1. Mục tiêu- yêu cầu
a) Kiến thức: Trẻ biết định hướng và mạnh tay để ném trúng đích bằng 1 tay
b) Kỹ năng: Rèn sự định hướng và lực của tay để đẩy vật đến đích
- Trẻ tập BTPTC Chớnh xỏc.
c) Thái độ: Trẻ hứng thỳ với bài tập,trũ chơi.
- giỏo dục trẻ năng luyện tập TDTT giúp cơ thể khỏe mạnh.
2. Chuẩn bị:
- 3 lỏ cờ xanh, đỏ, vàng. Mỗi trẻ 1 tỳi cỏt
- 4 vũng đích thẳng đứng
3. Tiến hành hoạt động:
870 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 823 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề 2: Bản thân – tết trung thu - Chủ đề nhánh 1: Tôi là ai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n chõn qua 5 hộp cỏch nhau 60 cm
- Chơi hứng thú các trò chơi vận động ,dân gian
2. Phát triển nhận thức
- Biết họ,tên tuổi của mình và các thành viên trong họ hàng gia đình mình, những người thân thiết xung quanh.
- Biết công việc và cuộc sống hàng ngày của người thân trong gia đình mình.
- Địa chỉ,họ hàng thân thiết,số điện thoại người thân
-Tô,vẽ,...đếm, xếp hình những người thân trong gia đình,họ hàng thân thiết.
3.Phát triển tình cảm xã hội:
-Trẻ biết yêu quí,tôn trọng các thành viên trong gia đình. Trong họ hàng gia đỡnh
-Thực hiện tốt các quy tắc trong gia đình.
4.Phát triển ngôn ngữ
- Đọc thơ, kể chuyện diễn cảm về gia đình,những người thân trong họ hàng gia đình.
- Biết lắng nghe và bày tỏ mong muốn của mình về những nhười thân,họ hàng trong gia đình.
5.Phát triển thẩm mĩ
-Thể hiện cảm xúc vui khi biểu diễn hát múa các bài hát về gia đình.
-Thích vẽ,xé dán... tranh về họ hàng,người thân trong gia đình.
II- Chuẩn bị
- Đồ dùng, đồ chơi đầy đủ phục vụ các hoạt động của cô và trẻ trong suốt chủ đề.
III- Tiến hành
1. Đón trẻ
- Cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ biết chào cô giáo, các bạn, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
a/ Trò chuyện
- Cô trò chuyện với trẻ về gia đình trẻ: Bố, mẹ, anh, chị và những người thân trong gia đình ( họ hàng gia đình trẻ)
b/ Thể dục sáng
* Khởi động :
Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi vòng quanh sân vừa đi, vừa hát bài “Một đoàn tàu” . Cô cho trẻ tập các bài tập đi, chạy: Đi thường- đi bằng gót chân- đi bằng mũi bàn chân- đi bằng má bàn chân- Chạy nhanh- chạy chậm. về 4 hàng ngang tập BTPTC .
* Trọng động
- Động tác hô hấp: “ Thổi nơ bay”
CB TH
2
- Động tác tay - vai (2)
CB.4 1.3 2
- Động tác chân (2)
CB.4 1.3 2
- Động tác bụng (4)
CB.4 1.3 2
- Động tác bật nhảy (2)
CB.4 TH
* Hồi tĩnh
Cô cho trẻ vận độnh nhẹ nhàng quanh sân.
2. Hoạt động góc
Góc HĐ
NDHĐ
Yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
1. Góc phân vai
-Góc gia đình
- Góc lớp học
- Góc cửa hàng
- Trẻ biết chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trongmột nhóm một cách nhịp nhàng
- Biết cùng nhau bàn bạc, thoả thận về chủ đề chơi, phân vai chơi, nội dung chơi, tìm được đồ dùng thay thế để thực hiện ý tưởng chơi.
- Biết liên kết cácnhóm trong khi chơi, thể hiện vai chơi một cách tuần tự, chi tiết, độc lập và biết thể hiện một số tiêu chuẩn đạo đức của vai chơi .
-Bộ đồ dùng gia đình, búp bê các loại, vải vụn các màu, quần áo, búp bê, giường nôi.
Một số đồ dùng, đ/c cho trò chơi lớp học: sách, vở,bảng, phấn, ...
-Đồ chơi cho trò chơi “Bán hàng” .
- Trẻ đóngvai các thành viên trong gia đình: Trẻ đóng vai bố, mẹ chăm sóc con, đưa con đi học, ...
- Chơi bán hàng ở siêu thị: Cô giúp trẻ sắp xếp một cửa hàng bán các loại đồ dùng cá nhận như: giấy, bút, mũ, kem đánh răng, bàn chải, ...Thái độ người bán hàng niềm nở giới thiệu hàng hoá với khách mua hàng.
- Cô vào góc chơi cùng với trẻ, giúp trẻ nhận vai chơi.
- Gợi ý để các nhóm chơi biết liên kết với nhau trong khi chơi, có sự giao lưu, quan tâm đến nhau trong lúc chơi.
2. Xây dựng- lắp ghép
Xây dựng ngôi nhà của bé
- Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau một cách phong phú để xây dựng ngôi nhà của bé.
- Biết xây dựng ngôi nhà ở đẹp, hợp lí
- Biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi một cách sáng tạo
- Biết nhận xét sản phẩm, ý tưởng của mình khi xây dựng, lắp ghép.
- Các vật liệu
xây dựng: Gạch, sỏi, các loại cây cỏ...
Hàng rào, cây hoa,
-Khối lắp ráp.
-Sỏi, đá, que, hạt, hột.
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về ngôi nhà của mình:
+Cho trẻ kể các kiểu nhà: Nhà riêng, nhà cao tầng, nhà chung cư, Trẻ tự thoả thuận với nhau về xây kiểu nhà nào và chọn vật liệu xây dựng phù hợp .
- Ngôi nhà gồm các bộ phận nào? Cửa sổ, cửa ra vào sơn màu gì, những ai sống trong đó?
- Cô gợi ý để trẻ xây dựng nhà sáng tạo, nhà sẽ đẹp hơn khi có vườn xung quanhnhà,, có lối đi, hàng rào, trong vườn có thảm cỏ, cây cảnh, vườn hoa, ao cá,
- Cô hướng dẫn, động viên, khuyến khích trẻ xếp chồng các khối gỗ có màu sắc khác nhau để ngôi nhà có màu sắc hài hoà.
- Cô cùng trẻ nhận xét về kiểu dáng, sự cân đối, màu sắc hài hoà của mỗi ngôi nhà.
3. Góc
nghệ thuật
Biểu diễn các bh về chủ đề gđ
- Trẻ biết thể hiện đúng tính chất, giai điệu bài hát .
- Biết vận động theo lời bài hát .
- Các dụng cụ âm nhạc, mũ múa, đài, băng nhạc....
- Cô cho trẻ giới thiệu tiết mục mà trẻ muốn biểu diễn.
- Cô hướng dẫn trẻ cách biểu diễn và cho trẻ thể hiện các tiết mục văn nghệ.
4. Góc học tập và sách
-Xem tranh
-Kể truyện theo tranh
- Trẻ biết mở sách, xem tranh.
- Biết lắng nghe cô kể chuyện và trả lời các câu hỏi của cô
Truyện, tranh về chủ đề gia đình của bé
- Cô dạy trẻ cách mở sách, xem tranh sao cho đúng.
- Cô có thể kể cho trẻ nghe các câu chuyện trong chủ đề.
- Đàm thoại với trẻ về câu chuyện vừa kể.
5. Góc kpkh
Chăm sóc cây
- Trẻ biết cách lau lá cây, tưới cây
.
Cây xanh, bình tưới, nước, giẻ lau
- Cô cho trẻ về góc thiên nhiên, hướng dẫn trẻ cách lau lá cây, tưới cây.
