Trên đầu gà mái có cái gì? ( màu gà, mắt, mỏ) mỏ gà dùng để làm gì?
- Còn đây là gọi là gì của con gà? ( cổ)
- Phần này có bạn nào biết là phần gì nào? ( mình gà), vậy trên mình của gà có gì nhỉ ( Cánh gà, chân gà) Chân gà dùng để làm gì? Gà có mấy chân.
- Còn đây gọi là gì? ( Đuôi gà)
- Gà đẻ trứng hay đẻ con vậy con?
- Chúng thường hay được nuôi ở đâu?
- Con gà hay ăn gì? ( thóc, cơm )
KQ: Con gà gồm có 3 phần đó là đầu, mình và đuôi trong mỗi phần đều có các bộ phận khác nhau như mắt, mỏ cánh, chân Con gà là vật nuôi trong gia đình, có 2 chân, có cánh và đẻ trứng thuộc nhóm gia cầm đấy
Mở rộng: Có bạn nào biết con vật nào khác có 2 chân, có cánh và đẻ trứng nữa không? ( trẻ kể)
( Cô cho trẻ xem hình ảnh vịt, gà trống, gà con )
HĐ2: Con chó:
- Bây giờ cô đố các bạn con vật nào kêu gâu gâu giúp chúng ta giữ nhà? ( Con chó) ( cô đưa hình ảnh con chó ra)
- Ai có nhận xét gì về đặc điểm của con chó
- Phần đầu có những đặc điểm nào? ( mắt, tai, mồm, mũi)
- Còn đây là gì? (Mình)
68 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 3772 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ đề: Động vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
................................................................................................................
GIÁO ÁN TUẦN 2
MỘT SỐ CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
( TỪ 8-12/2018)
Thứ 2 ngày 8 tháng 1năm 2018
Tên HĐ
MĐ – Yêu cầu
Chuẩn bị
Nội dung tiến hành
Thể dục:
Ném xa bằng 2 tay
T/C: Cáo và thỏ
1.Kiến thức
- Trẻ biết ném xa bằng 2 tay, đúng kĩ thuật.
- Trẻ biết dùng lực của cánh tay đẩy vật đi xa.
- Trẻ biết ý nghĩa của việc tập thể dục giúp cơ thể khỏe mạnh.
2.Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ động tác.
- Rèn luyện kĩ năng phối hợp nhịp nhàng giữa các vận động của cơ thể: lực của cánh tay và sức bật của chân.
3.Thái độ
Trẻ biết kiên nhẫn chờ đợi, biết vâng lời và làm theo sự hướng dẫn của cô.
Địa điểm
Sân thể dục: sạch sẻ, thoáng mát, đảm bảo an toàn.
Đồ dùng trực quan của giáo viên
- Vòng thể dục đủ cho trẻ.
- Đĩa nhạc bài hát: Đàn vịt con.
- Mũ đội đầu hình con vật.
-Túi cát:
+ xanh: 15 túi
+ đỏ: 15 túi
1.Đối với trẻ
- Trang phục gọn gàng.
- Tâm thế sẵn sàng tham gia hoạt động.
1.ổn định tổ chức
* Trò chuyện:
- Vừa rồi cô gặp bạn Thỏ Trắng. Bạn Thỏ Trắng nói với cô rằng bà của bạn ấy bị ốm, nhưng bạn không về thăm bà của mình được vì nhà của bà bạn rất xa. Các con có muốn giúp bạn Thỏ Trắng về thăm bà của mình không?
- Bây giờ, chúng ta làm thành một đoàn tàu đưa bạn ấy về thăm bà nhé!
2/Nội dung
2.1.Khởi động
- Cô cho trẻ đi thành vòng tròn.cô đi trước, trẻ theo sau, vừa đi vừa hát bài “đoàn tàu tí hon”. Cô cho trẻ đi theo vòng tròn đã vẽ sẵn.dần dần, cô tách khỏi vòng tròn và ra đứng ở giữa.
+ Trẻ vừa đi vừa làm theo hiệu lệnh của cô
+ Chạy đổi tư thế chân theo nhạc “đoàn tàu nhỏ xíu”
- Về đội hình 3 hàng ngang
* Đường đến nhà bà Thỏ Trắng rất xa và vất vả, chúng ta cùng tập thể dục để cơ thể luôn khỏe mạnh.
