Giáo án mầm non lớp chồi - Tên chủ đề: Trường mầm non

1. PTTC:

- Bò dích dắc qua 5-6 mốc.

* Các khu vực vệ sinh phù hợp với trẻ và sử dụng đúng.

* Không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm: vật sắc nhọn, .

2. PTNT:

- Khám phá các sự vật, hiện tương xung quanh như đặt câu hỏi về sự vật hiện tượng.

- Những đặc điểm nổi bật của trường, lớp Mầm Non.

- Tên, công việc của cô giáo và các bác công nhân viên trong trường.

3. PTNN:

- Sử dụng các từ: “ cảm ơn”, “ xin lỗi”,“ xin phép”, “thưa”,“ dạ”,

“ vâng”.phù hợp với tình huống.

- Nói đúng tên câu chuyện và các nhân vật trong câu chuyện.

- Hiểu nội dung câu chuyện.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. PTTM:

- Hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ.

- Phối hợp các kỹ năng để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối.

5. TCXH:

- Tham gia tích cực, hòa đồng với bạn tham gia các góc chơi.

- Nhập vai chơi, chia sẻ với bạn chơi cùng.

- Nghe và nhận ra sắc thái( vui, buồn, tình cảm tha thiết) của các bài hát, bản nhạc về trường mầm non

- Rèn luyện nhóm cơ nhỏ, vận động tinh của tay: cầm bút đúng, tô màu đều, không chờm ra ngoài đường viền của các hình vẽ.

 

 TDBS : Trẻ tập theo nhạc bài hát tháng 9.

- Hoạt động học: Bò dích dắc qua 5-6 mốc.

- Hoạt động chơi ngoài trời: Quan sát đồ chơi trong sân trường.

+ TCVĐ: Mèo bắt chuột.

+ Chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời.

- Giờ ăn: Trò chuyện các món ăn trong ngày.

- Hoạt động vệ sinh cá nhân.

 

 

 

 

 

- Hoạt động học : Trò chuyện về Trường mầm Non Đức Trí thân yêu.

- HĐNT: Trò chuyện với trẻ về trường mẫu giáo Ánh Dương.

+ TCVĐ: Rồng rắn lên mây.

+ Chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời.

- Hoạt động chiều:

- Chơi tự do ở các góc, vui học kisdmart.

 

- Hoạt động học: Ôn nhận biết hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn.

- Hoạt động góc: Ôn nhận biết hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn.

- Hoạt động ngoài trời: Quan sát cây xanh.

- TCVĐ : Lộn cầu vồng

- Chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời

 

- Hoạt động học: Truyện: Anh chàng mèo Mướp.

- Hoạt động ngoài trời: Vẽ trường mầm non, đồ chơi trong sân trường trên sân.

+ TCVĐ: Bum lá xà.

+ Chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời

- Hoạt động chiều: Làm quen với chữ cái o, ô, ơ.

+ Chơi trò chơi dân gian.

+ Chơi tự do ở các góc.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Hoạt động học: Vẽ và tô màu đồ chơi trong trường mầm non.

- Hoạt động góc: Vẽ và tô màu đồ chơi trong trường mầm non.

- Hoạt động ngoài trời: Quan sát thời tiết.

+ TCVĐ: Kéo co

+ Chơi với các đồ chơi cô đã chuẩn bị: Phấn, vòng, lá vàng

 

- Hoạt động chiều: Vận động bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non.”

- Hoạt động góc:

- Phân vai: Cô giáo, gia đình .

- Xây dựng: xây trường mầm non.

- Học tập: Ôn nhận biết hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn.

- Âm nhạc: hát các bài hát có trong chủ đề.

- Thư viện: Xem tranh ảnh về trường mầm non.