Thứ 2 ngày 18 tháng 11 năm 2013
I.Hoạt động chung
TấN HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN VĂN HỌC
Tên đề tài: kể chuyện ba cô gái
1. Mục đích yêu cầu
a. Kiến thức
- Giỳp trẻ cảm nhận và hiểu sõu sắc nội dung của truyện thụng qua việc thấu hiểu tớnh cỏch của cỏc nhõn vật.
b. Kỹ năng
- Giỳp trẻ hiểu và trả lời cõu hỏi của cụ
- Trẻ kể lại được câu chuyện khi cô yêu cầu.
- Cung cấp và củng cố vốn sống
c. Thái độ
- Trẻ biết yêu thương, hiếu thảo với mẹ.
2. Chuẩn bị
- Bộ tranh truyện " Ba cụ gỏi"
- Giải thớch từ khú: rũng ró, đi mói, mệt mỏi
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
HĐ của trẻ.
Hoạt động 1 ổn định tổ chức và gây hứng thú
- Cho trẻ đọc bài thơ "Yờu mẹ"
- Trò chuyện với trẻ về tên bài thơ, nội dung bài thơ.
- Các con có yêu quý mẹ của mình không?
Hoạt động 2 * Giới thiệu bài
- Có một câu chuyện rất hay kể về ba cô gái. để biết xem ai là người hiếu thảo, yêu thương mẹ. Các con hãy lắng nghe cô kể câu chuyện sau đây nhé!
* Kể chuyện cho trẻ nghe
- Lần 1: cụ kể khụng tranh
- Lần 2: kết hơn tranh minh hoạ
* Đàm thoại, trích dẫn giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ
- Cụ kể cho cỏc con nghe cõu chuyện gỡ?
- Khi bà mẹ ốm ai đó mang thư cho cỏc cụ con gỏi giỳp bà ?
- Súc đó đi bao lõu đến nhà của cụ cả?
- Đến nhà cụ cả súc thấy cụ cả đang làm gỡ?
- Cụ đó núi gỡ với súc?
- Vỡ khụng về thăm mẹ cụ cả biến thành con gỡ?
- Sau khi súc gặp cụ cả súc đó đi đến đõu và đó núi những gỡ?
- Vỡ sao cụ hai khụng về thăm mẹ?
- Cô hai đã biến thành con gì?
- À! Như vậy cụ cả và cụ hai đó khụng về thăm mẹ, nhưng cũn cụ ỳt thỡ sao?
- Trong cõu chuyện cụ cả và cụ hai là người như thế nào?
* Giáo dục
- Nếu con là cụ cả và cụ hai, khi mẹ bệnh thỡ cỏc con sẽ làm gỡ?
- Cô giáo dục trẻ biết yêu thương, hiếu thảo với mẹ.
* Hoạt động 3 : Cho trẻ kể lại truyện
- Cô gọi 1 trẻ lên kể lại câu chuyện .
Cô nhận xét, động viên, khen ngợi trẻ.
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “chọn nhân vật mình thích”
- Cỏch chơi: Cụ cú một bức tranh vẽ cỏc nhõn vật trong truyện. Cụ sẽ mời một bạn lờn, bạn đú sẽ chọn một bức tranh vẽ một nhõn vật và đố cỏc bạn " Đố cỏc bạn mỡnh chọn nhõn vật nào và nhõn vật đú sẽ núi như thế này.."
Hoặc cỏc con làm động tỏc của nhõn vật cũng được
- Luật chơi: Khi cỏc con chọn tranh khụng được cho cỏc bạn thấy bức tranh nhộ!
* Kết thúc - Nhận xột và tuyờn dương
-Trẻ đọc thơ
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Có ạ!
- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu
- Trẻ lắng nghe cô kể chuyện
- Cõu chuyện " Ba cụ gỏi
- Súc
- Súc đi rũng ró một ngày một đờm
- Cụ cả đang cọ chậu
-Trẻ núi cõu núi của cụ cả
- Con rùa
- Gặp cụ hai..và...
