1. Yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết hình tròn. Biết được các màu sắc cơ bản đỏ, vàng, xanh.
b. Kỹ năng:
- Trẻ biết hình tròn không có cạnh không có góc, lăn được.
c. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ tích cực phát biểu và biết chú ý lắng nghe cô.
- Trẻ hào hứng tham gia trò chơi.
2. Chuẩn bị:
- Hình tròn
- Tranh hình tròn
3/ Cách tiến hành
15 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 701 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp Mầm - Chủ đề: Bản thân - Chủ đề nhánh 2: Cơ thể của tôi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ : BẢN THÂN (3 TUẦN)
CHỦ ĐỀ NHÁNH 2 :CƠ THỂ CỦA TÔI?
(TUẦN 06: Từ ngày 15/10 đến ngày 19/10/2018)
CÁC HĐ
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
ĐÓN TRẺ
- Đón trẻ, hướng trẻ đến các đồ dùng, đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi thích hợp.
- Trẻ biết được tên trường, mình đang học lớp nào và biết được cô tên và tên các bạn trong lớp.
- Biết công việc của cô và trẻ hằng ngày.
- Biết một số đồ dùng và đồ chơi trong lớp, ngoài trời và biết cách sử dụng những món đồ chơi đó.
THỂ DỤC SÁNG
+ Hô hấp: Thổi bóng bay
+ Tay: Hai tay đưa lên cao, gập vai
+ Bụng lườn: Hai tay chống hông xoay người 90 độ
+ Chân: Hai tay chống hông, đưa 1 chân ra trước
+ Bật: Bật tách khép chân
CHƠI NGOÀI TRỜI
- Quan sát có chủ đích: búp bê trai, búp bê gái, tranh các bộ phận trên cơ thể, khuôn mặt
- TCDG: Kéo cưa lừa xẻ, trời nắng trời mưa
- CTD: chơi với đồ chơi ngoài trời. nhặt lá rơi, chơi theo ý thích của trẻ.
HOẠT ĐỘNG HỌC
Văn học
LQ Với toán
Thể dục
MTXQ
GD Âm nhạc
Thơ: cái lưỡi
Hình tròn
Đi trong đường hẹp
Các giác quan
DH: tay thơm tay ngoan
- VĐ: Minh hoạ
- TC: tai ai tinh
HOẠT ĐỘNG GÓC
Tạo hình: tô màu các bộ phận trên cơ thể
Phân vai: mẹ và bé
Xây dựng: Xây ngôi nhà của bé
Góc sách: Xem tranh ảnh các bộ phận trên cơ thể
Khoa học(Toán): sắp xếp đồ dùng đồ chơi.
VỆ SINH TRẢ TRẺ
- Chơi, hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn.
- Nghe, đọc truyện, thơ: ôn lại bài hát, bài ca dao, đồng dao.
- Nhận xét, nêu gương cuối buổi.
- Trả trẻ.
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 6
I/ ĐÓN TRẺ
1. YÊU CẦU
- Cô niềm nở đón trẻ tận tay phụ huynh, rèn trẻ đến lớp biết chào cô, cha mẹ, khách đến thăm trường, các bạn trong lớp.
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ điểm.
- Trẻ có thói quen phục vụ: Cất mũ, dép đúng nơi quy định.
- Cô chú ý quan tâm đến trạng thái sức khỏe, tình cảm của trẻ, nhắc nhở trẻ thực hiện vệ sinh cá nhân, ăn mặc gọn gàng đầu tóc, tay chân sạch sẽ.
2. CHUẨN BỊ:
- Phòng học sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp và một số đồ chơi, sách truyện, đồ chơi bằng nhựa cho trẻ chơi theo ý thích.
3. HƯỚNG DẪN
- Trẻ đến lớp cô nhắc nhở trẻ chào cô, chào ba mẹ. Biết tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, ngăn nắp, biết chào khách, bạn đến thăm lớp.
- Rèn trẻ có thói quen phục vụ bản thân, nhắc nhở trẻ vệ sinh cá nhân ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Cô gợi ý để trẻ tự chọn đồ chơi, chọn hoạt động trẻ yêu thích. Dạy trẻ một số trò chơi đơn giản, trực nhật, chuẩn bị đồ dùng học tập cùng cô.
II/ TRÒ CHUYỆN - ĐIỂM DANH
1. YÊU CẦU
- Trẻ biết quan tâm đến các bạn vắng mặt.