- Nghệ thuật: Vẽ và tô màu đồ chơi trong sân trường

- Thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh

- Chơi: lộn cầu vồng, kéo cưa lừa xẻ

 

docx7 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1327 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp chồi - Tên chủ đề: Trường mầm non, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ Tên chủ đề: TRƯỜNG MẦM NON Thời gian thực hiện từ ngày //..đến // Chủ đề nhánh Mục tiêu Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục Tuần 1: Trường mầm non thân yêu 1. PTTC: - Trẻ có thể nhận ra và không chơi một số đồ chơi nguy hiểm (21) . - Bò dích dắc qua 5-6 mốc. - Đi vệ sinh đúng nơi quy định, sử dụng đồ dùng vệ sinh cá nhân đúng cách. - Đi thăng bằng trên ghế thể dục(11) - Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4 m ( 3) - Đi bằng mép ngoài bàn chân, đi khụy gối. 2. PTNT: - Kể được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống;(97) - Nói tên, địa chỉ và mô tả một số đặc điểm nổi bậc của trường, lớp khi được hỏi, trò chuyện. - Nói tên, công việc của cô giáo và các bác công nhân viên trong trường khi được hỏi, trò chuyện. - Nói họ tên và đặc điểm của các bạn trong lớp khi được hỏi, trò chuyện. - Nhận biết các con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10 (104) 3.PTNN: - Nói rõ ràng; (65) - Sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống;(77) - Đóng được vai của nhân vật trong truyện. - Thực hiện được các yêu cầu trong hoạt động tập thể. - Kể về các hoạt động trong lớp, trong trường có trình tự, logic. - Trẻ có thể nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ (64). - Biết chữ viết có thể đọc và thay cho lời nói;(86) 4. PTTM: - Hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật trong trường, lớp. - Thể hiện các bài hát về trường mầm non một cách tự nhiên, đúng nhịp, có cảm xúc. - Nhận ra giai điệu (vui, buồn, êm dịu) của bài hát hoặc bản nhạc ( 99). - Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ ( 6) - Phối hợp các kỹ năng nặn để tạo thành sản phẩm có bố cục cân đối. 5. TCXH: - Biết thực hiện một số quy định của lớp, của trường. - Dễ hoà đồng với bạn bè trong nhóm chơi (42). - Thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè ( 50) - Tự làm một số việc đơn giản hằng ngày( vệ sinh cá nhân, trực nhật, chơi) 1. PTTC: - Bò dích dắc qua 5-6 mốc. * Các khu vực vệ sinh phù hợp với trẻ và sử dụng đúng. * Không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm: vật sắc nhọn, .. 2. PTNT: - Khám phá các sự vật, hiện tương xung quanh như đặt câu hỏi về sự vật hiện tượng.. - Những đặc điểm nổi bật của trường, lớp Mầm Non. - Tên, công việc của cô giáo và các bác công nhân viên trong trường. 3. PTNN: - Sử dụng các từ: “ cảm ơn”, “ xin lỗi”,“ xin phép”, “thưa”,“ dạ”, “ vâng”...phù hợp với tình huống. - Nói đúng tên câu chuyện và các nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu nội dung câu chuyện. 