Giáo án mầm non lớp chồi - Tuần 1 đến tuần 3

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1.Kiến thức:

- Trẻ biết tên nơi mình đang sống.

- Những di tích lịch sử, những danh lam thắng cảnh của quê hương mình.

- Trẻ tự tin,biết kết hợp sức mạnh toàn thân sự khéo léo qua các động tác thể dục buổi sáng.

- Tên các góc chơi, luật chơi, cách chơi.

- Tên BTPTC, các trò chơi.

2. Kỹ năng:

- Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô giáo.

- Biết đo các sản phẩm, đồ dùng bằng đơn vị đo.

3. Thái độ:

- Trẻ thích đến lớp và tham gia vào các hoạt động cùng cô giáo và các bạn.

- Yêu mến quê hương qua 1 số hoạt động.

II. CHUẨN BỊ:

- Đồ chơi cho trẻ.

- Sắp xếp góc chơi, đồ chơi các góc cho trẻ:

+ Góc phân vai: Búp bê, đồ chơi nấu ăn, trang phục

+ Góc xây dựng: Đồ chơi xây dựng ao cá, lắp ghép.

+ Góc tạo hình: Bút màu giấy màu, phấn,

+ Góc nghệ thuật: Xem tranh ảnh về quê hương.

 

doc36 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 2139 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp chồi - Tuần 1 đến tuần 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uê hương trong bài hát có gì?... + Bạn nào có thể kể xem quê mình đang sống có những gì nào? + Dạy trẻ học thuộc bài hát. + Cô tổ cho theo tổ, nhóm cá nhân hát. Chú ý sửa sai cho trẻ. - Nghe hát: Quê hương. + Cô hát, vận động minh hoạ trẻ nhún nhảy theo cô. - TCAN: Nghe giai điệu đoán tên bài hát. + Cô sử dụng đàn dạo 1 đoạn nhạc các bài hát cho trẻ đoán, bạn nào đoán nhan sẽ được thưởng. *Kết thúc: - Cô nhận xét tuyên dương. - Cho trẻ hát lại bài hát. 2/Hoạt động ngoài trời * Hoạt động có mục đích: Lao động vệ sinh sân trường. - Trò chuyện cùng trẻ về thời tiết, - Trò chuyện về chủ đề. Cô và trẻ cùng nhau nhặt lá cây trên sân trường, nhắc trẻ vứt rác đúng nơi qui định. - Giao dục trẻ sau khi vệ sinh xong rửa tay sạch sẽ. *Trò chơi: Lộn cầu vồng. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 -3 lần. *Chơi tự do: Trẻ chơi với những đồ chơi trên sân trường. 3/Hoạt động chiều: *Nêu gương cuối tuần: - Cô cùng trẻ trò chuyện về những việc tốt trong ngày mà những trẻ đã làm được. - Cô gọi 2- 3 trẻ ngoan nhất lên cắm cờ và kể về việc tốt mà mình làm được. - Cô tặng cờ cho cả lớp, cùng trẻ hát bài hát “Cả tuần đều ngoan” đưa trẻ đến ống cờ và cắm đúng vào ống cờ có ảnh của mình. - Cô đàm thoại cùng trẻ: Hôm nay là thứ mấy? Có gì đặc biệt? Cho trẻ đếm số cờ? Con có cảm nhận gì khi được nhận phiếu bé ngoan? - Cô cùng trẻ hát các bài hát liên quan đến chủ đề. - Trẻ đàm thoại cùng cô. - Trẻ chú ý nghe cô hát. - Trẻ chơi. - Trẻ nghe hát. Trẻ hát cùng cô. - Trẻ trò chuyện cùng cô. - Trẻ lên cắm cờ. - Trẻ biểu diễn. * Đánh giá các hoạt động trong ngày của trẻ: *Tình trạng sức khoẻ: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. * Kiến thức: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... * Thái độ: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ * Đánh giá của phụ trách chuyên môn: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Kế hoạch tuần 2 : Hà Nội thủ đô của cả nước . (Thời gian thực hiện 1 tuần : Từ 14/5 - 16/5/2014) 1. Mục đích - yêu cầu: 1. Kiến thức: - Cô giới thiệu chủ điểm mới và gợi mở cho trẻ trò chuyện về thủ đô Hà Nội. - Trẻ tự tin,biết kết hợp sức mạnh toàn thân sự khéo léo qua các động tác thể dục buổi sáng. - Tên các góc chơi, luật chơi, cách chơi. - Tên BTPTC, các trò chơi. 2. Kỹ năng; - Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô giáo. - 3. Thái độ: - Qua chủ đề trẻ yêu quí thủ đô của mình. - Trẻ thích đến lớp và tham gia vào các hoạt động cùng cô giáo và các bạn. 2. Chuẩn bị: - Đồ chơi cho trẻ... - Sắp xếp góc chơi, đồ chơi các góc cho trẻ: + Góc phân vai: Búp bê, đồ chơi nấu ăn, trang phục + Góc xây dựng: Đồ chơi xây dựng. + Góc tạo hình: Bút màu giấy màu, phấn, + Góc nghệ thuật: Xem tranh ảnh về 1 về thủ đô Hà Nội. 3. Tổ chức hoạt động: Thứ Các HĐ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - trò chuyện. Thể dục sáng Trò chuyện với phụ huynh về tình hình của trẻ khi sinh hoạt ở lớp. Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề: Mùa hè và các mùa trong năm treo những bức tranh trên tường, bổ sung các góc chơi liên quan đến chủ đề. Kết hợp cùng phụ huynh trò chuyện về chủ đề để trẻ hiểu thêm. *Khởi động: Cho trẻ đi theo nhạc bài hát "Mời anh lên tàu, kết hợp đi chạy các kiểu, về đội hình hàng ngang. *Trọng động: BTPTC 2 lần. - Tập kết hợp các động tác, lời bài hát theo đĩa thể dục buổi sáng: Con cào cào. * Hồi tĩnh: Cho trẻ giả làm chim bay đi lại nhẹ nhàng 2-3 vòng quanh sân tập. Hoạt động có chủ đích. Chơi hoạt động ở các góc. - Vận động : Đi trên ghế băng - bước qua chướng ngại vật. - Thơ : Em vẽ Bác Hồ. KPKH: Trò chuyện về thủ đô Hà Nội. Tạo hình : Tô tranh Hồ Gươm. Hát: Yêu Hà Nội. 1. Góc phân vai: - Gia đình : Nấu các món ăn trong gia đình. - Bán hàng : Siêu thị Tràng Tiền - Bác sĩ : Khám bệnh cho em bé. 2. Góc xây dựng: Xây dựng lăng Bác Hồ. 3. Góc nghệ thuật: - Tạo hình: + Tô màu, vẽ, cắt, dán về thủ đô Hà Nội. - Âm nhạc: + Hát, múa những bài về thủ đô Hà Nội. 4. Góc sách: - Xem tranh ảnh, truyện tranh về thủ đô Hà Nội. - Đọc truyện, kể chuyện theo tranh về di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh HN 5. Góc toán: - Đo chiều dài của mô hình di tích tháp rùa. - Phân loại tranh danh lam thắng cảnh HN (Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát trẻ, giúp đỡ trẻ khi cần thiết, động viên khen ngợi trẻ kịp thời). * Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng Hoạt động ngoài trời - Quan sát tranh nhà sàn, ao cá Bác Hồ. - TC: Dung dăng dung dẻ. - Vẽ tự do. - TC: Trời nắng trời mưa. - Dạo chơi. - TC: Bóng tròn to. - Xem tranh 1 số danh lam thắng cảnh thủ đô Hà Nội. - TC: Bánh xe quay. - Vệ sinh sân trường. - TC: - Chơi tự do. Chơi - tập buổi chiều. - Nghe Kể chuyện : Sự tích Hồ Gươm. - Nghe và hát 1 số hát trong chủ đề. - Đọc đồng dao ca dao về quê hương. - Rèn thao tác rửa tay. - Nêu gươngcuối tuần. * Bình cờ cuối ngày: - Cô cùng trẻ trò chuyện về những việc tốt trong ngày mà những trẻ đã làm được. - Cô gọi 2- 3 trẻ ngoan nhất lên cắm cờ và kể về việc tốt mà mình làm được. - Cô tặng cờ cho cả lớp, cùng trẻ hát bài hát “vui đến trường” đưa trẻ đến ống cờ và cắm đúng vào ống cờ có ảnh của mình. - Cô đàm thoại cùng trẻ: Hôm nay là thứ mấy? Có gì đặc biệt? Con cảm thấy thế nào khi được nhận cờ? - Cô cùng trẻ hát các bài hát liên quan đến chủ đề. Kế hoạch ngày Thứ 2 ngày 12 tháng 5 năm 2014. I/ Mục đích: - Trẻ đi trên ghế băng bước qua được chướng ngại vật. - Biết chơi trò chơi. - Trẻ thực hiện được vận động. - Biết cách chơi trò chơi. - Rèn sự mạnh dạn tự tin cho trẻ. - Trẻ biết cố gắng hoàn thành nhiệm vụ. - Hứng thú với trò chơi và chơi đúng luật. II/ Chuẩn bị: - Ghế băng. - Vật cản, III/ Tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú 1/Hoạt động chung: VĐCB: Đi trên ghế băng bước qua vật cản. * HĐ1: Khởi động: Trẻ đi khởi động vừa đi vừa hát “ Mời anh lên tàu”. Đi các kiểu chân sau về 3 hàng ngang * HĐ2: Trọng động: + BTPTC: Trẻ tập 5 động tác cùng cô. - Cô bao quát và hướng dẫn trẻ tập . +VĐCB: “Đi trên ghế băng - bước qua chướng ngại vật” - Làm mẫu lần 1. - Làm mẫu lần 2 giải thớch: Khi đi trên ghế các con đi bình thường, mắt nhìn thẳng về phía trước, giữ vai thẳng. Khi gặp các chướng ngại vật. Các con nhấc chân caovà bước qua, nhớ không chạm vào các chướng ngại vật. - Cô tập lần 3: Nhấn mạnh động tác - Mời 1 trẻ lên tập thử - Lần lượt cho trẻ tập dần đến hết (2-3 lần cô chú ý sửa sai, động viên khuyến khích trẻ ném trúng đích) - Cho 2 nhóm lên tập, mời 2 trẻ khá lên tập nhắc lại vận động * HĐ3: Hồi tĩnh - Đi nhẹ nhàng 1 vòng. 2/Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có mục đích: Quan sát nhà sàn ao cá qua tranh ảnh. - Trò chuyện cùng trẻ về thời tiết. - Cùng trẻ quan sát đàm thoại về tranh nhà sàn, ao cá của Bác Hồ. - Giáo dục trẻ yêu quí Bác chăm ngoan học giỏi để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. * Trò chơi: Dung dăng dung dẻ. - Cô giới tên, luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. *Chơi tự do: Trẻ chơi với những đồ chơi trên sân. 3/Hoạt động chiều: *Nghe kể chuyện: Sự tích Hồ Gươm. - Cô giới thiệu tên chuyện. - Kể cho trẻ nghe 2-3 lần. - Đàm thoại. - Giáo dục trẻ. * Chơi tự chọn: Cô bao quát trẻ chơi. Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết. - Trẻ đi vòng tròn. - Tập 3 lần 4 nhịp. - Trẻ thực hiện. - Trẻ quan sát trò chuyện cùng cô. - Trẻ chơi. * Đánh giá các hoạt động trong ngày của trẻ: *Tình trạng sức khoẻ: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. * Kiến thức: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... * Thái độ: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ 3 ngày 12 tháng 5 năm 2014. I/ Mục đích: Trẻ nhớ tên bài thơ, thuộc bài thơ. - Đọc rõ ràng chính xác thể hiện cảm xúc của mình qua bài thơ. - Biết trả lời câu hỏi đàm thoại chính xác, rõ ràng, đủ câu. - Trẻ yêu quí và kính yêu Bác Hồ. II/ Chuẩn bị: - Hình ảnh minh hoạ cho bài thơ. III/ Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú 1/ Hoạt động chung: Thơ: Em vẽ Bác Hồ. *Gây húng thú: - Hát: Nhớ ơn Bác. *Trọng tâm: - Các con vừa hát bài hát gì? - Bìa hát nói về ai? - Các ban nhỏ trong bài hát thể hiện lòng kính yêu Bác qua rất nhiều hành động như: múa , hát để tưởng nhớ công ơn của Người đã dành cho dân tộc của chúng ta. - Có 1 bài thơ mà nhà thơ Thy Ngọc đã sáng tác tặng cho chúng mình đấy bây giời các con chú ý nghe cô đọc