I Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức
- Trẻ biết được trong gia đình có nhiều đồ dùng như :đồ dùng để ăn,đồ dùng để uống,đồ dùng để mặc.
- Trẻ biết phân nhóm các đồ dùng theo công dụng và chất liệu.
2.Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng quan sát, so sánh và phân nhóm các đồ dùng.
3.Thái độ
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình.
98 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 878 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp chồi - Kế hoạch giáo dục chủ đề: Gia đình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
huyện cùng cô ở chiếu
Ở nhà các con có bà không?
Hàng ngày con thấy bà làm gì?
Hàng ngày bà làm rất nhiều viêc ngoài ra bà còn quét nhà cho chúng mình nữa các con ạ
Cho trẻ xem hình ảnh bà bện chổi.
Trẻ cùng ngôi hát bài “ Bé quét nhà” với cô và về chỗ ngồi
2. Nội dung
2.1.Hoạt động 1. Vận động theo nhịp 2/4 bài hát “Bé quét nhà” (10-12p). nhạc sĩ: Hà Đức Hậu
- Hỏi trẻ : Bài hát gì? nhạc và lời của ai?
Bài hát nói về điều gì?
- Cô tuyên dương những trẻ nói được nội dụng bài hát.
- Để bài hát được hay hơn chúng mình phải làm gì?
- Bài hát: “Bé quét nhà” theo các bạn sẽ lựa chọn hình thức vận động gì?
- Cho trẻ hát, vận động theo hình thức trẻ chọn.
( 3 trẻ vận động)
+ Cháu vừa hát vận động bài hát theo hình thức gì?
- Cô cũng có 1 cách vận động riêng cho bài hát các bạn quan sát cô nhé.
- Cô vừa lựa chọn hình thức vận động gì? Vỗ tay theo nhịp 2/4.
- Cô và trẻ hát vận động 1-2 lần.
- Cho trẻ luyện tập: Tổ, nhóm, cá nhân, tập thể.(kết hợp với nhạc cụ).
- Ngoài vỗ tay theo nhịp 2/4 ra bài hát còn có hình thức vận động nào, ai giỏi nói cho cả lớp biết nào? ( kí chân, nhún, lắc mông)
- Cho trẻ thực hiện.
- Cho cả lớp hát vận động lại: 1 lần.
- Cô giáo dục trẻ phải biết yêu thương, quý tọng những người thân và biết giúp đỡ mọi người.
2.2Hoạt động 2: Nghe hát: “Chỉ có một trên đời” của nhạc sĩ Trương Quang Lục
- Cô giới thiệu tên bài hát: “Chỉ có một trên đời”
+ Lần 1: Hát diễn cảm.kết hợp với nhạc không lời.
+ Lần 2: Cho trẻ hưởng ứng càng cô.
Hỏi trẻ: Tên bài hát?
Nhạc và lời của ai?
+ Lần 3: Cô mở nhạc cho trẻ nghe.
Giới thiệu nội dung bài hát
2.3 Hoạt động 3: Trò chơi: Thi ai nhanh
- Cô giới thiệu tên trò chơi
+ Cách chơi:
+ Luật chơi. .
- Cho trẻ chơi.
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
3 Kết thúc:
Cô, trẻ hát vận động bài: Bé quét nhà cùng đi ra ngoài.
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời.
Trẻ trả lời.
-Trẻ trả lời.
Trẻ quan sát.
Trẻ hát, vận động.
Trẻ chọn hình thức.
Trẻ hát vận động.
Trẻ nghe hát.
Trẻ hưởg ứng cùng cô.
Trẻ nghe cô nói.
Trẻ chơi.
Trẻ hát vận động cùng cô.
*HOẠT ĐỘNG GÓC
- Gãc phân vai: Gia ®×nh (®i mua s¾m), Siªu thÞ néi thÊt
- Góc nghệ thuật: VÏ, xÐ d¸n, t« mµu, trang trÝ đồ dùng gia đình. Lµm các đồ dùng gia đình b»ng c¸c phÕ liÖu, nguyªn vËt liÖu. Nghe vµ h¸t c¸c bµi vÒ gia đình. Làm Abum các đồ dùng gia đình.
- Góc học tập: ĐÕm ®å dïng kh«ng thµnh d·y trong ph¹m vi 4. ®Õm, Ph©n lo¹i ®å dïng gia đình theo c«ng dông, XÕp sè lượng ®å dïng tương øng víi c¸c thµnh viªn trong gia đình, chÊt liÖu, Nèi ®óng ®å dïng vµo c¸c phßng . XÕp các đồ dùng trong gia đình bé b»ng hét h¹t, que, sái. trò chơi xúc xắc, luån h¹t, ch¬i víi sè, xem sách ,kể chuyện sáng tạo.
- Góc xây dựng: X©y khu chung cư n¬i bÐ ë, Ch¾p ghÐp mét sè ®å dïng trong gia đình.
