1.Ôn định tổ chức.
- Cho trẻ xếp hàng và điểm danh trẻ
- Cô và trẻ vận động theo giai điệu bài hát “khuôn mặt cười”.
+ Cô và các con vừa vận động theo giai điệu bài hát gì?
( Cô gọi nhiều trẻ trả lời)
2. Phương pháp và hình thức tổ chức.
* Ôn nhận biết một số bộ phận trên cơ thể bé
+Trò chơi 1: Xúc sắc gieo
- Cô giới thiệu cách chơi
+ Cách chơi: Cô cho trẻ đứng xung quanh và cô cầm con xúc xắc lăn xuống sàn cho trẻ xem đó là bộ phận gì? Cô kiểm tra, cho trẻ gọi tên các bộ phận.
( Cô cho trẻ chơi 3 - 4 lần)
+ Trò chơi 2: Dung dăng dung dẻ
23 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 4592 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp chồi - Hoạt động chơi ngoài trời - Ôn nhận biết các bộ phân trên cơ thể, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỦY BAN NHÂN DÂN THỊ XÃ SƠN TÂY
TRƯỜNG MẦM NON SƠN ĐÔNG
GIÁO ÁN:
HOẠT ĐỘNG CHƠI NGOÀI TRỜI
HĐCCĐ: Ôn nhận biết các bộ phân trên cơ thể
TCVĐ: Dung dăng dung dẻ
Chơi tự do:
+ làm thiệp chức mừng 20/10
+ Vẽ nét mặt
+Ném bóng vào rổ
+Bật liên tục qua các vòng
Lứa tuổi : 4 - 5 tuổi B1
Số lượng: 20 trẻ
Thời gian: 40 - 45 phút
Ngày dạy : /10/2018
Giáo viên : Phùng Thị Hoan
Năm học 2018 – 2019
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
-Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, hít thở không khí trong lành, thỏa mãn nhu cầu nhận thức của trẻ.
- Củng cố kĩ năng vẽ, xé, cắt dán cho trẻ, kỹ năng sắp xếp xen kẽ.
-Trẻ biết chơi trò chơi vận động,trò chơi dân gian.
2. Kỹ năng:
- Phát triển ở trẻ, trẻ khả năng quan sát và ghi nhớ
- Rèn kỹ năng chơi trò chơi.
- Phát triển khả năng chú ý phản ứng nhanh nhậy với hiệu lệnh của cô.
3.Thái độ:
- Trẻ hứng thú tích cực tham gia các hoạt động.
- Lễ phép khi trả lời cô
- Đoàn kết trong khi chơi
II.Chuẩn bị :
1. Địa điểm:
- Sân rộng, thoáng sạch sẽ, gọn gàng đảm bảo an toàn cho trẻ.
2. Trang phục
- Gọn gàng hợp thời tiết
3. Đồ dùng
* Đồ dùng của cô: + Xắc xô, nhạc bài hát “ Khuôn mặt cười”
+ Đồ chơi của các góc + Nhóm: cột ném bóng, bóng.
+ Nhóm: làm đồ dùng đồ chơi
+ Nhóm: Bật liên tục qua các vòng
+ Nhóm: Trang trí thiệp chúc mừng 20/10
* Đồ dùng của trẻ:
+ Một số nguyên vật liệu để trẻ làm đồ dùng đồ chơi, một số hình, hoa, lá hột hạt cho trẻ trang trí, trang phục gọn gàng ấm áp.
III.Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ôn định tổ chức.
- Cho trẻ xếp hàng và điểm danh trẻ
- Cô và trẻ vận động theo giai điệu bài hát “khuôn mặt cười”.
+ Cô và các con vừa vận động theo giai điệu bài hát gì?
