- Góc chơi trò chơi học tập: Chơi lô tô, nối: để biết mối liên hệ giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi
- Góc chơi phân vai: “ Làm cô giáo” địa chỉ trường, lớp, tên công việc của cô giáo, cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi
- Góc tạo hình tô, vẽ khuôn mặt biểu hiện trạng thái cảm xúc: vui, buồn, sợ hải, tức giận ngạc nhiên, sử dụng phối hợp một số nguyên vật liệu để nặn đồ chơi
- Góc chơi xây dựng: Xây “ vườn trường” trẻ phối các loại đồ chơi, vật liệu chơi, các thao tác chơi khác nhau để tạo ra sản phẩm
- Góc chơi đóng kịch: thể hiện một số trạng thái cảm xúc: ( qua nét mặt, cử chỉ giọng nói)
- Đập và bắt bóng tại chỗ, tung bóng
- Vẽ, viết nguệch ngoạc trên sân, trên cát
- Phối hợp các nguyên vật liệu thiên nhiên để tạo ra đồ chơi( từ cỏ, rơm, lá cây, sỏi)
- Rèn kĩ năng, rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn
23 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1653 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ đề: Lớp mẫu giáo của bé, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oạt động lao động
+ Hoạt động chơi
“ Ai chơi chọn đúng nhất” .
+ Hoạt động học: Đếm cùng đối tương đến 5....”
+ Hoạt động chơi
+ Hoạt động góc
4/ Phát triển TC và kỹ năng xã hội
+ Hoạt động chơi ở góc, trò chơi
+Hoạt động chơi, trực nhật và lao động.
5/ Phát triển thẩm mỹ
+ Hoạt động nghe hát, nghe nhạc, xem tranh, quan sát đồ chơi.
+ Nặn đồ chơi trong lớp
1/ Phát triển thể chất
+ Hoạt động học, thể dục buổi sáng.
+ Hoạt đông học: bò bằng tay, bàn chân...”
+ Hoạt động chơi, hoạt động mọi nơi, mọi lúc.
+Hoạt động chơi, hoạt động vệ sinh cá nhân và hoạt động theo ý thích.
2/Phát triển ngôn ngữ
+ Hoạt động học: đọc thơ trung thu
+ Hoạt động chơi “ Múa lân” rước đèn.
+ Hoạt đông chơi, hoạt động lao động vệ sinh
3/ Phát triển nhận thức
+ Hoạt động học: tìm hiểu về tết trung thu
+ Hoạt động chơi
+ Hoạt động dạo chơi
+ Hoạt động học: Đếm và nhận biết các hình học qua đồ chơi trong lớp, trường
+ Hoạt động chơi
4/ Phát triển tình cảm xã hội
+Hoạt động chơi, hoạt động tham qua dạo chơi
II/ Môi trường giáo dục:
+Giáo viên và trẻ cùng trang trí tranh ảnh theo chủ đề lớp mẫu giáo của bé.
+ Bố trí các góc hoạt động phù hợp vói điều kiện lớp , có đầy đủ đồ dùng, đồ chơi theo chủ đề, duy trì một số góc trẻ thích đến chơi
+ Đảm bảo tuyệt đối an toàn cho trẻ về tinh thần lẫn vật chất, tạo thuận lơi cho giáo viên giao dục các kỹ năng sống cho trẻ.
+ Bô trí các góc hoạt động trong và ngoài lớp
+ Luôn lấy trẻ làm trung tâm
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 1
TÊN CHỦ ĐỀ NHÁNH: CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN
Thứ
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ chơi, thể dục sáng
- Chơi các đồ chơi trong lớp
- Thể dục buổi sáng
Hoạt động học
Day hát trường chúng cháu là trường MN
Tìm hiểu đồ dùng, đồ chơi trong lớp theo đặc điểm và công dụng
Tung bắt bóng với người đối diện
Tìm đồ chơi trong lớp và đếm theo khả năng
Dạy thơ: Bạn Mới
Chơi, hoạt động ở các góc
- Góc chơi trò chơi học tập: Chơi lô tô, nối: để biết mối liên hệ giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi
- Góc chơi phân vai: “ Làm cô giáo” địa chỉ trường, lớp, tên công việc của cô giáo, cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi
- Góc tạo hình tô, vẽ khuôn mặt biểu hiện trạng thái cảm xúc: vui, buồn, sợ hải, tức giận ngạc nhiên, sử dụng phối hợp một số nguyên vật liệu để nặn đồ chơi
- Góc chơi xây dựng: Xây “ vườn trường” trẻ phối các loại đồ chơi, vật liệu chơi, các thao tác chơi khác nhau để tạo ra sản phẩm
