Bé vận động:
- Cô hỏi làm cách nào để hát “Chào ngày mới” hay hơn?
- Cô vận động bài hát.
- Cô giải thích cách vận động.
- Cô hướng dẫn trẻ hát và vận động thep phch bài hát “Chào ngày mới”. Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bi ht.(118)
- Tiến hành cho trẻ vận động theo lớp, nhóm, tổ, cá nhân
- Cho cháu vận động sáng tạo.
* Bé cùng chơi :
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “Bé nào hát giỏi”.
- Cô giải thích cách chơi: cô giơ tay cao thì các con hát to, cô giơ tay thấp thì các con hát nhỏ.
- Tiến hành chơi cả lớp, chia nhóm đối đáp, cá nhân thi đua.
* Ngày đầu tiên đi học.
- Cô đàn giai điệu bài hát cho trẻ nghe.
- Cô giới thiệu tên bài hát “Ngày đầu tiên đi học”.
- Cô hát cháu nghe.
- Cô mở băng và cùng cháu múa minh hoạ cho cả lớp xem.
22 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 3541 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp Lá - Vận động cơ bản: Bò chui qua ống dài (1,6m x 0,6m), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lá hoa ở sân trường để chơi vv
2. Trị chơi:Thi đi nhanh
- Thấy các con học giỏi ngoan giờ cơ sẽ thưởng cho các con một trị chơi,đĩ là trị chơi “Thi đi nhanh ’’
- Cơ giới thiệu cách chơi,luật chơi.
- Cho trẻ chơi 4-5 lần
(Cơ quan sát bao quát động viên,khuyến khích trẻ chơi)
3. Chơi tự do
- Chơi với phấn, nước (Cơ quan sát bao quát trẻ )
Học
>
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ biết tên gọi của lớp, đặc điểm của cô giáo, biết tên các bạn, biết từng khu vực trong lớp học.
+ Trẻ tham gia tìm hiểu về lớp, tên các bạn.
- Có khả năng ghi nhớ tên lớp, tên cơ và tên các bạn. 48.Trẻ nĩi họ tên và đặc điểm của các bạn trong lớp
+ Trẻ biết tên lớp, biết một số hoạt động của các cơ trong lớp, tham gia ngồi học cùng các bạn.
- Trẻ hứng thú được đi học, giáo dục trẻ biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp và bảo quản đồ dùng đồ chơi.
+ Trẻ hứng thú tham gia học.
II. CHUẨN BỊ:
- Một số hình của lớp học.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
*Hình của ai?
- Cho trẻ quan sát hình chụp cô giáo và các bạn trong lớp.
- Trong bức ảnh này gồm có ai?
- Lớp mình đang ngồi học là lớp gì?
- Trong lớp gồm có ai? Đó là các bạn nào?
- Thế ai dạy các bạn học.
- Cô dạy các bạn những gì?
* Khám phá đồ dùng đồ chơi.
- Các bạn có nhận xét gì về lớp mình?
- Các bạn thích chơi ở góc chơi nào? Vì sao?
- Vào góc phân vai các bạn sắm vai nào?
- Thế các bạn làm gì ở góc nghệ thuật? các bạn thích tạo đồ dùng, đồ chơi từ những đồ chơi hộp giấy hộp sữa không?
- Góc học tập thích tìm hiểu gì?
- Muốn thiết kế như thế nào từ góc xây xựng?
- Vào thư viện sẽ làm gì? Thích được cô kể chuyện không?
- Các bạn định làm gì ở góc thiên nhiên?
- Các bạn hãy nói kể kại ý thích bạn mình, hoặc người thân mình ý thích gì?
* Đồ dùng đồ chơi của bé:
- Trong góc chơi cần có gì?
- Chúng ta cùng bổ sung đồ dùng đồ chơi cho góc chơi thêm phong phú.
- Mỗi nhóm sẽ chọn một số vật liệu để tạo đồ dùng đồ chơi cho lớp với nhiều hình thức phong phú.
* Kết bạn có đồ chơi cùng nhóm:
- Cô cho trẻ chơi kết bạn với những bạn tạo những đồ chơi giống nhau về cùng một nhóm.
Chơi, hoạt động ở các gĩc
1/GĨC PHÂN VAI: Bé làm cơ giáo – Siêu thị tuổi thơ.
+ Trẻ biết đĩng vai cơ giáo, biết thể hiện theo vai chơi.
+ Trẻ biết mời bạn mua hàng, biết thể hiện vai chơi.
Cách chơi: Cơ cùng chơi với trẻ, cho trẻ tự phân vai chơi. Giúp trẻ thể hiện vai chơi của mình.
2/GĨC THƯ VIỆN-HỌC TẬP: Xem sách về lớp trẻ đang học – Xếp chữ bằng hột hạt.
