I. MỤC TIÊU:
- Trẻ nhận biết phân loại đồ dùng, theo chất liệu khác nhau từng loại đồ dùng.
+ Trẻ nhận biết được đồ dùng.
- Trẻ cĩ kỹ năng so sánh, được các dấu hiệu chất liệu, màu sắc, các đồ dùng.
+ Trẻ tham gia học cng bạn.
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, biết gìn giữ đồ dùng đồ chơi ở lớp.
+ Trẻ hứng th tham gia học cng bạn.
II. CHUẨN BỊ:
- Đồng hồ, tranh ảnh các buổi trong ngày.
- Tranh lô tô luyện tập, 3 cây cờ.
- Đồ chơi các góc, bút màu, giấy vẽ
21 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 781 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp Lá - Đề tài: Tìm hiểu trường mầm non tuổi xanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài phát triển chung nhịp nhàng theo nhạc.
+ Trẻ thực hiện các bài tập phát triển chung cùng bạn.
1. Trẻ thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc/ bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp.
- Phát triển thể lực cho trẻ. Trẻ biết dùng sức mạnh của chân để nhún bật.
+ Trẻ tham gia hoạt động cùng bạn.
- Trẻ yêu thích luyện tập, nhanh nhẹn trong khi vận động. Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động.
+ Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng bạn.
II. CHUẨN BỊ:
- Băng ghế cĩ độ cao 40cm, vạch chuẩn, thước đo cĩ độ dài 30 cm.
- Nhạc
- Dây để trẻ chơi kéo co
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
* Vận động cơ bản: Nhảy xuống từ độ cao 40 cm.
- Giới thiệu: Nhảy xuống từ độ cao 40 cm.
- Cô tập mẫu: Đứng thẳng trên ghế sau đĩ gối hơi khuỵu , tay đưa ra sau. Thực hiện: Nhún bật lên cao tay đưa trước. Sau đĩ chạm đất bằng đầu bàn chân rồi đến cả bàn, gối hơi khuỵu, tay đưa trước để giữ thăng bằng.
+ Cô hướng dẫn trẻ nhảy xuống từ độ cao 40 cm nhẹ nhàng.
+ Cô tập mẫu trẻ xem.
+ Cho trẻ lên thực hiện các bạn quan sát. 3. Trẻ cĩ khả năng kiểm sốt được vận động khi thực hiện đi chạy; bị, trườn, trèo, bật
+ Lần lượt cho các nhân lên tập bò bằng bàn tay và cẳng chân.
+ Cô quan sát các cháu tập chú ý sửa sai.
+ Cho thi đua tổ tập.
+ Cho các nhân tập đẹp tập lại.
- Trị chơi: Kéo co.
+ Chia hai đội sau đó mỗi đội cầm dây thừng đếm hai ba dùng sức kéo đội nào kéo qua vạch chuẩn thì đội đó thắng cuộc.
+ Cả lớp cùng chơi.
- Hồi tỉnh: Lớp đi vòng tròng hít thở sâu nhẹ nhàng.
Chơi, hoạt động ở các gĩc
1/ GĨC PHÂN VAI:
* Bé làm cơ giáo:
- Trẻ biết đĩng vai cơ giáo, biết chào hỏi lễ phép, biết thể hiện theo vai chơi. Trẻ phản ánh được nhân vật khi đã nhập vai chơi.
- Trẻ chơi nhẹ nhàng, biết nghe lời cơ.
Cách chơi: Cơ cùng chơi với trẻ, cho trẻ tự phân vai chơi. Giúp trẻ thể hiện vai chơi của mình.
* Nấu ăn:
- Trẻ biết nấu ăn 1 số mĩn đơn giản.
Cách chơi: Trẻ phân vai cơ giáo, học sinh, nấu ăn,. Trẻ trị chuyện nhập vai chơi với bạn. Nấu những mĩn ă đơn giản hàng ngày mà trẻ biết.
2/ GĨC THƯ VIỆN-HỌC TẬP.
* Học tập:
- Trẻ biết dùng hột hạt xếp chữ số từ 1 – 5. Nhận biết được chữ số 5, biết sắp các số lượng trong phạm vi 5.
Cách chơi: trẻ dùng hạt me, hạt đậu sắp ra dạng số 5 mà trẻ đã học.
* Thư việân:
- Trẻ biết cách lật sách, biết nĩi về nội dung tranh.
Cách chơi: Trẻ vào gĩc chơi tìm sách mình thích ngồi lật sách xem tranh, kể câu chuyện quen thuộc mà trẻ biết.
Ăn, ngủ, vệ sinh
- Duy trì nề nếp, trẻ rửa tay, chân, vệ sinh lao động tự phục vụ, vệ sinh lớp tốt, sau khi chơi và trước khi ăn.
