LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 6 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT
I . MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1 . Kiến thức:
- Tiếp tục mở rộng vốn từ của HS thuộc chủ điểm : Nhân hậu – Đoàn kết .
2 . Kĩ năng:
- Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ về chủ điểm nói trên .
3 . Thái độ:
- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II .CHUẨN BỊ:
· GV : Từ điển , bảng phụ kẻ sẵn bảng từ của bài tập 2 .
· HS : SGK , từ điển ( hoặc vài trang từ điển pho-to).
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
4 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 617 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Luyện từ và câu 4 - Tuần 3 - Tiết 5 + 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 5 : TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
I . MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1 . Kiến thức:
- HS hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ : tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng để tạo nên câu ; tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa, còn từ bao giờ cũng có nghĩa.
2 . Kĩ năng:
- Phân biệt được từ đơn và từ phức.
- Bước đầu làm quen với từ điển (có thể qua một vài trang phô tô), biết dùng từ điển để tìm
hiểu về từ.
3 . Thái độ:
- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II . CHUẨN BỊ:
* GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ,từ điển Tiếng Việt hoặc Từ điển học sinh .
- 5 tờ giấy to, trên mỗi tờ viết sẵn các câu hỏi ở phần Nhận xét và Luyện tập (có khoảng trống để HS trả lời .
* HS : SGK - Vở BT .
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
P.PHÁP
1 phút
3 phút
1 phút
10 phút
15 phút
3 phút
1 phút
1.Khởi động:
2.Bài cũ: Dấu hai chấm
GV yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ và làm lại BT1, ý a; BT2 – phần Luyện tập.
GV nhận xét - chấm điểm .
3.Bài mới: Từ đơn và từ phức
- GV giới thiệu, ghi tựa bài .
4.Phát triển các hoạt động
Hoạt động1: Hình thành khái niệm
Mục tiêu : HS hiểu được thế nào là từ đơn ? Thế nào là từ phức .
GV phát giấy trắng đã ghi sẵn câu hỏi cho từng nhóm trao đổi làm BT :1, 2
+ Từ chỉ gồm một tiếng ?
+ Từ chỉ gồm nhiều tiếng ?
à GV chốt lại lời giải
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ .
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Mục tiêu : HS biết áp dụng kiến thức vừa học để xác định đúng từ đơn – từ phức .
Bài tập 1 :
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV nhận xét và nêu lời giải đúng .
+ Kết quả phân cách:
Rất / công bằng, / rất / thông minh/
Vừa / độ lượng / lại / đa tình, / đa mang./
+ Từ đơn: rất, vừa, lại .
Từ phức: công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang.
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập.
GV nhận xét .
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS đọc bài 3 .
GV hướng dẫn và nhận xét .
- GV chấm điểm một số vở .
Hoạt động 3: Củng cố
Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học.
Em hãy phân biệt từ đơn và từ phức ?
Từ dùng để làm gì ?
- Giáo dục BVMT.
5.Tổng kết – Dặn dò :
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài; viết vào vở ít nhất 2 câu đã đặt ở BT3 (phần luyện tập)
Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đoàn kết .
- Hát
1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ .
2 HS làm lại các bài tập mà GV nêu .
- Lớp nhận xét .
- HS nêu lại tựa bài .
Hoạt động nhóm , lớp
1 HS đọc nội dung các yêu cầu trong phần “Nhận xét”.
Từng nhóm nhỏ trao đổi, thư kí ghi nhanh kết quả .
Đại diện nhóm trình bày kết quả trên bảng lớp .
Cả lớp tính điểmvàkết luận nhóm thắng .
HS lắng nghe .
HS đọc thầm phần ghi nhớ
3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK .
Hoạt động nhóm , lớp
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS trao đổi làm bài trên giấy đã phát
Đại diện nhóm lên trình bày kết quả .
Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng.
HS đọc yêu cầu của bài tập .
HS trao đổi theo cặp .
HS tự tra từ điển dưới sự hướng dẫn của GV .
HS báo cáo kết quả làm việc .
Cả lớp nhận xét .
- HS đọc yêu cầu của bài tập và câu văn mẫu .
HS tiếp nối nhau đặt câu (HS nói từ mình chọn rồi đặt câu với từ đó) .
Hoạt động lớp
- Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng . Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ phức .
- Từ bao giờ cũng có nghĩa và dùng để đăït câu .