2.2.Trọng động
HĐ1: Bài tập phát triển chung
+ Động tác 1: động tác hô hấp
+ Nhịp 1: người thẳng tự nhiên, hai chân rộng bằng vai, hai tay cầm vòng đưa lên cao, hít vào.- Nhịp 2: hai tay thả xuôi xuống, thở ra.- Nhịp 3: như nhịp 1 -Nhịp 4: như nhịp 2
Thực hiện 2 lần 8 nhịp
+ Động tác 2: động tác tay Nhịp 1: hai tay cầm vòng đưa trước .Nhịp 2: hai tay cầm vòng đưa lên cao qua đầu. Tay thẳng với thân, mắt nhìn theo tay.Nhịp 3: như nhịp 1Nhịp 4: đưa tay xuôi theo thân mình, một tay cầm vòng, hai chân khép lại.Thực hiện 3 lần 8 nhịp
+ Động tác 3: hai tay cầm vòng giơ cao qua đầu, Chân rộng bằng vai=>Nhịp 2: cúi gập người, vòng đụng chân, tay thẳng, chân thẳng.Nhịp 3: như nhịp 1 Nhịp 4: hai chân khép, tay xuôi theo thân mình, một tay cầm vòng.Thực hiện 2 lần 8 nhip
+ Động tác 4: động tác bật – nhảyNhịp 1: đứng thẳng, hai tay chống hông. Nhịp 2: nhún bật bằng hai chân về phía trước, chạm đất bằng hai mủi bàn chân. Nhịp 3: như nhịp Nhịp 4: như nhịp 2 Thực hiện 2 lần 8 nhịp
HĐ2: Bài tập vận động cơ bản
- Bây giờ, cô sẽ tập cho các con “ném xa bằng 2 tay”. Muốn làm đúng và đẹp, các con hãy chú ý xem cô làm mẫu!
* Cô làm mẫu
- Lần 1: cô làm mẫu rỏ ràng, chính xác từ đầu đến cuối động tác, không giải thích.
- Lần 2: cô làm mẫu chậm từng chi tiết kĩ thuật của bài tập theo đúng trình tự, kết hợp giải thích: ( cô phụ làm)
+ Tư thế chuẩn bị: cô đứng chân trước, chân sau trước vạch xuất phát. 2 Tay cầm túi cát cùng phía với chân sau.
+ Thực hiện: đưa 2 tay từ trước, lên trên qua đầu, ra sau, lên cao rồi ném đi xa. Sau đó đến lượm túi cát để vào chổ củ và đi đến cuối hàng.
- Cô chính làm mẫu lần 3
+ Cô cho một số trẻ lên thực hiện. Cô quan sát trẻ thực hiện, nhắc nhở, sửa sai cho trẻ.
* Trẻ thực hiện 2 lần liên tiếp
Cô cho trẻ tự tập luyện, lần lượt từng trẻ thực hiện 2 – 3 lần.
- Củng cố nhắc lại tên bài tập
HĐ1. Trò chơi vận động
- Cáo và thỏ
Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi
2.3.Hồi tĩnh
Trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng để vào lớp.
3. Kết thúc:
Hoạt động 2:
Văn Học
Dạy trẻ đọc thơ: Rong và cá
* Kiến thức:
trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả. Hiểu nội dung bài thơ. Nói về giữa hồ nước trong xanh có đàn cá nhỏ đuôi đỏ lụa hồng đang quẫy đuôi múa như văn công bên cạnh những cô rong xanh mềm mại.
Trẻ cảm nhận được nhip đệu bài thơ, biết đọc thơ cùng cô.
* Kĩ năng:
hiểu và trả lời câu hỏi của cô. Nói to, rõ ràng. Rèn luyên kỹ năng ghi nhớ có chủ định, chú ý.
- cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ. Biết đọc thơ cùng cô.
* Thái độ
trẻ biết lắng nghe và làm theo sự hướng dẩn của cô, có ý thức chăm sóc và bảo vệ các con cá cảnh: cho cá ăn, nuôi cá vàng để diệt muỗi, bọ gậy, bảo vệ nôi trường
- Tranh minh hoạ “Rong và cá”.
Bể cá cảnh có rong và cá vàng
Tranh vẽ thể hiện nội dung bài thơ.
Bài hát “cá vàng bơi”
Băng, đĩa có hình ảnh cá
1.Ổn định tổ chức
- Cho cả lớp đứng xung quanh bể cá cảnh hát bài “Cá vàng bơi”
- Trò chuyện:
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát về nói về con gì? (cho trẻ quan sát bể cá)
+ Con cá vàng có hình dáng như thế nào?