- Tập luyện cho trẻ ăn ngủ đúng giờ, động viên trẻ ăn hết suất cơm phụ huynh mang cho trẻ, đảm bảo an tồn cho trẻ.
Chơi, hoạt động theo ý thích
>
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ biết đặc điểm về tên gọi, địa chỉ của trường, về các hoạt động trong trường.
46.Trẻ cĩ khả năng nĩi được tên, địa chỉ và mơ tả một số đặc điểm nổi bật của trường, lớp khi được hỏi, trị chuyện.
+ Trẻ biết tên trường, biết một số hoạt động của các cơ trong trường, tham gia bài vận động.
- Nhằm mở rộng sự hiểu biết cho trẻ về thế giới xung quanh, rèn luện giác quan, phát triển vốn từ, phát triển tư duy, trí nhớ cho trẻ.
+ Trẻ tham gia hoạt động cùng bạn.
- Hứng thú được đến trường, biết giữ gìn trường lớp sạch sẽ và có thái độ lễ phép với mọi người.
+ Trẻ biết lễ phép với người lớn.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh về trường mầm non.
- Máy tính laptop.
III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
*Bé cùng hát:
- Cho trẻ hát bài hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non”
- Cho trẻ tham quan từng khu vực của trường.
*Bé nghe giới thiệu về trường:
- Cho trẻ biết về từng khu vực. Bên ngoài của trường, hướng dẫn trẻ tham quan từng khu vực toạ đàm khu vực trường Tuổi Xanh.
*Bé đàm thoại cùng cô:
- Điểm lớp mình cĩ mấy phịng học?
- Vì là điểm lẻ nên chỉ cĩ 1 phịng học, nhưng ở điểm chính thì cĩ rất nhiều phịng. Các con quan sát tranh này nhe!
- Trong tranh cĩ những ai?
- Nhiệm vụ của các cô như thế nào?
- Ở văn phòng có những ai?
- Các lớp trong trường có lớp gì?
- Các cô chủ nhiệm con lớp tên là gì?
- Giáo dục các cháu biết kính yêu cô giáo trong trường, biết giữ trường lớp sạch sẽ khơng vứt rác bừa bãi, biết chấp hành luật giao thơng khi đi đến lớp.
*Bé làm hoạ sĩ:
- Hát:Em đi mẫu giáo, về nhóm tô màu hoặc vẽ ngôi trường theo ý trẻ.
- Cho trẻ thực hiện.
- Cho trẻ xem tivi
- Dạy trẻ làm quen với chủ đề mới
Chuẩn bị ra về và trả trẻ
- Cho trẻ nêu gương, tặng bé ngoan.
- Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về.
- Nhắc trẻ sử dụng các từ như: “Chào cơ”, “chào bạn”
Nhận xét cuối ngày
..
Thứ ba, ngày 4 tháng 9 năm 2018
Mơn: Văn học
Đề tài:
LQCC: LÀM QUEN O, Ơ, Ơ
(LỒNG GHÉP THƠ: CƠ GIÁO CỦA EM)
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
ĐÁNH GIÁ HĐ
Đĩn trẻ, chơi, thể dục buổi sáng
* Đĩn trẻ:
- Trò chuyện với trẻ về trường mầm non.
- Cô giáo của các bạn như thế nào?
- Nhận xét gì về cô giáo mình?
- Các cô thường làm gì hằng ngày thấy?
- Dạy qua những gì mà lớp biết kể cô nghe?
* Điểm danh: cho trẻ gắn ký hiệu vào bảng “Hơm nay ai cĩ mặt”
* Thể dục sáng: Tập giống ngày thứ hai.
Chơi ngồi trời
* Dạo chơi ngồi trời:
- Cơ cho trẻ xếp hàng ra sân trường. Cơ hướng trẻ quan sát
- Ngồi sân trường cĩ những đồ chơi gì?
- Khi chơi với đồ chơi con chơi thế nào?
- Trong trường cĩ những loại cây gì?
- Trồng cây để làm gì?
-> Cơ giáo dục trẻ khi chơi phải nhường nhịn nhau. Hướng dẫn trẻ quan sát một số đồ chơi và khung cảnh của sân trường.
* TCVĐ: Thả đĩa ba ba
- Cơ giới thiệu trị chơi.