- Vỡ cụ hai đang bận se chỉ
- Cụ bị biến thành con nhện
- Cụ ỳt hối hả chạy về thăm mẹ ngay
- Trẻ trả lời theo suy nghĩ
- Trẻ trả lời theo suy nghĩ
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lên kể lại truyện
- Trẻ chơi theo yờu cầu của cụ
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Hoạt đụ̣ng có mục đích: Quan sỏt nhận xột cỏc kiểu nhà xung quanh sõn trường
-Trũ chơi vận động: Mốo đuổi chuột
-Chơi tự do:
III- Hoạt động góc
1) Nội dung các góc
- Góc phân vai: Trẻ đóng vai các thành viên trong gia đình ( Bố mẹ đưa con đi học), đóng vai người bán hàng, đóng vai cô giáo.
- Góc xây dựng- lắp ghép: Trẻ xây dựng ngôi nhà của bé
- Góc học tập: Đọc sách,xem tranh về chủ đề.
- Gúc nghệ thuật: Nặn người thõn trong gia đỡnh
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh ở góc thiên nhiên.
2)Tổ chức hoạt động:
- Cô cho trẻ đi vòng tròn quanh lớp hát: “ Cả nhà thương nhau ”
- Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát và chủ đề đang thực hiện.
- Hỏi trẻ về sở thích và giới thiệu với trẻ các góc chơi hấp dẫn.
- Cho trẻ về góc chơi, giúp trẻ thoả thuận vai chơi .
- Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát, bao quát trẻ kịp thời phát hiện và xử lý các tình huống .
- Gần kết thúc quá trình chơi, cô đến từng góc chơi, gợi ý để trẻ nhận xét vai chơi của mình và của bạn .
- Cô nhận xét chung, động viên khích lệ trẻ gợi mở nội dung chơi lần sau.
- Cho trẻ nhẹ nhàng cất đồ chơi, ra sân chơi.
IV- Hoạt động chiều
- Tập kịch bản ngày 20/11
-Cho trẻ chơi tự do ở cỏc gúc lớp
- Vệ sinh. Nêu gương cuối ngày
- Trả trẻ : Cô trao đổi với phụ huynh tình hình ăn ngú bán trú của trẻ tại trường.
* Nhận xột cuối ngày.
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 19 tháng 11 năm 2013
Hoạt động chung
TấN HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHA MTXQ
Tên đề tài : trò chuyện về họ hàng gia đình trẻ
1. Mục tiờu- yờu cầu
a) Kiến thức
- Trẻ nhận biết được các thành viên trong gia đình và những người họ hàng trong gia đình trẻ.
- Giúp trẻ có biểu tượng khái quát về những người thân trong gia đình.
b) Kỹ năng
- Trẻ biết được những người họ hàng trong gia đình mình.
- Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô, hứng thú tham gia trò chơi
c) Thái độ
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trong những người thân trong gia đình.
2. Chuẩn bị
- Tranh vẽ gia đình trẻ, những người thân trong gia đình, những người họ hàng của trẻ.
3. Tổ chức hoạt động
Nội dung HĐ
Hoạt động của cô
HĐ của trẻ
* Hoạt động 1 ổn định tổ chức và gây hứng thú
*Hoạt động 2
Xem tranh và trò chuyện về họ hàng gia đình trẻ.
* Giáo dục
*Hoạt động 3
Củng cố
* Kết thúc
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “Tìm về gia đình” .
Cách chơi: Cô có hai ngôi nhà gia đình đông con và ít con. Cả lớp sẽ hát vận động cùng cô bài hát
“ Tổ ấm gia đình” . Khi có hiệu lệnh “Tìm về gia đình” , các con hãy chạy thật nhanh về nhóm gia đình của mình. Bạn nào ở nhóm gia đình đông con sẽ chạy về ngôi nhà có gia đình đông con, bạn nào ở nhóm gia đình ít con sẽ cahỵ về nhóm gia đình ít con. Bạn nào về sai nhóm sẽ phải lặc lò cò.
- Cô cho trẻ chơi trò chơi, động viên, khen ngợi trẻ.
- Cô hỏi trẻ về tên trò chơi .
- Gia đình con có những ai?
- Ngoài ông, bà, bố, mẹ, anh, chị em ra con còn biết ai là những người thân trong gia đình mình nữa?
- Cô đưa tranh họ hàng trẻ ra cho trẻ quan sát.