+ Con cá vàng sống ở đâu?
+ Các con còn biết những con vật gì sống ở dưới nước nửa không?
Cô khai thác: có nhiều loại đông vật sống dưới nước như: tôm, cua, óc,...
Giáo dục trẻ yêu quý các loại động vật, biết giữ gì môi trường nước trong sạch để các con vật sống và sinh trưởng.
2. Nội dung
21.Đọc thơ cho trẻ nghe và dạy trẻ đọc thơ
- Dẫn dắt giới thiệu bài thơ “Rong và Cá” của nhà thơ Phạm Hổ.
HĐ1: Đọc thơ cho trẻ nghe:
+ Cô đọc lần 1: cô đọc diễn cảm. Đọc nhẹ nhàng. chậm rãi, chú ý nhấn mạnh vào một số từ: Rong xanh, đẹp như tơ nhuộm, nhẹ nhàng, cá nhỏ, đuôi đỏ lụa hồng).
+ Cô đọc lần 2: kết hợp với tranh để trẻ hiểu rõ hơn
Giảng ND: giữa hồ nước trong xanh có đàn cá nhỏ đuôi đỏ lụa hồng đang quẫy đuôi múa như văn công bên cạnh những cô rong xanh mềm mại.
HĐ2:Đàm thoại
- Cô vừa đọc bài thơ gì? do ai sáng tác?
- Cô rong xanh sống ở đâu?
- Cô rong xanh đẹp như thế nào?
=> Giải thích từ “tơ”. Tơ là một loại sợi nhỏ mỏng mảnh, mềm mại. Rong xanh cũng mềm mại nhẹ nhàng uốn lượn trong nước giống như những sợi tơ.
Trích dẫn: “Có cô rong xanh
Đẹp như tơ nhuộm
Giữa hồ nước trong
Nhẹ nhàng uốn lượn”
- Đàn cá nhỏ sống ở đâu?
- Đàn cá nhỏ đã làm gì bên cô rong xanh?
Trích dẫn: “Một đàn cá nhỏ
Đuôi đỏ lụa hồng
Quanh cô rong đẹp
Mua làm văn công”
- Đàn cá nhỏ đẹp như thế nào? (đuôi cá có gì?)
- Cá bơi như thế nào? cá đẹp không?
=> Giáo dục trẻ giữ gì môi trường nước: không vức rát bừa baiix xuống ao, hồ, bể cá,.. để cho cá có môi trường sống trong sạch
+ Cô đọc lần 3: Cô đọc thơ lần 3 sử dụng hình ảnh trên băng (đĩa),
HĐ3: Dạy trẻ đọc thơ:
- Hướng dẫn trẻ đọc thơ: đọc nhẹ nhàng thể hiện tình cảm yêu thích cái đẹp của rong và cá.
- Cho lớp đọc cùng cô 2 – 3 lần
- Cho luân phiên từng tổ đọc theo cô
- cho 2 – 3 nhóm đọc
- Cho 1 – 2 cá nhân đọc
=> Chú ý: sửa sai, sửa giọng cho trẻ. Hướng dẫn động viên trẻ đọc diễn cảm. nhận xét trẻ đọc thơ.
2.2. Luyện tập
+ Trò chơi thi xem đội nào nhanh
- Cô chuẩn bị hình ảnh rong và hình ảnh cá sau đó cho trẻ lên gắn vào thành 1 bức tranh thời gian là đọc hết bài thơ rong và cá ( trẻ vừa gắn vừa đọc)
3. Kết thúc
- Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ và tên tác giả
cô nhận xét giờ học
Lưu ý cuối ngày............................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 9 tháng 1 năm 2018
Tên HĐ
MĐ – Yêu cầu
Chuẩn bị
Nội dung tiến hành
HĐKP
Con cá chép
* KiÕn thøc:
- Trẻ biết gọi đúng tên cá chép
- Trẻ biết một số đặc điểm, cấu tạo, hoạt động, môi trường sống và thức ăn của cá chép.
- Trẻ biết lợi ích của cá chép
- Trẻ biết thêm một số loại cá khác và một số con vật sống dưới nước.
* KÜ n¨ng:
Trẻ biết quan sát, lắng nghe, nghi nhớ có chủ đích.
Trẻ trả lời được câu hỏi của cô.