+ Cách chơi: Dạy trẻ đọc thuộc bài đồng dao
Thả đỉa ba ba
Chớ bắt đàn bà
Phải tội đàn ơng
Cơm trắng như bơng
Gạo rồng như suối(gạo tiền như nước)
Đổ mắm đổ muối
Đổ chuối hạt tiêu
Đổ niêu nước chè
Đổ phải nhà nào
Nhà đĩ phải chịu
Trẻ chơi từng nhĩm hoặc cả lớp. Tất cả các thành viên tham gia trị chơi đứng thành vịng trịn giữa sân. Một em thủ lĩnh (người đề xướng ra cuộc chơi ) chọn 1 bạn làm "đỉa". Sau khi chọn xong, cả nhĩm cùng đọc bài đồng dao "thả đỉa ba ba", người làm đỉa đi xung quanh vịng trịn, cứ mỗi tiếng người làm đỉa lại lấy tay chỉ vào một bạn, bắt đầu tiếng thứ nhất chỉ vào mình, tiếng thứ hai người kế tiếp, rồi lần lượt đến người thứ 2, thứ 3... nếu chữ đỉa cuối cùng rơi vào bạn nào thì bạn đĩ phải đứng lại "sơng" làm đỉa, cịn những em khác chạy nhanh lên "hai bờ sơng", nếu người nào chậm chân bị "đỉa" bám ở dưới "sơng" thì phải xuống "sơng" làm đỉa, cịn người làm "đỉa" lại được lên bờ. (Cứ như thế trị chơi lại tiếp tục).
- Hỏi trẻ lại cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
-> cơ quan sát động viên trẻ.
* Chơi cầu trượt:
- Trẻ tự chơi. Cơ bao quát giúp trẻ chơi.
Học
>
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ nhận biết và phát âm chính xác các âm của các chữ cái o, ơ, ơ.
+ Trẻ tham gia hoạt động cùng bạn.
- Rèn luyện kĩ năng phát âm ghi nhớ cĩ chủ định, phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ.
+ Trẻ tham gia hoạt động cùng bạn.
- Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, yêu trường, yêu lớp, kính yêu cơ giáo và bạn bè.
+ Trẻ tham gia hoạt động cùng bạn.
II. CHUẨN BỊ:
- Thơ: “Cơ giáo của em”
- Đồ chơi, tranh cĩ từ chứa chữ cái o, ơ, ơ như: Quả bĩng, đồng hồ,cái nơ, lá cờ. Ngơi nhà gắn thẻ chữ o, ơ, ơ.
- Đồ dùng của trẻ: thẻ chữ o, ơ, ơ.
- Một số đồ dùng cĩ từ chứa chữ cái o, ơ, ơ.
- Lớp học sạch sẽ trang phục cơ trẻ gọn gàng.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
- Cơ đọc cho trẻ nghe bài thơ: “Cơ giáo của em”
- Các con cho cơ biết nội dung bài thơ như thế nào?
- Cơ và trẻ trị chuyện về bài thơ?
+ Dạy trẻ thuộc bài thơ, nhớ tên tác giả.
- Vừa rồi lớp chúng ta vừa học bài thơ: “Cơ giáo của em” bạn nào giỏi cho cơ biết trong bài thơ cĩ nhắc tới 2 chữ cái gì vậy?
Hơm nay cơ sẽ cho các con làm quen 2 chữ cái đĩ và thêm 1 chữ cái nữa. Các con cùng chú ý nhe!
* Làm quen với chữ O.
- Trong trường lớp cĩ nhiều đồ dùng đồ chơi nhưng con thích đồ chơi nào nhất?
- Cơ đưa quả bĩng và hỏi trẻ: Đây là cái gì?
- Chúng mình thường chơi trị gì với quả bĩng này?
- Cơ giới thiệu từ “ Quả bĩng”
- Cho trẻ đọc từ “Quả bĩng”.
" Trong từ “ quả bĩng” cĩ nhiều chữ cái. Cơ giơ chữ o hỏi trẻ: Đây là chữ gì?
"Đúng rồi. Đây là chữ cái O mà hơm nay cơ cho các con làm quen.
- Cơ giới thiệu chữ cái O và phát âm.
- Cho cả lớp phát âm.
- Các tổ phát âm.
- Cá nhân trẻ phát âm.
"Cơ lắng nghe, sửa sai động viên trẻ phát âm.
- Cho trẻ tri giác chữ O. Chữ O cĩ cấu tạo như thế nào?
" Cơ nĩi lại cấu tạo chữ o và cho trẻ nhắc lại cấu tạo chữ.
- Cho trẻ tìm đồ dùng, đồ vật cĩ chứa chữ cái o.
* Làm quen với chữ cái Ơ.
- Ngồi đồ chơi là “ Quả bĩng” ra lớp mình cịn cĩ đồ chơi gì nữa nào?
- Cơ đưa chiếc đồng hồ ra. Đây là cái gì?
- Đồng hồ dùng để làm gì?
- Cơ đưa đồng hồ ra và cho trẻ đọc.
- Bạn nào lên gạch chân 2 chữ giống nhau trong từ “Đồng hồ”.
- Cơ giơ chữ o hỏi trẻ: Đây là chữ gì? Chữ này phát âm thế nào?
- Cơ giới thiệu chữ cái Ơ và phát âm.
- Cho cả lớp phát âm.
- Các tổ phát âm.
- Cá nhân trẻ phát âm.
