Giáo án lớp Lá - Tìm hiểu về bạn

Trò chơi : Mèo đuổi chuột

- Cô giới thiệu tên trò chơi

- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.

Cách chơi:

Giáo viên hướng dẫn cho trẻ xếp thànhh vòng tròn rộng và giơ tay cao để làm hang. Chọn ra hai bạn, một bạn làm mèo, một bạn làm chuột. Ban đầu để mèo và chuột đứng cách nhau một khoảng 2m. Khi nghe hiệu lệnh “đuổi bắt” thì chuột lo chạy luồn lách qua các ngách hang để trốn mèo. Mèo phải nhanh chân rượt đuổi và chạm tay vào chuột để bắt.

Luật chơi:

Chuột chạy,mèo đuổi bắt. Nếu chuốt chạy được hai vòng mà mèo chưa bắt được là mèo thua cuộc.

- Cho trẻ chơi 4-5 lần

(Cô quan sát bao quát động viên, khuyến khích trẻ chơi,chú ý sửa sai cho trẻ )

- Cô và lớp vừa chơi trò chơi gì?

 

doc22 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 673 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp Lá - Tìm hiểu về bạn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hé! Hôm nay cô sẽ tổ chức 1 chương trình dành cho các bé với chủ đề: “ bạn của bé” trong chương trình các con sẽ được kể về bạn của mình, là nơi các con sẽ được chia sẻ tình cảm của mình với bạn bè. Các con thấy ý kiến này được không? Chương trình sẽ diễn ra trong 3 phần + phần 1: với chủ đề các bạn của bé + phần 2: là những việc bé làm cùng bạn +phần 3: điều làm cho bạn buồn bạn vui Mở đầu chương trình là màn chính diễn của các bạn nhỏ lớp Lá 5 với bài hát: “Nắm tay thân thiết” Cho trẻ biểu diễn * Các bạn của bé: Tổ chức cho trẻ chơi tc: Tìm bạn thân Yêu cầu trẻ tìm nhóm 6 bạn ( kết hợp đếm ktra 1 nhóm) Cho các nhóm thời gian trò chuyện cùng nhau. + Các bé vừa tìm bạn rất giỏi, bây giờ cô có 1 yêu cầu dành cho các con đó là các bạn trong nhóm sẽ cùng nhau trò chuyện và nói được bạn tên gì? Con nghĩ gì về bạn? Hết thời gian các cô sẽ đi từng nhóm ghi tên từng bạn và những nhận xét của các bạn về bạn đó vào cuốn lưu bút của lớp Lá 5 Cô cho trẻ ngồi vòng tròn và đọc cho cả lớp nghe Qua những nhận xét rất chân thật của các con về các bạn cô thấy các con rất hiểu về các bạn của mình, cô muốn hỏi các bé: + Thế nào là bạn bè? + Đã là bạn bè thì phải chơi với nhau như thế nào? + Ở lớp con thích chơi với bạn nào? Vì sao? Lớp mình có 30 bạn, hàng ngày các con đến lớp chơi và học tập với nhau, tình bạn các con dành cho nhau rất nhiều. Bạn bè là phải biết quan tâm, giúp đỡ nhau, chơi hoà thuận đoàn kết với nhau các con nhớ chưa nào? Nhưng cô Phi biết rằng ở lớp mình có 1 số bạn chưa chơi tốt với bạn bè đâu, vẫn còn hay trêu, đánh các bạn..cô mong rằng qua buổi học này các con sẽ chơi tốt với nhau, biết trân trọng tình bạn dành cho nhau các con nhớ chưa nào. * Những việc bé làm cùng bạn: Tổ chức trò chơi: cùng chung sức Cách chơi: chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm sẽ cùng chung sức hoàn thành xếp gọn gang đồ chơi ở 1 góc chơi Trẻ chơi xong cô xúm xít trẻ trò chuyện: + Các nhóm vừa làm gì? + Khi cùng nhau làm việc các con thấy như thế nào? + Nếu việc đó mà các con làm một mình thì sẽ như thế nào? Các con ạ!Khi làm 1 việc gì đó, nếu các con cùng chung sức làm thì sẽ hoàn thành công việc rất là nhanh, cho nên các con cần có bạn bè cùng nhau làm việc, có những việc có thể làm một mình nhưng có nhiều việc nếu không có sự giúp đỡ của các bạn