( Cô gọi nhiều trẻ trả lời)
2. Phương pháp và hình thức tổ chức.
* Ôn nhận biết một số bộ phận trên cơ thể bé
+Trò chơi 1: Xúc sắc gieo
- Cô giới thiệu cách chơi
+ Cách chơi: Cô cho trẻ đứng xung quanh và cô cầm con xúc xắc lăn xuống sàn cho trẻ xem đó là bộ phận gì? Cô kiểm tra, cho trẻ gọi tên các bộ phận.
( Cô cho trẻ chơi 3 - 4 lần)
+ Trò chơi 2: Dung dăng dung dẻ
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi.
+ Cách chơi: Cô cho trẻ đi thành vòng tròn vừa đi vừa đọc theo lời đồng dao dung dăng dung dẻ khi kết thúc câu đồng dao nếu trẻ nào không làm theo hiệu lệnh của cô thì nhảy lò cò một vòng.
(Cô cho trẻ chơi 2-3 lần).
*Chơi tự do: Chơi tự do ở các góc
- Cô giới thiệu các góc chơi.
+ Nhóm 1: làm thiệp chức mừng 20/10.
- Trẻ ngồi theo nhóm chọn một số nguyên vật liệu làm đồ dùng đồ chơi
+ Nhóm 2: vẽ các nét mặt
- Trẻ vẽ các nét mặt buồn, vui ,khi cười, ngạc nhiên
+ Nhóm 3: “Ném bóng vào rổ”
- Trẻ chơi ném bóng vào cột rổ.
Nhóm 4: Bật liên tục qua các vòng.
- Trẻ thực hiện bật lien tục qua các vòng.
- Cô cho trẻ tự chọn góc chơi và về chơi.
- Cô bao quát trẻ trong khi chơi, giúp đỡ những trẻ gặp khó khăn.
3. Kết thúc:
- Cô nhận xét giờ học
- Hết giờ cô điểm danh trẻ và vào lớp rửa tay.
-Trẻ xếp hàng điểm danh
-Trẻ vận động cùng cô.
-Trẻ lắng nghe
- Trẻ đoán các bộ phận
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ lắng nghe.
-Trẻ về góc chơi
-Trẻ lắng nghe.
PHÒNG GIÁO DỤC THỊ XÃ SƠN TÂY
TRƯỜNG MẦM NON sƠN ĐÔNG
GIÁO ÁN
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Đối tượng: Trẻ mẫu giáo lớn
Số trẻ : 25-30 trẻ
Thời gian:40 phút
Ngày dạy: 02-02- 2016
Địa điểm: Lớp 5 tuổi A5-Trường MN Sơn Đông
Người thực hiện: Nguyễn Thị Tơ
Năm học 2015 – 2016
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Kiến thức:
-Tạo điều kiện cho trẻ được hít thở không khí trong lành, tiếp xúc với môi trường xung quanh thỏa mãn nhu cầu nhận thức của trẻ.
- Trẻ biết cây đào, cây quất là biểu tượng của mùa xuân, biết được đặc điểm nổi bật của cây đào và cây quất.
-Trẻ biết chơi trò chơi vận động,trò chơi dân gian.
2.Kỹ năng:
- Phát triển ở trẻ, trẻ khả năng quan sát và ghi nhớ
- Rèn kỹ năng chơi trò chơi.
- Phát triển khả năng chú ý phản ứng nhanh nhậy với hiệu lệnh của cô.
3.Thái độ:
-Trẻ hứng thú tích cực tham gia các hoạt động.
-Lễ phép khi trả lời cô
-Đoàn kết trong khi chơi
II.Chuẩn bị :
1. Địa điểm:
-Sân rộng, thoáng sạch sẽ, gọn gàng đảm bảo an toàn cho trẻ.
2. Trang phục
- Gọn gàng hợp thời tiết
3. Đồ dùng
- Của cô:+ Cây đào, cây quất.
- Của trẻ:+ Dây kim tuyến, phong bao lì xí, bóng bay, các loại quả lộc ..
+vật cản,đồ chơi ngoài trời.
III.Cách tiến hành:
HĐ của cô
HĐ của trẻ
1.Ôn định tổ chức.