Cô hỏi trẻ lần lượt những người trong tranh.
- Giới thiệu với trẻ về những người họ hàng bên nội, bên ngoại của trẻ.
- Cho trẻ giới thiệu về những người họ hàng trong gia đình trẻ, công việc của những người họ hàng trong gia đình.
- Những người họ hàng trong gia đình con thường gặp gỡ nhau vào ngày nào?
- Con có yêu quý những người họ hàng trong gia đình mình không?
- Yêu quý những người họ hàng con thường làm gì?
- Những người họ hàng cũng là những người thân trong gia đình . Vì vậy, các con phải biiết yêu thương, kính trọng; biết thường xuyên thăm hỏi những người họ hàng của mình.
- Cô cho trẻ chơi lô tô về các thầnh viên trong gia đình.
- Cô cùng trẻ hát vận động : Cả nhà thương nhau” và ra sân chơi
- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
- Trẻ chơi trò chơi theo y/c
- Tìm về gia đình .
- Trẻ kể
- Trẻ quan sát tranh
- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu
- Trẻ kể về những người họ hàng trong gia đình mình.
- Trẻ trả lời.
- Có ạ!
- Trẻ trả lời theo suy nghĩ
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi lô tô
- Trẻ hát vận động và ra sân chơi.
II- Hoạt động ngoài trời
- Hoạt động có chủ đích : Quan sát các ngôi nhà xung quanh trường
- Trò chơi vận động: Về đúng nhà
- Chơi tự do: Chơi với cát, nước, lá cây, trò chơi vận động...
1) Mục đích- yêu cầu
- Trẻ quan sát và trò chuyện cùng cô về những ngôi nhà xung quanh trường
- Giúp trẻ làm quen với môi trường bên ngoài, trẻ được hoạt động thoải mái, nâng cao sức đề kháng cho trẻ.
- Trẻ nắm được cách chơi, luật chơi và hứng thú chơi trò chơi vận động
2) Chuẩn bị
- Địa điểm: Sân bằng phẳng, rộng rãi, sạch sẽ, an toàn cho trẻ.
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, dễ vận động.
- Lá cây, nước, cát, phấn, đ/c ngoài trời,
3) Tổ chức hoạt động
Nội dung HĐ
Hoạt động của cô
HĐ của trẻ
* HĐ1
ổn định tổ chức
*HĐ2
Trò chuyện về thời tiết
* HĐ 3
Chơi TCVĐ
“ Về đúng nhà”
*HĐ4:
Chơi tự do
- Cô cho trẻ làm đoàn tàu ra sân chơi, vừa đi vừa đọc bài thơ “Em yêu nhà em”
- Các con hãy quan sát và nói cho cô biết đặc điểm của những ngôi nhà xung quanh trường mình nào?
- Ngôi nhà này được gọi là nhà gì?
- Nó có đặc điểm gì?
- Xung quanh nhà thế nào?
- Để ngôi nhà luôn sạch đẹp chúng mình phải làm gì?
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Trong quá trình trẻ chơi, cô quan sát, động viên, khen ngợi trẻ.
- Cô giới thiệu các trò chơi tự do để trẻ lựa chọn và chơi. Trong quá trình trẻ chơi, cô bao quát kịp thời phát hiện và xử lý các tình huống xảy ra.
*Kết thúc: Cô cho trẻ nhẹ nhàng làm chim bay, cò bay đi vòng quanh sân 2-3 vòng.
- Trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa đọc thơ
- Trẻ quan sát và nhận xét về những ngôi nhà quanh trường.
- Trẻ trả lời
- Giữ ngôi nhà sạch sẽ
- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu
- Trẻ chơi TCVĐ
- Trẻ chơi trò chơi tự do
- Trẻ vận động nhẹ nhàng.
III- Hoạt động góc
1) Nội dung các góc
- Góc phân vai: Trẻ đóng vai các thành viên trong gia đình ( Bố mẹ đưa con đi học), đóng vai người bán hàng, đóng vai cô giáo.