- Góc chơi đóng kịch: thể hiện một số trạng thái cảm xúc: ( qua nét mặt, cử chỉ giọng nói)
Chơi ngoài trời
- Đập và bắt bóng tại chỗ, tung bóng
- Vẽ, viết nguệch ngoạc trên sân, trên cát
- Phối hợp các nguyên vật liệu thiên nhiên để tạo ra đồ chơi( từ cỏ, rơm, lá cây, sỏi)
Ăn, ngủ
- Rèn kĩ năng, rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn
Chơi, hoạt động theo ý thích
-Vo, xoắn, xoáy, vặn, búng ngón tay, vẽ, vẹo, vuốt
-Nhún nhảy theo giai điệu, nhịp điệu bài hát trường chúng cháu là trường mầm non
-Ghép đôi
Trả trẻ
- Dọn dẹp đồ chơi
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân ra về
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
TÊN CHỦ ĐỀ NHÁNH: CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN
Thứ hai, ngày tháng năm 201
I/ Đón trẻ: trẻ chơi tự do, trao đổi với phụ huynh
II/ Thể dục buổi sáng:
- Tay: Đưa hai tay lên cao, ra phía trước, sang hai bên( kết hợp với vẫy bàn tay,nắm, mở bàn tay)
- Lưng, bụng, lườn: Cúi về phía trước, ngữa người ra sau
- Chân: Nhún chân
III/ Hoạt động học: GDAN
Tên đề tài: Trường chúng cháu là trường mầm non
1/ Mục đích, yêu cầu:
* Kiến thức: Trẻ hát bài trường chúng cháu là trường mầm non, thể hiện tình cảm theo bài hát, nhún nhảy theo nhịp điệu bài hát
* Kỹ năng: Trẻ hát đúng giai điệu bài hát, thể hiện cảm xúc biểu cảm theo nội dung bài hát, nhún nhảy theo nhịp điệu bài hát.
* Giáo dục: Trẻ yêu mến âm nhạc, yêu trường lớp MN và ham thích đi học.
2/ Chuẩn bị:
* Phương tiện: Bài hát, máy, băng đĩa và trang phục hát múa
* Môi trường: trong lớp
3/ Tiến hành:
a/ Hoạt động mở đầu: Cho trẻ quan sát về trường MN qua phim
b/Hoạt động trọng tâm: Giới thiệu bài hát
* Dạy hát : cô hát cho trẻ nghe
-Hát lần 1
Tóm tắt nội dung bài hát và giới thiệu tác giả
-Hát lần 2 đánh nhịp
- Dạy trẻ hát tuỳ theo tình hình lớp
* Nghe hát cho trẻ nghe bài cô giáo mến thương có minh hoạ cùng cháu
* Trò chơi âm nhạc: tai ai tinh
c/ Kết thúc hoạt động: cho trẻ hát lại bài hát trường chúng cháu là trường mầm non
IV/ Hoạt động góc: Phân vai, học tập, nghệ thuật, xây dựng
V/ Hoạt động ngoài trời: Hoạt động tham quan trường MN
VI/ Hoạt động chiều: Thực hiện các vận động cổ tay, ngón tay, nhún nhảy theo bài hát trường chúng cháu là trường MN
VII/ Trả trẻ
VIII/ Đánh giá cuối ngày: một số trẻ mới đi học con nhút nhác, chưa tham gia vào các hoạt động trong ngày, trẻ chưa có khả năng tự phục vụ bản thân
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
TÊN CHỦ ĐỀ NHÁNH: CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN
Thứ ba, ngày tháng năm 201
I/ Đón trẻ: trẻ chơi tự do, trao đổi với phụ huynh
II/ Thể dục buổi sáng:
- Tay: Đưa hai tay lên cao, ra phía trước, sang hai bên( kết hợp với vẫy bàn tay,nắm, mở bàn tay)
- Lưng, bụng, lườn: Cúi về phía trước, ngữa người ra sau
- Chân: Nhún chân
III/ Hoạt động học: Khám phá khoa học
Tên đề tài: Tìm hiểu công dụng một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp
1/ Mục đích, yêu cầu:
* Kiến thức: Trẻ biết được công dụng một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp
* Kỹ năng: Trẻ có kỹ năng nhận biết công dụng và biết so sánh điểm giống và khác nhau của 2-3 đồ dùng, đồ chơi trong lớp
* Giáo dục: Trẻ biết bảo vệ đồ dùng, đồ chơi và biết cất dọn vào đúng chỗ
2/ Chuẩn bị:
* Phương tiện: Đồ dùng đồ chơi ở các góc để trẻ khám phá, cô chuẩn bị để giới thiệu và cho trẻ trải nghiệm
* Môi trường: trong lớp
3/ Tiến hành:
a/ Hoạt động mở đầu: Cho trẻ chơi ở các góc chơi
b/Hoạt động trọng tâm: Tập trung trẻ lại
* Trao đổi, trò chuyện với trẻ