- Góc thiên nhiên: Ch¬i víi c¸t nước, ch¨m sãc c©y lau l¸ c©y trong trường
*HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Hoạt động có mục đích: Dạo chơi hít thở không khí trong lành
- Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng
- Chơi theo ý thích: Vườn cổ tích
+ 1. Dạo chơi hít thở không khí trong lành.
- Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài đi chơi.
- Các bạn hãy quan sát vườn rau và kể trong vườn chúng mình có gì?
- Cho trẻ đi trong sân trường hít thở không khí trong
Lành
- Đi hít thở không khí trong lành giúp cơ thể như thế nào?
- - Giáo dục trẻ.
+ 2.Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cô nêu cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi: 3-4 lần.
3. Chơi theo ý thích: Vườn cổ tích
- Cô giới thiệu khu vực chơi.
- Cô dặn dò trẻ trước khi chơi không xô đẩy nhau,
cùng nhau chơi.
Trẻ hát
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ chơi
Trẻ chơi
* HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Đọc truyện cho trẻ nghe: Chiếc ấm sành nở hoa.
+ Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần: giới thiệu tên câu chuyện, tác giả
+ Cô trích dẫn giảng giải nội dung câu chuyện cho trẻ nghe
+ Cô đọc cho trẻ nghe tóm tắt nội dung câu chuyện
+ Giáo dục trẻ.
- rèn đánh răng cho trẻ
LQVT
Đề tài: “So sánh sự khác nhau và giống nhau của
hình vuông và hình chữ nhật”
I.Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết phân biệt được hình vuông có 4 cạnh bằng nhau,hình chữ nhật có 2 cạnh dài dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau.
-Trẻ biết một số đồ dùng đồ chơi có dạng hình vuông,hình chữ nhật.
-Trẻ biết cách chơi trò chơi
2.Kỹ năng:
- Trẻ phân biệt được hình vuông,hình chữ nhật dựa vào đặc điểm của hình.
-Trẻ chơi trò chơi thành thạo theo yêu cầu của cô
3.Thái độ
-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng cô
II. Chuẩn bị
Chuẩn bị cuảcô
Chuẩn bị của trẻ
-1 ngôi nhà hình chữ nhật,1 ngôi nhà hình vuông.
- giáo án,máy tính ,loa
-Mỗi nhóm trẻ một rổ có hình vuông, hình chữ nhật.
III.Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định
- Cô và các con cùng bài “Nhà mình rất vui” đến thăm nhà của búp bê.
- Cho trẻ quan sát ngôi nhà bạn búp bê xem có sản phẩm gì?
2. Nội dung
2.1. Hoạt động 1:Ôn nhận biết hình vuông,hình chữ nhật.
- Hỏi trẻ những sản phẩm đó có dạng hình gì?
- Đồ dùng nào có dạng hình vuông?
- Đồ dùng nào có dạng hình chữ nhật?
- Cho trẻ quan xát ngôi nhà của sổ ,cửa ra vào có dạng hình gì?
2.2Hoạt động 2:Phân biệt hình vuông ,hình chữ nhật
- Chú công nhân đã tặng mỗi bạn 1 rổ quà,các con nhận quà rồi về chỗ của mình nào?
- Các con xem trong rổ có quà gì?
- Các con hãy giơ hình vuông lên nào?
- Con có nhận xét gì về hình vuông?
Hình vuông có mấy cạnh? và những cạnh như thế nào với nhau?
Mời cả lớp nhắc lại đặc điểm của hình vuông.
=>Cô chốt: Hình vuông là hình có 4 góc và có 4 cạnh dài bằng nhau, và không lăn được
Hỏi trẻ trong rổ còn hình gì chưa nói đến?
-Hình chữ nhật có màu gì?
-Hỏi trẻ thấy hình chữ nhật thế nào?
Con có nhận xét gì về hình chữ nhật
-Mời cả lớp, nhóm, cá nhân nhắc lại đặc điểm của hình chữ nhật
Cô khái quát và cùng trẻ kiểm tra trên màn hình từng hình một.
+ Hình vuông có: 4 Cạnh dài bằng nhau, 4 góc và không lăn được.
+ Hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau, có 4 góc và không lăn được.
*So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 hình:
- Bây giờ bạn nào giỏi cho cô biết hình vuông và hình chữ nhật có điểm gì giống nhau?
Giống nhau:Hình vuông và hình chữ nhật giống nhau đều có 4 cạnh, 4 góc và không lăn được.
- Bây giờ bạn nào giỏi cho cô biết hình vuông và hình chữ nhật có đặc điểm gì khác nhau?
khác nhau: Hình vuông có 4 cạnh dài bằng nhau, còn hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau.
=>Cô chốt: Hình chữ nhật là hình có 4 góc, và có 2cạnh dài dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn ngắn bằng nhau.
+ Đặc điểm giống nhau :Đều có 4 cạnh
+Đặc điểm khác nhau:
- So sánh các cạnh của hình vuông bằng cách tìm 4 que tính dài băng nhau đặt vao 4 cạnh của hình vuông.
