viện
-Trò chuyện về công việc của bác thợ xây, công việc hằng ngày của cô giáo, bác sĩ ...
- Cô giới thiệu các góc chơi, trẻ nhận vai chơi
*Qúa trình chơi
- Cô cùng chơi với trẻ, cô quan sát hướng trẻ vào các góc chơi.
* Nhận xét sau khi chơi:
- Cô cho trẻ tập trung về góc chơi chính và nhận xét sau khi chơi.
- Tuyên dương các góc chơi tốt .Bổ sung động viên trẻ lần sau cố gắng
V/ VỆ SINH-ĂN TRƯA-NGỦ TRƯA:
- Nhắc trẻ rửa tay trước và sau khi ăn
- Động viên trẻ ăn hết khẩu phần
VI/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Động tác chống mệt mỏi : Tập 2 , 3 động tác đơn giản
Hoạt động học: Môn: Âm nhạc
Đề tài: HÁT VẬN ĐỘNG: “ LỚN LÊN CHÁU LÁI MÁY CÀY”.
(Dạy mọi lúc mọi nơi)
VII/ VỆ SINH-BÌNH CỜ-TRẢ TRẺ:
VIII/ NHẬN XÉT TRONG NGÀY:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
*ƯU ĐIỂM
*NHƯỢC ĐIỂM
*BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
CHỦ ĐỀ NHÁNH : BÁC NÔNG DÂN
HĐ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ, trò chuyện với trẻ, với phụ huynh:
- Cô đến lớp sớm để chuẩn bị đón trẻ.
- Đầu tiên cô giáo đến mở cửa phòng, quét dọn phòng học,thông thoáng phòng học và chuẩn bị các đồ dùng cần thiết, sau đó cô ra đón trẻ.
- Khi cô đón trẻ,hành vi, cử chỉ của cô:
+ Đối với trẻ: Cô nhẹ nhàng, ân cần, nhắc nhở trẻ chào cô và cha mẹ khi đến lớp
- Cô ân cần, niềm nở đón trẻ vào lớp.
- Trò chuyện và làm quen với trẻ, nắm bắt một số ý thích và một số thói quen của trẻ.
- Trò chuyện về gia đình của trẻ.
+ Đối với phụ huynh: Cô vui vẻ, cởi mở khi giao tiếp, trò chuyện với phụ huynh về tình hình sức khỏe học tập của trẻ.
Thể dục buổi sáng:
* Khởi động:
- Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi.
* Trọng động:
- Hô hấp: Thổi bóng
- Tay vai: 2 tay dang ngang và đưa cao.
- Chân: 2 tay đưa cao, 2 tay đư ra trước khuỵa gối.
- Bụng: Chống hông, xoay người sang 2 bên.
- Bật: Bật tiến về phái trước.
* Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng hít thở.
Hoạt động có chủ đích
THỂ DỤC
Bật xa 35 cm
KHÁM PHÁ XÃ HỘI:
Trò chuyện về nghề làm cà phê
VĂN HỌC
Chuyện :Người làm vườn và các con trai
TOÁN:
Thêm bớt trong phạm vi 5
ÂM NHẠC
Cháu yêu cô thợ dệt
TẠO HÌNH:
Tô màu cây cà phê
Hoạt động ngoài trời
- Dạo chơi quan sát thiên nhiên
- TC: Câu ếch , gieo hạt
-Chơi tự do : chơi với xích đu, cầu trượt
HĐ góc
Yêu cầu
Chuẩn bị
Tổ chức thực hiện
Phân vai
Trẻ biết phân vai chơi .Biết phản ánh công việc của bác sĩ, y tá , cô giáo
1 số đồ chơi bác sĩ , cô giáo
Trò chuyện về công việc của bác sĩ , y tá, cô giáo
Cô nhắc nhở, gợi ý trẻ biết thể hiện vai chơi.
Xây dựng
Trẻ biết xếp thành khuôn viên trong bệnh viện
Đồ chơi xây dựng
Trò chuyện về khuôn viên trong bệnh viện
Cho trẻ nhận vai chơi
Cô gợi ý trẻ thể hiện vai chơi.
Góc học tập
Trẻ tô số lượng 5
- Vở , bút, màu
Quan sát theo dõi trẻ chơi
Góc nghệ thuật
- Biết hát và vận động tốt.
- Làm theo ý thích của trẻ.
- Đàn, xăc xô, bộ gõ.
- Giấy có hình vẽ sẵn, màu kéo, hồ dán.