- Cô giáo đặt câu hỏi trao đổi và đàm thoại trẻ
- Cô giới thiệu đồ dùng, đồ chơi và cho trẻ tự nói lên sự hiểu biết của mình về đồ dùng, đồ chơi đó
- Cô cho 1 số trẻ nhắc lại và trao đổi tiếp
- Cô giáo tóm tắt ý chính và cho trẻ chơi
- Trò chơi “ Ai chọn nhanh nhất”, “ Làm theo yêu cầu của cô”
c/ Kết thúc hoạt động: Cho trẻ đọc thơ về trường, lớp mầm non
IV/ Hoạt động góc: Góc phân vai, học tập, xây dựng, nghệ thuật
V/ Hoạt động ngoài trời: Hoạt động tham quan trường MN
VI/ Hoạt động chiều: Thực hiện các vận động cổ tay, ngón tay, nhún nhảy theo bài hát trường chúng cháu là trường MN
VII/ Trả trẻ
VIII/ Đánh giá cuối ngày: một số trẻ mới đi học con nhút nhác, chưa tham gia vào hoạt động hoc và hoạt động góc, trẻ chưa có khả năng tự phục vụ bản thân.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
TÊN CHỦ ĐỀ NHÁNH: CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN
Thứ tư, ngày tháng năm 201
I/ Đón trẻ: trẻ chơi tự do, trao đổi với phụ huynh
II/ Thể dục buổi sáng:
- Tay: Đưa hai tay lên cao, ra phía trước, sang hai bên( kết hợp với vẫy bàn tay,nắm, mở bàn tay)
- Lưng, bụng, lườn: Cúi về phía trước, ngữa người ra sau
- Chân: Nhún chân
III/ Hoạt động học: Thể dục
Tên đề tài: Tung và bắt bóng với người đối diện
1/ Mục đích, yêu cầu:
* Kiến thức: Trẻ biết cầm bóng và bắt được bóng với cô giáo, với bạn 4-5 lần liên tiếp không để bóng rơi xuống đất.
* Kỹ năng: Trẻ có kỹ năng cầm bóng tung lên và bắt được bóng không để rơi xuống đất, kỹ thuật cầm bóng.
* Giáo dục: Trẻ biết bảo vệ đồ dùng, đồ chơi và biết cất dọn vào đúng chỗ
2/ Chuẩn bị:
* Phương tiện: Đồ dùng đồ chơi ở các góc để trẻ khám phá, cô chuẩn bị để giới thiệu và cho trẻ trải nghiệm
* Môi trường: trong lớp
3/ Tiến hành:
a/ Hoạt động mở đầu: Hát “ Bé khoẻ, bé ngoan”
Cho trẻ đi khởi động
b/Hoạt động trọng tâm:
+ Tập bài tập phát triển chung:
+ Vận động cơ bản: Tung và bắt bóng với người đối diện
+ Cô giới thiệu kỹ thuật cầm bóng bằng hai bàn tay, trẻ bắt cặp với nhau kho có hiệu lệnh bắt tung bóng qua người đối diện và bắt bóng
+ Cho trẻ chia thành hai hàng luyện tập
+ Cho trẻ chơi Tìm bạn thân
IV/ Hoạt động góc: Góc phân vai, học tập, xây dựng, nghệ thuật
V/ Hoạt động ngoài trời: Hoạt động tham quan trường MN
VI/ Hoạt động chiều: Thực hiện các vận động cổ tay, ngón tay, nhún nhảy theo bài hát trường chúng cháu là trường MN
VII/ Trả trẻ
VIII/ Đánh giá cuối ngày: một số trẻ mới đi học con nhút nhác, chưa tham gia vào hoạt động hoc và hoạt động góc, trẻ chưa có khả năng tự phục vụ bản thân.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
TÊN CHỦ ĐỀ NHÁNH: CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN
Thứ năm, ngày tháng năm 201
I/ Đón trẻ: trẻ chơi tự do, trao đổi với phụ huynh
II/ Thể dục buổi sáng:
- Tay: Đưa hai tay lên cao, ra phía trước, sang hai bên( kết hợp với vẫy bàn tay,nắm, mở bàn tay)
- Lưng, bụng, lườn: Cúi về phía trước, ngữa người ra sau
- Chân: Nhún chân
III/ Hoạt động học: Làm quen với toán
Tên đề tài: Tìm đồ chơi trong lớp và đếm theo khả năng
1/ Mục đích, yêu cầu:
* Kiến thức: Trẻ biết tìm đồ chơi trong lớp và đếm theo khả năng của trẻ
* Kỹ năng: Trẻ có kỹ năng đếm vẹt, đếm tự do và đếm theo khả năng trẻ
* Giáo dục: Trẻ ham thích học đếm và bảo vệ đồ dùng, đò chơi trong lớp
2/ Chuẩn bị:
* Phương tiện: Đồ dùng đồ chơi ở các góc cho trẻ tìm và đếm số lượng
* Môi trường: trong lớp
3/ Tiến hành:
a/ Hoạt động mở đầu: Hát “ Cháu học đếm”
b/Hoạt động trọng tâm:
- Cô trao đổi với trẻ về đồ dùng, đồ chơi trong lớp theo công dụng và cho trẻ tìm đồ dùng, đồ chơi theo yêu cầu cô và đếm theo khả năng trẻ.