"Cơ lắng nghe, sửa sai động viên trẻ phát âm.
- Cho trẻ tri giác chữ Ơ. Chữ Ơ cĩ cấu tạo như thế nào?
" Cơ nĩi lại cấu tạo chữ Ơ và cho trẻ nhắc lại cấu tạo chữ. Cơ giới thiệu chữ Ơ viết thường.
- Đọc thơ “ Cơ giáo của em”
* Làm quen chữ cái Ơ.
- Câu đố:
Cái gì màu đỏ.
Giữa cĩ sao vàng.
Thứ 2 đầu tuần.
Bé đều nhìn thấy.
" Các con đốn rất đúng. Đĩ là lá cờ đỏ sao vàng là quốc kỳ của nước Việt Nam thân yêu cảu chúng mình.
- Cơ giới thiệu từ “Lá cờ” và cho trẻ đọc.
- Bạn nào lên gạch chân chữ ơ trong từ lá cờ.
- Chữ này phát âm thế nào?
- Cho cả lớp phát âm.
- Các tổ phát âm.
- Cá nhân trẻ phát âm.
"Cơ lắng nghe, sửa sai động viên trẻ phát âm.
- Cho trẻ tri giác chữ Ơ. Chữ Ơ cĩ cấu tạo như thế nào?
" Cơ nĩi lại cấu tạo chữ Ơ và cho trẻ nhắc lại cấu tạo chữ.
* So sánh chữ.
- Chữ o, ơ, ơ cĩ điểm gì giống nhau?
" Chữ o, ơ, ơ giống nhau là đều cĩ nét cong trịn khép kín.
- Chữ o, ơ, ơ cĩ điểm gì khác nhau?
" Chữ o, ơ, ơ khác nhau là: Chữ o khơng cĩ dấu, chữ ơ cĩ mũ ở phía trên. Chữ ơ cĩ mĩc ở bên phải.
- Cho trẻ tìm chữ ơ trong từ chỉ tên đồ vật, đồ chơi: cái nơ, quả mơ, ........
* Trị chơi với chữ cái.
* Trị chơi “Tìm chữ cái theo hiệu lệnh”.
- Cơ giới thiệu trị chơi.
- Cơ giới thiệu luật chơi, cách chơi: Cơ phát âm, nĩi đặc điểm chữ.trẻ chọn đúng chữ cái giơ lên và phát âm. nếu sai phải chọn lại.
- Tổ chức cho trẻ chơi.Cơ quan sát, sửa sai cho trẻ.
- Cơ con mình vừa chơi trị chơi gì?
* Trị chơi “Tìm nhà”.
- Cơ giới thiệu trị chơi.
- Cơ phổ biến luật chơi cách chơi: các con vừa đi vừa hát. khi nghe hiệu lệnh mưa to rồi thì phải chạy nhanh về ngơi nhà cĩ chứa chữ cái trùng với chữ cái trong tay, nếu về sai nhảy lị cị về đúng nhà của mình.
- Tổ chức cho trẻ chơi. Cơ bao quát động viên trẻ chơi.
* Kết thúc.
- Hơm nay cơ con mình vừa làm quen chữ cái gì?
- Cho ra chơi nhẹ nhàng.
Chơi, hoạt động ở các gĩc
1/ GĨC NGHỆ THUẬT – TẠO HÌNH: Hát về trường mầm non – Vẽ, tơ màu.
+ Trẻ biết hát, tham gia vận động bài hát.
+ Trẻ biết vẽ, tơ màu tranh, nĩi về nội dung bức tranh.
Cách chơi: Trẻ tự vào gĩc chơi, tự bật nhạc, làm M.C giới thiệu bạn hát, mời bạn lên hát những bài hát về chủ đề. Trẻ vào bàn ngồi ngay ngắn, dùng bút màu vẽ và tơ màu tạo ra sản phẩm đẹp. Cơ gợi ý cho trẻ chơi.
2/ GĨC XÂY DỰNG-LẮP GHÉP: Xây trường mầm non, lắp ghép đồ chơi trong sân trường.
+ Trẻ biết xây dựng trường mầm non cĩ thẩm mỹ, bố trí hợp lí.
+ Trẻ biết dùng khối gỗ để lắp ghép đồ chơi. 7. Trẻ phối hợp được cử động bàn tay, ngĩn tay, phối hợp tay – mắt trong 1 số hoạt động.
Cách chơi: Trẻ dùng các vật liệu cĩ sẵn trong kệ và xây dựng, sắp xếp một cách hợp lí và khoa học xây dựng thành trường mầm non. Trẻ dùng các khối xây hàng rào xung quanh, ghép đồ chơi trang trí thêm vào mơ hình xây dựng.
Ăn, ngủ, vệ sinh
- Duy trì nề nếp, trẻ rửa tay, chân, vệ sinh lao động tự phục vụ, vệ sinh lớp tốt, sau khi chơi và trước khi ăn.