Động viên trẻ chơi
Góc thiên nhiên
Trẻ biết tưới cây, lau lá ....
Một số cây cảnh
Theo dõi trẻ chơi
HĐ chăm sóc nuôi dưỡng
-Vệ sinh trước và sau khi ăn
- Nhắc nhở trẻ ăn đủ chất dinh dưỡng.
- Nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh môi trường xanh-sạch-đẹp.
HĐ chiều
- Ôn lại các hoạt động buổi sáng.
- Làm quen với các hoạt động mới.
- Nhận xét nêu gương cuối ngày, vệ sinh trước khi về.
KẾ HOẠCH TRONG NGÀY
Thứ hai ngày 04 tháng 12 năm 2017
CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÁC NÔNG DÂN
I. ĐÓN TRẺ , THỂ DỤC SÁNG
*Đón trẻ
- Cô đến lớp sớm để chuẩn bị đón trẻ.
- Đầu tiên cô giáo đến mở cửa phòng, quét dọn phòng học,thông thoáng phòng học và chuẩn bị các đồ dùng cần thiết, sau đó cô ra đón trẻ.
- Khi cô đón trẻ,hành vi, cử chỉ của cô:
+ Đối với trẻ: Cô nhẹ nhàng, ân cần, nhắc nhở trẻ chào cô và cha mẹ khi đến lớp
- Cô ân cần, niềm nở đón trẻ vào lớp.
- Trò chuyện và làm quen với trẻ, nắm bắt một số ý thích và một số thói quen của trẻ.
- Trò chuyện về gia đình của trẻ.
+ Đối với phụ huynh: Cô vui vẻ, cởi mở khi giao tiếp, trò chuyện với phụ huynh về tình hình sức khỏe học tập của trẻ.
*Thể dục buổi sáng:
+ Khởi động: Cho trẻ đi chạy làm theo cô.
+ Trọng động : Cho trẻ tập với đĩa thể dục sáng “ hô hấp gà gáy ”:
- Động tác tay: Hai tay giơ cao đưa ra trước ngực
- Động tác chân: 2 tay đưa ra trước hai chân chụm lại nhún
- Động tác lườn: Hai tay giơ cao nghiêng người sang hai bên.
- Động tác bật: Bật vòng tròn tại chỗ.
+ Hồi tỉnh: Cho trẻ làm các động tác nhẹ nhàng, cô nhận xét.
+ Trẻ hát bài kết thúc.
II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1.Dạo chơi .
- Quan sát cây bàng
Cây bàng có rễ, thân, lá, thân cây bàng sần sùi màu nâu, lá bàng to co màu xanh, tán bàng dài và rộng để che mát cho chúng ta đấy các con ạ.
- Trò chuyện với trẻ về các nghành nghề
- Giáo dục trẻ yêu quý các nghề truyền thống ở địa phương và luôn giữ gìn các sản phẩm từ các nghành nghề đó.
2. Hoạt động có chủ đích
Gợi mới: Bật xa 35cm
* TCVĐ: “ tung cao hơn nữa”
+ Luật chơi: khi tung phải dùng hai tay để tung và bắt bóng không để rơi xuống đất.
+ Cách chơi: Cho trẻ cầm bóng tung cao, thi nhau xem ai tung cao hơn.
*TCDG: “ chi chi chành chành”
- Cô hướng dẫn trẻ chơi , cách chơi.
* Luật chơi: Đọc đến câu thơ cuối cùng thì phải rút tay thật nhanh nếu không sẽ bị bắt.
* Cách chơi: cô làm người quản trò sẽ xòe tay ra cho các cháu giơ 1 ngón tay ra để vào tay cùng đọc bài đồng dao khi đọc đến câu cuối thì phải rút tay thật nhanh nếu không sẽ bị bắt.
- Cô quan sát trẻ chơi( chơi 2-3 lần)
*Chơi tự do: cát, nước, phấn vẽ, đất nặn, cắt giấy, sỏi
- Cô trò chuyện về chủ điểm, về các góc chơi, cho trẻ chọn nhóm chơi và về nhóm chơi. Cô bao quát hướng dẫn cháu chơi ngoan ở góc chơi của mình không làm ồn
III. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
THỂ DỤC :BẬT XA 35 CM
1. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ nhún bật đúng động tác
- Trẻ chơi tốt trò chơi vận động
- Giáo dục trẻ có tính kỉ luật cao trong giờ học.