- Cô lần lượt giới thiệu một số trẻ lên tìm và đếm.
- Cô giới thiệu một số đồ dùng, đồ chơi mới và cho trẻ tự tìm trong lớp có và đếm theo sự hiếu biết của mình
- Cho trẻ ngồi theo nhóm và chuẩn bị mỗi nhóm 1 rỗ đồ chơi khác nhau cho nhận xét và đếm
- Trò chơi: Ai chọn và đếm nhanh nhất
- Cô tóm tắt lại và cho 1 số trẻ yếu nhắc lại
c/ Kết thúc hoạt động: chơi tự do
IV/ Hoạt động góc: Góc phân vai, học tập, xây dựng, nghệ thuật
V/ Hoạt động ngoài trời: Hoạt động tham quan trường MN
VI/ Hoạt động chiều: Thực hiện các vận động cổ tay, ngón tay, nhún nhảy theo bài hát trường chúng cháu là trường MN
VII/ Trả trẻ
VIII/ Đánh giá cuối ngày: một số trẻ mới đi học con nhút nhác, chưa tham gia vào hoạt động hoc và hoạt động góc, trẻ chưa có khả năng tự phục vụ bản thân.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
TÊN CHỦ ĐỀ NHÁNH: CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN
Thứ Sáu, ngày tháng năm 201
I/ Đón trẻ: trẻ chơi tự do, trao đổi với phụ huynh
II/ Thể dục buổi sáng:
- Tay: Đưa hai tay lên cao, ra phía trước, sang hai bên( kết hợp với vẫy bàn tay,nắm, mở bàn tay)
- Lưng, bụng, lườn: Cúi về phía trước, ngữa người ra sau
- Chân: Nhún chân
III/ Hoạt động học: Làm quen văn học
Tên đề tài: Dạy thơ Bạn Mới
1/ Mục đích, yêu cầu:
* Kiến thức: Trẻ đọc được bài thơ mới, thể hiện cảm xúc qua bài thơ và học thuộc thơ
* Kỹ năng: Trẻ có thể hiện cảm xúc, nhịp điệu bài thơ
* Giáo dục: Trẻ biết yêu mến bạn bè, cô giáo và thích đi học
2/ Chuẩn bị:
* Phương tiện: Tranh ảnh, bút viết cho trẻ thực hiện
* Môi trường: trong lớp
3/ Tiến hành:
a/ Hoạt động mở đầu: Chơi tìm bạn thân
b/Hoạt động trọng tâm: Giới thiệu bài thơ
- Cô đọc thơ cho trẻ nghe 2-3 lần( giới thiệu tác giả bài thơ và tóm tắt nội dung)
- Cô dạy trẻ đọc thơ( theo tình hình lớp)
- Đàm thoại với trẻ về nội dung bài thơ
- Trò Chơi chọn tranh theo nội dung bài thơ
- Cho cả lớp đọc lại
c/ Kết thúc hoạt động: Hát theo chủ đề
IV/ Hoạt động góc: Góc phân vai, học tập, xây dựng, nghệ thuật
V/ Hoạt động ngoài trời: Hoạt động tham quan trường MN
VI/ Hoạt động chiều: Thực hiện các vận động cổ tay, ngón tay, nhún nhảy theo bài hát trường chúng cháu là trường MN
VII/ Trả trẻ
VIII/ Đánh giá cuối ngày: một số trẻ mới đi học con nhút nhác, chưa tham gia vào hoạt động hoc và hoạt động góc, trẻ chưa có khả năng tự phục vụ bản thân.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 2
TÊN CHỦ ĐỀ NHÁNH: LỚP MÌNH CÓ NHIỀU ĐỒ CHƠI
Thứ
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ chơi, thể dục sáng
- Chơi các đồ chơi trong lớp
- Thể dục buổi sáng
Hoạt động học
Day hát Vui đến trường
So sánh 2-3 đồ dùng, đồ chơi trong lớp theo đặc điểm, công dụng
Tung bóng và bắt bóng với người đối diện
Đếm cùng đối tượng đến 5, xếp tương ứng 1:1, so sánh nhiều hơn, ít hơn và nhận biết 1 và nhiều
Kể chuyện đôi bạn tốt
Chơi, hoạt động ở các góc
- Góc chơi trò chơi học tập: Phân loại đồ dùng đồ chơi, nhận biết 1 và nhiều, chơi với số 1
- Góc chơi phân vai: “ Làm cô giáo” địa chỉ trường, lớp, tên công việc của cô giáo, cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi
- Góc tạo hình : vo, xoắn, xoáy cổ tay, bàn tay và búng ngón tay
- Góc chơi xây dựng: Xây “ vườn trường” trẻ phối các loại đồ chơi, vật liệu chơi, các thao tác chơi khác nhau để tạo ra sản phẩm
- Góc chơi đóng kịch: Bắt chước giọng nói, điệu bộ của nhân vật trong câu chuyện
Chơi ngoài trời