- Tập luyện cho trẻ ăn ngủ đúng giờ, động viên trẻ ăn hết suất cơm phụ huynh mang cho trẻ, đảm bảo an tồn cho trẻ.
Chơi, hoạt động theo ý thích
- Ơn bài thơ: “Cơ giáo của em”
- Rèn kĩ năng gĩc chơi.
Chuẩn bị ra về và trả trẻ
- Cho trẻ nêu gương, tặng bé ngoan.
- Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về.
- Nhắc trẻ sử dụng các từ như: “Chào cơ”, “chào bạn”
Nhận xét cuối ngày
..
.
Thứ tư, ngày 5 tháng 9 năm 2018
Mơn: Âm nhạc
Đề tài:
HÁT: NGÀY VUI CỦA BÉ
( Dạy hát)
+ Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học
+ TCAN: Ai đốn giỏi
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
ĐÁNH GIÁ HĐ
Đĩn trẻ, chơi, thể dục buổi sáng
* Đĩn trẻ:
- Bé đến trường lần đầu tiên đi như thế nào?
- Cho biết nhận xét gì về cô và các bạn ?
- Bạn thích đến trường không?
- Cô dạy các bạn học được những gì?
* Điểm danh: cho trẻ gắn ký hiệu vào bảng “Hơm nay ai cĩ mặt”
* Thể dục sáng: Tập giống ngày thứ hai.
Chơi ngồi trời
* Dạo chơi ngồi trời:
- Cơ cho trẻ xếp hàng ra sân trường. Cơ hướng trẻ quan sát
- Ngồi sân trường cĩ những đồ chơi gì?
- Khi chơi với đồ chơi con chơi thế nào?
- Trong trường cĩ những loại cây gì?
- Trồng cây để làm gì?
-> Cơ giáo dục trẻ khi chơi phải nhường nhịn nhau. Hướng dẫn trẻ quan sát một số đồ chơi và khung cảnh của sân trường.
* TCVĐ: Trồng nụ trồng hoa:
- Cơ giới thiệu trị chơi.
+ Cách chơi: 4 trẻ chơi một nhĩm: 2 trẻ làm nhiệm vụ nhảy, 2 trẻ ngồi đối diện nhau, 2 chân duỗi thẳng chạm vào bàn chân của nhau, bàn chân của cháu B trồng lên bàn các ngĩn chân của cháu A (bàn chân dựng đứng). 2 trẻ nhảy qua rồi lại nhảy về. Sau đĩ cháu A lại chồng 1 nắm tay lên ngĩn chân của cháu B làm nụ. 2 trẻ lại nhảy qua, nhảy về. Rồi cháu B lại dựng đứng tiếp 1 bàn tay lên trên bàn tay nụ để làm hoa. 2 trẻ nhảy qua, nếu chạm vào nụ hoặc hoa thì mất lượt phải ngồi thay cho trẻ ngồi. Nếu nhảy khơng chạm vào nụ, hoa thì được trẻ ngồi cõng chạy 1 vịng. Sau đĩ tiếp tục đổi vai chơi.
+ Luật chơi: Khi nhảy qua bị chạm thì phải chịu thua ngồi thay chỗ cho bạn.
- Hỏi trẻ lại cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
-> cơ quan sát động viên trẻ.
* Chơi bập bênh:
- Trẻ tự chơi. Cơ bao quát giúp trẻ chơi.
Học
>
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài hát “Ngày vui của bé”.
+ Trẻ thuộc bài hát tham gia hát và lắng nghe cơ hát.
- Trẻ thể hiện nhịp điệu vui tươi phấn khởi khi được đến trường, hát nhịp nhàng theo điệu bài hát.
+ Trẻ tham gia hát cùng bạn.
- Trẻ hứng thú được đến trường, được gặp cô và dành tình cảm yêu thương đối với cô giáo của mình, với bạn bè trong lớp, biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, khơng nghịch bẩn.
+ Trẻ hứng thú tham gia cùng bạn.
II. CHUẨN BỊ:
- Đàn, nhạc cụ, băng casset.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
*Chuyện về bé:
- Cơ kể chuyện về một ngày của bé.
- Bé hàng ngày thường làm những công việc gì?
- Bạn nhỏ trong lớp mình thì sao?
- Đến trường các bạn có suy nghĩ gì?
- Tâm trạng thế nào khi đến trường?
- Các bạn có giống như bạn trong bài hát không nhé!
*Bạn cùng hát:
- Đàn cho trẻ nghe giai điệu bài hát.
- Con nghe giai điệu bài hát như thế nào?
- Đàn kết hợp hát cho trẻ nghe bài “Ngày vui của bé”.
- Nội dung bài hát nĩi về ngày hội đến trường của các bạn nhỏ khi bước vào năm học mới, niềm vui phấn khởi của các bạn khi đến trường.