2. CHUẨN BỊ
Không gian tổ chức: Ngoài sân trường
Đồ dùng: sân trường bằng phẳng thoáng mát.
3. PHƯƠNG PHÁP :Thực hành
4. TIẾN HÀNH
+ Mở đầu hoạt động : Cô cho trẻ hát bài “ cháu yêu cô chú công nhân ”, sau khi bài hát kết thúc cô trò chuyện với trẻ về chủ điểm.
Hoạt động 1 Khởi động
+ Khởi động: Cô cho trẻ đi chạy kiểng chân, gót chân, mũi chân, làm theo người dẫn đầu.
* Hoạt động 2 :Trọng động:
+Bài tập phát triển chung.
- Động tác tay: Hai tay dang ngang gập trước ngực
- Động tác chân: 2 tay đưa ra trước khuỵ gối
- Động tác lườn: 2 tay giơ cao nghiêng người sang hai bên.
- Động tác bật: Bật tại chỗ
+Vận động cơ bản: Cô làm mẫu một lần,
- Tư thế chuẩn bị: Người đứng thẳng, mắt nhìn về phía trước, chân chụm nhún gối bật mạnh về phía trươc.
- Gọi hai trẻ lên làm thử cho cả lớp xem.
- Trẻ thực hiện cô bao quát động viên tuyên dương kịp thời.
- Cho lớp, tổ, cá nhân thi nhau làm.
+ Trò chơi vận động : Kéo co
- Cô giới thiệu trò chơi,hướng dẫn trẻ chơi, tổ chức cho trẻ chơi.
- Trẻ chơi cô động viên bao quát trẻ.
* Hoạt động 3 Hồi tĩnh:
-Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng hít thở.
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
1/ Các góc chơi:
- Góc chơi chính: Góc xây dựng.
* Góc xây dựng: Bệnh viện
- Yêu cầu: Trẻ biết sắp xếp thành một khu bệnh viện có các phòng khám bệnh, phòng bệnh nhân ,vườn hoa, cây cảnh...
- Chuẩn bị: Các loại gỗ để lắp ráp nhà, hàng rào, cây xanh.
* Góc phân vai: cô giáo
- Yêu cầu: Trẻ biết tổ chức chơi thành 1 lớp học
- Chuẩn bị: Đồ dùng cho cô giáo và trẻ .
* Góc nghệ thuật:
- Yêu cầu: Biết hát và đọc thơ, vận động tốt các bài trong chủ điểm
- Chuẩn bị: Đàn, xắc xô, bộ gõ, màu, giấy màu, bút chì.
* Góc học tập:
- Yêu cầu: Xếp tương ứng 1-1
- Chuẩn bị: số lượng 4
* Góc thiên nhiên
- Yêu cầu: Trẻ biết chăm sóc, tưới cây
-Chuẩn bị : Một số cây cảnh
2/ Cách hướng dẫn:
*Thỏa thuận trước khi chơi
- Cô và trẻ hát bài “cô và mẹ”, trò chuyện với trẻ về khuôn viên các phòng khám, phòng bệnh nhân ở bệnh viện
-Trò chuyện về công việc của bác thợ xây, công việc hằng ngày của cô giáo, bác sĩ ...
- Cô giới thiệu các góc chơi, trẻ nhận vai chơi
*Qúa trình chơi
- Cô cùng chơi với trẻ, cô quan sát hướng trẻ vào các góc chơi.
* Nhận xét sau khi chơi:
- Cô cho trẻ tập trung về góc chơi chính và nhận xét sau khi chơi.
-Tuyên dương các góc chơi tốt .Bổ sung động viên trẻ lần sau cố gắng
V. VỆ SINH-ĂN TRƯA-NGỦ TRƯA:
-Nhắc trẻ rửa tay trước và sau khi ăn
-Động viên trẻ ăn hết khẩu phần
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
-Tập vài động tác chống mệt mỏi
- Hoạt động học : Ôn bài buổi sáng
VII. NHẬN XÉT TRONG NGÀY
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH TRONG NGÀY
Thứ ba ngày 05 tháng 12 năm 2017
CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÁC NÔNG DÂN
I. ĐÓN TRẺ , THỂ DỤC SÁNG
*Đón trẻ
- Cô đến lớp sớm để chuẩn bị đón trẻ.
- Đầu tiên cô giáo đến mở cửa phòng, quét dọn phòng học,thông thoáng phòng học và chuẩn bị các đồ dùng cần thiết, sau đó cô ra đón trẻ.