* Th¸i ®é :
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
Yêu quý các con vật sống dưới nước.
- Tranh ảnh cá chép và một số con vật sống dưới nước.
- 1 con cà chép thật
- Nhạc bài Cá vàng bơi
- Mũ tôm, cua, cá chép
- 3 tranh có con 1cá chép và một số con tôm, cua chưa tô màu
1. Ổn định tổ chức
Cô và trẻ cùng hát bài Cá vàng bơi
- À,chúng mình vừa hát bài gì vậy cả lớp?
- Bài hát có nhắc tới con gì?
-Vậy hôm nay cô và chúng mình cùng tìm hiểu về con cá nhé! Cả lớp có thích ko nào?
2. Nội dung
2.1.Khám phá con cá chép
- Chúng mình cùng quan sát xem cô có con gì đây?
- À, đúng rồi.Con cá chép.Cả lớp cùng đọc to : “ Cá chép ”.
- Cả lớp quan sát tiếp xem con cá có đặc điểm gì nào?
- Ai có nhận xét gì về con cá chép?
- Con cá có mấy phần?
+ Phần đầu cá có gì? ( có 2 mắt, có mang, có miệng )
+ Phần mình cá có gì? (có vây, có vẩy)
+ Phần đuôi
Chúng minh quan sát xem cái gì phập phông đây? À các con không biết phải k? đó là mang của con cá đây vì sao mang lại phập phồng? ( à vì con cá thở bằng mang đấy các con ạ)
- Đố các con biết cá thở bằng gì?
- Cá muốn di chuyển từ chỗ này sang chỗ khác cá phải làm thế nào? ( bơi)
- Bạn nào giỏi cho cô biết cá dùng gì để bơi? (vây và đuôi)
- Cá sống ở đâu?
- Đúng rồi.Cá sống ở dưới nước, ở ao, hồ, sông, đấy các con ạ.
- Cá ăn gì vậy các con?
- À, thức ăn của cá là rong rêu, các con sinh vật nhỏ, ngoài ra còn thức ăn tổng hợp do con người tạo ra nữa đấy.
- Các con có biết thịt của con cá dùng để làm gì? ( dùng để làm thức ăn và ăn cá rất tốt cho sức khỏe của con người đấy vì vậy về nhà khi bố mẹ có món cá chúng mình ăn thật nhiều nhé.
KQ: Các con ạ cá là một loại động vật sống dưới nước nên chúng thở bằng mang và cũng là một loại động vật cung cấp cho con người thực phẩm rất tốt cho bữa ăn hàng ngày của chúng ta. Vì vậy các con không đc vứt rác bừa bãi xuống ao, sông nhé.
2.2.Mở rộng
- Các con còn biết loại cá nào khác nữa ? ( cho trẻ xem một số loại cá)
- Cá có chứa chất đạm.Khi ăn cá sẽ giúp chúng ta thông minh học giỏi đấy các con ạ.
=> GD: Vì thế khi ở nhà hay ở lớp có món cá chúng mình phải thích ăn và ăn hết nhé!
- Ngoài cung cấp thực phẩm cho con người, cá còn được nuôi để làm cảnh nữa các con ạ.
- Ngoài cá ra thì cả lớp còn biết những con vật nào sống dưới nước nữa nhỉ?
- Cho trẻ xem tranh về một số động vật sống dưới nước ( tôm, cua, ..)
2.3. luyện tập
- TC 1: Tô màu con cá chép
Chia lớp thành 3 đội.
- TC 2: Tìm bạn thân
+ Cách chơi : mỗi bạn đội 1 mũ về con vật khác nhau.Vừa đi vừa hát.Sau khi nghe hiệu lệnh các bạn phải tìm cho nhanh bạn mà đội mũ có đặc điểm giống mình.
+ Luật chơi : bạn nào ko tìm được bạn phải nhảy lò cò.
Kết thúc: Cho trẻ nhắc lại tên bài
- Nhận xét, tuyên dương.
Lưu ý cuối ngày.............................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 10tháng 1năm 2018
Tên HĐ
MĐ – Yêu cầu
Chuẩn bị
Nội dung tiến hành
Tạo Hình
Dán đàn cá
( ĐT)
KiÕn thøc:
TrÎ biÕt sö dông vµ kÕt hîp c¸c kü n¨ng xÐ d¸n ®Ó t¹o thµnh bøc tranh cã bè côc hµi hßa c©n ®èi.