- Cô tập chung trẻ lấy giày, dép, cho trẻ xếp hàng, đếm số trẻ, kiểm tra quần áo, giày dép đầy đủ truớc khi ra sân.
- Cô phổ biến nội dung,địa điểm, yêu cầu của buổi dạo chơi,chú ý quần áo của trẻ gọn gàng hợp với thời tiết.
2.Nội Dung
a.Quan sát hoa mùa xuân.
- Cô cho trẻ ra sân đứng xung quanh cô và hát bài "Màu hoa"
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+Trong bài hát nhắc đến các loại hoa có những màu gì ntn?
- Cho trẻ quan sát và trò truyện về các loại hoa nở vào mùa xuân:
*Hoa hồng.
+Các con nhìn xem đâu là hoa hồng mà các con vừa nhắc đến.
+Hoa hồng có đặc điểm gì nào?
+Màu sắc của hoa như thế nào?
+ Thân cây có gì?
Đúng rồi,hoa hồng có cánh tròn xếp vòng quanh và có nhiều màu sắc khác nhau và thân cây củ chung còn có cả gai nữa đấy.
*Cây quất.
+ Bên cạnh hoa hồng là cây gì đây các con?
+ Cây quất có đặc điểm gì nào?
+Màu sắc của hoa như thế nào?
- Cô nói về đặc điểm của cây quất.
*Hoa ly
- Ôi! hoa gì đây mà thơm vậy.
+Hoa ly có đặc điểm gì nào?
+Màu sắc của hoa như thế nào?
- Cô nói về đặc điểm của hoa Ly.
*Hoa đào
- Cô đọc câu đố: “Hoa gì cánh nhỏ màu hồng
Tết về thường có ở trong mọi nhà”
(Hoa đào)
+Hoa đào có đặc điểm gì nào?
+Màu sắc của hoa như thế nào?
- Cô nói về đặc điểm của cây đào.
Các con thấy các loài hoa nở vào mùa xuân có đẹp không?
* Cô cho trẻ so sánh về sự giống và khác nhau của các loài hoa.
-Khi tết đến xuân về các gia đình dùng hoa để làm gì?
Để cho nhà của chúng ta đep hơn,mùa xuân ấm áp hơn.
Vậy muốn có nhiều hoa đẹp thì chúng mình phải làm gì?
=>Để có nhiều hoa đẹp thì chúng mình phải chồng hoa,chăm sóc cho hoa,không được ngắt lá bẻ cành các con nhớ chưa nào.
b. Trò chơi
TCVĐ“Trang trí cây đào ,cây quất”
Cô sẽ chia lớp mình ra làm 2 đội: “ Đội đào ,Đội quất.”
Và cô cũng đã chuẩn bị cho chúng mình rất nhiều đồ dùng để trang trí cây quất và cây đào.
-Cách chơi: Nhiệm vụ của 2 đội là lần lượt từng bạn của 2 đội lên vạch suất phát sau đó bật qua 3 vật cản và lấy một đồ dùng để trang trí vào cây của đội mình.
-Luật chơi:Trong thời gian 1 bài hát đội nào trang trí dược nhiều và đẹp đội đó sẽ dành chiến thắng.
-Chúng mình đã nghe rõ cách chơi và luật chơi chưa nào?
( Cô cho trẻ chơi 1-2 lần)
TCDG:"kéo cưa lừa sẻ"
- Cô vừa thấy chúng mình chơi rất là giỏi cô còn có một trò chơi nữa cũng rất là hay chúng mình có muốn chơi cùng cô không?
- Vậy bay giờ cô mời các con cùng chơi với cô trò chơi "kéo cưa lừa sẻ " nhé!
- Bạn nào giỏi có thể nhắc lại giúp cô luật chơi và cách chơi của trò chơi này cho các bạn cùng nghe. (1 trẻ kể)
- Cô mời các con cùng tìm bạn và chơi trò chơi nào?
