Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ đề: Nghề nghiệp - Đề tài: Vui học toán - Bài dạy: Nhận biết, phân biệt hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác

Phương pháp, hình thức tổ chức:

-Hình thức :trẻ đứng theo nhóm, ngồi bên cô, hình chữ u, đứng, ngồi bàn theo nhóm

 Phần 1: Dạy trẻ nhận biết phân biệt hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật

- Các con ơi chú bộ đội gửu tặng cho mỗi bạn một rổ quà cô mời các con đi lấy rổ quà về chỗ ngồi của mình nào

- Các con xem trong rổ có những gì nào

- Các con ạ cô cũng được chú bộ đội tặng quà đấy, nhưng món quà của cô được gửu qua màn ảnh nhỏ, các con có muốn biết món quà gì

* Hình tròn:

-Trước khi muốn biết món quà gì chúng mình lắng nghe cô có câu đố nói về gì nào

- Cô ra câu đố: Hình gì giống mặt ông trăng

 Đêm nằm chiếu sáng chúng mình cùng chơi

-Để biết món quà gì chúng mình cùng hướng mắt lên màn hình với cô nào.

 

doc6 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 7586 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ đề: Nghề nghiệp - Đề tài: Vui học toán - Bài dạy: Nhận biết, phân biệt hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN MỸ ĐỨC TRƯỜNG MẦM NON BỘT XUYÊN KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN Năm học 2017-2018 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC LÀM QUEN VỚI TOÁN Chủ đề: Nghề nghiệp              Đề tài: Vui học toán              Bài dạy: Nhận biết, phân biệt hình tròn, hình chữ nhật,hình Tam giác              Đối tượng: Trẻ 4 -5 tuổi Số lượng: 25-30 trẻ.              Thời gian: 25- 30phút.( có thể 32 phút)               Ngày soạn: 10/12/2017 Ngày dạy: 11/12/2017               Giáo viên dạy: Lê Thị Quế               Đơn vị: Trường MN Bột Xuyên I/ Mục đích - yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tròn.hình tam giác -Trẻ nêu được rõ nét đặc điểm của các hình - Trẻ biết so sánh sự giống nhau và khác nhau giũa các hình -Trẻ nhớ tên trò chơi, biết chơi. 2. Kĩ năng: -Trẻ có kỹ năng phân biệt hình chữ nhật, hình tròn.hình tam giác - Có kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định, trả lời câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc - Có kỹ năng chơi trò chơi. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, có ý thức kỉ luật phối hợp với bạn trong giờ học, trẻ chăm chú lắng nghe cô. 1. Đồ dùng của cô: - Máy tính, ti vi, giáo án điện tử, que chỉ, nhạc bài hát “ chú bộ đội, cháu thương chú bộ đội” -Rổ đựng hình chữ nhật, hình tam giác, hình tròn kích thước to hơn trẻ - Bảng giáo viên - 3 khung tranh trang trí hoa, cỏ, ông mặt trời , đám mây để trẻ chơi trò chơi 2. Đồ dùng của trẻ - Rổ đựng hình tròn, hình chữ nhật, tam giác - Một số hình chữ nhật, hình tam giác cắt rời sử dụng các màu xanh, đỏ, nâu một mặt có băng dính để trẻ chơi trò chơi - Bàn ghế, hồ dán III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô HĐ của trẻ 1)Ổn định tổ chức: Cô xin chào các bé đến với chương trình“ Bé vui học toán” ngày hôm nay. Đến với chương trình“ Vui học toán” ngày hôm nay còn có các cô giáo về dự các con khoanh tay chào các cô nào. - Để bước vào chương trình “ Bé vui học toán” cô con mình hát, vận động tặng chương trình