+ Trẻ biết cách lật sách, biết nĩi về nội dung tranh
+ Trẻ biết dùng hột hạt xếp chữ. Nhận biết được 1 số chữ đã học.
Cách chơi: Trẻ vào gĩc chơi tìm sách mình thích ngồi lật sách xem tranh, kể câu chuyện quen thuộc mà trẻ biết. Dùng hạt xếp chữ mà trẻ đã học.
Ăn, ngủ, vệ sinh
- Duy trì nề nếp, trẻ rửa tay, chân, vệ sinh lao động tự phục vụ, vệ sinh lớp tốt, sau khi chơi và trước khi ăn.
- Tập luyện cho trẻ ăn ngủ đúng giờ, động viên trẻ ăn hết suất cơm phụ huynh mang cho trẻ, đảm bảo an tồn cho trẻ.
Chơi, hoạt động theo ý thích
>
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ biết tên và biết cách thực hiện vận động cơ bản: Bị chui qua ống (dài 1,5m x 0,6m)
+ Trẻ tham gia vận động.
- Trẻ nhanh nhẹn, khéo léo, tự tin tham gia luyện tập. 5. Trẻ cĩ khả năng thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong thực hiện bài tập tổng hợp.
+ Trẻ tham gia học cùng bạn.
- Trẻ chú ý thực hiện hiệu lệnh của cơ. Trẻ hứng thú tham gia luyện tập.
+ Trẻ hứng thú tham gia học cùng bạn.
II. CHUẨN BỊ:
* Chuẩn bị của cơ
- Ống dài 1,5m x 0,6m
- Cờ, túi cát, vịng
- Sân tập bằng phẳng sạch sẽ.
* Chuẩn bị của trẻ : Trang phục gọn gàng
- Mũ gà
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
- Xin chào mừng các bạn đến với hội thi "Bé khỏe bé nhanh" ngày hơm nay.
- Vâng và khơng thể thiếu đĩ là sự gĩp mặt của 2 đội thi đĩ là đội "Bé trai ”và đội " Bé gái”
- Hội thi của chúng ta gồm cĩ 3 phần.
Phần thứ nhất là: Bé khỏe
Phần thứ 2 là: Bé khéo
Phần thứ 3 phần thi quyết định là: Bé nhanh
- Ở mỗi phần thi đội nào thắng cuộc sẽ được thưởng 1 bơng hoa. Và phần thưởng ngày hơm nay giành cho đội thắng cuộc là một chiếc cúp vàng.
- 2 đội thi chú ý nghiêm. phần thi đầu tiên các đội thi phải thực hiện bài đồng diễn và xin mời các đội đến sân vận động
* Khởi động :
- Cơ cho trẻ đi vịng trịn các kiểu chân đi thường, đi mũi chân , đi gĩt chân, chạy chậm, chạy nhanhtheo đội hình vịng trịn trên nền nhạc.
- Cơ cho trẻ về đội hình 2 hàng dọc
- Chuyển đội hình thành 4 hàng ngang
* Phần thi thứ nhất:Bé khỏe
* Cho trẻ tập theo bài "Ngày vui của bé"
+ Động tác tay: Hai tay cầm vịng đưa lên cao sang trái, sang phải ,về tư thế chuẩn bị.
+ Động tác chân: Hai tay cầm vịng đưa ra trước,đưa vịng ra sau đá chân lên phía trước, cầm vịng đưa ra trước, về tư thế chuẩn bị.
+ Động tác lườn : Hai tay cầm vịng đưa lên cao, nghiêng người sang bên trái, cầm vịng đưa lên cao, về tư thế chuẩn bị.
+ Động tác bụng : Hai tay cầm vịng đưa lên cao, cúi gập người vịng chạm mũi bàn chân, cầm vịng đưa lên cao, về tư thế chuẩn bị.
+ Động tác bật : Bật tách khép chân sang 2 bên
Cho trẻ chuyển đội hình thành 2 hàng ngang đối diện nhau
- Xin chúc mừng các đội thi đã hồn thành xuất sắc phần thi của mình và mỗi đội đã giành được 1 bơng hoa.
* Phần thứ 2: Bé khéo (Bị chui qua ống dài 1,5m x 0,6m)
- Xin mời các bạn đến với phần thi thứ 2:Bé khéo. Nhiệm vụ của các đội thi là bị chui qua ống dài 1,5m x 0,6m. Để thực hiện đượcphần thi này 2 đội hãy chú ý BTC thực hiện 1 lần trước nhé.
- Cơ thực hiện mẫu lần 1 : Khơng phân tích
- Cơ thực hiện mẫu lần 2 : Phân tích
TTCB: Khi cĩ hiệu lệnh “chuẩn bị” đứng sau vạch chuẩn, quỳ gối xuống, hai bàn tay, cẳng chân áp sát sàn, mắt nhìn thẳng. Khi cĩ hiệu lệnh “ bị” thì bị bằng tay nọ chân kia, cẳng chân áp sát sàn, bị thẳng hướng sao cho đầu và người khơng chạm vào ống. sau khi bị xong đứng dậy đi về cuối hàng.