C.Chơi tự do:
- Xung quanh chúng mình có rất nhiều đồ chơi ngoài trời các con có thể chơi theo sở thích của mình.
- Chúng mình nhớ khi chơi phải đoàn kết và không chạy nhảy quá xa ?(chơi 2 nhóm)
(Cô quan sát,bao quát trẻ,kịp thời sử lý các tình huống ,đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ)
3.Kết thúc
-Hết giờ cô điểm danh trẻ và vào lớp rửa tay.
Trẻ lấy giày, dép và xếp hàng
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ hát cùng cô
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ so sánh
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ chơi
Trẻ nhắc lại cách chơi
Trẻ tìm đôi
Trẻ chơi
Trẻ về lớp.
III.Cách tiến hành:
HĐ của cô
HĐ của trẻ
1.Ôn định tở chức.
2.Nội Dung
3.Kết thúc
- Cô tập chung trẻ lấy giày, dép, cho trẻ xếp hàng, đếm số trẻ, kiểm tra quần áo, giày dép đầy đủ truớc khi ra sân.
- Cô phổ biến nội dung,địa điểm, yêu cầu của buổi dạo chơi,chú ý quần áo của trẻ gọn gàng hợp với thời tiết.
a.Quan sát hoa mùa xuân.
- Cô cho trẻ ra sân quan sát và trò truyện về các loại hoa nở vào mùa xuân:
*Hoa hồng
- Cho trẻ đứng xung quanh cô và hát bài "Mùa xuân đến rồi"?
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+Trong bài hát nhắc đến loại hoa gì?
+Trước mặt các con là gì đây nào?
+Các con nhìn xem đâu là hoa hồng mà các con vừa nhắc đến.
+Hoa hồng có đặc điểm gì nào?
+Màu sắc của hoa như thế nào?
Đúng rồi,hoa hồng có cánh tròn xếp vòng quanh và có nhiều màu sắc khác nhau.
*Hoa cúc.
+Các con hãy quan sát xem trong các loại hoa nở vào mùa xuân còn có loại hoa gì nữa nào?
+Hoa cúc có đặc điểm gì nào?
+Màu sắc của hoa như thế nào?
*Hoa ly
Ôi hoa gì đây mà thơm vậy.
+Hoa ly có đặc điểm gì nào?
+Màu sắc của hoa như thế nào?
*Hoa đào
Ngoài hoa cúc và hoa hồng còn có loại hoa gì báo hiệu mùa xuân về nào?
+Hoa đào có đặc điểm gì nào?
+Màu sắc của hoa như thế nào?
Các con thấy các loài hoa nở vào mùa xuân có đẹp không?
-Khi tết đến xuân về các gia đình dùng hoa để làm gì?
Để cho nhà của chúng ta đep hơn,mùa xuân ấm áp hơn.
Vậy muốn có nhiều hoa đẹp thì chúng mình phải làm gì?
=>Để có nhiều hoa đẹp thì chúng mình phải chồng hoa,chăm sóc cho hoa,không được ngắt lá bẻ cành các con nhớ chưa nào?
b. Trò chơi
TCVĐ“Trồng hoa”
Cô sẽ chia lớp mình ra làm ba đội.+Đội 1
+Đội 2
+Đội 3
Và cô cũng đã chuẩn bị cho chúng mình rất nhiều loai hoa khác nhau.Đội 1 sẽ chon những chậu hoa đào.Đội 2 sẽ chon những chậu hoa mai.Đội 3 sẽ chọn những chậu hoa cúc.
-Cách chơi:Nhiệm vụ của 3 đội là lần lượt từng bạn của 3 đội lên vạch suất phát sau đó bật liên tiếp qua 3 vòng và lấy một bông hoa của đội mình trồng vào vườn hoa của đội mình(cô làm mẫu 1 lần)
-Luật chơi:Trong thời gian 1 bài hát đội nào trồng được nhiều hoa đội đó sẽ dành chiến thắng.
