Giáo án lớp Lá - Làm quen chữ cái: Làm quen nhóm chữ b - d - đ

Làm quen chữ đ

- Cô giới thiệu chữ đ rồi phát âm mẫu vài

lần.

+ Cô phân tích cấu tạo chữ đ: chữ đ có 1 nét thẳng , 1 nét cong nằm bên trái của nét thẳng và 1 nét ngang nằm trên nét thẳng.

+ Cả lớp cùng phát âm (Cô chú ý sữa sai)

+ Cho trẻ phát âm theo tổ, nhóm, cá nhân (Chú ý sữa sai những cháu yếu)

+ Cô giới thiệu các kiểu chữ đ(in thường, viết thường, in hoa, viết hoa)

-So sánh chữ d – đ

+ Giống nhau: Chữ d và chữ đ đều có một nét thẳng và một nét cong.

+ Khác nhau : chữ đ có 1 nét ngang nằm trên nét thẳng còn d thì không có.

 

doc3 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 1523 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp Lá - Làm quen chữ cái: Làm quen nhóm chữ b - d - đ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 24 tháng 1 năm 2019 LQCC : LÀM QUEN NHÓM CHỮ b-d-đ I .Yêu cầu - Trẻ nhận biết và phát âm đúng nhóm chữ cái b - d – đ. - Trẻ phát âm đúng chữ cái b - d – đ. -Trẻ biết chăm sóc, bảo vệ cây xanh II. Chuẩn bị : - Các slide : Bé dạo vườn đào, băng từ “Bé dạo vườn đào” - Slide các kiểu chữ b -d- đ (Viết thường, in thường, in hoa, viết hoa). - 2 cây quả có dán chữ cái cho trẻ chơi trò chơi. -Tranh vẽ các loại hoa, quả có kèm từ chứa chữ cái b - d - đ. III.Tiến hành: Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Giới thiệu bài: 2. Nội dung chính 3.Kết thúc : - Cô cháu cùng hát và vận động bài “sắp đến tết rồi” -Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát. + Các con hát bài hát nói về điều gì? + Tết đến thì các con thấy có những hoa gì? - Cho trẻ xem 1 số hình ảnh về ngày tết. -> Giáo dục trẻ biết ích lợi của cây ,biết cách chăm sóc, bảo vệ cây. a.Làm quen nhóm chữ b - d - đ. *Làm quen chữ b: - Cô xuất hiện hình ảnh: “ vườn đào” + Cô ghép từ “bé dạo vườn đào” rồi cho cả lớp cùng phát âm. + Cho trẻ tìm chữ cái đã học ( Chữ e, o, ơ, a, ư). - Cô giới thiệu chữ b rồi phát âm mẫu vài lần. + Cô phân tích cấu tạo chữ b: chữ b có 1 nét thẳng và 1 nét cong nằm bên phải của nét thẳng. + Cả lớp cùng phát âm (Cô chú ý sữa sai) + Cho trẻ phát âm theo tổ, nhóm, cá nhân (Chú ý sữa sai những cháu yếu) + Cô giới thiệu các kiểu chữ b (in thường, viết thường, in hoa, viết hoa) *Làm quen chữ d: - Cô giới thiệu chữ d rồi phát âm mẫu vài lần. + Cô phân tích cấu tạo chữ d: chữ d có 1 nét thẳng và 1 nét cong nằm bên trái của nét thẳng. + Cả lớp cùng phát âm (Cô chú ý sữa sai) + Cho trẻ phát âm theo tổ, nhóm, cá nhân (Chú ý sữa sai những cháu yếu) + Cô giới thiệu các kiểu chữ d(in thường, viết thường, in hoa,viết hoa) - So sánh chữ b - d + Giống nhau: Chữ b và chữ d đều có một nét thẳng và một nét cong. + Khác nhau : chữ b thì nét cong nằm bên phải của nét thẳng. Còn chữ d thì nét cong nằm bên trái của nét thẳng.. *Làm quen chữ đ - Cô giới thiệu chữ đ rồi phát âm mẫu vài lần. + Cô phân tích cấu tạo chữ đ: chữ đ có 1 nét thẳng , 1 nét cong nằm bên trái của nét thẳng và 1 nét ngang nằm trên nét thẳng. + Cả lớp cùng phát âm (Cô chú ý sữa sai) + Cho trẻ phát âm theo tổ, nhóm, cá nhân (Chú ý sữa sai những cháu yếu) + Cô giới thiệu các kiểu chữ đ(in thường, viết thường, in hoa, viết hoa) -So sánh chữ d – đ + Giống nhau: Chữ d và chữ đ đều có một nét thẳng và một nét cong. + Khác nhau : chữ đ có 1 nét ngang nằm trên nét thẳng còn d thì không có. b.Trò chơi -Trò chơi 1: “hái quả” +Cách chơi: Chia số trẻ thành 2 đội, mỗi đội sẽ có 1 cây ăn quả trên quả gắn nhiều chữ cái nhiệm vụ của mỗi đội sẽ hái những quả có chứa chữ cái mình vừa học bỏ vào xe và đẩy về bỏ vào rổ của đội mình + Luật chơi : trong vòng 1 phút đội nào hái được nhiều quả đúng hơn thì đội đó thắng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi -Trò chơi 2: “ chung sức” + Cách chơi: Chia số trẻ thành 2 đội, nhiệm vụ của mỗi đội ghép những chữ cái còn thiếu trong từ để từ đó trở nên có nghĩa. + Luật chơi: Nếu đội nào ghép nhanh và đúng thì thắng cuộc. - Tổ chức cho trẻ chơi - Cô cháu cùng thu dọn đồ dùng Trẻ hát và vận động - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - Trẻ tìm chữ cái - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - Trẻ phát âm - Trẻ quan sát - Trẻ quan sát - Trẻ phát âm - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát - Trẻ phát âm - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ thu dọn đồ dùng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLQCC BDD_12534061.doc