Kiểm tra
Trực quan
Thảo luận
Giảng giải
Luyện tập
K.phủ bàn
Trình bày
Thực hành
Thảo luận
Trình bày
Thực hành
Củng cố
KNS
Rút kinh nghiệm :
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 6 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT
I . MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1 . Kiến thức:
- Tiếp tục mở rộng vốn từ của HS thuộc chủ điểm : Nhân hậu – Đoàn kết .
2 . Kĩ năng:
- Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ về chủ điểm nói trên .
3 . Thái độ:
- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II .CHUẨN BỊ:
GV : Từ điển , bảng phụ kẻ sẵn bảng từ của bài tập 2 .
HS : SGK , từ điển ( hoặc vài trang từ điển pho-to).
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
P.PHÁP
1 phút
3 phút
1 phút
25 phút
3 phút
1.Khởi động:
2.Bài cũ: Từ đơn vàtừ phức
Tiếng dùng để làm gì?
Từ dùng để làm gì? Nêu ví dụ.
GV nhận xét - chấm điểm .
3.Bài mới:MRVT : Nhận hậu – Đoàn kết
- GV giới thiệu, ghi tựa bài .
4.Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1 : Luyện tập
Mục tiêu : HS áp dụng các kiến thức đã học rèn luyện , sử dụng tốt vốn từ .
Bài tập 1:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập, đọc cả mẫu .
GV hướng dẫn HS tìm từ trong từ điển.
GV nhận xét và cùng trọng tài tính điểm thi đua, kết luận nhóm thắng cuộc (nhóm tìm đúng / nhiều từ) .
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV lưu ý HS: từ nào chưa hiểu cần hỏi ngay GV hoặc tra từ điển.
GV nhận xét và cùng trọng tài tính điểm thi đua, kết luận nhóm thắng cuộc (nhóm tìm đúng / nhiều từ) .
Bài tập 3:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV gợi ý: Em phải chọn từ nào trong ngoặc mà nghĩa của nó phù hợp với nghĩa của các từ khác trong câu, điền vào ô trống sẽ tạo thành câu có nghĩa hợp lí.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 4:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV gợi ý cho HS.
GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.
GV mời vài HS khá giỏi nêu tình huống sử dụng các thành ngữ, tục ngữ nói trên .
- Giáo dục BVMT.
5.Tổng kết - Dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà HTL các thành ngữ, tục ngữ. Viết vào vở tình huống sử dụng 1 thành ngữ hoặc tục ngữ.
Chuẩn bị bài: Từ ghép và từ láy.
- Hát
Tiếng cấu tạo nên từ . Từ chỉ một tiếng gọi là từ đơn . Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ phức .
Từ nào cũng có nghĩa và dùng để đặt câu . Ví dụ : hạnh phúc – ăn .
HS nhận xét .
- HS nêu lại tựa bài .
Hoạt động lớp - nhóm
HS đọc yêu cầu bài tập .
HS nghe hướng dẫn .
HS có thể sử dụng từ điển hoặc huy động trí nhớ để tìm các từ có tiếng hiền, các từ có tiếng ác .
HS làm việc theo nhóm .
Đại diện nhóm trình bày kết quả trên bảng .
a / Từ chứa tiếng hiền : hiền từ , hiền hoà , hiền hậu , hiền thục , hiền đức
b / Từ chứa tiếng ác : ác đức , ác nhơn, ác độc , tàn ác
Lớp nhận xét .
- HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm lại .
Các nhóm nhận phiếu làm bài. Nhóm nào làm xong, dán bài trên bảng lớp.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả
HS đọc yêu cầu của bài tập .
HS trao đổi nhóm đôi, trình bày trên phiếu
HS trình bày kết quả .
+ Hiền như bụt (đất).
+ Lành như đất (bụt).
+ Dữ như cọp .
+ Thương nhau như chị em gái .
Vài HS đọc thuộc lòng các thành ngữ đã hoàn chỉnh, sau đó viết lại vào VBT .
- HS đọc yêu cầu của bài tập .
HS lần lượt phát biểu ý kiến về từng thành ngữ, tục ngữ .
Cả lớp cùng tham gia nhận xét .
HS nêu .
- HS lắng nghe .
Kiểm tra
Thực hành
Giảng giải
K.phủ bàn
Trình bày
Thực hành
Thảo luận
Trình bày
Thực hành
Trình bày
HCM-KNS
Rút kinh nghiệm :
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LUYEN TU VA CAU.doc