thì một mình không thể hoàn thành được. Cho trẻ kể về những việc hay làm cùng bạn. 17. Nhận biết được một số trường hợp không an toàn và gọi người lớn giúp đỡ * Điều làm cho bạn buồn, bạn vui: Chia trẻ làm 3 nhóm, mỗi nhóm được tặng 1 bảng biểu có gắn khuôn mặt cười và buồn, rất nhiều các hình ảnh về các bạn vui chơi..từng bạn trong nhóm sẽ tìm hình ảnh các bạn chơi vui vẻ gắn vào cột khuôn mặt cười, hình ảnh các bạn đánh nhaugắn vào cột có khuôn mặt khóc. Kết thúc cô tổng kết và cùng trẻ trò chuyện Ngoài ra, những điều gì ở các bạn làm con vui, con buồn? Kết thúc chương trình cô dành tặng món quà cho cả lớp là xem các hình ảnh về các bạn chơi vui vẻ, đoàn kết với nhau - Kết thúc: Chụp ảnh lưu niệm tập thể cả lớp và kết thúc giờ học. Chơi, hoạt động ở các góc 1/GÓC PHÂN VAI: Cô và bạn – Siêu thị mini + Trẻ biết vai chơi, đóng vai cô giáo và vai bạn. + Trẻ biết đóng vai người bán và người mua hàng, biết tên các mặt hàng, biết thể hiện theo vai chơi. Cách chơi: Cô cùng chơi với trẻ, cho trẻ tự phân vai chơi. Giúp trẻ thể hiện vai chơi của mình. 2/GÓC THƯ VIỆN-HỌC TẬP: Xem sách về cô và bạn của lớp – So hình bạn + Trẻ biết cách lật sách, biết nói về nội dung tranh + Trẻ biết cách so hình, biết gọi tên bạn. Một số mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng của đồ dùng, đồ chơi quen thuộc.(25) Cách chơi: Trẻ vào góc chơi tìm sách mình thích ngồi lật sách xem tranh, kể câu chuyện quen thuộc mà trẻ biết. Chơi tranh so hình cùng bạn, và gọi tên được bạn.. Ăn, ngủ, vệ sinh - Duy trì nề nếp, trẻ rửa tay, chân, vệ sinh lao động tự phục vụ, vệ sinh lớp tốt, sau khi chơi và trước khi ăn. - Tập luyện cho trẻ ăn ngủ đúng giờ, động viên trẻ ăn hết suất cơm phụ huynh mang cho trẻ, đảm bảo an toàn cho trẻ. Chơi, hoạt động theo ý thích - Dạy trẻ biết đòan kết với bạn, giáo dục kỹ năng sống cho trẻ. - Cho trẻ xem ti vi. Chuẩn bị ra về và trả trẻ - Cho trẻ nêu gương, tặng bé ngoan. - Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về. - Nhắc trẻ sử dụng các từ như: “Chào cô”, “chào bạn” Nhận xét cuối ngày .. .. . . Thöù ba, ngaøy 25 tháng 9 năm 2018 Môn: Văn học Đề tài: THÔ “CÔ DẠY” ( Dạy trẻ thuộc thơ) HOAÏT ÑOÄNG NOÄI DUNG HÌNH THÖÙC TOÅ CHÖÙC ĐÁNH GIÁ HĐ Đón trẻ, chơi, thể dục buổi sáng * Đón trẻ: + Haèng ngaøy con ñeán lôùp hoïc cuøng ai? + Trong lôùp coù nhöõng bạn nào? + Haõy kể tên các bạn mà con thích chơi. * Điểm danh: cho trẻ gắn ký hiệu vào bảng “Hôm nay ai có mặt” * Thể dục sáng: Tập giống thứ hai. Chơi ngoài trời - Cô cho trẻ đi từ lớp ra sân vừa đi và hát bài: Khúc hát dạo chơi. *Trò chơi: Bịt mắt bắt dê -Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. 58.Thực hiện được các yêu cầu trong hoạt động tập thể. Cách chơi: Sau khi chơi trò chơi “Tay trắng tay đen” để loại ra 2 người. Hai người đó sẽ chơi oẳn tù tì, người thua sẽ bịt mắt đi tìm dê, người thắng làm dê. Những người còn lại đứng thành vòng tròn. Người làm dê phải luôn miệng kêu “be, be” và né tránh người bị bịt mắt đang tìm cách bắt dê. Người làm dê không được chạy ra ngoài vòng tròn, nếu phạm luật sẽ bị bịt mắt. Khi nào người bịt mắt bắt được dê thì thay đổi người khác - Cho trẻ chơi 4-5 lần (Cô quan sát bao quát động viên, khuyến khích trẻ chơi,chú ý sửa sai cho trẻ ) - Cô và lớp vừa chơi