- Biết được lý do bạn vắng.
2. CHUẨN BỊ:
- Câu hỏi trò chuyện cùng trẻ, sổ theo dõi trẻ.
- Bảng theo dõi bé đến lớp.
- Lớp học trang trí theo chủ điểm.
3. HƯỚNG DẪN
- Cô gợi ý trò chuyện nội dung chủ điểm, điểm danh bằng nhiều hình thức, trẻ biết quan tâm đến các bạn vắng mặt.
- Cô gợi ý trẻ kể theo nhóm, đưa ra một số tiêu chuẩn thi đua khích lệ trẻ bước vào tuần học mới một cách hào hứng.
- Cô gợi ý hỏi trẻ về bản thân, nêu được nội dung chủ đề trong ngày.
III/ THỂ DỤC SÁNG
1. YÊU CẦU
- Trẻ tập đúng động tác theo yêu cầu của cô.
- Thực hiện đúng theo hiệu lệnh, chuyển đội hình theo tổ, kết hợp nhịp nhàng theo nhịp nhạc.
2. CHUẨN BỊ
- Sân bãi sạch sẽ
- Cô thuộc các động tác thể dục.
3. HƯỚNG DẪN
- Cho trẻ ra sân tập thể dục
- Tập theo các động tác
* Khởi động:
- Cho trẻ đi vòng tròn nhẹ nhàng, kết hợp các kiểu đi theo hiệu lệnh của cô
* Trọng động
- Hô hấp: Thổi bóng bay
- Tay: Hai tay đưa lên cao, gập vai
- Bụng lườn: Hai tay chống hông xoay người 90 độ
- Chân: Hai tay chống hông, đưa 1 chân ra trước
- Bật: Bật tách khép chân
* Hồi tỉnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng.
IV/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. YÊU CẦU
- Trẻ biết một số yêu cầu khi quan sát, biết gọi tên, đặc điểm của các bộ phận trên cơ thể.
- Hứng thú cùng cô hoạt động, biết trả lời những câu hỏi của cô.
- Biết được đặc điểm, hình dáng, công dụng, chất liệu, ích lợi của từng đối tượng quan sát.
- Tích cực tham gia vào hoạt động.
2. CHUẨN BỊ
- Tranh ảnh, vật thật, trò chơi, cho đối tượng quan sát phù hợp với từng chủ đề.
- Đồ dùng phục vụ trò chơi vận động.
- Câu hỏi đàm thoại cho từng đối tượng quan sát.
3. HƯỚNG DẪN
a. Quan sát có mục đích:
- Nêu đặc điểm, cấu tạo, hình dáng, màu sắc, công dụng.
- Biết ích lợi của vật đó.
b. Trò chơi vận động:
- Cô nói cách chơi, luật chơi.
c. Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi.
V/ HOẠT ĐỘNG GÓC
1. YÊU CẦU
- Góc phân vai: mẹ và bé
Trẻ biết thể hiện vai chơi, biết chơi theo nhóm, biết phối hợp qua các hành động chơi
- Biết liên kết các nhóm trong khi chơi
- Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé
- Trẻ xây được ngôi nhà của bé, cây, vườn hoa, sử dụng các nguồn vật liệu khác nhau để xây.
- Biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi sáng tạo.
- Góc tạo hình: Tô màu các bộ phận cơ thể
- Trẻ biết tô màu các bộ phận trên cơ thể
- Góc sách: Xem tranh các bộ phận trên cơ thể
- Trẻ biết xem tranh các bộ phận cơ thể
- Biết giữ sách và trò chuyện cùng các bạn
- Góc khoa học: sắp xếp đồ dùng, đồ chơi.
2. CHUẨN BỊ
- Góc phân vai: Đồ dùng dạy học: bàn ghế, tranh, sách.
- Góc xây dựng: Gạch, hàng rào, cây xanh,
- Góc tạo hình: Bút màu, giấy.
- Góc sách: Tranh về các bộ phận trên cơ thể.
3. CÁCH TIẾN HÀNH
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG TRẺ
* Thỏa thuận trước khi chơi:
- Lớp hát : “rửa mặt như mèo”.
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về điều gì?
- Cô khái quát lại.
- Lớp mình hoạt động ở chủ điểm nào?
- Lớp mình có mấy góc chơi?
a/ Góc phân vai:
- Góc phân vai chơi gì?
- Trò chơi cô giáo cần có những ai?