cùng các cô bài hát “ Chú bộ đội” - Cô cùng các con vừa hát bài hát gì? - Bài hát nhắc đến ai , chú bộ đội là người như thế nào? Rất giỏi, cô thưởng chúng mình một tràng pháo tay thật to. 2) Phương pháp, hình thức tổ chức: -Hình thức :trẻ đứng theo nhóm, ngồi bên cô, hình chữ u, đứng, ngồi bàn theo nhóm Phần 1: Dạy trẻ nhận biết phân biệt hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật - Các con ơi chú bộ đội gửu tặng cho mỗi bạn một rổ quà cô mời các con đi lấy rổ quà về chỗ ngồi của mình nào - Các con xem trong rổ có những gì nào - Các con ạ cô cũng được chú bộ đội tặng quà đấy, nhưng món quà của cô được gửu qua màn ảnh nhỏ, các con có muốn biết món quà gì * Hình tròn: -Trước khi muốn biết món quà gì chúng mình lắng nghe cô có câu đố nói về gì nào - Cô ra câu đố: Hình gì giống mặt ông trăng Đêm nằm chiếu sáng chúng mình cùng chơi -Để biết món quà gì chúng mình cùng hướng mắt lên màn hình với cô nào. -1,2,3 mở - Bây giờ bạn nào giỏi cho cô biết đây là hình gì? Tại sao con biết đây là hình tròn( hỏi 2-3 trẻ) -Đúng rồi đấy, đây là hình tròn( Mời lớp đọc 2-3 lần) -Hình tròn này nó có mầu gì các con? -Hình tròn có cấu NTN? ( Mời 2-3 trẻ trả lời) - Các con lấy hình tròn trong rổ của mình rơ lên nào?, chúng mình cùng dùng tay sờ theo đường bao của hình tròn nào? - Hình tròn có góc không? Có lăn được không, các con lăn thử xem có lăn được không? ( Hỏi 1-2 trẻ) -Vi sao con biết? =>Cô cho trẻ nhìn lên màn hình và cô lăn thử sau đó cô chốt lại các con ạ hình tròn không có cạnh, không có góc, nó chỉ có đường bao cong nên hình tròn lăn được * Hình chữ nhật: - Các con ơi cùng hướng lên màn hình xem còn có điều gì bí mật nhé! - 1,2,3 mở - Bây giờ bạn nào giỏi cho cô biết đây là hình gì? Mời 1- 2 trẻ trả lời - Hình chữ nhật nó có mầu gì? - Bạn nào có nhận xét gì về hình chữ nhật này, hình chữ nhật có điểm gì khác với hình tròn bạn nào biết, tại sao con biết? ( cô chỉ vào các cạnh các góc của hình, sau đó cho trẻ đếm số cạnh và góc cùng cô) - Các con ạ hình chữ nhật là hình có 2 cạnh dài, 2 cạnh ngắn, có 4 góc đấy - Bây giờ cô mời các con lấy hình chữ nhật trong rổ giơ lên và đọc nhé - Chúng mình cùng sờ tay xem có giống như hình tròn không? - Chúng mình cùng lăn thử nào?, có lăn được không, tại sao?... => Cô chốt lại hình chữ nhật là hình có cạnh, có góc nên nó không lăn được *Hình tam giác: - Lắng nghe, lắng nghe - Cô ra câu đố:3 que tính nhỏ Xếp thành 1 hình 3cạnh xinh xinh 3 góc xinh xinh -Cô mời các con cùng hướng lên màn hình nào? -1, 2, 3 mở - Đây là hình gì? bạn nào biết, tại sao con biết. (Cho trẻ đọc 1-2 lần) - Hình tam giác có màu gì? Có mấy cạnh( cho trẻ đếm cùng cô) - Cho trẻ lấy hình tam giác cho trẻ đếm số cạnh và số góc của hình tam giác sau đó yêu cầu trẻ lăn thử - Hình tam giác có lăn được không? Tại sao không lăn được? => Cô chốt hình tam giác không lăn được vì hình tam giác cũng có góc, có cạnh đấy các con ạ Phần 2: So sánh, phân biệt: - Cô mở màn hình xuất hiện hình tam giác, hình chữ nhật - Các con ơi chúng mình cùng quan sát hình tam giác, hình chữ nhật có điểm gì giống nhau, và khác nhau - Cô mời 2-3 trẻ nêu lên điểm giống và khác nhau giữa 2 hình => Cô chốt: + Khác nhau hình tam giác có 3 cạnh, 3 