- Dạo chơi sân trường, các khu vực trong trường
- Trò chuyện với trẻ về các khu vực và công vệc của các cô, bác trong trường( bảo vệ, cấp dưỡng)
- Nhặt hoa lá làm đồ dùng, đồ chơi. Vẽ tự do trên sàn
- Chơi trò chơi: Ai chọn đồ chơi nhanh nhất
Ăn, ngủ
- Rèn kĩ năng, rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn
Chơi, hoạt động theo ý thích
-Vo, xoắn, xoáy, vặn, búng ngón tay, vẽ, vẹo, vuốt
-Nhún nhảy theo giai điệu, nhịp điệu bài hát vui đến trường
-Ghép đôi
Trả trẻ
- Dọn dẹp đồ chơi
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân ra về
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
TÊN CHỦ ĐỀ NHÁNH: LỚP MÌNH CÓ NHIỀU ĐỒ CHƠI
Thứ hai, ngày tháng năm 201
I/ Đón trẻ: trẻ chơi tự do, trao đổi với phụ huynh
II/ Thể dục buổi sáng:
- Tay: Đưa hai tay lên cao, ra phía trước, sang hai bên( kết hợp với vẫy bàn tay,nắm, mở bàn tay)
- Lưng, bụng, lườn: Cúi về phía trước, ngữa người ra sau
- Chân: Nhún chân
III/ Hoạt động học: GDAN
Tên đề tài: Dạy hát bài vui đến trường
1/ Mục đích, yêu cầu:
* Kiến thức: Trẻ hát bài thuộc bài hát vui đến trường, thể hiện tình cảm theo bài hát, nhún nhảy theo nhịp điệu bài hát
* Kỹ năng: Trẻ hát đúng giai điệu bài hát, thể hiện cảm xúc biểu cảm theo nội dung bài hát, nhún nhảy theo nhịp điệu bài hát.
* Giáo dục: Trẻ yêu mến âm nhạc, yêu trường lớp MN và ham thích đi học.
2/ Chuẩn bị:
* Phương tiện: Bài hát, máy, băng đĩa và trang phục hát múa
* Môi trường: trong lớp
3/ Tiến hành:
a/ Hoạt động mở đầu: Cho trẻ quan sát về trường MN qua phim
b/Hoạt động trọng tâm: Giới thiệu bài hát
* Dạy hát : cô hát cho trẻ nghe
-Hát lần 1
Tóm tắt nội dung bài hát và giới thiệu tác giả
-Hát lần 2 đánh nhịp
- Dạy trẻ hát tuỳ theo tình hình lớp
* Nghe hát cho trẻ nghe bài Ngày đầu tiên đi học có minh hoạ cùng cháu
* Trò chơi âm nhạc: tai ai tinh
c/ Kết thúc hoạt động: cho trẻ hát lại bài hát Vui đến trường
IV/ Hoạt động góc: Phân vai, học tập, nghệ thuật, xây dựng
V/ Hoạt động ngoài trời: Tham quan dạo chơi sân trường
VI/ Hoạt động chiều: Thực hiện vận động cổ tay, bàn tay, ôn bài cũ và chơi tự do
VII/ Trả trẻ
VIII/ Đánh giá cuối ngày: một số trẻ mới đi học con nhút nhác, chưa tham gia vào các hoạt động trong ngày, trẻ chưa có khả năng tự phục vụ bản thân
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
TÊN CHỦ ĐỀ NHÁNH: LỚP MÌNH CÓ NHIỀU ĐỒ CHƠI
Thứ ba, ngày tháng năm 201
I/ Đón trẻ: trẻ chơi tự do, trao đổi với phụ huynh
II/ Thể dục buổi sáng:
- Tay: Đưa hai tay lên cao, ra phía trước, sang hai bên( kết hợp với vẫy bàn tay,nắm, mở bàn tay)
- Lưng, bụng, lườn: Cúi về phía trước, ngữa người ra sau
- Chân: Nhún chân
III/ Hoạt động học: Khám phá khoa học
Tên đề tài: So sánh 2-3 đồ dùng, đồ chơi theo công dụng và chất liệu
1/ Mục đích, yêu cầu:
* Kiến thức: Trẻ biết được công dụng một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp
* Kỹ năng: Trẻ có kỹ năng nhận biết công dụng và biết so sánh điểm giống và khác nhau của 2-3 đồ dùng, đồ chơi trong lớp
* Giáo dục: Trẻ biết bảo vệ đồ dùng, đồ chơi và biết cất dọn vào đúng chỗ
2/ Chuẩn bị:
* Phương tiện: Đồ dùng đồ chơi ở các góc để trẻ khám phá, cô chuẩn bị để giới thiệu và cho trẻ trải nghiệm
* Môi trường: trong lớp
3/ Tiến hành:
a/ Hoạt động mở đầu: Cho trẻ chơi ở các góc chơi
b/Hoạt động trọng tâm: Tập trung trẻ lại
* Trao đổi, trò chuyện với trẻ
- Cô giáo đặt câu hỏi trao đổi và đàm thoại trẻ
- Cô giới thiệu đồ dùng, đồ chơi và cho trẻ tự nói lên sự hiểu biết của mình về đồ dùng, đồ chơi đó