4. PTTM: - Hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ... - Phối hợp các kỹ năng để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối... 5. TCXH: - Tham gia tích cực, hòa đồng với bạn tham gia các góc chơi. - Nhập vai chơi, chia sẻ với bạn chơi cùng. - Nghe và nhận ra sắc thái( vui, buồn, tình cảm tha thiết) của các bài hát, bản nhạc về trường mầm non - Rèn luyện nhóm cơ nhỏ, vận động tinh của tay: cầm bút đúng, tô màu đều, không chờm ra ngoài đường viền của các hình vẽ. TDBS : Trẻ tập theo nhạc bài hát tháng 9. - Hoạt động học: Bò dích dắc qua 5-6 mốc. - Hoạt động chơi ngoài trời: Quan sát đồ chơi trong sân trường. + TCVĐ: Mèo bắt chuột. + Chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời. - Giờ ăn: Trò chuyện các món ăn trong ngày. - Hoạt động vệ sinh cá nhân. - Hoạt động học : Trò chuyện về Trường mầm Non Đức Trí thân yêu. - HĐNT: Trò chuyện với trẻ về trường mẫu giáo Ánh Dương. + TCVĐ: Rồng rắn lên mây. + Chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời. - Hoạt động chiều: - Chơi tự do ở các góc, vui học kisdmart. - Hoạt động học: Ôn nhận biết hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn. - Hoạt động góc: Ôn nhận biết hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn. - Hoạt động ngoài trời: Quan sát cây xanh. - TCVĐ : Lộn cầu vồng - Chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời - Hoạt động học: Truyện: Anh chàng mèo Mướp. - Hoạt động ngoài trời: Vẽ trường mầm non, đồ chơi trong sân trường trên sân. + TCVĐ: Bum lá xà. + Chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời - Hoạt động chiều: Làm quen với chữ cái o, ô, ơ. + Chơi trò chơi dân gian. + Chơi tự do ở các góc. - Hoạt động học: Vẽ và tô màu đồ chơi trong trường mầm non. - Hoạt động góc: Vẽ và tô màu đồ chơi trong trường mầm non. - Hoạt động ngoài trời: Quan sát thời tiết. + TCVĐ: Kéo co + Chơi với các đồ chơi cô đã chuẩn bị: Phấn, vòng, lá vàng - Hoạt động chiều: Vận động bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non.” - Hoạt động góc: - Phân vai: Cô giáo, gia đình. - Xây dựng: xây trường mầm non. - Học tập: Ôn nhận biết hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn. - Âm nhạc: hát các bài hát có trong chủ đề. - Thư viện: Xem tranh ảnh về trường mầm non. - Nghệ thuật: Vẽ và tô màu đồ chơi trong sân trường - Thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh - Chơi: lộn cầu vồng, kéo cưa lừa xẻ Tuần 2: Cô giáo và các bạn Tuần 3: Lớp mình có nhiều đồ chơi Tuần 4 Vui hội trăng rằm 1. PTTC: - Đi thăng bằng trên ghế thể dục. - Sắp xếp đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định. - Đi vệ sinh đúng nơi quy đinh. 2. PTNT: - Nói họ tên và đặc điểm của các bạn trong lớp. - Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau. - Thực hiện được các yêu cầu trong hoạt động tập thể. - Gọi đúng tên các bạn trong lớp. 3. PTNN: - Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp. -Phát âm đúng chữ cái o, ô, ơ. 4. PTTM: - Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ. - Thể hiện được nhịp điệu bài hát theo cảm tính. 5. TCXH: - Chơi hòa đồng cùng với bạn, biết thể hiện tinh thần đoàn kết với bạn. - Có nhóm bạn chơi thường xuyên - Mạnh dạn tham gia hoạt động cùng bạn, thể hiện sự vui vẻ, thoải mái trong lúc chơi với bạn. 1. PTTC: - Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4m. - Đi vệ sinh đúng nơi quy định, sử dụng đồ dùng vệ sinh cá nhân đúng cách - Tập thể dục