=> 4 cạnh dài băng nhau.
-So sánh các cạnh của hình cữ nhật bằng cách lấy 2 que tính dài băng nhau và 2 que tính ngắn băng nhau đặt nên cạnh của hình chữ nhật. => Có 2 cạnh dài bằng nhau,2 cạnh ngắn băng nhau
- Cô và trẻ nêu kết quả.
- Cho trẻ so sánh.
=>Cô khái quát: Hình vuông và hình chữ nhật giống nhau đều là có 4 cạnh.Khác nhau là hình vuông có 4 cạnh bằng nhau, hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau,2 cạnh ngắn bằng nhau
2.3.Hoạt động 3:Trò chơi
+Trò chơi1:Làm theo yêu cầu của cô.
- cách chơi:cô nói đặc điểm của hình,các con phải nhanh tay tìm hình đó nên và đọc to hình đó nên.
- Cô nói tên hình các con nói đặc điểm của hình đó.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
+Trò chơi “Hình gì biết mất
Lần lượt hình vuông, hình chữ nhật biến mất, cho trẻ nói đặc diểm của hình.
+ Trò chơi 3: Về đúng nhà
Cô phát cho mỗi trẻ một hình, vừa đi vừa hát khi cô hô trời mưa rồi về nhà thôi, thì trẻ về đúng nhà có hình trên tay. Cô về từng nhóm hổi đặc điểm của từng hình.
3. Kết thúc
Trẻ cùng cô hát bài bé quét nhà và đi ra ngoài
Trẻ hát
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ nhận xét
Trẻ nhắc lại
Trẻ trả lời
Trẻ nhận xét
Trẻ lắng nghe
Trẻ so sánh
Trẻ lắng nghe
Trẻ chú ý quan sát
Trẻ chơi trò chơi
Trẻ chơi
Trẻ chơi trò chơi
Trẻ hát
*HOẠT ĐỘNG GÓC
- Gãc phân vai: Gia ®×nh (®i mua s¾m), Siªu thÞ néi thÊt
- Góc nghệ thuật: VÏ, xÐ d¸n, t« mµu, trang trÝ đồ dùng gia đình. Lµm các đồ dùng gia đình b»ng c¸c phÕ liÖu, nguyªn vËt liÖu. Nghe vµ h¸t c¸c bµi vÒ gia đình. Làm Abum các đồ dùng gia đình.
- Góc học tập: ĐÕm ®å dïng kh«ng thµnh d·y trong ph¹m vi 4. ®Õm, Ph©n lo¹i ®å dïng gia đình theo c«ng dông, XÕp sè lượng ®å dïng tương øng víi c¸c thµnh viªn trong gia đình, chÊt liÖu, Nèi ®óng ®å dïng vµo c¸c phßng . XÕp các đồ dùng trong gia đình bé b»ng hét h¹t, que, sái. trò chơi xúc xắc, luån h¹t, ch¬i víi sè, xem sách ,kể chuyện sáng tạo.
- Góc xây dựng: X©y khu chung cư n¬i bÐ ë, Ch¾p ghÐp mét sè ®å dïng trong gia đình.
- Góc thiên nhiên: Ch¬i víi c¸t nước, ch¨m sãc c©y lau l¸ c©y trong trường
*HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Trò chơi vận động: mèo đuổi chuột
1. Quan sát cây trong sân trường
- Cô và trẻ cùng dạo chơi quanh sân trường quan sát cây
- Cô hỏi trẻ: + Các con đang quan sát cây gì?
+ Các con hãy kể cho cô nghe các cây trong trường?
+ Cây trồng ở sân trường để làm gì?
- Giáo dục trẻ: Biết bảo vệ chăm sóc cây để cây tươi tốt
tỏa bóng mát sân trường
2. Trò chơi vận động: mèo đuổi chuột
Cô nêu cách chơi, luật chơi
Cho trẻ chơi 3 – 4 lần
3. Ch¬i tù do:
Chơi với xít đu, cầu trượt trước khu vực trước lớp 3 tuổi
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi
Trẻ chơi
* HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Tổ chức cho trẻ biết địa chỉ gia đình, điện thoại bố mẹ.
+ Cô đặt ra tình huống trẻ đi lạc để khơi gởi cho trẻ
+ Hỏi trẻ làm sao để sử lý được tình huống
+ Để về được nhà thì trẻ cần biết địa chỉ của gia đình mình
+ cô hỏi trẻ địa chỉ gia đình, số điện thoại
+ Giáo dục trẻ
- Làm bài tập vở toán
PTTM- HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH
Xé dán bông hoa trang trí cửa sổ
I-Môc ®Ých yªu cÇu:
1-KiÕn thøc
- Dạy trẻ biết cách xé và dán bông hoa để trang trí cửa số.