- Cơ cho 2 trẻ lên thực hiện
- Cho trẻ nhận xét.
Trẻ thực hiện: Lần 1: (Kiểm tra kỹ năng) Cơ cho trẻ lần lượt lên thực hiện bị chui qua ống dài(2 trẻ 1 lượt đến hết hàng).
- Cơ quan sát sửa sai cho trẻ
- Lần 2: Mời 2 đội thi đua cơ cho trẻ bị và lên cắm cờ (Thời gian là 1 bản nhạc đội nào cắm được nhiều cờ hơn đội đĩ sẽ được 1 bơng hoa)
- Kết thúc lần thi đua: Tuyên dương đội thắng
* Phần thứ 3:Bé nhanh (Ném trúng vịng)
- Luật chơi: Trẻ đi vịng trịn nghe nhạc khi nào nhạc dừng 2 đội nhặt thật nhanh các túi cát và ném vào vịng trịn. Khi cĩ tiếng sắc xơ khơng được ném nữa. Đội “Bé gái” ném túi cát vào vịng đỏ, đội “Bé trai” ném túi cát vào vịng vàng. Đội nào ném được nhiều túi cát và vịng hơn đội đĩ thắng cuộc.
- Cho cả lớp cùng chơi 2 lần, khen động viên trẻ kịp thời
- Kết thúc trị chơi đếm số túi cát của mỗi đội ném được và tặng cúp cho đội thắng.
Hội thi “ Bé khỏe bé nhanh” đến đây là kết thúc. Chúc các bé vui khỏe và học thật giỏi.
* Hồi tĩnh: Cho cả lớp đi 1, 2 vịng nhẹ nhàng dưới nền nhạc.
- Cho trẻ xem ti vi
- Chơi tự do.
Chuẩn bị ra về và trả trẻ
- Cho trẻ nêu gương, tặng bé ngoan.
- Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về.
- Nhắc trẻ sử dụng các từ như: “Chào cơ”, “chào bạn”
Nhận xét cuối ngày
.
.
Thứ tư, ngày 12 tháng 9 năm 2018
Mơn: Văn học
Đề tài:
LQVH: THƠ “TÌNH BẠN”
( Dạy trẻ thuộc thơ)
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
ĐÁNH GIÁ HĐ
Đĩn trẻ, chơi, thể dục buổi sáng
* Đĩn trẻ:
- Trò chuyện về lớp học.
- Thế lớp học mình có những ai?
- Cô dạy những gì?
- Các bạn học có vui hay không?
* Điểm danh: cho trẻ gắn ký hiệu vào bảng “Hơm nay ai cĩ mặt”
* Thể dục sáng: Tập giống thứ hai.
Chơi ngồi trời
- Cơ cho trẻ đi từ lớp ra sân vừa đi vừa hát bài “Khúc hát dạo chơi ’’đi ra sân trường
- Các con ơi chúng mình đang đứng ở đâu đây nhỉ?
- Các con cĩ nhận xét gì về sân trường của trường mình?
- Sân trường cĩ những gì?
-Hàng ngày các con chơi với những đồ chơi gì ở sân trường?
- Các con cĩ nhận xét gì về đu quay,cầu trượt, nhà bĩng.
- Để cĩ bĩng mát các con thấy sân trường cịn cĩ gì?
- Sân trường mình cĩ những loại cây gì
- Các con cĩ nhận xét gì về những loại cây này?
- Ngồi cây xanh và đồ chơi ra sân trường cịn cĩ gì nữa?
- Cơ củng cố lại và mở rộng kiến thức cho trẻ
- Cơ giáo giục trẻ khi chơi ở sân trường với các đồ dùng, đồ chơi các con chơi đồn kết khơng chơi nguy hiểm, như đuổi nhau, xơ đẩy bạn ngã, vv.. và các con khơng bứt lá hoa ở sân trường để chơi vvSẳn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khĩ khăn (86)
2. Trị chơi: Ai nhanh hơn
Cách chơi:
Cơ chia trẻ thành các nhĩm (mỗi nhĩm tối đa 5 trẻ).
Cơ cho trẻ xếp hàng dọc sau vạch xuất phát. Khi nghe hiệu lệnh của cơ thì trẻ đứng đầu sẽ ngồi xổm đi dích dắc qua các chướng ngại vật, đến bục bước lên và bật sâu xuống. Sau đĩ trẻ chạy đến hầm, bị chui qua hầm chạy đến thang leo, trèo lên xuống thang, chạy lấy vịng rồi chạy về xếp cuối hàng.
3. Chơi cầu trượt:
- Cho trẻ choi cầu trượt .(Cơ quan sát bao quát trẻ )
Học
>
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ, đọc diễn cảm bài thơ “Tình bạn”.