- Biết tên sản phẩm
Kü n¨ng:
- Cñng cè c¸c kü n¨ng xÐ d¶i, xÐ lîn; lùa chän mµu s¾c; s¾p xÕp tranh cã bè côc; kü n¨ng d¸n.
- TrÎ cã kü n¨ng ho¹t ®éng c¸ nh©n vµ ho¹t ®éng theo nhãm.
- TrÎ cã kü n¨ng nhËn xÐt s¶n phÈm
Th¸i ®é:
TrÎ biÕt ®oµn kÕt t¬ng trî lÉn nhau vµ gi÷ g×n s¶n
phÈm
Bµi gi¶ng b»ng
powerpoint cã một số con vật sống dưới nước
tranh dán mẫu
3 tranh
nh¹c bµi h¸t "c¸ vµng b¬i".
M¸y tÝnh, loa, Cá các loại cắt sẵn hå d¸n, khung tranh, ræ nhùa, kh¨n tay ®ñ cho trÎ.
Gi¸ treo s¶n phÈm cña trÎ.
1. Ổn định tổ chức
C« lµ ngêi dÉn ch¬ng tr×nh: "Xin chµo c¸c b¹n ®· ®Õn víi héi thi BÐ khÐo tay cña trêng MNDH"
- §Õn víi ®éi thi h«m nay lµ 3 ®éi thi víi c¸i tªn rÊt ngé nghÜnh vµ ®¸ng yªu: Xin giíi thiÖu ®éi thi thø nhÊt (hai, ba).
- Cho trẻ quan sát một số loại động vật dưới nước ( rùa, ếch, tôm, cua)
- Còn một loại động vật nữa rất quen thuộc vơi chúng ta ai đoán được là gì? ( trẻ đoán) => cô nhắc lại và GT bài
2. Nội Dung
*H§1 :Quan s¸t vµ ®µm tho¹i mÉu gîi ý.
- Chñ ®Ò cña héi thi h«m nay lµ d¸n con c¸.
- §Ó héi thi diÔn ra thuËn lîi vµ ®¹t hiÖu qu¶ cao, BTC cã nh÷ng bøc tranh gîi ý c¸c ®éi thi.
(BËt c¸c h×nh ¶nh trªn m¸y)
+Tranh 1: d¸n con c¸ dạng cá cảnh các con cá bơi quay đầu lên phía trên
- §©y lµ bøc tranh g×?
- Ai có nhận xét gì về bức tranh này
- C¸c con c¸ trông như thế nào nhỉ? Có giống nhau không? Các con cá này thường để làm gì? ( cảnh)
KQ: Bức tranh này cô lựa chọn các con cá cùng một loại rống nhau để dán đấy và những chú cá này đang rất đói nên các chú đang ngoi đầu lên khỏi mặt nước đấy.
* Còn bức tranh này ai có ý kiến gì nhỉ?
+ Tranh 2: d¸n các loại cá c¸ Th©n d¹ng thon dµi dán bơi quay đầu về một chiều
- Các con cá ở bức tranh này như thế nào? Cách dán ra sao? Khi dán coo làm NTN?
KQ: Bức tranh này cô chọn những con có thân hình dài để dán và dán những con cá này đều quay đề về một hướng đấy các con ạ
+Tranh 3: d¸n ®µn c¸ các loại, các màu ( dán con bơi ngược con bơi xuôi)
- B¹n nµo cã nhËn xÐt vÒ bøc tranh nµy?
- Mµu s¾c cña các con c¸ nh thÕ nµo?
- Hình dạng các co cá ra sao? Chúng bơi như thế nào?
KQ: Bức tranh này cô lựa chon các loại cá khác nhau để dán. Và những chú cá này chú thì bơi sang phải, chú bơi sang trái, chú lại bơi lên trên đấy
- §Ó cho bøc tranh ®Ñp vµ phong phó th× khi dán các con dán thêm rong, ông mặt trời... cho bưc tranh thêm sinh động nhé.
HĐ2: Cô dán mẫu gợi ý:
- Hôm nay cô cũng muốn dán tranh con cá đấy bây giờ cô mời quan sát xem cô dán nhé. Cô xẽ dán bức tranh này là những con cá vàng đang bơi lên mặt nước, Trước khi dán cô chọn những con cá vàng sau đó cô lật mặt sau của con cá có màu trắng => cô chấm hồ vào mặt trắng của con cá => Cố dán con cá vào tấm bìa này cô đặt làm sao cho đầu của những chú cá quay lên trên các con ạ. Và cứ như vậy cô dán lần lượt các con cá thành một đàn cá đấy.