- Trẻ biết sử dụng các hình và màu để xé và dán
2-Kü n¨ng:
- Rèn một số kĩ năng xé, dán, cách bôi hồ .
3. Thái độ: .
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động .
- Trẻ thích thú với sản phẩm của mình tạo ra.
- Trẻ giữ gìn vở, không xé vở, không làm quen mép vở.
II- ChuÈn bÞ
Đồ dùng của cô
Đồ dùngcủa trẻ
Tranh dán mẫu của cô và của bạn.
1 băng giấy hình chữ nhật, Một số hình tròn , hình vuông.( kích cỡ to hơn của trẻ)
- bảng, giá tạo hình.
- Trẻ ăn mặc gọn gàng.
- Sáp màu, giấy A4
III. TiÕn trình hoạt động :
Ho¹t ®éng c«
Ho¹t ®éng trÎ
1. Ổn định: (1-2p)
- Cô và trẻ hát vận động bài: Nhà mình rất vui
Hỏi tên bài hát, trò chuyện về gia đình
- giáo dục trẻ yêu quý người thân và ngôi nhà của mình
2. Nội dung:
2.1. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu (4-5p)
* Cô cho trẻ đi xem tranh mẫu :
+ Tranh xé dán gì đây?
+ Cửa số được trang trí như thế nào ?
+ Có hình gì? màu gì?
- Cho trẻ nêu lên nhận xét
+ Hỏi ý tưởng của trẻ?
- Cô nhận xét chung.
* Cô dán mẫu cho trẻ xem:
+ Cô cầm trên tay hình gì đây? Giấy có màu gì?
Tay trái cô cầm giấy màu, tay phải cô xé theo nét bông hoa đã được vẽ trước. cô xé làm sao vết xé sát với nét vẽ trước.
+ Bông hoa có màu gì?
Cô dùng bông hoa này để dán trên của sổ, sau đó xé bông hoa màu khác dán tiếp theo. Cô dán xen kẽ các màu:
+ Cô trang trí của số như thế nào?
+ Các con có muốn dán đẹp giống cô không? Bây giờ cô cháu mình cùng dán nhé!
2.2.Ho¹t ®éng 2: Trẻ thực hiện. (10-12p)
- Trước khi dán cô cho trẻ nhắc lại tư thế ngồi, cách bôi hồ và dán.
- Trong khi trẻ dàn, cô chú ý hướng dẫn, cho những trẻ còn lúng túng, chưa biết cách bôi hồ để dán.
- Nhắc cháu dán, trang trí sao cho đẹp.
- Trong khi trẻ tô màu cô bao quát, giúp trẻ khi trẻ gặp khó khăn.
- Động viên trẻ hoàn thành sản phẩm của mình.
2.3. Ho¹t ®éng 3. NhËn xÐt s¶n phÈm.(5-6p)
- Cho trẻ đem tranh treo trên giá
- Cô cho trẻ tham quan và nhận xét tranh.
- Các con vừa dán gì?
- Các con có nhận xét gì về tranh của bạn? Con thích bức tranh nào? Vì sao?
* Củng cố: Hôm nay cô dạy cho các con trang trí gì nào?
- cô tuyên dương và giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.
3. Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ dùng đi ra ngoài.
Trẻ hát.
Trẻ trò chuyện
Trẻ quan sát.
TrÎ tr¶ lêi.
TrÎ tr¶ lêi.
TrÎ tr¶ lêi.
TrÎ nghe c« nãi.
TrÎ tr¶ lêi.
Trẻ nghe
TrÎ tr¶ lêi.
Trẻ thực hện.
TrÎ trng bµy s¶n phÈm.
TrÎ nhËn xÐt.
TrÎ tr¶ lêi.
TrÎ nghe c« nãi.
Trẻ thu dọn.
*HOẠT ĐỘNG GÓC
- Gãc phân vai: Gia ®×nh (®i mua s¾m), Siªu thÞ néi thÊt
- Góc nghệ thuật: VÏ, xÐ d¸n, t« mµu, trang trÝ đồ dùng gia đình. Lµm các đồ dùng gia đình b»ng c¸c phÕ liÖu, nguyªn vËt liÖu. Nghe vµ h¸t c¸c bµi vÒ gia đình. Làm Abum các đồ dùng gia đình.
- Góc học tập: ĐÕm ®å dïng kh«ng thµnh d·y trong ph¹m vi 4. ®Õm, Ph©n lo¹i ®å dïng gia đình theo c«ng dông, XÕp sè lượng ®å dïng tương øng víi c¸c thµnh viªn trong gia đình, chÊt liÖu, Nèi ®óng ®å dïng vµo c¸c phßng . XÕp các đồ dùng trong gia đình bé b»ng hét h¹t, que, sái. trò chơi xúc xắc, luån h¹t, ch¬i víi sè, xem sách ,kể chuyện sáng tạo.
- Góc xây dựng: X©y khu chung cư n¬i bÐ ë, Ch¾p ghÐp mét sè ®å dïng trong gia đình.