trò chơi gì? *Chơi tự do - Chơi với cầu trượt, đu quay, phấn (Cô quan sát bao quát trẻ ) Học > I. MUÏC TIEÂU: - Treû thuoäc vaø hieåu noäi dung baøi thô, biết trả lời câu hỏi. + Trẻ tham gia học cùng bạn. - Treû ñoïc dieãn caûm, roõ lôøi. Bieát theå hieän tình caûm daønh cho baïn. + Trẻ tham gia đọc thơ cùng bạn. - Bieát ñoaøn keát giuùp ñôõ baïn, giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ, không nói bậy, không cãi nhau với bạn. Cuøng nhau tham gia hoaït ñoäng vui chôi. Bieát cuøng nhau xaây döïng khu vui chôi trong tröôøng. + Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. II. CHUAÅN BÒ: - Tranh aûnh minh hoaï baøi thô “Cô dạy” - Đất nặn, bảng con, khăn lau - Ñoà duøng ñoà chôi caùc goùc chôi. III. TIẾN HÀNH HOAÏT ÑOÄNG: - Cô cho trẻ hát bài : Trường chúng cháu là trường MN - Cô nói: Các con đến trường được cô giáo day các con học những gì? Đến trường được cô giáo dạy các con học hát, đọc thơ, kể chuyện.Biết giữ gìn vệ sinh, cùng chơi với bạn. Điều đó được thể hiện qua bài thơ: “Cô dạy” - Hôm nay cô dạy con học nhé! + Cô đọc lần 1 diển cảm + Cô đọc lần 2 kết hợp xem tranh + Cô diễn giải làm rõ các ý Tranh 1: Cô giáo dạy các con biết giữ gìn đôi bàn tay “ Mẹ, mẹ..bẩn ngay” Tranh 2: Cô giáo dạy các con phải biết nói những lời hay. “ Mẹ, mẹ..hay thôi - Cô cho trẻ đọc đồng dao: Đi cầu đi quán chuyển đội hình hai vòng tròn. * Đàm thoại: - Cô vừa đọc con nghe bài thơ gì? - Trong bài thơ cô giáo dạy con điều gì? - Vì sao cô giáo dạy các con không được cải nhau với bạn? - Qua bài thơ khuyên các con điều gì? * Giáo dục : Các con phải nghe lời cô ,biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, biết cùng chơi với bạn. * Đọc thơ: Cô cho cả lớp đọc cả bài thơ 3-4 lần. Cô cho cả lớp đọc và xếp thành vòng tròn. Cho nhóm đọc- Tổ đọc – Cá nhân đọc Cô cho xếp 2 hàng dọc * Trò chơi: Cô cho hai đội thi đua đọc thơ Cô nhận xét hai đội Cho cả lớp đọc cả bài thơ lại một lần. - Nhận xét tuyên dương dặn dò lớp. - Kết thúc cho trẻ hát bài: Vui đến trường Chơi, hoạt động ở các góc 1/GÓC PHÂN VAI: Cô và bạn – Siêu thị mini + Trẻ biết vai chơi, đóng vai cô giáo và vai bạn. + Trẻ biết đóng vai người bán và người mua hàng, biết tên các mặt hàng, biết thể hiện theo vai chơi. Cách chơi: Cô cùng chơi với trẻ, cho trẻ tự phân vai chơi. Giúp trẻ thể hiện vai chơi của mình. 2/GÓC THIÊN NHIÊN – KHOA HỌC: Chăm sóc cây – Pha màu nước. + Trẻ chăm sóc cây, tưới cây. + Trẻ biết cách pha màu nước. Cách chơi: Trẻ dùng bình tưới nước cho cây, nhặt lá vàng rụng bỏ vào thùng rác. Trẻ dùng màu pha với nước để tạo ra thí nghiệm. Ăn, ngủ, vệ sinh - Duy trì nề nếp, trẻ rửa tay, chân, vệ sinh lao động tự phục vụ, vệ sinh lớp tốt, sau khi chơi và trước khi ăn. - Tập luyện cho trẻ ăn ngủ đúng giờ, động viên trẻ ăn hết suất cơm phụ huynh mang cho trẻ, đảm bảo an toàn cho trẻ. Chơi, hoạt động theo ý thích - Rèn các góc chơi - Dạy trẻ đếm số lượng trong phạm vi 5. Chuẩn bị ra về và trả trẻ - Cho trẻ nêu gương, tặng bé ngoan. - Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về. - Nhắc trẻ sử dụng các từ như: “Chào cô”, “chào bạn” Nhận xét cuối ngày . .. Thöù năm, ngaøy 27 thaùng 9 naêm 2018 Môn: Âm nhạc Đề tài: BÀN TAY CÔ GIÁO (Dạy vận động) + TCAN: Nghe tiếng hát nhảy vào vòng + Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học Môn: Làm quen chữ cái Đề tài: TẬP TÔ O, Ô, Ơ HOAÏT ÑOÄNG NOÄI DUNG HÌNH THÖÙC TOÅ CHÖÙC ĐÁNH GIÁ HĐ Đón trẻ, chơi, thể dục buổi sáng * Đón trẻ: - Ñoùn treû, chôi töï do. - Troø chuyeän veà tröôøng maàm non. - Saùng con chuaån bò gì ñeå ñeán tröôøng? - Con coù nhaän xeùt gì veà coâ vaø caùc baïn? - Con coù thích ñöôïc ñeán tröôøng khoâng? Vì sao? * Điểm danh: cho trẻ gắn ký hiệu vào bảng “Hôm nay ai có mặt” * Thể dục sáng: Tập giống thứ hai. Chơi ngoài trời - Cô cho trẻ đi từ lớp ra sân vừa đi và hát bài: Khúc hát dạo chơi. *Trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ -Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. Cách chơi: Trò chơi này 2 bé có thể chơi với nhau hoặc có thể mẹ chơi với bé. Mẹ và bé ngồi đối diện nhau, dang chân ra, hai bàn chân chạm vào nhau, hai bàn tay nắm chặt nhau. Mẹ vừa hát vừa kéo tay đẩy qua đẩy lại, giống động tác hai người thợ ngồi hiệp sức cưa gỗ. Kéo cưa lừa xẻ Ông thợ nào khỏe Về ăn cơm vua Ông thợ nào thua Về bú tí mẹ. - Cho trẻ chơi 4-5 lần (Cô quan sát bao quát động viên, khuyến khích trẻ chơi,chú ý sửa sai cho trẻ ) - Cô và lớp vừa chơi trò chơi gì? *Chơi tự do - Chơi với cầu trượt, đu quay, phấn (Cô quan sát bao quát trẻ ) Học > I. MUÏC TIEÂU: - Trẻ thuộc bài hát, nói được tên bài hát và tên tác giả, biết múa theo cô một số động tác minh họa theo lời bài hát “Bàn tay cô giáo”. + Trẻ tham gia học cùng bạn. - Biết lắng nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô, biết cách chơi trò chơi “Nghe tiếng hát nhảy vào vòng”. Trẻ biết làm các động tác múa minh họa theo lời bài hát “Bàn tay cô giáo”. Trẻ biết kết hợp các động tác mềm dẻo của tay chân để tạo thành bài múa hoàn chỉnh. + Trẻ tham gia vận động. - Trẻ yêu quý cô giáo, có ý thức học bài. + Trẻ yêu mến cô. II. CHUAÅN BÒ: - Đài, loa, hoa cài tay, mũ hoa. - Vòng 5 cái. III. TIẾN HÀNH HOAÏT ÑOÄNG: - Cho trẻ đọc bài thơ “Cô giáo của em”. - Các con vừa đọc bài thơ gì? - Trong bài thơ cô giáo dạy các bạn làm gì? - Cô giáo đã dạy các bạn rất nhiều thứ, dạy các bạn xếp hàng cho đẹp, dậy các bạn biết nhiều chữ còn kể chuyện cho các bạn nghe và cho các bạn chơi rất vui. Các bạn có yêu cô giáo của mình không? ? Cô đố các con nhé thế lớp mình có cô giáo nào? ? Các con có yêu cô giáo của mình không? - Các con phải yêu quý cô giáo, không chỉ cô Phi đâu mà cả các cô giáo trong trường nữa nhé. - Hiểu được tình yêu thương của cô giáo dành cho các bạn đã dạy các bạn học rất nhiều điều và cũng như tình cảm của các bạn nhỏ dành cho cô giáo, nhạc sỹ (Phạm Tuyên) đã sáng tác bài hát “Bàn tay cô giáo” mà chắc con đã được làm quen đấy. * Múa “Bàn tay cô giáo”. - Để kiểm tra xem các con đã thuộc bài hát chưa cô Phi mời các con hát bài hát này nào. - Cho cả lớp hát bài hát 1 – 2 lần. - Để bài hát thêm hay và sinh động hơn hôm nay cô sẽ dạy chúng mình múa bài hát này nhé. * Cô múa mẫu: - Lần 1: Múa chọn vẹn cả bài. - Lần 2: Kết hợp phân tích động tác: + “Bàn tay cho em” 2 tay đưa ra trước cuộn về sờ vào tóc. + “Về nhà đến khéo” Đưa 2 tay sang trái sang phải quận vào trong. + “Bàn tay mẹ hiền” đưa 2 tay ra trước úp rồi ngửa bàn tay, sau đó tay trái chếch về phía trước, tay phải làm động tác vá áo trên lòng bàn tay kia, rồi đưa từng tay