*H§3 : TrÎ thùc hiÖn.
+ Võa råi c¸c con ®îc quan s¸t nh÷ng bøc tranh gîi ý cña BTC, yªu cÇu cña BTC héi thi ®a ra lµ c¸ con cã thÓ thùc hiÖn bµi thi díi h×nh thøc c¸ nh©n hoÆc phèi hîp víi nhau trong ®éi ®Ó d¸n bøc tranh ®µn c¸.
- C¸c ®éi ®· s½n sµng thi cha?
- C« bao qu¸t, híng dÉn, gîi ý trÎ thùc hiÖn t¹i nhãm.
*H§4: Trng bµy vµ nhËn xÐt s¶n phÈm.
- Mµu s¾c, bè côc, kü n¨ng, c¸c chi tiÕt, sù phèi hîp víi nhau trong nhãm). C« híng cho trÎ nhËn xÐt nh÷ng nÐt næi bËt, träng t©m.
- C« nhËn xÐt nh÷ng bµi ®Ñp vµ bµi cha ®Ñp. Híng cho trÎ vµo nh÷ng bµi sau.
- Tuyªn bè thµnh tÝch cña 3 ®éi.
- GD trÎ yªu quý gi÷ g×n s¼n phÈm.
+KÕt thóc: H¸t: cá vàng bơi
Lưu ý cuối ngày..............................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 11 tháng 10 năm 2018
Tên HĐ
MĐ – Yêu cầu
Chuẩn bị
Nội dung tiến hành
Toán
Đếm đến 4 nhận biết nhóm có 4 đối tượng
1.Kiến thức:
Trẻ biết đếm đến 4. Nhận biết nhóm có 4 đối tượng
2.Kỹ năng:
Trẻ biết hoạt động kết hợp theo nhóm. Tạo sản phẩm theo yêu cầu
3.Thái độ:
- Trẻ chăm chú lắng nghe và trả lời câu hỏi của cô
-Mỗi trẻ: 4 cá đỏ, 4 cá vàng, 1 hộp
-Một số con vật sống dưới nước, cần câu
- Giáo án trình chiếu p.p.
1.Ổn định:
- Hát “ Cá vàng bơi”
- Trò chuyện về một số động vật dưới nước
2.Nội dung:
2.1. Ôn tập nhận biết số lượng 3
- Cho trẻ đi thăm ao cá Bác Hồ ( có nhiều loại cá khác nhau) cho trẻ tìm xem loại cá nào có số lượng là 3 và loại cá nào có số lương 2 sau đó cho trẻ đếm.
2.2. Tạo nhóm có số lượng là 4. Đếm đến 4.
- Cô cho trẻ đi lấy rổ và về chố ngồi ( trong khi trẻ ổn định cô số 2 chia bảng)
-Các bạn chọn hết cá màu đỏ xếp thành hàng ngang
- Cho trẻ lấy 3 cá vàng giơ lên? Xếp mỗi cá vàng dưới một cá đỏ ( tương ứng 1-1)
+ Số cá vàng và cá đỏ NTN với nhau? có bằng nhau không?
+ Số cá nào nhiều hơn? Cá nào ít hơn? Vì sao con biết?
( vì cá đỏ dư 1 con)
+ Muốn số cá vàng bằng cá đỏ thì phải làm sao? ( phải thêm 1 con cá vàng)
- các bạn chọn thêm 1 con cá vàng
+ Có mấy cá vàng? ( 1,2,3,4 tất cả có 3 con cá vàng)
+ Có mấy cá đỏ? ( 1,2,3,4 tất cả có 3 con cá đỏ)
+ 2 nhóm cá này có số lượng NTN với nhau?
+ Số cá đỏ và cá vàng cùng có mấy? ( cùng có 3 con)
+ Vậy 3 con cá vàng thêm 1 con cá vàng bằng mấy con cá vàng?