- Góc thiên nhiên: Ch¬i víi c¸t nước, ch¨m sãc c©y lau l¸ c©y trong trường
* HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát có chủ đích: Dạo chơi Quan sát cây trong sân trường
Trò chơi vận động: Rồng rắn lên mây
Chơi theo ý thích: Vườn cổ tích.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ.
* Quan sát có mục đích: Quan s¸t cây trong sân trường (5-7p)
- Cô và trẻ đi dạo hít thở không khí trong lành Quan s¸t cây trong sân.
- Cô đọc câu đố về cây bàng cho trẻ giải.
- Cho trẻ tìm và đi đến cây bàng.
- Cho trẻ quan sát cây bàng.
- Bạn nào nhìn cây bàng và kể về đặc điểm của cây bàng?
- Cây có ích lợi gì?
-Bạn nào biết trong sân trường còn có những cây gì nữa?
- Cho trẻ so sánh các loại cây
- Giáo dục trẻ.
* Trò chơi vận động: Rồng rắn lên mây (4-6p)
- Cô nêu tên trò chơi.
- Cô cho trẻ nói cách chơi, luật chơi.
- Cô nói lại cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi.
* Chơi tự do: (11-13p)
Chơi ở sân giao thông.
- Cô giới thiệu khu vực chơi.
- Cô dặn dò trẻ khi chơi không xô đẩy nhau, cùng nhau chơi.
Trẻ đi dạo.
Trẻ quan sát.
Trẻ trả lời.
Trẻ nghe cô nói.
Trẻ chơi.
Trẻ chơi tự do.
* HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Ho¹t ®éng cña c«
Ho¹t ®éng cña trÎ
* BiÓu diÔn v¨n nghÖ
- Cho trÎ gi¶i c©u ®è, ®äc ®ång dao vÒ chñ ®Ò.
* Nêu gương cuối tuần.
- Cho trÎ quan s¸t mét sè phiÕu bÐ ngoan.
+ C¸c b¹n võa quan s¸t g× ?
+ Ai cã nhËn xÐt g× vÒ c¸c phiÕu bÐ ngoan ?
- §Ó nhËn ®ưîc phiÕu bÐ ngoan chóng m×nh ph¶i lµm g× ?
- Cho trÎ nªu 3 tiªu chuÈn bÐ ngoan trong ngµy
- TrÎ tù nhËn xÐt vÒ m×nh,nhËn xÐt vÒ b¹n,b¹n nµo ngoan b¹n nµo cha ngoan? V× sao ?
- Cho trÎ ®Õm sè cê cña b¹n cña m×nh.
- B¹n nµo ®îc phiÕu bÐ ngoan, b¹n nµo kh«ng ®îc phiÕu bÐ ngoan? T¹i sao?
- C« ®éng viªn khuyÕn khÝch trÎ hướng vµo ®iÓm tèt cña b¹n
- C« nhËn xÐt chung, tuyªn dư¬ng trÎ được phiÕu bÐ ngoan, ®éng viªn trÎ kh«ng được phiÕu bÐ ngoan.
- Ph¸t phiÕu bÐ ngoan.
TrÎ biÓu diÔn v¨n nghÖ
TrÎ quan s¸t.
TrÎ tr¶ lêi.
TrÎ nªu 3 tiªu chñ©n
TrÎ nhËn xÐt m×nh vµ b¹n
TrÎ ®Õm.
TrÎ nghe c« nãi.
TrÎ nhËn phiÕu bÐ ngoan.
Trẻ dán vào sổ.
TrÎ h¸t vËn ®éng.
KÕ ho¹ch gi¸o dôc tuÇn 3
Chñ ®Ò nh¸nh: “Những kiểu nhà nơi bé ở”
Thêi gian: tõ ngµy 12/11 - 16/11/2018
Ho¹t
®éng
Thø 2
Thø 3
Thø 4
Thø 5
Thø 6
§ãn trẻ, chơi Thể dục sáng
§T- TC: Trß chuyÖn vÒ ®å dïng, trß chuyÖn vÒ trong gia ®×nh, chñ ®Ò trong ngµy, hai ngµy nghØ cña trÎ.
TDS: H« hÊp. Ngöi hoa, tay, bông ch©n, bËt.
Thø 2,4,6: TËp víi b¨ng nh¹c: Cả nhà thương nhau. Thø 3,5: TËp víi vßng.
Hoạt động học có chủ định
.PTTM
+ Cắt dán ngôi nhà
PTNT
KPXH :
“ Kh¸m ph¸ Các kiểu nhà bé yêu”
PTNT:
So sánh chiều rộng của 2 đối tượng
PTTM
Dạy hát: Nhà của tôi.
Nghe h¸t: Ngôi nhà mới.
TCAN: Solmy.