- Cô cho trẻ so sánh 2-3 đồ chơi theo công dụng, chất liệu( chén là có công dụng dùng để ăn cơm và làm bằng nhựa vv)
- Cô giáo tóm tắt ý chính và cho trẻ chơi
- Trò chơi “ Đổi đồ chơi cho bạn”, “ Làm theo yêu cầu của cô”
c/ Kết thúc hoạt động: Cho trẻ đọc thơ về trường, lớp mầm non
IV/ Hoạt động góc: Góc phân vai, học tập, xây dựng, nghệ thuật
V/ Hoạt động ngoài trời: Hoạt động tham quan trường MN
VI/ Hoạt động chiều: Thực hiện các vận động cổ tay, ngón tay, nhún nhảy theo bài hát trường chúng cháu là trường MN
VII/ Trả trẻ
VIII/ Đánh giá cuối ngày: một số trẻ mới đi học con nhút nhác, chưa tham gia vào hoạt động hoc và hoạt động góc, trẻ chưa có khả năng tự phục vụ bản thân.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
TÊN CHỦ ĐỀ NHÁNH: LỚP MÌNH CÓ NHIỀU ĐỒ CHƠI
Thứ tư, ngày tháng năm 201
I/ Đón trẻ: trẻ chơi tự do, trao đổi với phụ huynh
II/ Thể dục buổi sáng:
- Tay: Đưa hai tay lên cao, ra phía trước, sang hai bên( kết hợp với vẫy bàn tay,nắm, mở bàn tay)
- Lưng, bụng, lườn: Cúi về phía trước, ngữa người ra sau
- Chân: Nhún chân
III/ Hoạt động học: Thể dục
Tên đề tài: Tung bóng lên cao và bắt bóng
1/ Mục đích, yêu cầu:
* Kiến thức: Trẻ biết cầm bóng lên và bắt được bóng, không để bóng rơi.
* Kỹ năng: Trẻ có kỹ năng cầm bóng tung lên và bắt được bóng không để rơi xuống đất, kỹ thuật cầm bóng.
* Giáo dục: Trẻ biết tham gia vào hoạt động thể dục và hoạt động theo nhóm
2/ Chuẩn bị:
* Phương tiện: Đồ dùng đồ chơi ở các góc để trẻ khám phá, cô chuẩn bị để giới thiệu và cho trẻ trải nghiệm
* Môi trường: trong lớp
3/ Tiến hành:
a/ Hoạt động mở đầu:
Cho trẻ đi khởi động
b/Hoạt động trọng tâm:
+ Tập bài tập phát triển chung:
+ Vận động cơ bản: Tung lên cao và bắt bóng
+ Cô giới thiệu kỹ thuật cầm bóng bằng hai bàn tay, khi có hiệu lệnh của cô trẻ bắt đầu tung lên cao và bắt được bóng.
+ Cho trẻ chia thành hai hàng luyện tập
+ Cho trẻ chơi Tung bóng
IV/ Hoạt động góc: Góc phân vai, học tập, xây dựng, nghệ thuật
V/ Hoạt động ngoài trời: Dạo chơi sân trường
VI/ Hoạt động chiều: Thực hiện các vận đồng cổ tay và bàn tay, ôn bài cũ
VII/ Trả trẻ
VIII/ Đánh giá cuối ngày: một số trẻ mới đi học con nhút nhác, chưa tham gia vào hoạt động hoc và hoạt động góc, trẻ chưa có khả năng tự phục vụ bản thân.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
TÊN CHỦ ĐỀ NHÁNH: LỚP MÌNH CÓ NHIỀU ĐỒ CHƠI
Thứ năm, ngày tháng năm 201
I/ Đón trẻ: trẻ chơi tự do, trao đổi với phụ huynh
II/ Thể dục buổi sáng:
- Tay: Đưa hai tay lên cao, ra phía trước, sang hai bên( kết hợp với vẫy bàn tay,nắm, mở bàn tay)
- Lưng, bụng, lườn: Cúi về phía trước, ngữa người ra sau
- Chân: Nhún chân
III/ Hoạt động học: Làm quen với toán
Tên đề tài: Đếm cùng đối tượng đến 5, xếp tương ứng1:1, so sánh, nhận biết 1 và nhiều
1/ Mục đích, yêu cầu:
* Kiến thức: Trẻ biết đếm cùng đối tượng đến 5, xếp tương ứng1:1. so sánh nhièu, ít, bằng và nhận biết 1 và nhiều
* Kỹ năng: Trẻ có kỹ năng đếm vẹt, đếm tự do và đếm theo khả năng trẻ
* Giáo dục: Trẻ ham thích học đếm và bảo vệ đồ dùng, đò chơi trong lớp
2/ Chuẩn bị:
* Phương tiện: Đồ dùng đồ chơi ở các góc cho trẻ tìm và đếm số lượng
* Môi trường: trong lớp
3/ Tiến hành:
a/ Hoạt động mở đầu: Hát “ Cháu học đếm”
b/Hoạt động trọng tâm:
- Cô trao đổi với trẻ về đồ dùng, đồ chơi trong lớp theo công dụng và cho trẻ tìm đồ dùng, đồ chơi theo yêu cầu cô và đếm theo khả năng trẻ.