+ Cho trẻ đếm 2 loại cá đều bằng 4
KQ: Vậy 3 con cá vàng thêm một con cá vàng là 4 con cá vàng
- Cho trẻ vừa cất từng cá vàng vừa đếm, vừa cất dần cá đỏ vừa đếm
2. 3. Luyện tập
* T/C 1: - cho Trẻ tìm động vật sống dưới nước, có số lượng là 4
* T/C 2: Tìm đúng nhà: Cô chuẩn bị 1 ngôi nhà có 2 con cá, 1 ngôi có 3 cá, 1ngôi có 4 cá. Mỗi trẻ một thẻ chấm tròn trẻ thì có thẻ 2 chấm, thẻ 3 chấm, thẻ 4 chấm
3.Kết thúc
nhận xét giờ học- chuyển hoạt động
Lưu ý cuối ngày.............................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 12 tháng 1năm 2018
Tên HĐ
MĐ – Yêu cầu
Chuẩn bị
Nội dung tiến hành
Âm nhạc:
TT/Dạy hát:
cá vàng bơi
KH: Nghe Cái Bống
T/C: Thi xem ai nhanh
Kiến thức:
trẻ biết tên bài hát “ Cá Vàng Bơi”
- Biết tên tác giả Nguyễn Hà Hải
- Hiểu nội dung bai hát nói về Cá vàng biết bắt bộ gaayjCho nguồn nước sạch trong.
- Biết bài hát có giai điệu vui tươi, nhộn
* Kĩ năng:
- Cảm nhận giai điệu bài hát
- Hát rõ lời và thuộc bài hát cá vàng bơi
- Lắc lư theo nhạc bài Cái bống
- Nhớ tên bài hát và tên tác giả
* Thái độ:
- Húng thú khi nghe cô hát
- Có ý thức bảo vệ môi trường cho lài động vật dưới nước là không vứt giác xuống ao hồ
- Nhạc không lời bài hát “ chú ếch con”
- Nhạc có lới bài “ chú ếch con, cá vàng bơi”
- Papoy hình ảnh nội dung 2 bài hát “ cá vàn bơi & chú ếch con”
- Mũ các con vật ếch và cá
- Dụng cụ âm nhạc gõ đệm
- Hình ảnh một số con vật sống dưới nước
I/ Ổn định:
- Cho trẻ du lịch qua màn ảnh nhỏ
- Trò chuyện về một số con vật ( qua hình ảnh)
- Quan sát hình ảnh cá vàn bơi và - Dẫn dắt vào bài
II/ Nội Dung
1. Dạy Hát “ Cá vàng bơi” Tg: Nguyễn Hà Hải
HĐ1: Cô Hát Mẫu
Lần 1: Cô hát rõ lời thể hiện tình cảm bài hát
- Bài Hát tên gì? Tg là ai?
Lần 2: Cô hát kết hợp nhạc đệm
- Cô vừa hát bài gì? St của ai?
- Cá bơi trong bể nước làm gì?
- Cá bắt bọ gậy lam gì?
- Cá bơi NTN? Ai bắt trước được kiểu bơi của con cá? ( Cho trẻ mô phỏng kiểu bơi của cá)
Lần 3: Cô hát kết hợp nhạc đệm
HĐ2: Dạy trẻ hát
- Trẻ hát theo cô cả bài 2-3 lần
( Cô sửa sai, chú ý nhắc trẻ hát đúng nhịp, hát rõ lời một số câu khò: Ngoi lên, nặn xuồng, bọ gậy...)
- Mời tổ, nhóm, cá nhân ( Thay đổi các hình thức )
2/ Nghe hát: Cái bống Tác giả: Phạm tuyên
- Cô Hát cho trẻ nghe lần 1 kết hợp nhạc đệm
- Cô hát cho các con nghe bài gì? Tg là ai?
- Các con cảm thấy giai điệu bài hát này NTN?
ND: Bài hát này được nhạc sĩ Phạm Tuyên sáng tác theo dân ca đồng bằng bắc bộ. Giai điệu thật mượt mà, đằm thắm nói về hình ảnh bạn bống giúp mẹ việc nhà
Lần 2: Cô cho trẻ nghe ca sĩ hát bài Cái bống
Lần 3: Cô hát kết hợp minh họa
3/ Trò chơi: Thi Xem ai Nhanh
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi
Lưu ý cuốingày..............................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
GIÁO ÁN TUẦN 3
MỘT SỐ CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG
( TỪ 15-19/01/2018)
Thứ 2 ngày 15 tháng 1 năm 2018
Tên HĐ
MĐ – Yêu cầu
Chuẩn bị
Nội dung tiến hành
Thể dục:
Bò thấp chui qua cổng
T/C: gà mẹ gà con
* Kiến thức:
- Biết cách Bò không chạm cổng
- Trẻ biết tên bài tập.