PTNN
Thơ: Em yêu nhà em
Hoạt động góc
- Gãc ®ãng vai: - ChÕ biÕn mãn ¨n nÆm, chÕ biÕn mãn rau, cửa hµng b¸n ®å gia ®×nh
- Gãc nghÖ thuËt: Nghe vµ biÓu diÔn c¸c bµi h¸t vÒ chñ ®Ò.
T« mµu, vẽ, xÐ d¸n , lµm các kiểu nhà; vÏ theo ý thÝch, lµm ambum vÒ các kiểu nhà,
- Gãc học tập: Làm bài tập tường, bé hãy sự dụng các hình học xếp thành các gôi nhà khác nhau, trß ch¬i xóc x¾c, luồn hạt, xệp hột hạt thành ngôi nhà, Chắp ghép các hình học để tạo thành các hình mới theo ý thích, theo yêu cầu và gọi tên hình mới, So sánh chiều rộng của 2 đối tượng, xem truyện, kể chuyện sáng tạo, kể vÒ ng«i nhµ
- Gãc thiªn nhiªn: Ch¨m sãc c©y, ch¬i víi c¸t, víi níc trong trêng.
- Gãc x©y dùng: Xây khu tËp thÓ n¬i bÐ ë, x©y c¸c kiÓu nhµ kh¸c nhau
Hoạt động ngoài trời
Hoạt động có mục đích: dạo chơi hít thở không khí trong lành, dạo chơi quan sát cây trong sân trường, quan sát thời tiết, quan sát cây hoa sữa, trò chơi: đi trên ván dốc
- Chơi vận động: MÌo ®uæi chuột, lộn cầu vồng, Rồng rắn lên mây.
- Chơi tự do trên sân: Chơi khu vực vườn thiên nhiên, vườn cổ tích, khu vận động, đồ chơi ngoài trời.
Hoạt động chiều
- Trang trÝ líp cïng c«
Đọc truyện cho trẻ nghe: Thỏ dọn nhà
- KÓ chuyÖn c¸c vÒ c¸c kiªu nhµ
- làm quen cách dở sách, cách đọc.
-Thùc hiÖn vở tạo hình “ Vẽ ngôi nhà”
- Làm quen thơ: em yªu nhµ em.
- Lµm bµi tËp vë to¸n
Đọc đồng dao: Kéo cưa lừa xẻ
- Biểu diên văn nghệ, nêu gương cuối tuần, Lau chùi đồ dùng đồ Chơi
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CHỦ ĐỀ NHÁNH
“Những kiểu nhà nơi bé ở”
1 - KiÕn thøc
- TrÎ biÕt ®Þa chØ cña gia ®×nh vµ c¸c thµnh viªn sèng trong cïng mét ng«i nhµ vµ nhµ lµ n¬i bÐ sèng sum häp cïng gia ®×nh.
- BiÕt c¸c kiÓu nhµ kh¸c nhau: Nhµ ®îc lµm b»ng vËt liÖu kh¸c nhau nh: Xi m¨ng, g¹ch... nh÷ng kü s, thî x©y, méc lµ ngêi lµm nªn nhµ
- Cã c¸c kiÓu nhµ kh¸c nhau: Cao tÇng, 1 tÇng, 2 tÇng, nhµ ngãi... vµ c¸c phßng trong ng«i nhµ
- BiÕt c¸ch s¾p xÕp , trang trÝ nhµ ë gãc ch¬i gia ®×nh
2. Kü n¨ng:
- Thùc hiÖn vµ phèi hîp nhÞp nhàng giữa tay và chân khi chạy
- BiÕt sö dông kỹ năng cắt dán để cắt dán ng«i nhµ cña bÐ vµ h¸t thÓ hiÖn t×nh c¶m cña m×nh qua bµi h¸t "Nhµ cña t«i" vµ thÓ hiÖn t×nh c¶m cña m×nh qua bµi th¬ "Em yªu nhµ em"
3. Th¸i ®é:
- TrÎ biÕt dän dÑp vµ gi÷ g×n nhµ cöa s¹ch sÏ, gän gµng, ng¨n n¾p vµ b¶o qu¶n sö dông tiÕt kiÖm c¸c ®å dïng, ®å ch¬i cña b¶n th©n gia ®×nh.
- BiÕt yªu quý ng«i nhµ cña m×nh
* TRÒ CHUYỆN – ĐIỂM DANH - THỂ DỤC SÁNG
NỘI DUNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TIẾN HÀNH
Trò chuyện
-Trẻ biết các kiểu nhà ,
Biết vật liệu để làm nên nhà
Trẻ biết nhà là nơi để ở
Trẻ biết giữ gìn bảo về và luôn vệ sinh nhà cửa sạch sẽ
Tranh ảnh về các kiểu nhà, các bộ phận của ngôi nhà
Hình ảnh một số nguyên vật liệu làm nên nhà
Xem tranh ¶nh , trß chuyÖn vÒ ngôi nhà của bé, các kiểu nhà mà bé biết
Hỏi trẻ nhà này được xây bởi những vật liệu gì?