góc, còn hình chữ nhật có 4 cạnh, 4 góc, ngoài ra chúng còn khác nhau về tên gọi + Giống nhau không lăn được, đều gọi là hình - Cô cho xuất hiện tiếp hình tròn và yêu cầu trẻ so sánh tiếp xem giữa hình tam giác, chữ nhật, hình tròn có điểm gì chung, điểm gì khác => Cô chốt lại: + Chúng giống nhau chúng đều có mặt phẳng, đều gọi là hình + Khác nhau bởi hình tròn thì nó có đường bao cong, nó lăn được, hình chữ nhật, hình tam giác có cạnh có góc, không lăn được Phần 3: Luyện tập: - Vừa rồi cô con mình đã nhận biết, phân biệt hình tròn,hình chữ nhật, hình tam giác cô thấy lớp mình rất giỏi, cô sẽ thưởng cho các con 3 trò chơi * TC1:có tên gọi “Ai nhanh hơn”. + Cách chơi ở trò chơi này như sau: - Lần 1: cô gọi tên hình, các con hãy tìm thật nhanh hình theo yêu cầu và rơ lên, bạn nào tìm nhanh hơn sẽ là người chiến thắng - Lần 2: cô nói cấu tạo của hình, trẻ tìm rơ lên và đọc rồi cất vào rổ cho cô nhé *TC2: “Tìm bạn” -Đến vơi chương trình “Bé vui học toán” ngày hôm nay thấy lớp mình học giỏi nên thưởng cho chúng mình 1trò chơi nữa chúng mình có thích không? + Cách chơi: Các con hãy chọn trong một hình bất kỳ trong rổ lên và đứng thành vòng tròn, vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh của cô “Tìm bạn”các con nhìn trên tay xem mình có hình giống của bạn thì về 1 nhóm - Luật chơi: nếu bạn nào tìm sai phải nhảy lò cò về đúng nhóm của mình( Cô cho trẻ chơi 2-3 lần) sau mỗi lần chơi cô nhắc trẻ đổi thẻ cho nhau *TC3: “ Những mảnh ghép thông minh”Các con ơi sắp đến ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam các chú bộ đội muốn các con tạo được một ngôi nhà thoáng mát và tận dụng được nguồn ánh sáng tự nhiên giúp các chú, hôm nay cô mời các con đến với trò chơi "những mảnh ghép thông minh "   Với trò chơi này cô tổ chức cho 3 đội chơi về bàn ngồi theo nhóm   Cách chơi và luật chơi như sau:   Từ những hình tam giác , hình chữ nhật và hình tròn cô con mình vừa khám phá, các con sẽ ghép thành hình ngôi nhà đẹp và thoáng mát, hình chữ nhật to các con ghép hình ngôi nhà, hình chữ nhật nhỏ làm cửa thân cây,hình tam giác to làm mái nhà, hình tam giác nhỏ làm táng lá.Còn hình tròn các con ghép thành cửa .Các con rõ chưa   Luật chơi: thời gian là 1 bản nhạc khi bản nhạc kết thúc đội nào ghép được ngôi nhà nhanh và đẹp hơn là đội đó chiến thắng.   Các con hiểu cách chơi và luật chơi chưa.   Và trò chơi " mảnh ghép kỳ diệu " xin được bắt đầu 3) Kết thúc: -Củng cố, giáo dục ,nhận xét tuyên dương,cho trẻ chào các cô và ra sân. - Trẻ vỗ tay. - Trẻ khoanh tay chào - Trẻ hát cùng cô - Trẻ trò chuyện cùng cô. -Trẻ lấy rổ đồ dùng về chỗ ngồi -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời - Trẻ trả lời   Trẻ đọc -Trẻ trả lời Trẻ sờ theo đường bao Trẻ trả lời - Trẻ đọc - Trẻ trả lời  - Trẻ quan sát, trả lời  - Trẻ trả lời. Trẻ quan sát Trẻ quan sát, đếm - Trẻ sờ theo cạnh của hình -Trẻ lăn -Nghe gì, nghe gì -Trẻ trả lời - Trẻ quan sát - Trẻ đọc. -Màu xanh - Có 3 cạnh - Trẻ thực hiện.  Trẻ nghe   - Trẻ quan sát Trẻ trả lời Trẻ nghe  Trẻ nghe -Trẻ chơi cùng cô  Trẻ trả lời -Trẻ nghe Trẻ nghe Trẻ nghe Trẻ chơi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doclam quen voi toan 4 tuoi_12297558.doc
Tài liệu liên quan