+ Trẻ hiểu nội dung bài thơ.
- Trẻ đọc thơ diễn cảm.
+ Trẻ tham gia phát biểu, đọc thơ.
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, giáo dục trẻ biết kính trọng cô giáo và thương yêu đoàn kết với các bạn.
+ Trẻ tham gia học tích cực cùng bạn.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh minh hoạ bài thơ “Tình bạn”
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
*Bé cùng hát:
- Cô cho cháu hát bài hát “Gà gáy”
- Đàm thoại bài hát.
- Trong bài hát nói về ai?
- Gà đã gáy đánh thức các cháu làm gì?
- Thế đi học gặp ai?
- Con cĩ thích chơi cùng bạn khơng?
- Khi bạn ốm phải nghỉ học thì con sẽ làm gì?
* Tình bạn:
- Cô giới thiệu bài thơ “Tình bạn” của tác giả Nguyễn Thị Hương.
- Cô đọc bài thơ.
- Cô giải thích nội dung bài thơ: Bài thơ nĩi về các bạn nhỏ sống trong rừng. Một hơm bạn Thỏ Nâu bị ốm khơng đến lớp được, các bạn cùng lớp đã đến thăm bạn và chúc bạn mau hết bệnh để cùng nhau học tập thật tốt.
- Cô đọc lại bài thơ (kèm tranh).
- Giải thích từ khó: “Nĩi khẽ”, “bị ốm”, “kết đồn”
* Bé đọc thơ:
- Dạy trẻ đọc bài thơ từng câu, đọc theo cô.
- Dạy trẻ đọc theo tổ. 73.Điều chỉnh giọng nĩi phù hợp với ngữ cảnh
- Dạy nhĩm trai – gái đọc.
- Cơ mời 2 – 3 cá nhân đọc thơ.
* Bé và cô giáo:
- Cơ vừa dạy con bài thơ gì?
- Bài thơ nĩi về gì?
- Trong bài thơ cĩ những ai?
- Thế bạn Thỏ Nâu vì sao mà khơng đến lớp được?
- Các bạn trong lớp khi hay tin thỏ bị ốm đã làm gì?
- Các bạn ấy chúc thỏ như thế nào?
Giáo dục trẻ biết quan tâm, yêu thương giúp đỡ bạn.
*Bé cùng vẽ tranh:
- Cho trẻ vẽ tranh tặng bạn.
- Cho về nhóm thực hiện.
- Quan sát lớp thực hiện.
Chơi, hoạt động ở các gĩc
1/GĨC THƯ VIỆN-HỌC TẬP: Xem sách về lớp trẻ đang học – Xếp chữ bằng hột hạt.
+ Trẻ biết cách lật sách, biết nĩi về nội dung tranh
+ Trẻ biết dùng hột hạt xếp chữ. Nhận biết được 1 số chữ đã học.
Cách chơi: Trẻ vào gĩc chơi tìm sách mình thích ngồi lật sách xem tranh, kể câu chuyện quen thuộc mà trẻ biết. Dùng hạt xếp chữ mà trẻ đã học.
2/GĨC XÂY DỰNG-LẮP GHÉP: Xây trường mầm non, lắp ghép đồ chơi trong sân trường.
+ Trẻ biết xây dựng trường mầm non cĩ thẩm mỹ, bố trí hợp lí.
+ Trẻ biết dùng khối gỗ để lắp ghép đồ chơi.
Cách chơi: Trẻ dùng các vật liệu cĩ sẵn trong kệ và xây dựng, sắp xếp một cách hợp lí và khoa học xây dựng thành trường mầm non. Trẻ dùng các khối xây hàng rào xung quanh, ghép đồ chơi trang trí thêm vào mơ hình xây dựng.
Ăn, ngủ, vệ sinh
- Duy trì nề nếp, trẻ rửa tay, chân, vệ sinh lao động tự phục vụ, vệ sinh lớp tốt, sau khi chơi và trước khi ăn.
- Tập luyện cho trẻ ăn ngủ đúng giờ, động viên trẻ ăn hết suất cơm phụ huynh mang cho trẻ, đảm bảo an tồn cho trẻ. 10. Trẻ biết: ăn nhiều loại thức ăn, ăn chín, uống nước đun sơi để khỏe mạnh
Chơi, hoạt động theo ý thích
- Ơn bài hát: Chào ngày mới.
- Rèn các gĩc chơi
Chuẩn bị ra về và trả trẻ
- Cho trẻ nêu gương, tặng bé ngoan.
- Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về.
- Nhắc trẻ sử dụng các từ như: “Chào cơ”, “chào bạn”
Nhận xét cuối ngày
..
.
.
..