về úp trước ngực đồng thời lắc lư người theo nhịp bài hát. * Dạy trẻ múa: Cô dạy trẻ múa từng đoạn đến khi biết thì cho trẻ tự múa theo cô 1 lần, sửa sai cho trẻ múa đúng và mềm dẻo. - Lớp thực hiện 2 – 3 lần - Tổ, nhóm, cá nhân luân phiên thực hiện. ? Vừa rồi cô con mình múa bài gì vậy ? - Nếu trẻ chưa múa tốt cô cho cả lớp múa lại 1 lần nữa. * Nghe hát “Ngày đầu tiên đi học” Ngày đầu tiên đi học chúng mình có vui không? - Ngày đầu tiên đến trường một số bạn còn nhút nhát, khóc nhè, và các bạn được mẹ và cô đều dỗ dành yêu thương...., điều đó được thể hiện trong bài hát “Ngày đầu tiên đi học” nhạc (Nguyễn Ngọc Thiện) Lời thơ (Viễn Phương). Các con hãy lắng nghe cô hát nhé ! - Cô hát lần 1: Thể hiện tình cảm bài hát. - Cô hát lần 2: Hát kết hợp làm động tác minh họa. ? Cô vừa hát xong bài hát gì? - ND: Ngày đầu tiên đi học thật nhiều kỉ niệm, bạn nhỏ rất nhút nhát còn khóc nhè, bạn được mẹ và cô giáo dỗ dành yêu thương, và cho đến bây giờ khi lớn khôn rồi bạn nhỏ đó vẫn nhớ về ngày xưa, nhớ về cô giáo luôn yêu thương chăm sóc mình đấy. đó cũng chính là nội dung của bài hát “Ngày đầu tiên đi học”. - Lần 3: cô mở đĩa cho trẻ nghe và khuyến khích trẻ hưởng ứng cùng cô. - Nếu trẻ thích nghe cô hát lại cho trẻ nghe 1 lần nữa. - Các con vừa được nghe bài hát gì ? * Trò chơi “Nghe tiếng hát nhảy vào vòng”. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Hỏi lại trẻ cách và luật chơi ? - Cô nhắc lại cho cả lớp nhớ. - Cho trẻ chơi 2 -3 lần. sau mỗi lần chơi cô nhận xét động viên khuyến khích trẻ. Kết thúc. - Cô nhận xét giờ học rồi ra ngoài chơi. Chơi, hoạt động ở các góc 1/GÓC PHÂN VAI: Cô và bạn – Siêu thị mini + Trẻ biết vai chơi, đóng vai cô giáo và vai bạn. + Trẻ biết đóng vai người bán và người mua hàng, biết tên các mặt hàng, biết thể hiện theo vai chơi. Cách chơi: Cô cùng chơi với trẻ, cho trẻ tự phân vai chơi. Giúp trẻ thể hiện vai chơi của mình. 2/GÓC NGHỆ THUẬT – TẠO HÌNH: Hát về cô và bạn – Nặn, cắt dán quà. + Trẻ hát 1 số bài hát về cô và bạn + Trẻ cắt, dán, nặn quà tặng cô, tặng bạn. Cách chơi: Trẻ tự vào góc chơi, tự bật nhạc, làm M.C giới thiệu bạn hát, mời bạn lên hát những bài hát về chủ đề. Trẻ vào bàn ngồi ngay ngắn, dùng kéo, keo, đất nặn tạo ra sản phẩm đẹp. Cô gợi ý cho trẻ chơi. 91. Có nhóm bạn chơi thường xuyên. Ăn, ngủ, vệ sinh - Duy trì nề nếp, trẻ rửa tay, chân, vệ sinh lao động tự phục vụ, vệ sinh lớp tốt, sau khi chơi và trước khi ăn. - Tập luyện cho trẻ ăn ngủ đúng giờ, động viên trẻ ăn hết suất cơm phụ huynh mang cho trẻ, đảm bảo an toàn cho trẻ. Chơi, hoạt động theo ý thích > I. MỤC TIÊU: - Trẻ nhận biết phát âm rõ đúng chữ cái o ô ơ. Trẻ biết cách tô chữ o,ô,ơ theo chiều từ trên xuống dười từ trái sang phải trùng khít với đường chấm mờ. + Trẻ tham gia hoạt động cùng bạn. - Luyện kỉ năng cầm bút.kỉ năng tô chữ cho trẻ. Rèn luyện sự khéo léo của các ngón tay. Trẻ ngồi đúng tư thế. + Trẻ tham gia học cùng bạn. - Giáo dục trẻ tính cẩn thận,sạch sẽ,biết yêu quý sản phẩm của mình và của các bạn. + Trẻ hứng thú hoạt động cùng bạn. II. CHUẢN BỊ Của cô: -Tranh 1:chơi kéo co,con gà trống -Tranh 2:ô tô,bé chào cô -Tranh 3:lá cờ,em bé cài nơ Của trẻ:Bút chì, Vở bé tập tô. Bàn ghế cho trẻ ngồi III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: * Chieác tuùi kyø dieäu: - Coâ giôùi thieäu chieác tuùi cho chaùu khaùm phaù. - Cho chaùu tìm töø trong tranh gaïch döôùi tranh. * Beù tìm chöõ: - Laàn löôït cho ñoaùn tranh coù chöùa chöõ ñaõ hoïc o oâ ô. - Coâ cho chaùu moâ phoûng chöõ o oâ ô. - Coâ cho thi ñua tìm chöõ trong caùc töø gaén leân baûng. * Beù quan saùt: - Coâ toâ maãu caùc chöõ o oâ ô giaûi thích caùch toâ chöõ. - Hoûi laïi caùch toâ chöõ o oâ ô nhö theá naøo? - Hoûi laïi caùch caàm buùt. * Beù thöïc hieän: - Coâ cho chaùu veà nhoùm toâ chöõ o oâ ô. - Coâ quan saùt chaùu toâ. - Nhaän xeùt saûn phaåm - Cho trẻ chơi tự do - Rèn kĩ năng sống cho trẻ Chuẩn bị ra về và trả trẻ - Cho trẻ nêu gương, tặng bé ngoan. - Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về. - Nhắc trẻ sử dụng các từ như: “Chào cô”, “chào bạn” Nhận xét cuối ngày Thöù tư, ngaøy 26 thaùng 9 naêm 2018 Môn: Toán Đề tài: SO SÁNH SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI 5 HOAÏT ÑOÄNG NOÄI DUNG HÌNH THÖÙC TOÅ CHÖÙC ĐÁNH GIÁ HĐ Đón trẻ, chơi, thể dục buổi sáng * Đón trẻ: - Cho treû xem saùch vaø ñeám soá löôïng ñoà duøng ñoà chôi soá löôïng 3, 4, 5. - Con xem hình trong tranh vaø ñeám giuùp coâ xem coù maáy ñoà duøng moãi loaïi vaø ñoïc soá ñaõ hoïc. - Con thöû so saùnh xem ñoà chôi naøo nhieàu hôn? * Điểm danh: cho trẻ gắn ký hiệu vào bảng “Hôm nay ai có mặt” * Thể dục sáng: Tập giống thứ hai. Chơi ngoài trời - Cô cho trẻ đi từ lớp ra sân vừa đi và hát bài: Khúc hát dạo chơi. *Trò chơi : Mèo đuổi chuột - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. Cách chơi: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ xếp thànhh vòng tròn rộng và giơ tay cao để làm hang. Chọn ra hai bạn, một bạn làm mèo, một bạn làm chuột. Ban đầu để mèo và chuột đứng cách nhau một khoảng 2m. Khi nghe hiệu lệnh “đuổi bắt” thì chuột lo chạy luồn lách qua các ngách hang để trốn mèo. Mèo phải nhanh chân rượt đuổi và chạm tay vào chuột để bắt. Luật chơi: Chuột chạy,mèo đuổi bắt. Nếu chuốt chạy được hai vòng mà mèo chưa bắt được là mèo thua cuộc. - Cho trẻ chơi 4-5 lần (Cô quan sát bao quát động viên, khuyến khích trẻ chơi,chú ý sửa sai cho trẻ ) - Cô và lớp vừa chơi trò chơi gì? *Chơi tự do - Chơi với cầu trượt, đu quay, phấn (Cô quan sát bao quát trẻ ) Học > I. MỤC TIÊU: - Trẻ nhận biết nhóm đối tượng và chữ số trong phạm vi 5, biết thêm, bớt so sánh tạo sự bằng nhau, nói được kết quả sau khi đã biến đổi nhóm số lượng và đặt thẻ số. + Trẻ tham gia hoạt động cùng bạn. - Trẻ có kỹ năng thêm bớt, biến đổi nhóm số lượng 5 + Trẻ tham gia học cùng bạn. - Trẻ hứng thú trong các hoạt động học tập, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi của cô, đoàn kết với bạn bè. + Trẻ hứng thú hoạt động cùng bạn. II. CHUẢN BỊ - Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ một rổ đồ chơi có 5 bông hoa cúc, 5 bông hoa đào các thẻ số 1, 2, 3, 4,5 - Tranh các ô cửa bí ẩn để chơi trò chơi, bút màu, vòng thể dục. III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: *Ôn đếm đến 4, nhận biết số 5. - Với đôi bàn tay khéo léo của mình, các bạn nhỏ đã trồng được rất nhiều cây hoa xinh đẹp. Từ những cây hoa đẹp của các bạn, cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện về một số loại hoa nhé. - Mùa xuân tươi đẹp đã đến, muôn hoa đua