thường xuyên cho cơ thể khỏe mạnh. 2. PTNT: - Đặc điểm, tên gọi, công dụng và cách sử dụng 1 số đồ dùng, đồ chơi trong lớp, trên sân trường... - Giữ gìn và thu dọn đồ chơi gọn gàng, để đúng nơi quy định. 3. PTNN: - Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp. - Phát âm đúng chữ cái a, ă, â. 4. PTTM: - Sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản và nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm. - Thể hiện được nhịp điệu bài hát theo cảm tính. 5. TCXH: - Chơi hòa đồng cùng với bạn, biết thể hiện tinh thần đoàn kết với bạn. - Có nhóm bạn chơi thường xuyên. - Đoàn kết trong bạn bè. + Không tranh giành đồ chơi của nhau + Giải quyết tranh chấp khi cần thiết + Không phân biệt đối xử bạn chơi 1. PTTC: - Đi bằng mép ngoài bàn chân, đi khụy gối. - Các khu vực vệ sinh phù hợp với trẻ và sử dụng đúng. 2. PTNT: - Khám phá các sự vật, hiện tương xung quanh như đặt câu hỏi về sự vật hiện tượng.. - Thực hành đếm số lượng. - Các chữ số từ 1-6. 3. PTNN: - Đọc thơ rõ ràng, diễn cảm. - Sử dụng các từ: “ cảm ơn”, “ xin lỗi”,“ xin phép”, “thưa”,“ dạ”, “ vâng”...phù hợp với tình huống. - Thực hiện được các yêu cầu trong hoạt động tập thể. 4. PTTM: - Hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ... - Phối hợp các kỹ năng nặn để tạo thành sản phẩm có bố cục cân đối. 5. TCXH: - Tham gia tích cực, hòa đồng với bạn tham gia các góc chơi. - Nhập vai chơi, chia sẻ với bạn chơi cùng. TDBS : Trẻ tập theo nhạc bài hát tháng 9. - Hoạt động học: Đi thăng bằng trên ghế thể dục. - Hoạt động chơi ngoài trời: Quan sát cây xanh. + TCVĐ: “Ô tô và chim sẻ”. + Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời. - Giờ ăn: Trò chuyện các món ăn trong ngày. - Hoạt động vệ sinh cá nhân. - Hoạt động học: Vui cùng các số từ 1-5. - Hoạt động ngoài trời: Vẽ cô giáo và các bạn trên sân. - TCVĐ: “Ô ăn quan” - Chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời. - Hoạt động chiều: Ôn kiến thức đã học. Vui cùng các số từ 1-5. - Chơi tự do ở các góc. - Hoạt động học: Thơ: Cô giáo của con. - Hoạt động ngoài trời: Tham quan, trò chuyện về các lớp học. - TCVĐ: Rồng rắn lên mây. - Chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời - Hoạt động học: Vui cùng chữ cái o, ô, ơ. - HĐNT: Trò chuyện về cô giáo và các bạn của bé. + TCVĐ: “Lộn cầu vồng”. + Chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời. - Hoạt động chiều: Thơ: Cô giáo của con. - Hoạt động học: VĐ: Cô giáo em. - Hoạt động góc: chơi ở góc âm nhạc: VĐ: Cô giáo em. - Hoạt động góc: Tô màu cô giáo và các bạn. - Hoạt động ngoài trời: Quan sát thời tiết. + TCVĐ:“Chi chi chành chành” + Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời. - Hoạt động chiều: Tô màu cô giáo và các bạn. - Chơi trò chơi dân gian. - Lau chùi, vệ sinh các góc chơi. - Hoạt động góc: + Phân vai: Cô giáo, gia đình. + XD: Chơi với đồ chơi lắp ghép. + HT: Vui cùng các số từ 1-5. + Âm nhạc: hát các bài hát có trong chủ đề. + TN: Chăm sóc cây xanh + TV: Xem tranh ảnh về cô giáo và các bạn. + NT: Tô màu cô giáo và các bạn. - Chơi: Rồng rắn lên mây, kéo co TDBS : Trẻ tập theo nhạc bài hát tháng 9. - Hoạt động chơi ngoài trời: Trò chuyện về các đồ chơi trong