Thứ ba, ngày 11 tháng 9 năm 2018
Mơn: Âm nhạc
Đề tài:
HÁT “CHÀO NGÀY MỚI”
(Dạy vận động)
+ TCAN: Bé nào hát giỏi
+ Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
ĐÁNH GIÁ HĐ
Đĩn trẻ, chơi, thể dục buổi sáng
* Đĩn trẻ:
- Đón trẻ, chơi tự do.
- Trò chuyện về trường mầm non.
- Sáng con chuẩn bị gì để đến trường?
- Con có nhận xét gì về cô và các bạn?
- Con có thích được đến trường không? Vì sao?
* Điểm danh: cho trẻ gắn ký hiệu vào bảng “Hơm nay ai cĩ mặt”
* Thể dục sáng: Tập giống thứ hai.
Chơi ngồi trời
- Cơ cho trẻ đi từ lớp ra sân vừa đi vừa hát bài “Khúc hát dạo chơi’’đi ra sân trường
- Các con ơi chúng mình đang đứng ở đâu đây nhỉ?
- Các con cĩ nhận xét gì về sân trường của trường mình?
- Sân trường cĩ những gì?
-Hàng ngày các con chơi với những đồ chơi gì ở sân trường?
- Các con cĩ nhận xét gì về đu quay,cầu trượt, nhà bĩng.
- Để cĩ bĩng mát các con thấy sân trường cịn cĩ gì?
- Sân trường mình cĩ những loại cây gì
- Các con cĩ nhận xét gì về những loại cây này?
- Ngồi cây xanh và đồ chơi ra sân trường cịn cĩ gì nữa?
- Cơ củng cố lại và mở rộng kiến thức cho trẻ
- Cơ giáo giục trẻ khi chơi ở sân trường với các đồ dùng, đồ chơi các con chơi đồn kết khơng chơi nguy hiểm ,như đuổi nhau, xơ đẩy bạn ngã, vv.. và các con khơng bứt lá hoa ở sân trường để chơi vv
2. Trị chơi: Chi chi chành chành
Cách chơi: Cho một trẻ đứng xịe bàn tay ra, các trẻ cịn lại giơ một ngĩn tay trỏ ra đặt vào lịng bàn tay đĩ rồi đọc nhanh:
“Chi chi chành chành
Cái đanh thổi lửa
Con ngựa chết trương
Ba vương ngũ đế
Chấp dế đi tìm
Ù à ù ập.”
Đến chữ “ập” thì trẻ nắm tay lại, cịn mọi người thì cố gắng rút tay thật mạnh, trẻ nào rút khơng kịp bị nắm trúng thì xịe ra, đọc câu đồng dao cho các bạn khác chơi.
3. Chơi với cát.
- Chơi với cát, in hình cát bằng khuơn .(Cơ quan sát bao quát trẻ )
Học
>
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ hiểu nội dung bài hát và biết vận động theo phách bài hát “Chào ngày mới”
+ Trẻ biết tham gia tìm hiểu nội dung bài hát.
- Trẻ thể hiện nhịp điệu vui tươi phấn khởi khi được đến trường, hát và vận động nhịp nhàng theo điệu bài hát.
+ Trẻ tham gia ngồi học, vỗ tay cùng bạn.
- Trẻ hứng thú tham gia học tốt, biết yêu thương, đoàn kết giúp đỡ các bạn, biết vâng lời cô giáo.
+ Trẻ hứng thú học tập cùng bạn.
II. CHUẨN BỊ:
- Đàn, nhạc cụ, băng casset.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
* Bé đọc thơ:
- Cho trẻ đọc thơ “Lời chào buổi sáng”.
- Buổi sáng thức dậy con làm gì?
- Ai đưa con đi học?
- Con học trường nào? Ở đâu?
- Cô giáo dạy con những gì?
*Bé cùng hát:
- Cô đàn giai điệu bài hát “Chào ngày mới” cho cháu đoán và hát.
- Bài hát con vừa hát là bài gì?
*Bé vận động:
- Cô hỏi làm cách nào để hát “Chào ngày mới” hay hơn?
- Cô vận động bài hát.
- Cô giải thích cách vận động.
- Cô hướng dẫn trẻ hát và vận động thep phách bài hát “Chào ngày mới”. Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát.(118)
- Tiến hành cho trẻ vận động theo lớp, nhóm, tổ, cá nhân
- Cho cháu vận động sáng tạo.
* Bé cùng chơi :
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “Bé nào hát giỏi”.
- Cô giải thích cách chơi: cô giơ tay cao thì các con hát to, cô giơ tay thấp thì các con hát nhỏ.
- Tiến hành chơi cả lớp, chia nhóm đối đáp, cá nhân thi đua.
* Ngày đầu tiên đi học.
- Cô đàn giai điệu bài hát cho trẻ nghe.
- Cô giới thiệu tên bài hát “Ngày đầu tiên đi học”.
- Cô hát cháu nghe.
- Cô mở băng và cùng cháu múa minh hoạ cho cả lớp xem.