nhau khoe những bông hoa rực rỡ của mình, bên mảnh vườn xinh xắn, các bạn hoa cúc đang hé nở những bông hoa màu vàng rực rỡ, các con hãy đếm xem có bao nhiêu bông hoa cúc ? (cho trẻ đếm và chon thẻ số tương ứng đặt vào). Có 5 bông hoa cúc tương ứng với chữ số 5. - Có một loại hoa cũng muốn khoe sắc cùng bạn hoa cúc, các con hãy quan sát xem đó là hoa gì ? (hoa Đào) - Cô cho trẻ đếm và đặt thẻ số tương ứng (5 bông hoa Đào, số 5) - Hoa cúc và hoa Đào đã có những bông hoa rực rỡ của mình rồi, nhưng còn một loại hoa nữa cũng muốn được khoe sắc, bạn nào giỏi giúp cô tìm trong lớp mình giỏ hoa có 5 bông hoa ? Gọi một trẻ lên tìm. - Cô cho cả lớp đếm số hoa xem có đúng với yêu cầu của cô không. - Vậy là bạn hoa cúc, hoa đào, hoa hồng, đều có 5 bông hoa để khoe sắc cùng nhau, câu chuyện cô kể về một số loại hoa cũng đã hết. Các con hãy thưởng cho các bạn hoa 5 tiếng vỗ tay thật lớn nào ? * So sánh, thêm bớt tạo nhóm số lượng trong phạm vi 5. - Cô phát cho mỗi bạn một rổ đồ chơi, mời các bạn về lấy rổ đồ chơi nào. - Các bạn xem trong rổ có những gì? + Chúng mình hãy cũng giúp những bông hoa cúc khoe sắc nào! + Các bạn lấy hết số hoa cúc và xếp ra bảng, khi xếp chúng mình sẽ xếp lần lượt từ đâu sang đâu? + Các bạn thấy có bao nhiêu bông hoa cúc? (5) + Các bạn hãy lấy 4 bông hoa đào ra xếp tương ứng cùng khoe sắc với hoa cúc nào! + Các con hãy cho biết số lượng hoa cúc và hoa đào như thế nào? – gọi trẻ trả lời + Vì sao chúng mình biết là không bằng nhau? Số lượng nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy? (hoa cúc nhiều hơn 1) Số lượng nào ít hơn? Ít hơn là mấy?(Hoa đào ít hơn 1) => Đếm số lượng 2 nhóm + Vậy để số lượng hai nhóm hoa cúc và hoa đào bằng nhau chúng ta phải làm thế nào?=> Gọi 2 trẻ trả lời C1: Bớt đi 1 hoa cúc, C2: Thêm vào 1 hoa đào + Tất cả những bông hoa mùa xuân đều muốn được khoe sắc nên chúng mình sẽ chọn cách 2, thêm vào 1 bông hoa cúc nữa.=> Cho trẻ thêm và nói kết quả 4 thêm 1 bằng 5. + Lúc này 2 nhóm đã bằng nhau chưa? Bằng mấy? + Các bạn sẽ đặt thẻ số mấy cho 2 nhóm? – số 5 ØTrong dãy số tự nhiên từ 1, 2, 3, 4, 5 thì số 4 và số 5 số nào lớn hơn? Số nào nhỏ hơn? -> Trong dãy số tự nhiên số 4 nhỏ hơn số 5 và đứng liền trước số 5. Cho trẻ quan sát dãy số. ØĐến mùa thu hoạch rồi, chúng mình hãy hái những bông hoa xinh đẹp này về trang trí nào! -> 5 bớt 2 còn mấy? 5 bớt 2 còn 3=> Có để thẻ số 5 nữa không? + Các bạn thay thẻ số mấy? (Số 3) + Lại nở thêm 2 hoa rồi – thêm vào 2 hoa –> thẻ số 5 -> 3 thêm 2 bằng 5 + Lại hái về 1 hoa – bớt 1 -> thẻ số 4 -> 5 bớt 1 còn 4 + Lại nở thêm 1 bông hoa – thêm vào 1 - > thẻ số 5 -> 4 thêm 1 bằng 5 + Hái về 4 bông – bớt 4 - thẻ số 1, 5 bớt 4 còn 1. =>Còn một hoa lại hái nốt rồi -> Có để thẻ số 1 nữa không? => Cất. =>Hoa Đào cũng hái về hết rồi, các bạn vừa cất vừa đếm nào(Từ phải qua trái) => Có để thẻ số 5 nữa không? – cất hết ØLiên hệ xung quanh - Các bạn hãy tìm xung quanh lớp xem có số đồ chơi, đồ dùng nào có số lượng là 5 không? - Nếu chỉ dùng 4 con vật thôi thì phải làm thế nào? – cho trẻ bớt đi 1, đặt thẻ số - Những nhóm đồ chơi nào có số lượng ít hơn 5? - Để có 5 chiếc ô tô phải làm thế nào? – Cho trẻ thêm, đặt thẻ số. * Luyện tập - Trò chơi “ Nghe tinh đếm giỏi” - Nghe xem có mấy tiếng vỗ tay, vỗ thêm cho đủ 5. - Cô giơ mấy ngón tay ? 