Hỏi trẻ về các kiểu nhà mà trẻ biết
Nhà để làm gì?
Muốn ngôi nhà sạch sẽ gọn gàng chúng mình phải là gì?
Giáo dục trẻ
Thể dục sáng
Tập theo nhạc bài hát: Cả nhà thương nhau”
Trẻ vận động nhịp nhàng theo giai điệu bài hát.
Giáodục trẻ thói quen tập thể dục sáng cho cơ thể khỏe mạnh cân đối
Sân bãi sạch sẽ. xắc xô cho cô. Cô cháu đầu tóc gọn gàng
1.Ổn định :
Cô và trẻ cùng ra sân hát bài: “ Cả nhà thương nhau”
2.Nội dung:
a. Khởi động: Cho trẻ xoay cổ tay, chân; xoay đầugối; xoay cánh tay; lăc hông; đi bước nhỏ, nâng cao đùi
b. trọng động:
-- Động tác tay:
-Động tác chân:
-Động tác bụng:
- Bật nhảy:
-TCVĐ: Mèo đuổi chuột
c.Hồi tĩnh: cho trẻ di theo hàng và hát bài “ cả nhà thương nhau”.
3.Kết thúc: Cho trẻ đi thành hàng vào lớp
Nêu gương cuối tuần
Trẻ biết cùng cô nhận xét hành vi đúng, sai của mình, của bạn. Rền luyện cho trẻ có tính mạnh dạn,biết nêu lên ý kiến của mình.
Giáo dục trẻ có tính thật thà.
- Bảng bé ngoan,cờ,
hoa bé ngoan.
Ổn định tổ chức:Cho trẻ hát bài hát về chủ đề .Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát.
-Cô nêu các tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày và cho trẻ nhắc lại.Tiến hành bình bé ngoan từng tổ theo các tiêu chuẩn bé ngoan.Sau đó mời trẻ đạt danh hiệu bé ngoan lên cắm hoa,cờ bé ngoan.
- Cô nhắc nhở những trẻ chưa được cắm cờ,hoa bé ngoan cần ngoan hơn vào tuần sau.
*KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
TT
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Tiến trình hoạt động
1
Góc phân vai
Chế biến món ăn mặn, chế biến món rau, cửa hàng bán đồ gia đình
-Trẻ biết thể hiện vai chính
+ Biết thể hiện mình là người bán hàng, người mua hàng , biết tên các loại mặt hàng.-Biết nấu các món ăn quen thuộc
Thể hiện được một gia đình nhỏ của bé: Nấu cơm, chăm sóc con
Trẻ liên kết góc chơi
Các loại rau củ quả, thực phẩm
*Thỏa thuận bàn bạc trước
khi hoạt động:
- Cô cùng trẻ hát bài “Nhà của tôi”.
+ Mỗi chúng ta ai cũng có nhà để ở và đó là nơi để các thành viên trong gia đình quây quần, sum họp.
+ Bạn nào có thể kể về ngôi nhà của mình nào?
- Giới thiệu tên các trò chơi, các góc chơi. Cho trẻ chọn góc chơi mà trẻ thích
* Quá trình hoạt động:
- Cô đến từng góc để hướng dẫn trẻ cách thể hiện vai chơi
- Bao quát trẻ chơi và mở rộng nội dung chơi giúp trẻ liên kết các nhóm chơi
- Đặt các tình huống để trẻ giải quyết, trả lời.
- Cô chú ý bổ sung thêm tranh về các con vật để trẻ hoạt động
- Cô chú ý bổ sung thêm vật liệu cho trẻ hoạt động.
Trẻ về góc cùng thảo luận về nội dung chơi , lấy đồ chơi ra chơi và bắt đầu xây khu chung cư .
- Cô bao quát gợi ý cho trẻ xây: Bác đang định xây gì thế ?
*Kết thúc hoạt động:
Cô đến từng góc chơi nhận xét các nhóm chơi, ở những ngày đầu cô nhận xét cụ thể từng nhóm về cách chơi, kỹ năng tham gia trò chơi, cách thể hiện vai chơi.
Cho trẻ tập trung lại góc chơi nào tạo ra nhiều sản phẩm đẹp để nhận xét và tham quan.
Cho trẻ thu dọn đồ chơi.
2
Góc xây dựng
Khu tập thể nơi bé ở, xây các kiểu nhà khác nhau
Trẻ biết mô phỏng tái tạo lại ngôi nhà của bé
- Trẻ sáng tạo trong khi xây -Biết bố trí công trình hợp lí.
- Trẻ phân công công việc cho các thành viên trong nhóm chơi rõ ràng.
-Trẻ biết liên kết giao lưu giữa các nhóm chơi với nhau.
-Các loại vật liệu xây dựng cây xanh , gạch nhà.