- Cô giáo phải làm gì? Chơi như thế nào?
- Ai đóng vai mẹ?
- Ai đóng vai con?
- Mẹ làm công việc gì?
- Cô khái quát lại.
b/ Góc xây dựng:
- Góc xây dựng xây gì?
- Ai là chủ công trình?
- Ai là công nhân?
- Chủ công trình làm nhiệm vụ gì?
- Công nhân làm nhiệm vụ gì?
- Khi chơi các con phải chơi như thế nào?
c/ Góc tạo hình :
- Góc tạo hình chơi gì?
- Ai là nhóm trưởng?
- Các con tô các loại tranh gì?
d/ Góc sách
- Góc sách chơi gì?
- Ai là nhóm trưởng?
- Các con xem những loại sách gì?
- Khi xem xong các con phải làm gì?
* Qúa trình chơi:
- Cho trẻ về góc chơi và thỏa thuận vai chơi
- Góc nào còn lúng túng cô nhập vai chơi cùng trẻ
- Trong buổi chơi cô chú ý góc xây dựng và góc học tập, còn các góc khác cô vẫn cần phải bao quát trẻ.
- Khuyến khích trẻ liên kết các góc chơi.
* Nhận xét sau khi chơi:
- Nhận xét qua hành động chơi.
+ Cô nhận xét thái độ chơi ở từng góc.
+ Cô nhận xét công việc hoàn thành và chưa hoàn thành.
- Nhận xét buổi chơi.
+ Cô tập trung trẻ về góc chơi tốt nhất, tuyên dương góc chơi đó để rút kinh nghiệm, nhận xét kết quả làm được của từng góc, động viên các góc cố gắng ở giờ sau.
+ Nhắc nhở trẻ thu dọn đồ chơi ngăn nắp và vệ sinh sạch sẽ sau khi chơi
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ lắng nghe
VI/ HOẠT ĐỘNG CUỐI BUỔI
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết cách đánh giá nhận xét bạn, nhận xét mình.
2. Chuẩn bị:
- Cờ, phiếu bé ngoan.
- Bảng bé ngoan.
3. Tiến hành:
- Ổn định hát một bài hát.
- Cô đọc tiêu chuẩn bé ngoan.
- Cô cho trẻ nhận xét bạn, nhận xét mình.
- Cô phát phiếu bé ngoan cho trẻ.
- Động viên, khuyến khích trẻ.
* Kết thúc
Cho trẻ hát hoa bé ngoan.
Thứ 2, ngày 15 tháng 10 năm 2018
* ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - THỂ DỤC SÁNG
* CHƠI NGOÀI TRỜI
* HOẠT ĐỘNG HỌC
MÔN: LÀM QUEN VĂN HỌC
Đề Tài: Thơ “ cái lưỡi”
I. Mục đích:
*Kiến thức:
- Trẻ đọc thuộc bài thơ
- Hiểu được nội dung bài thơ
*Kỹ năng:
- Treû hieåu ñöôïc noäi dung bài thơ.
- Đọc thuộc bài thơ.
*Thái độ:
- Treû biết cách chăm sóc cơ thể.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoaï noäi dung bài thơ.
III. Tiến hành:
Hoạt động cuả cô
Hoạt động của trẻ
*Ổn định tổ chức và giới thiệu bài
- Cả lớp hát “ rửa mặt như mèo”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nhắc tới điều gì?
- Các con làm gì để chăm sóc cơ thể?
- Cô có 1 bài thơ rất hay nói về “ cái lưỡi” của tác giả “ Lê Thị Mỹ Phương”
Hoạt động 1: Cô đọc thơ
- Cô đọc thơ lần 1 cho cháu nghe.
- Cô hỏi cháu cô vừa đọc bài thơ gì?
- Cô đọc thơ lần 2 kết hợp cho cháu xem tranh minh họa.
- Cho cháu nhác tên bài thơ, tên tác giả: Bài thơ” “ cái lưỡi” của tác giả “ Lê Thị Mỹ Phương”
Hoạt động 2: Đàm thoại: - Trích đọc”
- Tôi là cái lưỡi...
...........................
Không thì đau tôi.
- Cái lưỡi giúp ta điều gi?
- Để bảo vệ lưỡi chúng ta cần làm gì?
* Tóm tắt nội dung và giáo dục:
- Cái lưỡi giúp ta nếm vị thức ăn, để bảo vệ lưỡi các bạn không nên ăn những gì nóng quá không sẽ bỏng lưỡi.
Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ
- Cho các cháu đọc thơ.
- Cả lớp đọc thơ (2 lần)
- Từng tổ đọc thơ
- Cá nhân đọc thơ
- Cả lớp đọc lại bài thơ lần nữa
- Khi cháu đọc thơ cô theo dõi, nhắc nhở, sửa sai cho cháu.
* Hoạt đông 3: Trò chơi
- Cô giới thiệu tên trò chơi: chọn đúng bộ phận
- Cách chơi: chia lớp ra 2 nhóm đứng thành hàng dọc. Lần lượt cháu đứng đầu hàng lên đi trong đượng hẹp và lấy 1 bộ phận và gắng lên cho búp bê sao cho đúng vị trí. Đội nào gắng đúng nhiều hơn sẽ thắng cuộc.
* Hoạt động 4: Kết thúc
- Cả lớp đi vệ sinh
- Trẻ hát và trả lời các câu hỏi của cô giáo
- Trẻ lắng nghe cô giáo giảng bài mới
- Trẻ chú ý trả lời các câu hỏi của cô
- Trẻ lắng nghe
- đọc thơ
- Trẻ chơi trò chơi
* HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: mẹ và bé
Trẻ biết thể hiện vai chơi, biết chơi theo nhóm, biết phối hợp qua các hành động chơi
- Biết liên kết các nhóm trong khi chơi
- Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé
- Trẻ xây được ngôi nhà của bé, cây, vườn hoa, sử dụng các nguồn vật liệu khác nhau để xây.
- Biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi sáng tạo.
- Góc tạo hình: Tô màu các bộ phận cơ thể
- Trẻ biết tô màu các bộ phận trên cơ thể
- Góc sách: Xem tranh các bộ phận trên cơ thể
- Trẻ biết xem tranh các bộ phận cơ thể
- Biết giữ sách và trò chuyện cùng các bạn
- Góc khoa học: sắp xếp đồ dùng, đồ chơi.
*HOẠT ĐỘNG CUỐI BUỔI
- Vệ sinh - cá nhân - nêu gương - trả trẻ.
*NHẬN XÉT CUỐI NGÀY.
Thứ 3, ngày 16 tháng 10 năm 2018
* ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - THỂ DỤC SÁNG
* CHƠI NGOÀI TRỜI
* HOẠT ĐỘNG HỌC
MÔN: LÀM QUEN VỚI TOÁN
Đề tài: Hình tròn
1. Yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết hình tròn. Biết được các màu sắc cơ bản đỏ, vàng, xanh.
b. Kỹ năng:
- Trẻ biết hình tròn không có cạnh không có góc, lăn được.
c. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ tích cực phát biểu và biết chú ý lắng nghe cô.
- Trẻ hào hứng tham gia trò chơi.
2. Chuẩn bị:
- Hình tròn
- Tranh hình tròn
3/ Cách tiến hành
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG TRẺ
* Ổn định
- Lớp đọc thơ ” chổi ngoan”
- Các con vừa đọc xong bài thơ gì?
- Trong bài thơ nói đến điều gì?
- Con làm gì để trở thành bé ngoan.
Hoạt động 1: Quan sát tranh
- Các con nhìn xem có tranh gì đây?
- Mặt trời có dạng hình gì?
- Ngoài mặt trời các con còn biết có vật gì có dạng hình tròn không?
- Cho trẻ quan sát xung quanh lớp xem có vật gì có dạng hình tròn.
- Cô khái quát.
Hoạt động 2: nhận biết hình tròn.
-Các con quan sát xem cô có gì đây?
- Hình tròn có đặt điểm gì?
- Cô khái quát.
- Hình tròn không có cạnh không có góc và có thể lăn được.
- Cho trẻ nhắc lại.
- Cho trẻ kể tên những vật có dạng hình tròn.
- Cô khái quát.
Hoạt động 3: luyện tập.
- Cô cho trẻ tô màu hình tròn.
- Nhắc trẻ kĩ năng tô màu và tư thế ngồi.
- Cô quan sát trẻ và nhận xét.
- truyên dương trẻ tô màu đẹp
Kết thúc:Trẻ cùng thu dọn đồ chơi ngăn nắp, gọn gàng.
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ chú ý.
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ thực hiện trả lời.
* HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: mẹ và bé
Trẻ biết thể hiện vai chơi, biết chơi theo nhóm, biết phối hợp qua các hành động chơi
- Biết liên kết các nhóm trong khi chơi
- Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé
- Trẻ xây được ngôi nhà của bé, cây, vườn hoa, sử dụng các nguồn vật liệu khác nhau để xây.
- Biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi sáng tạo.
- Góc tạo hình: Tô màu các bộ phận cơ thể
- Trẻ biết tô màu các bộ phận trên cơ thể
- Góc sách: Xem tranh các bộ phận trên cơ thể
- Trẻ biết xem tranh các bộ phận cơ thể
- Biết giữ sách và trò chuyện cùng các bạn
- Góc khoa học: sắp xếp đồ dùng, đồ chơi.
*HOẠT ĐỘNG CUỐI BUỔI
- Vệ sinh - cá nhân - nêu gương - trả trẻ.
*NHẬN XÉT CUỐI NGÀY.
Thứ 4, ngày 17 tháng 10 năm 2018
* ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - THỂ DỤC SÁNG
* CHƠI NGOÀI TRỜI
* HOẠT ĐỘNG HỌC
MÔN: THỂ DỤC
Đề tài: Đi trong đường hẹp đến trường
TC chuyền bóng
1/ Mục đích yêu cầu:
a/ Kiến thức:
- Trẻ biết đi theo đường hẹp (4m x 0,2m) không chạm vạch.
- Trẻ biết chuyền bóng qua phải qua trái không làm rơi bóng.
b/ Kĩ năng:
- Trẻ biết đi trong đường hẹp, không giẫm vạch, không cúi đầu.
- Trẻ biết cách cầm bóng bằng 2 tay, chuyền bóng qua trái qua phải cho bạn và biết cách đón bóng không làm rơi bóng.
c/ Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu thích tập thể dục.
- Trẻ hứng thú tham gia tiết học.
2/ Chuẩn Bị:
- Kẻ 2 đường hẹp (4m x 0,2m)
- 5,6 quả bóng.
-Vạch xuất phát cho 2 đội.
- Trống lắc.
- Sân tập sạch sẽ
3/ Cách tiến hành
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
* Ôn định
- Lớp hát bài: “Ồ sao bé không lắc”
- Các con vừa hát xong bài hát gì?
- Trong bài hát nhắc đến điều gi?
- Các con học lớp nào?
* HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
- Cho trẻ đi vòng tròn nhẹ nhàng kết hợp các kiểu đi theo hiệu lệnh của cô, sau đó chuyển đội hình 3 hàng dọc, 3 hàng ngang.
* HOẠT ĐỘNG 2: Trọng động
a/ Bài tập phát triển chung
+ Tay: Hai tay đưa lên cao, gập vai
+ Bụng lườn: Hai tay chống hông xoay người 90 độ
+ Chân: Hai tay chống hông, đưa 1 chân ra trước
+ Bật: Bật tách khép chân
b/ Vận động cơ bản
- cô giới thiệu tên vận động
- Cô làm mẫu lần 1
- Cô làm mẫu lần 2 kết hợp với phân tích.
TTCB: Đứng trước vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh, cô đi theo đường hẹp, đi thẳng không chạm vạch, không cúi đầu. khi hết vạch, cô nhẹ nhàng đi về cuối hàng.
- Cô mời trẻ khá thực hiện
- Cả lớp thực hiện ( mỗi lần 2 trẻ)
- Cả lớp thực hiện mỗi lần 4 trẻ
- Trẻ yếu thực hiện lại
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
c/ Trò chơi vận động: “chuyền bóng”
- CC: Chia lớp ra làm hai đội mỗi đội 1 quả bóng . Khi có hiệu lệnh của cô các con sẽ chuyền bóng theo yêu cầu của cô.
LC: Đội nào chuyền bóng nhanh đúng yêu cầu của cô sẽ là đội thắng cuộc.
- Cô cho trẻ chơi.
- Cô nhận xét trẻ chơi
* HOẠT ĐỘNG 3: Hồi tỉnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
* Kết thúc
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ thực hiện
* HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: mẹ và bé
Trẻ biết thể hiện vai chơi, biết chơi theo nhóm, biết phối hợp qua các hành động chơi
- Biết liên kết các nhóm trong khi chơi
- Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé
- Trẻ xây được ngôi nhà của bé, cây, vườn hoa, sử dụng các nguồn vật liệu khác nhau để xây.
- Biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi sáng tạo.