-Chúng mình đã nghe rõ cách chơi chưa?
(Trẻ chơi 2 lần)
TCDG:"Lộn cầu vồng"
-Cô vừa thấy chúng mình chơi rất là giỏi cô còn có một trò chơi nữa cũng rất là hay chúng mình có muốn chơi cùng cô không?
-Vậy bay giờ cô mời các con cùng chơi với cô trò chơi "Lộn cầu vồng "nhé!
-Bạn nào giỏi có thể nhắc lại giúp cô luật chơi và cách chơi của trò chơi này cho các bạn cùng nghe. (1 trẻ kể)
-Cô mời các con cùng tìm bạn và chơi trò chơi nào?
C.Chơi tự do:
-Xung quanh chúng mình có rất nhiều đồ chơi ngoài trời các con có thể chơi theo sở thích của mình
-Chúng mình nhớ khi chơi phải đoàn kết và không chạy nhảy quá xa các con nhớ chưa nào?
(Cô quan sát,bao quát trẻ,kịp thời sử lý các tình huống ,đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ)
-Hết giờ cô điểm danh trẻ và vào lớp rửa tay.
Trẻ lấy giày, dép và xếp hàng
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ hát cùng cô
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ quan sát
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ chơi
Trẻ nhắc lại cách chơi
Trẻ chơi
Trẻ chơi
Trẻ về lớp.
PHÒNG GIÁO DỤC THỊ XÃ SƠN TÂY
TRƯỜNG MẦM NON sƠN ĐÔNG
GIÁO ÁN
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Đối tượng: Trẻ mẫu giáo lớn
Số trẻ : 25-30 trẻ
Thời gian:40 phút
Ngày dạy:19-01/2016
Địa điểm:Lớp 5 tuổi A5-Trường MN Sơn Đông
Người thực hiện: Nguyễn Thị Tơ
Năm học 2015 – 2016
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Kiến thức:
-Tạo điều kiện cho trẻ được hít thở không khí trong lành, tiếp xúc với môi trường xung quanh thỏa mãn nhu cầu nhận thức của trẻ.
- Trẻ biết trong vườn có những loại hoa nào.
-Trẻ biết chơi trò chơi vận động,trò chơi dân gian.
2.Kỹ năng:
- Phát triển ở trẻ ,trẻ khả năng quan sát và ghi nhớ
-Rèn kỹ năng chơi trò chơi.
-Phát triển khả năng chú ý phản ứng nhanh nhậy với hiệu lệnh của cô.
3.Thái độ:
-Trẻ hứng thú tích cực tham gia các hoạt động.
-Lễ phép khi trả lời cô
-Đoàn kết trong khi chơi
II.Chuẩn bị :
1. Địa điểm:
-Sân rộng, thoáng sạch sẽ, gọn gàng đảm bảo an toàn cho trẻ.
2.Trang phục
- Gọn gàng hợp thời tiết
3.Đồ dùng
-Của cô:+Bồn hoa thật có các loại hoa(Hồng,cúc ,ly,đào.....)
-Của trẻ:+ Dây kim tuyến, phong bao lì xí, bóng bay, các loại quả lộc ..
+Vòng ,đồ chơi ngoài trời.
III.Cách tiến hành:
HĐ của cô
HĐ của trẻ
1.Ôn định tở chức.
- Cô tập chung trẻ lấy giày, dép, cho trẻ xếp hàng, đếm số trẻ, kiểm tra quần áo, giày dép đầy đủ truớc khi ra sân.
- Cô phổ biến nội dung,địa điểm, yêu cầu của buổi dạo chơi,chú ý quần áo của trẻ gọn gàng hợp với thời tiết.
2.Nội Dung
a.Quan sát hoa mùa xuân.
- Cô cho trẻ ra sân quan sát và trò truyện về các loại hoa nở vào mùa xuân:
*Hoa hồng
- Cho trẻ đứng xung quanh cô và hát bài "Mùa xuân đến rồi"?