- Cô lần lượt giới thiệu một số đồ chơi cho trẻ đếm các đồ chơi giống nhau đến 5, so sánh nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau, nhận biết 1 và nhiều
- Cho trẻ ngồi theo nhóm và chuẩn bị mỗi nhóm 1 rỗ đồ chơi cho đếm đến 5, so sánh, nhận biết 1 và nhiều( 1 rỗ, nhiều đồ chơi trong rỗ
- Trò chơi: Chiếc túi kỳ lạ, ai thông minh hơn
- Cô tóm tắt lại và cho 1 số trẻ yếu nhắc lại
c/ Kết thúc hoạt động: chơi tự do
IV/ Hoạt động góc: Góc phân vai, học tập, xây dựng, nghệ thuật
V/ Hoạt động ngoài trời: Dạo chơi sân trường
VI/ Hoạt động chiều: Thực hiện các vận động cổ tay,bàn tay và ôn bài cũ
VII/ Trả trẻ
VIII/ Đánh giá cuối ngày: một số trẻ mới đi học con nhút nhác, chưa tham gia vào hoạt động hoc và hoạt động góc, trẻ chưa có khả năng tự phục vụ bản thân.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
TÊN CHỦ ĐỀ NHÁNH: LỚP MÌNH CÓ NHIỀU ĐỒ CHƠI
Thứ Sáu, ngày tháng năm 201
I/ Đón trẻ: trẻ chơi tự do, trao đổi với phụ huynh
II/ Thể dục buổi sáng:
- Tay: Đưa hai tay lên cao, ra phía trước, sang hai bên( kết hợp với vẫy bàn tay,nắm, mở bàn tay)
- Lưng, bụng, lườn: Cúi về phía trước, ngữa người ra sau
- Chân: Nhún chân
III/ Hoạt động học: Làm quen văn học
Tên đề tài: Kể chuyện: Đôi bạn tốt
1/ Mục đích, yêu cầu:
* Kiến thức: Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện, tính cách nhân vật
* Kỹ năng: Trẻ bắt chước tính cách nhân vật qua giọng kể, điệu bộ
* Giáo dục: Trẻ biết yêu mến bạn bè, cô giáo và thích đi học
2/ Chuẩn bị:
* Phương tiện: Tranh ảnh, bút viết cho trẻ thực hiện
* Môi trường: trong lớp
3/ Tiến hành:
a/ Hoạt động mở đầu: Chơi tìm bạn thân
b/Hoạt động trọng tâm: Giới thiệu câu chuyện
- Cô kể cho trẻ nghe 2-3 lần theo nhiều cách khác nhau
- Đàm thoại với trẻ về nội dung chuyện
- Kể chuyện theo nội dung tranh
- Cho trẻ tập đóng kịch
c/ Kết thúc hoạt động: Hát theo chủ đề
IV/ Hoạt động góc: Góc phân vai, học tập, xây dựng, nghệ thuật
V/ Hoạt động ngoài trời: Dạo chơi sân trường, chơi với thiết bị ngoài trời
VI/ Hoạt động chiều: Thực hiện các vận động cổ tay, ngón tay và ôn bài cũ
VII/ Trả trẻ
VIII/ Đánh giá cuối ngày: một số trẻ mới đi học con nhút nhác, chưa tham gia vào hoạt động hoc và hoạt động góc, trẻ chưa có khả năng tự phục vụ bản thân.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 3
TÊN CHỦ ĐỀ NHÁNH: TẾT TRUNG THU VUI QUÁ
Thứ
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ chơi, thể dục sáng
- Chơi các đồ chơi trong lớp
- Thể dục buổi sáng
Hoạt động học
Em đi mẫu giáo
Tìm hiểu về tết trung thu
Bò bằng bàn tay, bàn chân chui qua cổng
Đếm và nhận biết các hình qua đồ dùng, đồ chơi trong lớp
Dạy trẻ đọc thơ tết trung thu mà trẻ yêu thich
Chơi, hoạt động ở các góc
- Góc chơi trò chơi học tập: Tô, vẽ các đầu lân, ông địa và lồng đèn theo cảm xúc của trẻ
- Góc chơi phân vai: “ Lớp mẫu giáo, cửa hàng ăn uống
- Góc tạo hình : Vẽ, nặn các loại bánh trung thu, đêm trung thu
- Góc chơi xây dựng: Xây “trường học, lớp học, lắp ghép đồ chơi, xếp hình đến trường