- Góc tạo hình: Tô màu các bộ phận cơ thể
- Trẻ biết tô màu các bộ phận trên cơ thể
- Góc sách: Xem tranh các bộ phận trên cơ thể
- Trẻ biết xem tranh các bộ phận cơ thể
- Biết giữ sách và trò chuyện cùng các bạn
- Góc khoa học: sắp xếp đồ dùng, đồ chơi.
*HOẠT ĐỘNG CUỐI BUỔI
- Vệ sinh - cá nhân - nêu gương - trả trẻ.
*NHẬN XÉT CUỐI NGÀY.
Thứ 5, ngày 18 tháng 10 năm 2018
* ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - THỂ DỤC SÁNG
* CHƠI NGOÀI TRỜI
* HOẠT ĐỘNG HỌC
MÔN: MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH
Đề tài: Các giác quan ( các bộ phận trên cơ thể)
1/ Mục đích yêu cầu
a/ Kiến thức:
- Trẻ biết gọi đúng tên các bộ phận trên cơ thể.
- Trẻ biết công dụng của từng bộ phận.
b/ Kĩ năng:
- Biết từng bộ phận trên cơ thể.
- Trẻ biết giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ.
c/ Giáo dục:
- Trẻ mạnh dạn, tự tin
- Biết vâng lời cô.
2/ Chuẩn bị:
- Tranh các bộ phận trên cơ thể
- Bạn búp bê.
3/ Cách tiến hành
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG TRẺ
* Ổn định:
- Lớp hát bài: “tay thơm tay ngoan”.
- Bài hát các con vừa hát xong là bài hát gì?
- Bài hát nói đến điều gì?
- Các con làm gì để bảo vệ cơ thể?
* HOẠT ĐỘNG 1: Trò chuyện về bạn búp bê.
- Tình huống bạn búp bê xuất hiện.
- Xin chào các bạn các mình tên là bé Na, mình 3 tuổi, sinh nhật của mình là ngày 5/5 mình là búp bê gái. Mình rất thích mặc đầm.
- Bạn búp bê vừa giới thiệu những gì?
* HOẠT ĐỘNG 2: Các bộ phận trên cơ thể
- Các con quan sát xem bạn búp bê có gì?
- Đầu búp bê có những bộ phận nào?
- Các bộ bộ phận có tác dụng gì?
- để đầu tóc gọn gàng các bạn phải thường xuyên gội đầu và các bạn gái phải chải đầu buột tóc gọn gàng.
- Thân búp bê có các bộ phận nào?
- Tác dụng của các bộ phận trên cơ thể.
- Mời một bạn lên chỉ và giới thiệu.
- Để cơ thể khỏe mạnh các con làm gì?
- Cô khái quát: Để cơ thể khỏe mạnh các con phải thường xuyên tắm gội giữ gìn vệ sinh cá nhân. Ăn đầy đủ chất dinh dưỡng và thường xuyên tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh.
* HOẠT ĐỘNG 2: Trò chơi luyện tập.
Trò chơi : ghép tranh
- Trên đây cô có 2 bạn búp bê trai và búp bê gái.
- CC: cô chia lớp ra 2 đội xếp thành 2 hàng dọc. Nhiệm vụ của các con là lần lấy các mảnh ghép phù hợp với các bộ phận còn thiếu trên cơ thể 2 bạn bé trai và bé gái.
LC: đội nào ghép được đúng các bộ phận của búp bê nhiều hơn là đội thắng cuộc.
- Cô quan sát động viên trẻ.
- Cô kiểm tra, tuyên bố đội thắng cuộc.
* Kết thúc:
Đọc thơ ” cái lưỡi”
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ thực hiện.
* HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: mẹ và bé
Trẻ biết thể hiện vai chơi, biết chơi theo nhóm, biết phối hợp qua các hành động chơi
- Biết liên kết các nhóm trong khi chơi
- Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé
- Trẻ xây được ngôi nhà của bé, cây, vườn hoa, sử dụng các nguồn vật liệu khác nhau để xây.
- Biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi sáng tạo.
- Góc tạo hình: Tô màu các bộ phận cơ thể
- Trẻ biết tô màu các bộ phận trên cơ thể
- Góc sách: Xem tranh các bộ phận trên cơ thể
- Trẻ biết xem tranh các bộ phận cơ thể
- Biết giữ sách và trò chuyện cùng các bạn
- Góc khoa học: sắp xếp đồ dùng, đồ chơi.