nhé. - Cô đọc 1 lần chậm rõ ràng diễn cảm. - Hỏi trẻ tên bài thơ. - Cô đọc lần 2 kết hợp tranh minh hoạ. - Đàm thoại cùng trẻ: + Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? + Trong bài thơ các bạn nhỏ đã được học vẽ về ai? + Vầng trán của Bác như thế nào? + Tóc râu của Bác ra sao? + Bác bế những ai trên tay? - Sắp đến ngày kỷ niệm sinh nhật Bác đấy chúng mình hãy cùng cô học thuộc bài thơ này để tặng cho Bác Hồ kính yêu của chúng ta nhé. - Cô dạy trẻ học thuộc bài thơ. Cho trẻ đọc nhiều lần chú ý sửa sai cho trẻ. - Tổ chức thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân lên đọc. * Kết thúc: - Hỏi trẻ tên bài thơ cô vừa dạy? - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. 2/ Hoạt động ngoài trời: *Hoạt động có mục đích: Vẽ tự do. - Cô cùng trẻ trò chuyện về thời tiết. - Trò chuyện về chủ đề. - Cô và trẻ cùng chơi với phấn. Hỏi ý tưởng của trẻ. - Đàm thoại cùng trẻ. - Nhận xét tuyên dương trẻ. *Trò chơi: Trời nắng trời mưa - Cho trẻ nhắc lại luật chơi - cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. *Chơi tự do: Trẻ chơi với những đồ chơi trên sân trường 3/ Hoạt động chiều: * Nghe và hát 1 số bài hát trong chủ đề. - Cô mở đĩa nhạc cho tre nghe 1 số bài hát trong chủ đề. - Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả. Giang nội dung. - Cho trẻ nghe và khuyến khích trẻ hát theo. - Giaos dục trẻ tình yêu quê hương đất nước qua các bài hát. - Trẻ hát cùng cô. - Trẻ trả lời cô theo sự hiểu biết của trẻ. - Trẻ chú ý nghe, quan sát - Trẻ chú ý nghe. - Trẻ trả lời theo ý hiểu của trẻ. - Trẻ đọc thơ cùng cô. - Trẻ chơi. * Đánh giá các hoạt động trong ngày của trẻ: *Tình trạng sức khoẻ: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. * Kiến thức: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... * Thái độ: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ 4 ngày 14 tháng 5 năm 2014. I/ Mục đích: - Trẻ biết thủ đô nước VN là thành phố Hà Nội. ở đó có nhiều di tích, danh lam và các công trình xây dựng lớn . - Biết trả lời nhanh, chính xác về thủ đô Hà Nội. - Chơi trò chơi thành thạo. Trẻ yêu thủ đô Hà Nội hơn và có ý thức giữ gìn khi đi thăm quan. - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, chơi đoàn kết cùng bạn bè. II/ Chẩn bị: - Tranh ảnh về quê hương của bé. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú. 1/Hoạt động chung: KPKH: Trò chuyện về thủ đô Hà Nội. * HĐ1: Đi vòng tròn hát: “Yêu thủ đô” * HĐ2: - Cô hỏi vừa hát bài hát gì? - Cô hỏi trẻ trả lời sự hiểu biết về thủ đô Hà Nội: + Con nào đã được thăm thủ đô Hà Nội? + Hà Nội có cảnh đẹp nào? + Có những khu di tích nào? + Có những công trình xây dựng lớn nào? Sau mỗi lần đàm thoại cô cho trẻ xem tranh. [ Cô nhấn mạnh: - Thủ đô của nước VN là thủ đô Hà Nội. Thủ đô là trung tâm văn hoá, chính trị, khoa học của đất nước và có nhiều trường đại học. - Thủ đô có nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử: Hồ Gươm, chùa một cột, văn miếu, lăng Bác. - Có nhiều công trình xây dựng lớn như: Cầu Chương Dương, cầu Thăng Long, cầu Thanh Trì, cầu Vĩnh Tuy, công viên Lê Nin, thủ lệ - Muốn thủ đô của chúng mình sạch đẹp mọi người phải làm gì? Khi