- Dạy lớp hát 2 lần.
- Cô dạy tổ, nhĩm, cá nhân.
*Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học.
- Đàn giai điệu cho trẻ nghe nhận xét giai điệu bài hát.
- Tóm tắc nội dung bài hát.
- Cô hát kết hợp có thể gõ song lan cho trẻ nghe.
- Cô hát có thể cho trẻ minh hoạ cùng cô bài hát.
* Ai đốn giỏi?
- Giải thích cách chơi: Mời 1 bạn lên đội mũ chĩp kín, cho 1 bé đứng lên hát, sau đĩ mở mũ ra và nĩi tên bạn vừa hát.
- Tổ chức cho trẻ chơi vài lần, sau đĩ nâng cao yêu cầu.
Chơi, hoạt động ở các gĩc
1/ GĨC NGHỆ THUẬT – TẠO HÌNH: Hát về trường mầm non – Vẽ, tơ màu.
+ Trẻ biết hát, tham gia vận động bài hát.
+ Trẻ biết vẽ, tơ màu tranh, nĩi về nội dung bức tranh.
Cách chơi: Trẻ tự vào gĩc chơi, tự bật nhạc, làm M.C giới thiệu bạn hát, mời bạn lên hát những bài hát về chủ đề. Trẻ vào bàn ngồi ngay ngắn, dùng bút màu vẽ và tơ màu tạo ra sản phẩm đẹp. Cơ gợi ý cho trẻ chơi.
2/ GĨC THIÊN NHIÊN – KHOA HỌC: Vật chìm, vật nổi – Chăm sĩc cây.
+ Trẻ biết làm thí nghiệm xem vật nào nổi, vật nào chìm.
+ Trẻ biết cách chăm sĩc cây.
Cách chơi: Trẻ dùng những dụng cụ thí nghiệm cơ đã chuẩn bị sẵn để thực hiện thí nghiệm vật nổi – vật chìm. Trẻ dùng bình tưới nước cho cây, nhặt lá vàng rụng bỏ vào thùng rác.
Ăn, ngủ, vệ sinh
- Duy trì nề nếp, trẻ rửa tay, chân, vệ sinh lao động tự phục vụ, vệ sinh lớp tốt, sau khi chơi và trước khi ăn.
- Tập luyện cho trẻ ăn ngủ đúng giờ, động viên trẻ ăn hết suất cơm phụ huynh mang cho trẻ, đảm bảo an tồn cho trẻ. 9. Trẻ nĩi được tên 1 số mĩn ăn hằng ngày và dạng chế biến đơn giản
Chơi, hoạt động theo ý thích
- Cho trẻ chơi các gĩc, dạy trẻ một số kỹ năng sống
- Cho trẻ xem tivi
- Ơn lại bài hát trẻ đã học.
Chuẩn bị ra về và trả trẻ
- Cho trẻ nêu gương, tặng bé ngoan.
- Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về.
- Nhắc trẻ sử dụng các từ như: “Chào cơ”, “chào bạn”
Nhận xét cuối ngày
Thứ năm, ngày 6 tháng 9 năm 2018
Mơn: Làm quen với Tốn
Đề tài:
PHÂN LOẠI ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI
THEO CHẤT LIỆU
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
ĐÁNH GIÁ HĐ
Đĩn trẻ, chơi, thể dục buổi sáng
* Đĩn trẻ:
- Buổi sáng thức dậy thường làm những công việc gì?
- Ăn cơm xong buổi sáng thường làm gì?
- Cha mẹ đến đón vào buổi nào?
- Các bạn đi ngủ là buổi nào?
- Trong một tuần đi học mấy ngày?
* Điểm danh: cho trẻ gắn ký hiệu vào bảng “Hơm nay ai cĩ mặt”
* Thể dục sáng: Tập giống ngày thứ hai.
Chơi ngồi trời
* Dạo chơi ngồi trời:
- Cơ cho trẻ xếp hàng ra sân trường. Cơ hướng trẻ quan sát
- Ngồi sân trường cĩ những đồ chơi gì?
- Khi chơi với đồ chơi con chơi thế nào?
- Trong trường cĩ những loại cây gì?
- Trồng cây để làm gì?
-> Cơ giáo dục trẻ khi chơi phải nhường nhịn nhau. Hướng dẫn trẻ quan sát một số đồ chơi và khung cảnh của sân trường.
* TCVĐ: Thả đĩa ba ba
- Cơ giới thiệu trị chơi.