- Góc chơi đóng kịch: Chị hằng, chú cuội
Chơi ngoài trời
- Dạo chơi sân trường, các khu vực trong trường
- Trò chuyện với trẻ về các khu vực và công vệc của các cô, bác trong trường( bảo vệ, cấp dưỡng)
- Nhặt hoa lá làm đồ dùng, đồ chơi. Vẽ tự do trên sàn
- Chơi trò chơi: Tai ai tình” Ai biến mất
Ăn, ngủ
- Rèn kĩ năng, rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn
Chơi, hoạt động theo ý thích
-Chơi với đồ chơi, ghép . xếp hình, tô vẽ, xếp đồ chơi gọn gàng
- Biểu diễn văn nghệ mừng tết trung thu
- Xếp đồ chơi gọn gàng
- Nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối tuần
Trả trẻ
- Dọn dẹp đồ chơi
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân ra về
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
TÊN CHỦ ĐỀ NHÁNH: TÊT TRUNG THU VUI QUÁ
Thứ hai, ngày tháng năm 201
I/ Đón trẻ: trẻ chơi tự do, trao đổi với phụ huynh
II/ Thể dục buổi sáng:
- Tay: Đưa hai tay lên cao, ra phía trước, sang hai bên( kết hợp với vẫy bàn tay,nắm, mở bàn tay)
- Lưng, bụng, lườn: Cúi về phía trước, ngữa người ra sau
- Chân: Nhún chân
III/ Hoạt động học: GDAN
Tên đề tài: Em đi mẫu giáo
1/ Mục đích, yêu cầu:
* Kiến thức: Trẻ hát bài thuộc bài hát Em đi mẫu giáo, thể hiện tình cảm theo bài hát, nhún nhảy theo nhịp điệu bài hát
* Kỹ năng: Trẻ hát đúng giai điệu bài hát, thể hiện cảm xúc biểu cảm theo nội dung bài hát, nhún nhảy theo nhịp điệu bài hát.
* Giáo dục: Trẻ yêu mến âm nhạc, yêu trường lớp MN và ham thích đi học.
2/ Chuẩn bị:
* Phương tiện: Bài hát, máy, băng đĩa và trang phục hát múa
* Môi trường: trong lớp
3/ Tiến hành:
a/ Hoạt động mở đầu: Cho trẻ quan sát về hình ảnh đi học của các bạn nhỏ
b/Hoạt động trọng tâm: Giới thiệu bài hát
* Dạy hát : cô hát cho trẻ nghe
-Hát lần 1
Tóm tắt nội dung bài hát và giới thiệu tác giả
-Hát lần 2 đánh nhịp
- Dạy trẻ hát tuỳ theo tình hình lớp
* Nghe hát cho trẻ nghe bài Cô giáo có minh hoạ cùng cháu
* Trò chơi âm nhạc: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
c/ Kết thúc hoạt động: cho trẻ hát lại bài hát Em đi mẫu giáo
IV/ Hoạt động góc: Phân vai, học tập, nghệ thuật, xây dựng
V/ Hoạt động ngoài trời: Tham quan dạo chơi sân trường
VI/ Hoạt động chiều: Thực hiện vận động cổ tay, bàn tay, ôn bài cũ và chơi tự do
VII/ Trả trẻ
VIII/ Đánh giá cuối ngày: một số trẻ mới đi học con nhút nhác, chưa tham gia vào các hoạt động trong ngày, trẻ chưa có khả năng tự phục vụ bản thân.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
TÊN CHỦ ĐỀ NHÁNH: TẾT TRUNG THU VUI QUÁ
Thứ ba, ngày tháng năm 201
I/ Đón trẻ: trẻ chơi tự do, trao đổi với phụ huynh
II/ Thể dục buổi sáng:
- Tay: Đưa hai tay lên cao, ra phía trước, sang hai bên( kết hợp với vẫy bàn tay,nắm, mở bàn tay)
- Lưng, bụng, lườn: Cúi về phía trước, ngữa người ra sau
- Chân: Nhún chân
III/ Hoạt động học: Khám phá khoa học
Tên đề tài: Tìm h
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Lop nho lop 4 tuoi_12399306.doc