Giáo dục trẻ thích đến lớp, yêu cơ mến bạn.
Chơi, hoạt động ở các gĩc
1/GĨC NGHỆ THUẬT – TẠO HÌNH: Hát về trường mầm non – Vẽ, tơ màu.
+ Trẻ biết hát, tham gia vận động bài hát.
+ Trẻ biết vẽ, tơ màu tranh, nĩi về nội dung bức tranh.
Cách chơi: Trẻ tự vào gĩc chơi, tự bật nhạc, làm M.C giới thiệu bạn hát, mời bạn lên hát những bài hát về chủ đề. Trẻ vào bàn ngồi ngay ngắn, dùng bút màu vẽ và tơ màu tạo ra sản phẩm đẹp. Cơ gợi ý cho trẻ chơi. 100. Chấp nhận sự phân cơng của nhĩm bạn và người lớn.
2/GĨC THIÊN NHIÊN – KHOA HỌC: Vật chìm, vật nổi – Chăm sĩc cây.
+ Trẻ biết làm thí nghiệm xem vật nào nổi, vật nào chìm.
+ Trẻ biết cách chăm sĩc cây.
Cách chơi: Trẻ dùng những dụng cụ thí nghiệm cơ đã chuẩn bị sẵn để thực hiện thí nghiệm vật nổi – vật chìm. Trẻ dùng bình tưới nước cho cây, nhặt lá vàng rụng bỏ vào thùng rác.
Ăn, ngủ, vệ sinh
- Duy trì nề nếp, trẻ rửa tay, chân, vệ sinh lao động tự phục vụ, vệ sinh lớp tốt, sau khi chơi và trước khi ăn.
- Tập luyện cho trẻ ăn ngủ đúng giờ, động viên trẻ ăn hết suất cơm phụ huynh mang cho trẻ, đảm bảo an tồn cho trẻ.
Chơi, hoạt động theo ý thích
- Ơn bài hát: “Chào ngày mới”
- Cho trẻ xem tivi.
Chuẩn bị ra về và trả trẻ
- Cho trẻ nêu gương, tặng bé ngoan.
- Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về.
- Nhắc trẻ sử dụng các từ như: “Chào cơ”, “chào bạn”
Nhận xét cuối ngày
Thứ sáu, ngày 14 tháng 9 năm 2018
Mơn: Tốn
Đề tài:
ĐẾM SỐ LƯỢNG TƠ SỐ 1,2,3,4,5
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
ĐÁNH GIÁ HĐ
Đĩn trẻ, chơi, thể dục buổi sáng
* Đĩn trẻ:
- Toạ đàm một số đồ chơi mà trẻ thích.
- Cháu thích chơi những loại đồ chơi nào?
- Khi chơi phát hiện ra điều gì?
- Các cháu học được gì qua đồ chơi này?
* Điểm danh: cho trẻ gắn ký hiệu vào bảng “Hơm nay ai cĩ mặt”
* Thể dục sáng: Tập giống thứ hai.
Chơi ngồi trời
- Cơ cho trẻ đi từ lớp ra sân vừa đi vừa hát bài “Khúc hát dạo chơi ’’đi ra sân trường
- Các con ơi chúng mình đang đứng ở đâu đây nhỉ?
- Các con cĩ nhận xét gì về sân trường của trường mình?
- Sân trường cĩ những gì?
-Hàng ngày các con chơi với những đồ chơi gì ở sân trường?
- Các con cĩ nhận xét gì về đu quay,cầu trượt, nhà bĩng.
- Để cĩ bĩng mát các con thấy sân trường cịn cĩ gì?
- Sân trường mình cĩ những loại cây gì
- Các con cĩ nhận xét gì về những loại cây này?
- Ngồi cây xanh và đồ chơi ra sân trường cịn cĩ gì nữa?
- Cơ củng cố lại và mở rộng kiến thức cho trẻ
- Cơ giáo giục trẻ khi chơi ở sân trường với các đồ dùng, đồ chơi các con chơi đồn kết khơng chơi nguy hiểm ,như đuổi nhau, xơ đẩy bạn ngã, vv.. và các con khơng bứt lá hoa ở sân trường để chơi vv
2. Trị chơi :Thi đi nhanh
- Thấy các con học giỏi ngoan giờ cơ sẽ thưởng cho các con một trị chơi,đĩ là trị chơi “Thi đi nhanh ’’
- Cơ giới thiệu cách chơi,luật chơi.
- Cho trẻ chơi 4-5 lần
(Cơ quan sát bao quát động viên,khuyến khích trẻ chơi)
3. Chơi tự do
- Chơi với phấn, nước .(Cơ quan sát bao quát trẻ )
Học
>
I. MỤC TIÊU:
- Dạy trẻ biết đếm đến 5; biết tạo nhĩm cĩ số lượng 5; nhận biết nhĩm cĩ 5 đối tượng. Tơ số 1,2,3,4,5
+ Trẻ tham gia học.