5 ngón -> Cô dùng 3 ngón để viết bài, còn mấy ngón chưa dùng ? (2) -> Cho trẻ nói kết quả. * Trò chơi: “Bé khéo tay”. - Cô giới thiệu tên trò chơi “Bé khéo tay” - Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 nhóm, cô đã chuẩn bị cho mỗi nhóm 2 tấm bưu thiếp cô đã dán sẵn các bông hoa vào (Có số lượng ít hơn 5), Và yêu cầu các nhóm dán vào cho đủ 5 bông hoa trong mỗi bưu thiếp, , sau đó đếm số hoa của từng tấm bưu thiếp và gắn số tương ứng (các đội thảo luận và thống nhất: Bạn thì bóc miếng dính, bạn thì dán hoa, bạn thì gắn số tương ứng). Thời gian của trò chơi là bản nhac “hoa kết trái", khi bản nhạc kết thúc các nhóm sẽ dừng chơi. - Cho trẻ về góc chơi của mình và chơi. - Cô bao quá trẻ chơi, trẻ chơi xong cô kiểm tra kết quả của từng nhóm. - Cô nhận xét khuyến khích, tuyên dương, động viên trẻ. * Kết thúc. - Nhận xét, tuyên dương. Chơi, hoạt động ở các góc 1/GÓC PHÂN VAI: Cô và bạn – Siêu thị mini + Trẻ biết vai chơi, đóng vai cô giáo và vai bạn. + Trẻ biết đóng vai người bán và người mua hàng, biết tên các mặt hàng, biết thể hiện theo vai chơi. Cách chơi: Cô cùng chơi với trẻ, cho trẻ tự phân vai chơi. Giúp trẻ thể hiện vai chơi của mình. 2/GÓC XÂY DỰNG-LẮP GHÉP: Xây trường mầm non, lắp ghép đồ chơi trong sân trường. + Trẻ biết xây dựng trường mầm non có thẩm mỹ, bố trí hợp lí. + Trẻ biết dùng khối gỗ để lắp ghép đồ chơi. Cách chơi: Trẻ dùng các vật liệu có sẵn trong kệ và xây dựng, sắp xếp một cách hợp lí và khoa học xây dựng thành trường mầm non. Trẻ dùng các khối xây hàng rào xung quanh, ghép đồ chơi trang trí thêm vào mô hình xây dựng. Ăn, ngủ, vệ sinh - Duy trì nề nếp, trẻ rửa tay, chân, vệ sinh lao động tự phục vụ, vệ sinh lớp tốt, sau khi chơi và trước khi ăn. - Tập luyện cho trẻ ăn ngủ đúng giờ, động viên trẻ ăn hết suất cơm phụ huynh mang cho trẻ, đảm bảo an toàn cho trẻ. Chơi, hoạt động theo ý thích - Ôn so sánh số lượng trong phạm vi 5. - Hoạt động góc. Chuẩn bị ra về và trả trẻ - Cho trẻ nêu gương, tặng bé ngoan. - Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về. - Nhắc trẻ sử dụng các từ như: “Chào cô”, “chào bạn” Nhận xét cuối ngày Thứ sáu, ngày 28tháng 9 năm 2018 Môn: Tạo hình Đề tài: VẼ TÔ MÀU CÔ GIÁO (Theo đề tài) HOAÏT ÑOÄNG NOÄI DUNG HÌNH THÖÙC TOÅ CHÖÙC Đón trẻ, chơi, thể dục buổi sáng * Đón trẻ: Troø chuyeän veà cô về bạn trong lớp. - Cho treû nói sở thích của mình. * Điểm danh: cho trẻ gắn ký hiệu vào bảng “Hôm nay ai có mặt” * Thể dục sáng: Tập giống thứ hai. Chơi ngoài trời - Cô cho trẻ đi từ lớp ra sân vừa đi và hát bài: Khúc hát dạo chơi. *Trò chơi: Bịt mắt bắt dê -Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. Cách chơi: Sau khi chơi trò chơi “Tay trắng tay đen” để loại ra 2 người. Hai người đó sẽ chơi oẳn tù tì, người thua sẽ bịt mắt đi tìm dê, người thắng làm dê. Những người còn lại đứng thành vòng tròn. Người làm dê phải luôn miệng kêu “be, be” và né tránh người bị bịt mắt đang tìm cách bắt dê. Người làm dê không được chạy ra ngoài vòng tròn, nếu phạm luật sẽ bị bịt mắt. Khi nào người bịt mắt bắt được dê thì thay đổi người khác - Cho trẻ chơi 4-5 lần (

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an tuan 4 Co va ban Chu de Truong Mam non_12492375.doc
Tài liệu liên quan