- Khi cô đón trẻ,hành vi, cử chỉ của cô:
+ Đối với trẻ: Cô nhẹ nhàng, ân cần, nhắc nhở trẻ chào cô và cha mẹ khi đến lớp
- Cô ân cần, niềm nở đón trẻ vào lớp.
- Trò chuyện và làm quen với trẻ, nắm bắt một số ý thích và một số thói quen của trẻ.
- Trò chuyện về gia đình của trẻ.
+ Đối với phụ huynh: Cô vui vẻ, cởi mở khi giao tiếp, trò chuyện với phụ huynh về tình hình sức khỏe học tập của trẻ.
*Thể dục buổi sáng:
+ Khởi động: Cho trẻ đi chạy làm theo cô.
+ Trọng động : Cho trẻ tập với đĩa thể dục sáng “ hô hấp gà gáy ”:
- Động tác tay: Hai tay giơ cao đưa ra trước ngực
- Động tác chân: 2 tay đưa ra trước hai chân chụm lại nhún
- Động tác lườn: Hai tay giơ cao nghiêng người sang hai bên.
- Động tác bật: Bật vòng tròn tại chỗ.
+ Hồi tỉnh: Cho trẻ làm các động tác nhẹ nhàng, cô nhận xét.
+ Trẻ hát bài kết thúc.
II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1.Dạo chơi .
- Cho trẻ đi dạo quan sát vườn rau của trường.
- Các con thấy vườn rau có các loai rau gì?
Các con vừa quan sát vườn rau của trường mình. Trong vườn rau có trồng rau ngót, rau khoai lang. Rau để phục vụ cho bữa ăn hằng ngày của chúng ta đấy. rau cung cấp vi ta min A, là chất quan trọng cho cơ thể chúng ta phát triển khỏe mạnh, vậy nên các con phải ăn uống đủ chất cho cơ thể khỏe mạnh nhé.
- Trò chuyện với trẻ về các nghành nghề
- Giáo dục trẻ yêu quý các nghề truyền thống ở địa phương và luôn giữ gìn các sản phẩm từ các nghành nghề đó.
2. Hoạt động có chủ đích : Khám phá xã hội: “ Trò chuyện về cây cà phê “.
* TCVĐ: “ tung cao hơn nữa”
+ Luật chơi: khi tung phải dùng hai tay để tung và bắt bóng không để rơi xuống đất.
+ Cách chơi: Cho trẻ cầm bóng tung cao, thi nhau xem ai tung cao hơn.
*TCDG: “ chi chi chành chành”
- Cô hướng dẫn trẻ chơi , cách chơi.
* Luật chơi: Đọc đến câu thơ cuối cùng thì phải rút tay thật nhanh nếu không sẽ bị bắt.
* Cách chơi: cô làm người quản trò sẽ xòe tay ra cho các cháu giơ 1 ngón tay ra để vào tay cùng đọc bài đồng dao khi đọc đến câu cuối thì phải rút tay thật nhanh nếu không sẽ bị bắt.
- Cô quan sát trẻ chơi( chơi 2-3 lần)
*Chơi tự do: cát, nước, phấn vẽ, đất nặn, cắt giấy, sỏi
- Cô trò chuyện về chủ điểm, về các góc chơi, cho trẻ chọn nhóm chơi và về nhóm chơi. Cô bao quát hướng dẫn cháu chơi ngoan ở góc chơi của mình không làm ồn.
III. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
KHÁM PHÁ XÃ HỘI
TRÒ CHUYỆN VỀ NGHỀ TRỒNG CÀ PHÊ
1/ Yêu cầu:
- Cháu biết công việc của nghề ở địa phương.
- Quan sát, so sánh, lắng nghe.
- Cháu biết cháu biết kính trọng những sản phẩm do các nghề làm ra.
2/ Chuẩn bị
-Tranh công việc của nghề trồng cà phê .
- Bé đóng vai các nghề.
3.Phương pháp : Trực quan , đàm thoại
4. Tiến hành
* Mở đầu : Thơ “ Hạt gạo làng ta”
- Bài thơ nói đến ai ?
-Bố mẹ cháu làm nghề gì ?
-Đa số bố mẹ các cháu ở đây làm nghề nông, nghề trồng cà phê .Nên hôm nay cô cùng các cháu tìm hiểu về công việc làm ra những hạt cà phê thơm ngon.
* Hoạt động 1: Bé biết nghề gì
-Hằn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Lop 4 tuoi_12487169.doc