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+Trong bài hát nhắc đến loại hoa gì?
+Trước mặt các con là gì đây nào?
+Các con nhìn xem đâu là hoa hồng mà các con vừa nhắc đến.
+Hoa hồng có đặc điểm gì nào?
+Màu sắc của hoa như thế nào?
Đúng rồi,hoa hồng có cánh tròn xếp vòng quanh và có nhiều màu sắc khác nhau.
*Hoa cúc.
+Các con hãy quan sát xem trong các loại hoa nở vào mùa xuân còn có loại hoa gì nữa nào?
+Hoa cúc có đặc điểm gì nào?
+Màu sắc của hoa như thế nào?
*Hoa ly
Ôi hoa gì đây mà thơm vậy.
+Hoa ly có đặc điểm gì nào?
+Màu sắc của hoa như thế nào?
*Hoa đào
Ngoài hoa cúc và hoa hồng còn có loại hoa gì báo hiệu mùa xuân về nào?
+Hoa đào có đặc điểm gì nào?
+Màu sắc của hoa như thế nào?
Các con thấy các loài hoa nở vào mùa xuân có đẹp không?
-Khi tết đến xuân về các gia đình dùng hoa để làm gì?
Để cho nhà của chúng ta đep hơn,mùa xuân ấm áp hơn.
Vậy muốn có nhiều hoa đẹp thì chúng mình phải làm gì?
=>Để có nhiều hoa đẹp thì chúng mình phải chồng hoa,chăm sóc cho hoa,không được ngắt lá bẻ cành các con nhớ chưa nào?
b. Trò chơi
TCVĐ“Trồng hoa”
Cô sẽ chia lớp mình ra làm ba đội.+Đội 1
+Đội 2
+Đội 3
Và cô cũng đã chuẩn bị cho chúng mình rất nhiều loai hoa khác nhau.Đội 1 sẽ chon những chậu hoa đào.Đội 2 sẽ chon những chậu hoa mai.Đội 3 sẽ chọn những chậu hoa cúc.
-Cách chơi:Nhiệm vụ của 3 đội là lần lượt từng bạn của 3 đội lên vạch suất phát sau đó bật liên tiếp qua 3 vòng và lấy một bông hoa của đội mình trồng vào vườn hoa của đội mình(cô làm mẫu 1 lần)
-Luật chơi:Trong thời gian 1 bài hát đội nào trồng được nhiều hoa đội đó sẽ dành chiến thắng.
-Chúng mình đã nghe rõ cách chơi chưa?
(Trẻ chơi 2 lần)
TCDG:"Lộn cầu vồng"
-Cô vừa thấy chúng mình chơi rất là giỏi cô còn có một trò chơi nữa cũng rất là hay chúng mình có muốn chơi cùng cô không?
-Vậy bay giờ cô mời các con cùng chơi với cô trò chơi "Lộn cầu vồng "nhé!
-Bạn nào giỏi có thể nhắc lại giúp cô luật chơi và cách chơi của trò chơi này cho các bạn cùng nghe. (1 trẻ kể)
-Cô mời các con cùng tìm bạn và chơi trò chơi nào?
C.Chơi tự do:
-Xung quanh chúng mình có rất nhiều đồ chơi ngoài trời các con có thể chơi theo sở thích của mình
-Chúng mình nhớ khi chơi phải đoàn kết và không chạy nhảy quá xa ?(chơi 2 nhóm)
(Cô quan sát,bao quát trẻ,kịp thời sử lý các tình huống ,đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ)
3.Kết thúc
-Hết giờ cô điểm danh trẻ và vào lớp rửa tay.
Trẻ lấy giày, dép và xếp hàng
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ hát cùng cô
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ quan sát
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi
Trẻ nhắc lại cách chơi
Trẻ chơi
Trẻ chơi
Trẻ về lớp.
GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG GÓC
CHỦ ĐỀ : "TẾT VÀ MÙA XUÂN"
Góc PV: Gia đình, nấu ăn.
Góc XD: Xây công viên mùa xuân.
Góc NT: Tô màu, dán hoa mùa xuân..
Góc thư viện: xem tranh ảnh và xách truyện về mùa xuân và ngày tết.
Góc KPKH: quan sát vật chìm, vật nổi.
Đối tượng: MG 3- 4 tuổi
Thời gian thực hiện: 40 phút
Người thực hiện : T rần Thị Kim Thôi
Ngày dạy: 29 -12-2011
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Kiến thức:
-Góc PV: Trẻ biết nấu một số món ăn ngày tết, bày biện bàn ăn gọn gàng, trang hoàng nhà của đón năm mới..
- Góc XD: Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi có sẵn để xây dựng công viên mùa: có khu vui chơi, vườn hoa, vườn bách thú.
- Góc NT: Trẻ biết tô màu tranh về hoa, dán hoa.
- Góc khám phá khoa học: Có hiểu biết về vật chìm, vật nổi.
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng sử dụng ngôn ngữ giao tiếp để cùng nhau nhập vai chơi.
- Rèn kỹ năng lắp ghép, kỹ năng phết hồ, tô màu.
- Luyện kỹ năng hoạt động theo nhóm, cá nhân. Phối hợp với các nhóm chơi.
3.Thái độ:
-Trẻ hứng thú tích cực tham gia chơi.
- Gĩư gìn sản phẩm cả nhóm tạo ra.
- Biết gìn giữ đồ chơi trong khi chơi, biết chơi đoàn kết . Sau khi chơi biết cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định, gọn gàng, ngăn nắp.
II.Chuẩn bị :
- Góc PV: Nấu ăn: Bộ đồ chơi nấu ăn, một số loại thực phẩm.
- Góc XD: Hàng rào, gạch, ô tô, cây xanh, hoa, các con vật.
- Góc NT: tranh về hoa đào chưa tô màu, bút sát màu, hoa, giấy , hồ gián. bàn ghế.
- Góc KPKH: Chậu hoa, cây cảnh, thùng tưới nước, chậu nước, sỏi, lá cây...
III.Cách tiến hành:
HĐ của cô
HĐ của trẻ
1.HĐ1: ổn định tổ chức, gây hứng thú:
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề đang học.
- Giới thiệu góc chơi cô đã chuẩn bị.
2.HĐ2: Nội Dung
a. Dặn dò trẻ trước khi chơi:
- Cô hỏi trẻ: Sáng ngày các con đã chọn góc chơi cho mình bằng cách để ký hiệu của mình vào góc chơi đó đúng không nào?
- Cô nhắc nhở trẻ: Trong khi chơi không nói to, đi nhẹ nhàng, phải đoàn kết cùng chơi, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. Khi kết thúc chơi các con ai ở góc nào sẽ thu dọn đồ chơi của mình vào đúng nơi quy định.
- Rồi cho trẻ đi nhẹ nhàng về các góc chơi.
b. Trẻ thực hiện cuộc chơi:
- Cô đi từng góc gợi mở và chơi cùng trẻ.
- Tạo cơ hội để trẻ bộc lộ khả năng của mình.
- Tạo một số tình huống để trẻ thể hiện tốt vai chơi của mình.
- Khi đã gần hết thời gian của buổi chơi cô đi nhận xét từng góc chơi, sau đó tập chung trẻ về góc chơi chính là góc xây dựng : Xây dựng công viên mùa xuân.
3. HĐ3: Kết thúc buổi chơi:
- Cô nhận xét chung, tuyên dương những nhóm chơi tốt. Rồi yêu cầu trẻ chơi góc nào thì tự thu dọn đồ chơi ở góc ấy xếp gọn gàng lên giá tủ. Rồi nhẹ nhàng chuyển sang hoạt động khác.