sân trường. + TCVĐ: Ném và bắt bóng bằng hai tay. + Chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời. - Giờ ăn: Trò chuyện các món ăn trong ngày. - Hoạt động vệ sinh cá nhân. - Hoạt động học : Trò chuyện về các đồ chơi trong lớp học. - HĐNT: Trò chuyện về các đồ chơi trong lớp học. + TCVĐ: Bỏ khăn. + Chơi tự do với đồ dùng cô chuẩn bị: vòng, bóng, phấn.... - Hoạt động chiều: Số 6 dễ thương. - Hoạt động học: Truyện: Đôi dép - Hoạt động ngoài trời: Quan sát thời tiết + TCVĐ: Bịt mắt bắt dê. + Chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời. - Hoạt động chiều: Truyện: Đôi dép - Hoạt động học: Bé học chữ cái a, ă, â. - Hoạt động ngoài trời: Vẽ đồ chơi bé thích trên sân . + TCVĐ: Cướp cờ. + Chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời. - Hoạt động học: vận động theo bài hát: Búp bê và bé( Khắc Dũng) - Hoạt động ngoài trời: Quan sát cây xanh + TCVĐ: Bum lá xà + Chơi tự do các đồ chơi ngoài trời. - Hoạt động góc: chơi ở góc âm nhạc: hát và vận động lại bài hát: Búp bê và bé. - Hoạt động chiều: cô cho trẻ hát và vận động lại bài hát: Búp bê và bé. - Hoạt động học: Vẽ và trang trí rèm của lớp học. - Hoạt động góc: Vẽ và trang trí rèm của lớp học. - Hoạt động chiều: Vẽ và trang trí rèm của lớp học. - Hoạt động góc: + Phân vai: Cô giáo, gia đình. + XD: xây lớp học của bé. + HT: Số 6 dễ thương. + Âm nhạc: hát các bài hát có trong chủ đề. + TN: Chăm sóc cây xanh + TV: Xem tranh ảnh về lớp học. + NT: Vẽ và trang trí rèm của lớp học. - Chơi: Bum lá xà, kéo cưa lừa xẻ TDBS : Trẻ tập theo nhạc bài hát tháng 10. - Hoạt động học: Đi bằng mép ngoài bàn chân, đi khụy gối. - Hoạt động chơi ngoài trời: Quan sát cây xanh. + TCVĐ: Rồng rắn lên mây. + Chơi tự do các đồ chơi ngoài trời. - Giờ ăn: Trò chuyện các món ăn trong ngày. - Hoạt động vệ sinh cá nhân. - Hoạt động học: Vui cùng số 6 - HĐNT: Trò chuyện cùng trẻ về ngày tết trung thu. + TCVĐ: Câu ếch + Chơi tự do các đồ chơi do cô chuẩn bị: phấn, vòng, lá vàng... - Hoạt động chiều: Bé xây hội trường múa lân. - Hoạt động học: Vui cùng chữ cái a, ă, â. - HĐNT: Vẽ theo ý thích. + TCVĐ: Kéo co. + Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời. - Hoạt động chiều: Thơ: Vui trung thu - Hoạt động học: Sinh hoạt văn nghệ cuối chủ đề. - HĐNT: Quan sát thời tiết. + TCVĐ: Lộn cầu vồng. + Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời. - Hoạt động góc: chơi ở góc âm nhạc: Sinh hoạt văn nghệ cuối chủ đề. - Hoạt động chiều: Cô cho trẻ hát lại và vân động bài hát có trong chủ đề. - Hoạt động học: Nặn bánh trung thu. - HĐNT: Nhặt lá vàng rơi và làm đồ chơi từ lá vàng. + TCVĐ: Mèo bắt chuột. + Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời. - Hoạt động góc: Nặn bánh trung thu. - Hoạt động chiều: Nặn bánh trung thu. - Hoạt động góc: + Phân vai: Cô giáo, gia đình. + XD: xây hội trường múa lân. + HT: Vui cùng số 6 . + Âm nhạc: hát các bài hát có trong chủ đề. + NT: Nặn bánh trung thu. + TN: Chăm sóc cây xanh. + TV: Xem tranh ảnh về ngày tết trung thu. - Chơi: lộn cầu vồng, kéo cưa lừa xẻ HIỆU TRƯỞNG TTCHUYÊN MÔN GV CHỦ NHIỆM

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxlop 4 tuoi_12393557.docx
Tài liệu liên quan