đi thăm quan các con phải làm gì? * HĐ3: Trò chơi: Thi xem ai nhanh” - Cô đưa ra tranh về danh lam thắng cảnh nào thì trẻ nói thật nhanh tên danh lam thắng cảnh đó. - Nhận xét kết thúc. 2/ Hoạt động ngoài trời *Hoạt động có mục đích : Dạo chơi. - Trò chuyện cùng trẻ về thời tiết. - Trò chuyện về chủ đề, cô và trẻ cùng dạo chơi quan sát bầu trời, đàm thoại cùng trẻ về Bác Hồ. - Giáo dục trẻ yêu quí kính trọng Bác. *Trò chơi: Bóng tròn to. - Nhắc lại luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. *Chơi tự do:Trẻ chơi với những đồ chơi trên sân trường 3/Hoạt động chiều. * Đọc ca dao về chủ đề quê hương đất nước. - Cô đọc cho trẻ nghe 1 số bài ca dao về quê hương đất nước: Đồng Dăng có phố Kỳ Lừa Có nàng Tô Thị có chùa Tam Thanh - Giảng giải nội dung. - Cho trẻ đọc cùng cô. Nhắc trẻ về nhà bảo ông bà bố mẹ sưu tầm các câu cao dao về quê hương đất nước mình. * Chơi tự do. - Trẻ hát. - Trẻ trả lời. - Trẻ chơi. - Trẻ chú ý. - Trẻ đọc cùng cô. * Đánh giá các hoạt động trong ngày của trẻ: *Tình trạng sức khoẻ: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. * Kiến thức: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... * Thái độ: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ 5 ngày 14 tháng 5 năm 2014. I/ Mục đích: - Trẻ được biết Hồ Gươm ở thủ đô Hà Nội. - Biết tên 1 số danh lam thắng cảnh của thủ đô Hà Nội. - Rèn kĩ năng cầm bút phối kết hợp, tô màu hoàn thiện cho bức tranh. - Biết tên các sản phẩm của mình. - Biết vệ sinh sạch sẽ sau khi chơi - Biết giữ gìn sản phẩm và nhận xét bài của mình và của bạn. II/ Chuẩn bị: - Chuẩn bị: Vở, bút chì, sáp màu. III/ Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú 1/ Hoạt động chung Tạo hình: Tô tranh vẽ cảnh Hồ Gươm *Gây hứng thú: - Cùng trẻ quan sát tranh vẽ cảnh Hồ Gươm -Cô giới thiệu cho trẻ biết Hồ Gươm là di tích lịch sử ở Hà Nội. *Trọng tâm: Giải thích-Hướng dẫn- Giao nhiệm vụ - Con vừa đựợc xem gì? - Bức tranh vẽ gì? - Hồ Gươm ở đâu? - Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con tô màu bức tranh vẽ cảnh Hồ Gươm thật đẹp nhé. - Cô tô mỗi tầng tháp 1 màu, đám cỏ màu xanh, tô màu cho nước, cây cối xung quanh. - Cô hỏi ý tưởng của trẻ. - Trẻ thực hiện cô quan sát sửa sai cho trẻ, khuyến khích trẻ tự thực hiện, giúp đỡ gợi mở để trẻ hoàn thiện tác phẩm của mình. Cô động viên khuyến khích trẻ. * Nhận xét -đánh giá sản phẩm - Con thích tác phẩm nào nhất, tại sao? - Con đặt tên cho tác phẩm của mình là gì? - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ 2/ Hoạt động ngoài trời: *Hoạt động có mục đích: Xem tranh 1 số danh lam thăng cảnh thủ đô Hà Nội. - Cô cùng trẻ trò chuyện về thời tiết - Cô và trẻ cùng trò chuyện đàm thoại về thủ đô Hà Nội - Cho trẻ xem tranh ảnh 1 số danh lam thắng cảnh nổi tiếng của thủ đô Hà Nội. - Nhận xét giáo dục trẻ. *Trò chơi: Thi xem ai nhanh - Cho trẻ nhắc lại luật chơi cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. * Chơi tự do: Trẻ chơi với những đồ chơi trên sân trường. 