- Trẻ biết đếm từ trái qua phải, biết tơ trùng khít số 1,2,3,4,5
+ Trẻ tham gia hoạt động cùng bạn
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
+ Trẻ tích cực tham gia hoạt động.
II. CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng của cơ: - 5 ngơi nhà màu xanh, 5 ngơi nhà màu đỏ. ( cĩ kích thước to hơn đồ dùng của trẻ)
- Thẻ chữ số 1. 2. 3. 4. 5
- Bảng.
- Đồ dùng của trẻ: - Mỗi cháu 5 ngơi nhà màu xanh, 5 ngơi nhà màu đỏ.
- Cơ cĩ chuẩn bị một số cái bàn và ghế, ai giúp cơ lên xếp tất cả những cái bàn ra nào?( trẻ xếp 5 cái bàn)
- Mời 1 trẻ lên xếp 4 cái ghế tương ứng dưới 1 cái bàn là 1 cái ghế.
- Bây giờ các các con thấy số bàn và ghế như thế nào với nhau( Khơng bằng nhau)
- Muốn bằng nhau các con phải như thế nào (Thêm 1 cái ghế)
- Mời 1 trẻ lên xếp 1 cái ghế
- Bây giờ các con thấy sơ bàn và số ghế như thế nào với nhau (Bằng nhau)
- Và bằng mấy? (Bằng 5)
- Cơ chính xác hĩa: 4 thêm 1 bằng 5
- Cho trẻ cùng đếm lại và gắn thẻ chữ số vào
- Mỗi trẻ đi lấy rổ đồ dùng về chổ ngồi. Cơ hỏi trẻ trong rổ cĩ gì ?
- Cho trẻ xếp hết các ngơi nhà màu xanh ra trước mặt thành hàng ngang từ phải sang trái.
- Các con hãy xếp 4 ngơi nhà màu đỏ ra phía dưới ngơi nhà màu xanh. ( xếp tương ứng 1-1 : dưới ngơi nhà màu xanh là một ngơi nhà màu đỏ)
Cơ cho trẻ cùng đếm.
+ Số lượng ngơi nhà màu xanh và ngơi nhà màu đỏ như thế nào ?
- Ngơi nhà màu nào nhiều hơn? Nhiều hơn mấy ?
- Ngơi nhà nào ít hơn? Ít hơn mấy ?
- Muốn số nhà màu đỏ bằng số nhà màu xanh phải làm thế nào?
- 4 thêm 1 bằng mấy?
- Số nhà màu xanh như thế nào với số nhà màu đỏ ? ( Bằng nhau)
Đều bằng mấy ? (Bằng 5)
- Cơ cho trẻ cùng đếm và chọn thẻ số tương ứng gắn vào.
* Trị chơi: "Kết bạn"
- Luật chơi: Trẻ tìm bạn để tạo thành nhĩm cĩ 5 bạn.
- Cách chơi : Khi cơ hơ kết bạn, trẻ phải nắm tay nhau thành vịng trịn, mỗi nhĩm 5 bạn.
* Trị chơi: “ Khoanh trịn nhĩm đồ vật cĩ số lượng 5”
- Cơ giải thích luật chơi và cách chơi.
* Củng cố : Cho trẻ tơ số lượng 1,2,3,4,5
* Kết thúc hoạt động.
- Nhận xét tuyên dương.
Chơi, hoạt động ở các gĩc
1/GĨC THƯ VIỆN-HỌC TẬP: Xem sách về lớp trẻ đang học – Xếp chữ bằng hột hạt.
+ Trẻ biết cách lật sách, biết nĩi về nội dung tranh
+ Trẻ biết dùng hột hạt xếp chữ. Nhận biết được 1 số chữ đã học.
Cách chơi: Trẻ vào gĩc chơi tìm sách mình thích ngồi lật sách xem tranh, kể câu chuyện quen thuộc mà trẻ biết. Dùng hạt xếp chữ mà trẻ đã học.
2/GĨC NGHỆ THUẬT – TẠO HÌNH: Hát về trường mầm non – Vẽ, tơ màu.
+ Trẻ biết hát, tham gia vận động bài hát.
+ Trẻ biết vẽ, tơ màu tranh, nĩi về nội dung bức tranh.
Cách chơi: Trẻ tự vào gĩc chơi, tự bật nhạc, làm M.C giới thiệu bạn hát, mời bạn lên hát những bài hát về chủ đề. Trẻ vào bàn ngồi ngay ngắn, dùng bút màu vẽ và tơ màu tạo ra sản phẩm đẹp. Cơ gợi ý cho trẻ chơi.