+ Cách chơi: Dạy trẻ đọc thuộc bài đồng dao
Thả đỉa ba ba
Chớ bắt đàn bà
Phải tội đàn ơng
Cơm trắng như bơng
Gạo rồng như suối(gạo tiền như nước)
Đổ mắm đổ muối
Đổ chuối hạt tiêu
Đổ niêu nước chè
Đổ phải nhà nào
Nhà đĩ phải chịu
Trẻ chơi từng nhĩm hoặc cả lớp. Tất cả các thành viên tham gia trị chơi đứng thành vịng trịn giữa sân. Một em thủ lĩnh (người đề xướng ra cuộc chơi ) chọn 1 bạn làm "đỉa". Sau khi chọn xong, cả nhĩm cùng đọc bài đồng dao "thả đỉa ba ba", người làm đỉa đi xung quanh vịng trịn, cứ mỗi tiếng người làm đỉa lại lấy tay chỉ vào một bạn, bắt đầu tiếng thứ nhất chỉ vào mình, tiếng thứ hai người kế tiếp, rồi lần lượt đến người thứ 2, thứ 3... nếu chữ đỉa cuối cùng rơi vào bạn nào thì bạn đĩ phải đứng lại "sơng" làm đỉa, cịn những em khác chạy nhanh lên "hai bờ sơng", nếu người nào chậm chân bị "đỉa" bám ở dưới "sơng" thì phải xuống "sơng" làm đỉa, cịn người làm "đỉa" lại được lên bờ. (Cứ như thế trị chơi lại tiếp tục).
- Hỏi trẻ lại cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
-> cơ quan sát động viên trẻ.
* Chơi đu quay:
- Trẻ tự chơi. Cơ bao quát giúp trẻ chơi.
Học
<< PHÂN LOẠI ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI
THEO CHẤT LIỆU>>
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ nhận biết phân loại đồ dùng, theo chất liệu khác nhau từng loại đồ dùng.
+ Trẻ nhận biết được đồ dùng.
- Trẻ cĩ kỹ năng so sánh, được các dấu hiệu chất liệu, màu sắc, các đồ dùng.
+ Trẻ tham gia học cùng bạn.
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, biết gìn giữ đồ dùng đồ chơi ở lớp.
+ Trẻ hứng thú tham gia học cùng bạn.
II. CHUẨN BỊ:
- Đồng hồ, tranh ảnh các buổi trong ngày.
- Tranh lô tô luyện tập, 3 cây cờ.
- Đồ chơi các góc, bút màu, giấy vẽ
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
* Buổi vui của bé:
- Trẻ hát bài “Ngày vui của bé”
- Bạn có thích đến trường không?
- Cháu kể đồ dùng đồ chơi ở lớp.
* Bạn đi siêu thị:
- Cháu đi siêu thị mua đồ dùng.
- Tham gia đi siêu thị.
- Quan sát cháu tham gia.
- Các con mua được những gì?
- Quả bĩng này màu gì?
- Quả bĩng được làm bằng chất liệu gì?
- Cịn khối này cĩ màu gì?
- Khối này được làm bằng chất liệu gì?
* Lớp cùng nhau phân loại từng đồ dùng:
- Lớp phân loại đồng dùng đồ chơi theo chất liệu khác nhau.
- Cho thi đua theo nhóm phân loại đồ dùng theo chất liệu khác nhau.
-Cô quan sát cháu tham gia.
-Giáo dục trẻ biết bảo quản, giữ gìn các ĐDĐC.
*Bé nhanh nhất:
- Cho trẻ về nhĩm đồ chơi theo từng chất liệu theo yêu cầu.
- Cơ giải thích cách chơi.
- Cho trẻ tiến hành trị chơi.
- Nhận xét kết thúc trò chơi.
Chơi, hoạt động ở các gĩc
1/ GĨC NGHỆ THUẬT – TẠO HÌNH: Hát về trường mầm non – Vẽ, tơ màu.
+ Trẻ biết hát, tham gia vận động bài hát.
+ Trẻ biết vẽ, tơ màu tranh, nĩi về nội dung bức tranh.
Cách chơi: Trẻ tự vào gĩc chơi, tự bật nhạc, làm M.C giới thiệu bạn hát, mời bạn lên hát những bài hát về chủ đề. Trẻ vào bàn ngồi ngay ngắn, dùng bút màu vẽ và tơ màu tạo ra sản phẩm đẹp. Cơ gợi ý cho trẻ chơi.
2/ GĨC THƯ VIỆN-HỌC TẬP.
* Học tập:
- Trẻ biết dùng hột hạt xếp chữ số từ 1 – 5. Nhận biết được chữ số 5, biết sắp các số lượng trong phạm vi 5.
Cách chơi: trẻ dùng hạt me, hạt đậu sắp ra dạng số 5 mà trẻ đã học.
* Thư việân:
- Trẻ biết cách lật sách, biết nĩi về nội dung tranh.
Cách chơi: Trẻ vào gĩc chơi tìm sách mình thích ngồi lật sách xem tranh, kể câu chuyện quen thuộc mà trẻ biết.