- Trẻ biết luật chơi, “Gà mẹ gà con”
* Kĩ năng
- Bò liên tục, cẳng chân sát sàn. Khi bò phối hợp chân tay nhịp nhàng.
- Phản ứng nhanh khi tham gia trò chơi
- Tập bài tập phát triển chung nhịp nhàng theo nhạc.
* Thái độ:
- Đoàn kết trong khi chơi
- Hứng thú tham gia hoạt động
- Sàn trải sốp
- Nhạc bài đố bạn,
con bươm vàng
- Đồ dùng; Cổng cao 40m, rộng 40 cm
- Mũ gà, và mũ diều hâu
- 2 con gấu một số thức ăn chi gấy = Lô tô
1. Ổn định
- Cô cùng trẻ hát bài: “ Đố bạn”
Cô trò chuyện, hỏi trẻ: Bài hát nói về con vật nào?
- Ai biết con vật đó sống ở đâu không?
2. Nội dung:
2.1. Khởi động:
Cho trẻ làm đoàn tàu, đi vào vòng tròn. Tàu đi lên dốc 2m (đi bằng mũi bàn chân, tay giơ lên cao) -> tàu đi thường 4m -> Tàu xuống dốc (đi bằng gót chân, tay giang ngang) -> Tàu chạy chậm -> Tàu chạy nhanh -> chạy chậm > đi thường -> về ga -> quay ngang tập bài tập phát triển chung.
2.2. Trọng động
HĐ1: Bài tập phát triển chung
+ Động tác tay: hai tay đưa sang ngang, lên cao =>Hai tay đưa sang ngang cao bằng vai => Hai tay giơ thẳng quá đầu => Đưa sang ngang cao bằng vai => Hạ xuống theo người ( 2 lẫn x 8)
+ Bụng Lườn:Đứng 2 chân rộng bằng vai, hay tay chống hông => Hai tay thả xuôi, đứng thẳng => Hai tay chống hông, quay người sang bên trái =>Hai tay thả xuôi, đứng thẳng, thu chân về ( 2x8)
+ Động tác chân: Đứng khuỵu gối =>Đứng hai chân chụm vào nhau, hai tay chống hông => Nhún xuống, đầu gối khuỵu
N3, N4 tương tự N1, N2 ( 3x8)
+ Động tác bật: Bật tại chỗ( bật tách chụm 2x8)
HĐ2: Vận động cơ bản:
+ Cô giới thiệu tên bài: Bò chui qua cổng.
+ Cô làm mẫu:
Lần 1: Không phân tích, cho trẻ nhận xét
Lần 2: Cô vừa làm, vừa phân tích:
Chuẩn bị: =>Chống 2 tay, 2 chân , cẳng chân sát sàn sau vạch kẻ, mắt nhìn thẳng về phía trước. Khi có hiệu lệnh “bò” là 2 tiếng xắc xô, cô bắt đầu bò, khi bò cẳng chân luôn sát sàn, bò phối hợp chân tay nhịp nhàng, khi bò đến cổng, cô chui qua khéo léo không để chạm vào cổng. Sau đó, cô đi về cuối hàng.
Lần 3: nhấn mạnh
- Cho 1 trẻ tập, cô và các bạn nhận xét. Nếu trẻ tập tốt, cô cho trẻ tập luôn, trẻ tập chưa tốt, cô nhắc lại yêu cầu bài tập.
+ Cho trẻ tập
Lần 1: Lần lượt 2 trẻ ở 2 tổ lên tập Cô bao quát, sửa sai cho trẻ ( 2 lần liên tiếp)
Lần 2: Cho trẻ ở 2 tổ thi đua Gắn thức ăn cho bạn gấu
+ Cô hỏi lại trẻ tên vận động
+ Cho 1 trẻ lên tập mẫu lại lần nữa.
HĐ3:Trò chơi vận động:gà mẹ gà con
( tham khảo trang 21 sách trò chơi vận động cho trẻ từ 2-6 tuổi)
2.3.Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân tập theo nhạc bài Con bướm vàng
3. Kết thúc: Cô nhận xét giờ học
Hoạt động 2:
Văn học: kể Truyện: Chú dê đen
+ Kiến thức:
- Trẻ biết tên chuyện , chú dê đen
- hiểu nội dung câu chuyện, biết đánh giá nhân vật trong truyện “Chú Dê Đen thông minh, mưu trí, dũng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chu diem dong vat lop 4 tuoi_12378070.doc