Ăn, ngủ, vệ sinh
- Duy trì nề nếp, trẻ rửa tay, chân, vệ sinh lao động tự phục vụ, vệ sinh lớp tốt, sau khi chơi và trước khi ăn. 14. Trẻ cĩ 1 số hành vi và thĩi quen tốt trong vệ sinh, phịng bệnh.
- Tập luyện cho trẻ ăn ngủ đúng giờ, động viên trẻ ăn hết suất cơm phụ huynh mang cho trẻ, đảm bảo an tồn cho trẻ.
Chơi, hoạt động theo ý thích
Ơn đếm đến 5, nhận biết chữ số 5.
Hoạt động gĩc.
Chuẩn bị ra về và trả trẻ
- Cho trẻ nêu gương, tặng bé ngoan.
- Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về.
- Nhắc trẻ sử dụng các từ như: “Chào cơ”, “chào bạn”
Nhận xét cuối ngày
Thứ năm, ngày 13 tháng 9 năm 2018
Mơn: Tạo hình
Đề tài:
TRANG TRÍ RÈM CỬA LỚP HỌC
(Vẽ theo đề tài)
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
ĐÁNH GIÁ HĐ
Đĩn trẻ, chơi, thể dục buổi sáng
* Đĩn trẻ:
Trò chuyện về đồ dùng đồ chơi ở trường lớp.
- Cho trẻ kể một số đồ dùng đồ chơi mà trẻ biết.
- Các cháu thích nhất là đồ dùng nào?
- Các cháu có thích tạo đồ dùng đồ chơi không?
* Điểm danh: cho trẻ gắn ký hiệu vào bảng “Hơm nay ai cĩ mặt”
* Thể dục sáng: Tập giống thứ hai.
Chơi ngồi trời
- Cơ cho trẻ đi từ lớp ra sân vừa đi vừa hát bài “Khúc hát dạo chơi ’’đi ra sân trường
- Các con ơi chúng mình đang đứng ở đâu đây nhỉ?
- Các con cĩ nhận xét gì về sân trường của trường mình?
- Sân trường cĩ những gì?
-Hàng ngày các con chơi với những đồ chơi gì ở sân trường?
- Các con cĩ nhận xét gì về đu quay,cầu trượt, nhà bĩng.
- Để cĩ bĩng mát các con thấy sân trường cịn cĩ gì?
- Sân trường mình cĩ những loại cây gì
- Các con cĩ nhận xét gì về những loại cây này?
- Ngồi cây xanh và đồ chơi ra sân trường cịn cĩ gì nữa?
- Cơ củng cố lại và mở rộng kiến thức cho trẻ
- Cơ giáo giục trẻ khi chơi ở sân trường với các đồ dùng, đồ chơi các con chơi đồn kết khơng chơi nguy hiểm, như đuổi nhau, xơ đẩy bạn ngã, vv.. và các con khơng bứt lá hoa ở sân trường để chơi vv
2. Trị chơi: Ai nhanh hơn
Cách chơi:
Cơ chia trẻ thành các nhĩm (mỗi nhĩm tối đa 5 trẻ).
Cơ cho trẻ xếp hàng dọc sau vạch xuất phát. Khi nghe hiệu lệnh của cơ thì trẻ đứng đầu sẽ ngồi xổm đi dích dắc qua các chướng ngại vật, đến bục bước lên và bật sâu xuống. Sau đĩ trẻ chạy đến hầm, bị chui qua hầm chạy đến thang leo, trèo lên xuống thang, chạy lấy vịng rồi chạy về xếp cuối hàng.
3. Chơi cầu trượt:
- Cho trẻ choi cầu trượt .(Cơ quan sát bao quát trẻ )
Học
>
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ biết được đặc điểm một số loại rèm cửa để tạo ra sản phẩm.
+ Trẻ tham gia cùng bạn.
- Có kỹ năng vẽ, dán, in vân tay kết hợp sự khéo léo của cơ tay để vẽ một số kiểu rèm cửa.
+ Trẻ tham gia hoạt động cùng bạn.
- Trẻ yêu thích sản phẩm do mình tạo ra, thể hiện tình cảm yêu mến bạn bè, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp.
+ Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
II. CHUẨN BỊ:
- Bàn, ghế, đàn.
- Bút màu, tập tạo hình.
- Tranh vẽ.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
* Bé nghe hát:
- Cho trẻ xem tranh 1 số rèm cửa
- Đàm thoại về nội dung các bức tranh
+ Bố cục, màu sắc, kiểu trang trí
- Con thích trang trí rèm cửa như thế nào? Dùng vật liệu gì?
- Hơm nay cơ sẽ cho các con trang trí rèm cửa lớp học nhé!
* Bé quan sát.
- Quan sát 1 số tranh cơ sử dụng: màu nước, in vân tay, cắt dán và nhận xét.
- Cô cho cháu quan sát những bức tranh sử dụng nhiều các
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an tuan 2 Lop La cua be Chu de Truong Mam non_12492373.doc