Ăn, ngủ, vệ sinh
- Duy trì nề nếp, trẻ rửa tay, chân, vệ sinh lao động tự phục vụ, vệ sinh lớp tốt, sau khi chơi và trước khi ăn.
- Tập luyện cho trẻ ăn ngủ đúng giờ, động viên trẻ ăn hết suất cơm phụ huynh mang cho trẻ, đảm bảo an tồn cho trẻ. Biết mời cơ, mời bạn ăn.
Chơi, hoạt động theo ý thích
- Ơn phân loại ĐDĐC theo chất liệu.
- Hoạt động gĩc.
- Cho trẻ ca hát tự do.
Chuẩn bị ra về và trả trẻ
- Cho trẻ nêu gương, tặng bé ngoan.
- Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về.
- Nhắc trẻ sử dụng các từ như: “Chào cơ”, “chào bạn”
Nhận xét cuối ngày
.
Thứ sáu, ngày 7 tháng 9 năm 2018
Mơn: Tạo hình
Đề tài:
VẼ TƠ MÀU ĐỒ CHƠI TRONG TRƯỜNG MẦM NON
(Vẽ theo đề tài)
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
ĐÁNH GIÁ HĐ
Đĩn trẻ, chơi, thể dục buổi sáng
* Đĩn trẻ:
- Bạn thấy ngôi trường tuổi xanh chúng ta như thế nào?
- Trường được đặt tại đâu?
- Có những phòng nào?
- Cảnh quang trường như thế nào?
* Điểm danh: cho trẻ gắn ký hiệu vào bảng “Hơm nay ai cĩ mặt”
* Thể dục sáng: Tập giống thứ hai.
Chơi ngồi trời
* Dạo chơi ngồi trời:
- Cơ cho trẻ xếp hàng ra sân trường. Cơ hướng trẻ quan sát
- Ngồi sân trường cĩ những đồ chơi gì?
- Khi chơi với đồ chơi con chơi thế nào?
- Trong trường cĩ những loại cây gì?
- Trồng cây để làm gì?
-> Cơ giáo dục trẻ khi chơi phải nhường nhịn nhau. Hướng dẫn trẻ quan sát một số đồ chơi và khung cảnh của sân trường.
* TCVĐ: Lộn cầu vồng
- Cơ giới thiệu trị chơi.
+ Cách chơi: Hai bạn đứng đối mặt nhau, nắm tay nhau cùng lắc tay theo nhịp của bài.
Bài đồng dao:
“Lộn cầu vồng
Nước trong nước chảy
Cĩ cơ mười bảy
Cĩ chị mười ba
Hai chị em ta cùng lộn cầu vồng”
Hát đến “cùng lộn cầu vồng” hai bạn cùng xoay người và lộn đầu qua tay của bạn kia. Sau câu hát hai bạn sẽ đứng quay lưng vào nhau. Tiếp tục hát bài đồng dao rồi quay trở lại vị trí cũ.
+ Luật chơi: Khi đọc đến tiếng cuối cùng của bài đồng dao thì cả hai bạn cùng xoay nửa vịng trịn để lộn cầu vịng.
- Hỏi trẻ lại cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
-> cơ quan sát động viên trẻ.
* Chơi cầu trượt:
- Trẻ tự chơi. Cơ bao quát giúp trẻ chơi.
Học
>
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ vẽ đồ chơi trong trường mầm non nơi trẻ đang học.
+ Trẻ tham gia hoạt động cùng bạn.
- Trẻ biết sắp xếp bố cục tranh hợp lí, tơ màu kín, khơng chườm ra ngồi viền đường hình vẽ . Sử dụng ngôn ngữ mạch lạc để trả lời câu hỏi.
+ Trẻ tham gia vẽ cùng bạn, vẽ xong biết tơ màu, tham gia cầm bút, dùng bút di màu.
- Trẻ yêu thích sản phẩm do mình tạo ra, thể hiện tình cảm yêu mến ngơi trường qua hình vẽ của trẻ.
+ Trẻ yêu thích sản phẩm của mình.
II. CHUẨN BỊ:
- Bàn, ghế, đàn, nhạc cụ.
- Dây thừng, bút màu, tập tạo hình.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động trường lớp:
- Cháu đọc lại bài thơ “Cô giáo của em” theo tranh.
- Đàm thoại về nội dung bài thơ.
- Các con dành tình cảm thế nào cho ngơi trường của mình?
+ Trong trường mầm non con thấy cĩ đồ chơi gì?
+ Hình dạng như thế nào?
+ Con thích vẽ đồ chơi nào?
- Hơm nay cơ sẽ cho các con vẽ đồ chơi trong trường mầm non nhé!
* Bé quan sát.
- Quan sát đồ chơi trong ngôi trường trẻ đang học và nhận xét.
- Trẻ xem các đồ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 1 Truong Mam Non Chu de Truong Mam non_12492371.doc