3
Góc học tập Đếm không thành dãy trong phạm vi 4, gắn số lượng tương ứng với ngôi nhà, kể về ngôi nhà và tô màu ngôi nhà. bé hãy sự dụng các hình học xếp thành các ngôi nhà khác nhau, trò ,xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh,tập kể chuyện sáng tạo
-Trẻ chơi xúc xắc đếm chọn số tương ứng
- Trẻ phân biệt được hình vuông, hình tròn. biết sử dụng các hình để xếp ngôi nhà
- Trẻ kể về ngôi nhà của bé, tô màu ngôi nhà , làm abum về ngôi nhà của bé.
- Lô tô về ngôi nhà, số lượng 1,2,3,4, truyện tranh về ngôi nhà
Các hình vuông tam giác chữ nhật
4
Góc nghệ thuật Nghe và biểu diễn các bài hát về chủ đề,
Tô màu, xé, dán, làm các kiểu nhà, vẽ theo ý thích, làm abum các kiểu nhà. Hoàn thành vở thủ công
-Trẻ hứng thú nghe và biểu diễn văn nghệ về chủ đề
- Tô màu,vẽ,xé,dán ngôi nhà.
- Trẻ làm được quyển abum về ngôi nhà.
- Trẻ làm được ngôi nhà của bé bằng nguyên liệu thiên nhiên, nguyên liệu phế thải.
- Giấy màu,hồ dán, kéo, bút màu tranh vẽ ngôi nhà của bé
- Các dụng cụ âm nhạc: Trống phách, xắc xô.
5
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi với cát, với nước trong trường
Trẻ biết tưới nước bắt sâu,nhổ cỏ,cắt bỏ lá vàng,lá sâu.
-Bình tưới,nước sạch,kéo sọt rác...
PTTM- HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH
Đế tài: “Cắt dán ngôi nhà”
I.Mục đích yêu cầu
1-Kiến thức :
-Trẻ biết cắt các ngôi nhà khác nhau: Nhà tầng, nhà cấp bốn, nhà sàn.
- Trẻ sáng tạo trong bức tranh.
- Trẻ biết đặt tên cho sản phẩm của mình
2.Kỹ năng
- Rèn cắt, dán cho trẻ kỹ năng cắt,dán
- Trả lời rõ ràng mạch lạc trọn câu.
3.Thái độ
- Trẻ biết giữ gìn vở của bạn của mình, tôn trọng, quý trọng sản phẩm của bạn của mình làm ra. .
II- Chuẩn bị
Chuẩn bị của cô
Chuẩn bị của trẻ
Tranh ngôi nhà cấp bốn, nhà tầng, nhà sàn
Bàn ghế, bút màu giấy màu kéo, hồ
III .Tiến trình hoạt động.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định.
Cho trẻ hát bài : Nhà của tôi
Hỏi trẻ: Các con vừa hát xong bài hát gì?
- Cho trẻ quan sát một số kiểu nhà.
+ Ai cho cô biết chúng mình được quan sát gì đây?
+ Các kiểu nhà như thế nào?
- Hôm nay các bạn có muốn cắt dán về ngôi nhà của mình không?
2.Nội dung
2.1Hoạt động 1: Quan sát – đàm thoại
- Cho trẻ chia 3 nhóm, cô tặng cho 3 nhóm 3 bức tranh.
- Cho trẻ quan sát và nói về bức tranh.
* Nhóm 1: Quan sát tranh cắt dán ngôi nhà cấp bốn.
- Cho đại diện của nhóm lên giới thiệu bức tranh.
( Tranh gì? Cô làm gì để được bức tranh, bố cụ bức tranh).
- Cô củng cố lại: Đây là bức tranh cắt dán ngôi nhà cấp bốn, ngôi nhà có tường nhà, mái ngói, cửa chính, cửa sổ, để bức tranh được đẹp cô đã vẽ thêm cây xanh, cây hoa bên nhà, ông mặt trời đang tỏa nắng.
* Nhóm 2: Quan sát tranh cắt dán ngôi nhà 2 tầng.
- Cho đại diện của nhóm lên giới thiệu bức tranh.
( Tranh gì? Cô làm gì để được bức tranh, bố cụ bức tranh).
- Cô củng cố lại: Đây là bức tranh cắt dán ngôi nhà tầng, ngôi nhà có tường nhà, mái ngói, nhà 2 tầng, có tầng 1 cố cửa chính, cửa sổ, tầng 2 có cửa chính, cửa sổ, để bức tranh được đẹp cô đã cắt dán cây xanh, lấy hoa khô dán vào thành cây hoa, vẽ thêm con đường vào nhà , vẽ những đám mây.
* Nhóm 3: Quan sát tranh cắt dán ngôi nhà sàn
- Cho đại diện của nhóm lên giới thiệu bức tranh.
( Tranh gì? Cô làm gì để được bức tranh, bố cục bức tranh).
- Cô củng cố lại: Đây là bức tranh cắt dán ngôi nhà sàn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Gia dinh 4 tuoi_12472597.docx