3/ Hoạt động chiều: * Rèn thao tác rửa tay: - Cô và trẻ cùng hát bài hát: “Tập rửa tay” - Cô hương dẫn lại trẻ cách rửa tay, cho trẻ thực hiện động tác mô phỏng. - Giáo dục trẻ giữ gìn tay sạch sẽ không nghịch bẩn. Rửa tay sạch trước khi ăn. * Chơi tự do. - Trẻ quan sát cùng cô. - Trẻ trả lời. - Trẻ thực hiện. - Trẻ trả lời. - Trẻ chơi 3-4 lần. - Trẻ chú ý. - Trẻ chơi. .- Trẻ hát. * Đánh giá các hoạt động trong ngày của trẻ: *Tình trạng sức khoẻ: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. * Kiến thức: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... * Thái độ: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ 6 ngày 16 tháng 5 năm 2014. I/Mục đích: - Trẻ nhớ tên bài, tác giả, hiểu nội dung và hát thuộc bài hát. - Trẻ biết thể hiện được đúng giai điệu vui tươi của bài hát. - Có ý thức trở thành bé ngoan trong tuần. - Trẻ hứng thú học bài. II/Chuẩn bị: - Địa điểm: Lớp học. - Đồ dùng: Đàn, mũ múa, phiếu bé ngoan. III/ Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú 1/ Hoạt động chung: Âm nhạc: * HĐ1: - Cho trẻ xem tranh ảnh về thủ đô Hà Nội... * HĐ2: a) Hát: “Yêu Hà Nội” - Bảo Trọng - Cô gọi trẻ đến bên cô và cô nói: “Các con có thích đi chơi không? Đi Hà Nội nhé. ở HN có nhiều cảnh đẹp, có lăng BH, có hồ Hoàn Kiếm, có những công trình xây dựng lớnNhạc sĩ Bảo Trọng đã sáng tác bài hát “Em yêu thủ đô”. Cô con mình cùng hát nhé.” - Cô và trẻ đứng hát nhún nhảy theo nhịp điệu. - Nhóm bạn gái hát chào mừng sinh nhật Bác 19/ 5. - Nhóm bạn trai hát. b) Nghe: “Ai yêu BHCM hơn thiếu niên nhi dồng” – Phong Nhã. - ở Thủ đô HN có nhiều di tích lịch sử, ở đó có BH nằm yên nghỉ trong lăng - Cô hát và giới thiệu tác giả. Lần 2 cô làm điệu bộ minh họa Ž giới thiệu nội dung. - Lần 3 trẻ nhún nhảy theo cô. c) Trò chơi: “Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và cho trẻ chơi * HĐ3: Hỏi trẻ bài hát hôm nay và hát lại 1 lần. 2/Hoạt động ngoài trời * Hoạt động có mục đích: Lao động vệ sinh sân trường. - Trò chuyện cùng trẻ về thời tiết, - Trò chuyện về chủ đề. Cô và trẻ cùng nhau nhặt lá cây trên sân trường, nhắc trẻ vứt rác đúng nơi qui định. - Giao dục trẻ sau khi vệ sinh xong rửa tay sạch sẽ. *Trò chơi: lăn bóng - Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. *Chơi tự do: Trẻ chơi với những đồ chơi trên sân trường. 3/Hoạt động chiều: *Nêu gương cuối tuần: - Cô cùng trẻ trò chuyện về những việc tốt trong ngày mà những trẻ đã làm được. - Cô gọi 2- 3 trẻ ngoan nhất lên cắm cờ và kể về việc tốt mà mình làm được. - Cô tặng cờ cho cả lớp, cùng trẻ hát bài hát “Cả tuần đều ngoan” đưa trẻ đến ống cờ và cắm đúng vào ống cờ có ảnh của mình. - Cô đàm thoại cùng trẻ: Hôm nay là thứ mấy? Có gì đặc biệt? Cho trẻ đếm số cờ? Con có cảm nhận gì khi được nhận phiếu bé ngoan? - Cô cùng trẻ hát các bài hát liên quan đến chủ đề. * Chơi tự do. - Trẻ đàm thoại cùng cô. - Trẻ chú ý nghe cô hát. - Trẻ chơi. - Trẻ nghe hát. - Trẻ hát cùng cô. - Trẻ chơi 3-4 lần - Trẻ trò chuyện cùng cô. - Trẻ lên cắm cờ. * Đánh giá các hoạt động trong ngày của trẻ: *Tình trạng sức khoẻ: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. * Kiến thức: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... * Thái độ: ................................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docchu de que huong_12334099.doc
Tài liệu liên quan