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ về các góc chơi
Trẻ chú ý quan sát
Trẻ lắng nghe.
CHƯA IN
GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG CHIỀU
CHỦ ĐỀ : "TẾT VÀ MÙA XUÂN"
1, Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi:
2, Cho trẻ chơi ở các góc:
Đối tượng: MG 3- 4 tuổi
Thời gian thực hiện: 40 phút
Người thực hiện : T rần Thị Kim Thôi
Ngày dạy: 29 -12-2011
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Kiến thức:
-Góc PV: Trẻ biết nấu một số món ăn ngày tết, bày biện bàn ăn gọn gàng, trang hoàng nhà của đón năm mới..
- Góc XD: Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi có sẵn để xây dựng công viên mùa: có khu vui chơi, vườn hoa, vườn bách thú.
- Góc NT: Trẻ biết tô màu tranh về hoa, dán hoa.
- Góc khám phá khoa học: Có hiểu biết về vật chìm, vật nổi.
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng sử dụng ngôn ngữ giao tiếp để cùng nhau nhập vai chơi.
- Rèn kỹ năng lắp ghép, kỹ năng phết hồ, tô màu.
- Luyện kỹ năng hoạt động theo nhóm, cá nhân. Phối hợp với các nhóm chơi.
3.Thái độ:
-Trẻ hứng thú tích cực tham gia chơi.
- Gĩư gìn sản phẩm cả nhóm tạo ra.
- Biết gìn giữ đồ chơi trong khi chơi, biết chơi đoàn kết . Sau khi chơi biết cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định, gọn gàng, ngăn nắp.
II.Chuẩn bị :
- Góc PV: Nấu ăn: Bộ đồ chơi nấu ăn, một số loại thực phẩm.
- Góc XD: Hàng rào, gạch, ô tô, cây xanh, hoa, các con vật.
- Góc NT: tranh về hoa đào chưa tô màu, bút sát màu, hoa, giấy , hồ gián. bàn ghế.
- Góc KPKH: Chậu hoa, cây cảnh, thùng tưới nước, chậu nước, sỏi, lá cây...
III.Cách tiến hành:
HĐ của cô
HĐ của trẻ
1.HĐ1: ổn định tổ chức, gây hứng thú:
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề đang học.
- Giới thiệu góc chơi cô đã chuẩn bị.
2.HĐ2: Nội Dung
a. Dặn dò trẻ trước khi chơi:
- Cô hỏi trẻ: Sáng ngày các con đã chọn góc chơi cho mình bằng cách để ký hiệu của mình vào góc chơi đó đúng không nào?
- Cô nhắc nhở trẻ: Trong khi chơi không nói to, đi nhẹ nhàng, phải đoàn kết cùng chơi, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. Khi kết thúc chơi các con ai ở góc nào sẽ thu dọn đồ chơi của mình vào đúng nơi quy định.
- Rồi cho trẻ đi nhẹ nhàng về các góc chơi.
b. Trẻ thực hiện cuộc chơi:
- Cô đi từng góc gợi mở và chơi cùng trẻ.
- Tạo cơ hội để trẻ bộc lộ khả năng của mình.
- Tạo một số tình huống để trẻ thể hiện tốt vai chơi của mình.
- Khi đã gần hết thời gian của buổi chơi cô đi nhận xét từng góc chơi, sau đó tập chung trẻ về góc chơi chính là góc xây dựng : Xây dựng công viên mùa xuân.
3. HĐ3: Kết thúc buổi chơi:
- Cô nhận xét chung, tuyên dương những nhóm chơi tốt. Rồi yêu cầu trẻ chơi góc nào thì tự thu dọn đồ chơi ở góc ấy xếp gọn gàng lên giá tủ. Rồi nhẹ nhàng chuyển sang hoạt động khác.
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ về các góc chơi
Trẻ chú ý quan sát
Trẻ lắng nghe.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phat trien tinh cam tham mi 4 tuoi_12436723.doc