Giáo án Luyện từ và câu 4 tiết 54: Cách đặt câu khiến

1.Khởi động :

2.Bài cũ: Câu khiến.

- Yêu cầu 2 HS đặt câu kiểu yêu cầu bạn làm 1 việc, đặt 1 câu khiến mong muốn chị giúp 1 việc.

- GV nhận xét – Tuyên dương.

3.Bài mới:Cách đặt câu khiến

- GV giới thiệu, ghi tựa bài.

4.Phát triển các hoạt động

Hoạt động 1: Nhận xét

Mục tiêu : Giúp HS nắm được cách đặt câu khiến .

- Yêu cầu HS đọc bài tập 1.

- GV hướng dẫn HS biết cách chuyển câu kể đã cho thành câu khiến bằng cách thêm các từ hãy, đừng, chớ, nên, phải vào trước động từ .

- GV nhận xét.

 

doc3 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1955 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Luyện từ và câu 4 tiết 54: Cách đặt câu khiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ANH VĂN ( 2 tiết ) GV bộ môn LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 54 : CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN I . MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1 . Kiến thức : - Giúp HS nắm được cách đặt câu khiến. 2. Kĩ năng : - Biết chuyển câu kể thành câu khiến; bước đầu biết đặt các câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp; biết đặt câu với từ cho trước theo cách đã học. 3 . Thái độ: - HS biết vâïn dụng vào hoạt động giao tiếp . II . CHUẨN BỊ: GV : SGK ; Bảng phụ: - Viết câu kể trong SGK. HS : SGK , VBT . III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH P.PHÁP 1 phút 4 phút 1 phút 7 phút 4 phút 15 phút 4 phút 1 phút 1.Khởi động : 2.Bài cũ: Câu khiến. - Yêu cầu 2 HS đặt câu kiểu yêu cầu bạn làm 1 việc, đặt 1 câu khiến mong muốn chị giúp 1 việc. - GV nhận xét – Tuyên dương. 3.Bài mới:Cách đặt câu khiến - GV giới thiệu, ghi tựa bài. 4.Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Nhận xét Mục tiêu : Giúp HS nắm được cách đặt câu khiến . - Yêu cầu HS đọc bài tập 1. - GV hướng dẫn HS biết cách chuyển câu kể đã cho thành câu khiến bằng cách thêm các từ hãy, đừng, chớ, nên, phải vào trước động từ.. - GV nhận xét. à GV lưu ý HS : Có thể dùng phối hợp các cách mà SGK gợi ý. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ Mục tiêu : Giúp HS hình thành ghi nhớ - Căn cứ vào phần nhận xét GV yêu cầu HS rút ra kết luận. Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu : Biết đặt các câu khiến trong các tình huống khác nhau. Bài 1: - Yêu cầu HS đọc bài 1. - GV yêu cầu 3 HS chuyển các câu kể thành các câu khiến theo những cách khác nhau. - GV nhận xét – Tuyên dương. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc bài 2. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm Thư kí viết nhanh vào nháp kết quả làm việc. Đặt câu càng nhiều càng tốt. - GV nhận xét – Tuyên dương. Bài 3: - GV hướng dẫn tương tự, HS làm việc theo nhóm như bài tập 2. - GV chốt, nhận xét. - GV nhận xét – chấmmột số vở. Hoạt động 4: Củng cố Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học - Muốn đặt câu khiến ta có thể làm như thế nào ? - Yêu cầu HS nêu VD cụ thể. - GV nhận xét, giáo dục KNS. 5.Tổng kết - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về xem lại bài. - Chuẩn bị bài: Ôn tập - Hát . - 2 HS thực hiện – Lớp làm nháp. - HS trình bày. - Cả lớp nhận xét. - HS nêu lại tựa bài. Hoạt động lớp - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm. - Lớp làm vở. - 3 HS làm bảng phụ. - 1 HS làm bài vào bảng phụ. - HS khác làm vào nháp. - Cả lớp nhận xét. - HS đọc lại các câu khiến theo giọng điệu phù hợp. Hoạt động lớp - 2 , 3 HS đọc ghi nhớ. Hoạt động nhóm - lớp - 1 HS đọc bài 1 – Lớp theo dõi. - 3 HS thực hiện mẫu. - HS tự làm bài. - Cả lớp nhận xét. - 1 HS đọc bài 2. - Lớp đọc thầm yêu cầu cả bài. - HS thực hiện theo nhóm . - Đại diện nhóm trình bày các câu của nhóm mình đặt. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Các nhóm trình bày. - Các nhóm nhận xét lẫn nhau. - Lớp nhận xét. Hoạt động lớp - 4 HS nêu và đặt câu – Lớp nhận xét. - 4 HS đặt câu . - Lớp nhận xét . Kiểm tra Trực quan Thực hành Luyện tập Trình bày Thực hành Trực quan Trực quan Thực hành Trình bày Trực quan K.phủ bàn Thực hành Trình bày Củng cố KNS/LH Rút kinh nghiệm: Câu khiến Cách thêm Tình huống - Hãy giúp mình giải bài toán này với ! - Hãy chỉ giúp mình cách giải bài toán này nhé ! - Hãy bảo mình cách giải bài toán này đi ! hãy ở trước ĐT a) Em không giải được bài toán khó, nhờ bạn hướng cẫn cách giải. - Chúng ta cùng học nào ! - Chúng ta về đi! - Chủ nhật này chúng mình đi xem đi ! đi, nào ở sau động từ b) Em rủ các bạn cùng làm một việc gì đó. - Xin mẹ cho con đến nhà bạn Ngân! - Xin thầy cho em vào lớp ạ ! - Cô mong các em học hành thật giỏi . xin, mong đứng trước CN c) Xin người lớn cho phép làm việc gì đó. Thể hiện mong muốn điều gì tốt đẹp.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLUYEN TU VA CAU TIET 54.doc
Tài liệu liên quan