*HOẠT ĐỘNG CUỐI BUỔI
- Vệ sinh - cá nhân - nêu gương - trả trẻ.
*NHẬN XÉT CUỐI NGÀY.
Thứ 6 ngày 19 tháng 10 năm 2018
* ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - THỂ DỤC SÁNG
* CHƠI NGOÀI TRỜI
* HOẠT ĐỘNG HỌC
MÔN: ÂM NHẠC
Đề tài: DH: Tay thơm tay ngoan (TT)
VĐ: Minh họa
TC: Tai ai tinh
1/ Mục đích yêu cầu:
a/ Kiến thức:
- Trẻ hát thuộc bài hát “tay thơm tay ngoan”
- Hiểu nội dung bài hát.
- Biết tên bài hát.
b/ Kĩ năng:
- Biết hát đúng giai điệu bài hát.
- Nhận ra giai điệu bài hát quen thuộc.
c/ Thái độ
- Hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc.
2/ Chuẩn bị
Trống lắc
3/ Cách tiến hành
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOAT ĐỘNG TRẺ
* Ổn định:
- Cả lớp đọc thơ “chổi ngoan”
- Các con vừa đọc thơ gì?
- Bài thơ nói về điều gì?
- Các con muốn ngoan phải làm gì?
- Có một bạn nhỏ đã múa hát cho mẹ xem và luôn giữ cho đôi tay sạch đẹp. mời các con cùng lắng nghe bài hát
“ tay thơm tay ngoan” của tác giả “ Bùi Đình Thảo”
* HOẠT ĐỘNG 1: Dạy hát.
- Cô hát cho cháu nghe lần 1:
- Cô hỏi cháu tên bài hát.
- Cô nói tên bài hát “ tay thơm tay ngoan” của tác giả “ Hàn Ngọc Bích”
- Nói nội dung bài hát: Có một bạn nhỏ đã múa hát cho mẹ xem và luôn giữ cho đôi tay sạch đẹp.
- Cho cháu hát cùng cô.
- Cả lớp hát cùng cô(2 lần)
- Từng tổ hát cả bài hát.
- Vài cá nhân hát cả bài hát
- Cả lớp hát bài hát lại lần nữa, kết hợp cô vỗ tay theo nhịp.
- Khi cháu hát cô theo dõi, nhắc nhở, sửa sai cho các cháu
* HOẠT ĐỘNG 3: vận động “theo lời bài hát”
- Cô vận động lần 1
- Cô cho trẻ vận động theo cô.
- Cho trẻ vận động tự do
- Cô cho trẻ vận động lại lần 2.
* HOẠT ĐỘNG 3: trò chơi. Tai ai tinh
CC: Cô đưa ra đồ vật cho lớp nói tên và mời một bạn lên chơi, bạn đó được đội mũ, che mắt, cô giấu đò vật sau lưng bạn ngồi dưới, bạn được che mắt sẽ tìm đồ vật theo tiết tấu gõ to, nhỏ nhanh hay chậm của các bạn. Nếu gõ đệm nhanh và to là gần đến chỗ vật đó được giấu. Nếu gõ chậm và nhỏ là đi xa chỗ vật được giấu.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
* Kết thúc: cho trẻ đi vệ sinh
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát
- Trẻ vận động
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi.
* HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: mẹ và bé
Trẻ biết thể hiện vai chơi, biết chơi theo nhóm, biết phối hợp qua các hành động chơi
- Biết liên kết các nhóm trong khi chơi
- Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé
- Trẻ xây được ngôi nhà của bé, cây, vườn hoa, sử dụng các nguồn vật liệu khác nhau để xây.
- Biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi sáng tạo.
- Góc tạo hình: Tô màu các bộ phận cơ thể
- Trẻ biết tô màu các bộ phận trên cơ thể
- Góc sách: Xem tranh các bộ phận trên cơ thể
- Trẻ biết xem tranh các bộ phận cơ thể
- Biết giữ sách và trò chuyện cùng các bạn
- Góc khoa học: sắp xếp đồ dùng, đồ chơi.
*HOẠT ĐỘNG CUỐI BUỔI
- Vệ sinh - cá nhân - nêu gương - trả trẻ.
*NHẬN XÉT CUỐI NGÀY.
GVCN
Tổ chuyên môn
Kí Duyệt (tuần 6)
Nguyễn Kiều Định
Vũ Thị Trang
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ban than_12520375.doc