- Góc xây dựng- lắp ghép: Trẻ xây dựng ngôi nhà của bé
- Góc học tập: Đọc sách,xem tranh về chủ đề.
- Gúc nghệ thuật:Nặn người thõn trong gia đỡnh
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh ở góc thiên nhiên.
2)Tổ chức hoạt động:
- Tiến hành như thứ 2 và
Gợi ý để trẻ đổi vai chơi cho nhau để thay dổi gúc chơi mà trẻ đó chơi ở thứ 2
IV- Hoạt động chiều
TấN HOẠT ĐỘNG : PTVĐ
Tên đề tài : VĐCB: Bò dích dắc bằng bàn tay, cẳng chân qua 5-6 hộp cách nhau 60cm. TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu
1. Mục tiờu- yờu cầu
a)Kiến thức
- Dạy trẻ biết bò bằng bàn tay, cẳng chân qua 5-6 hộp cách nhau 60cm
b)Kĩ năng
- Trẻ tập đúng, tập đẹp BTPTC
- Trẻ biết bò phối hợp tay chân nhịp nhàng, không chạm tay, chân vào các hộp.
c) Thái độ
- Giáo dục trẻ có ý thức luyện tập.
2.Chuẩn bị
MTXQ : Đồ dựng trong gia đỡnh
-6 đồ dựng để ăn
-6 đồ dựng để uống
3.Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
HĐ của trẻ
Hoạt động 1: Khởi động
- Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi sau cô, vừa đi vừa hát bài “Một đoàn tàu”. Khi vòng tròn khép kín, cô đi vào trong( nggược chiều với trẻ). cô cho đoàn tàu đi nhanh dần, tập các bài tập đi, chạy. Sau đó, cô cho trẻ đứng thành 3 hàng ngang tập các BTPTC.
Hoạt động 2: Trọng động
*BTPTC:
- Động tác tay - vai (2) : 2 lần x 8 nhịp
CB.4 1.3 2
- Động tác chân (2) : 2 lần x 8 nhịp
CB.4 1.3 2
- Động tác bụng (4) : 1 lần x 8 nhịp
CB.4 1.3 2
- Động tác bật nhảy (2) :
CB.4 TH
*Vận động cơ bản:
- Giới thiệu tên bài tập:
-Cỏc con nhỡn xem trờn đõy cụ cú gỡ ?
-Cỏc con đếm xem cú bao nhiờu cỏi hộp ?
-Cỏc con xem trờn hộp cú gỡ ?
-Hụm nay cụ sẽ mở hội thi “Bũ dớch dắc bằng bàn tay, bàn chõn qua 6 hộp cỏch nhau 60 cm” Cỏc con cú thớch tham gia khụng ?
- Làm mẫu:
+Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích
+Cô làm mẫu lần 2: Giải thích toàn bộ vận động
-TTCB: Cụ chống 2 bàn tay xuống đất khi nghe hiệu lệnh bũ thỡ cụ bũ bằng bàn tay ,bàn chõn theo đường dớch dắc qua cỏc hộp, khi bũ cụ phối hợp chõn nọ tay kia nhịp nhàng, mắt nhỡn thẳng, bũ khụng chạm hộp, bũ đến rổ cú đồ dựng lấy đồ dựng và đi nhẹ nhàng về chỗ
+Cô làm mẫu lần 3: Nhấn mạnh ý chính
- Cho trẻ thực hiện:
Cô gọi 1 trẻ lên tập thử, nếu trẻ tập chưa tốt cô hướng dẫn lại. Nếu trẻ tập tốt cô cho cả lớp tập .
- Trong quá trình trẻ tập cô chú ý động viên, khen ngợi trẻ và sửa sai cho trẻ.
- Cô hỏi trẻ lại tên bài tập
- Cô gọi 1 trẻ lên thực hiện lại vận động
* TCVĐ : Chuyền bóng qua đầu
- Cô giới thiệu tên Tc, cách chơi, luật chơi.
- Cô chhia trẻ thành 2 đội và cho trẻ chơi. Trong quá trình trẻ chơi, động viên, khen ngợi trẻ.
- Nhận xét kết quả.
Hoạt động 3: Hỗi tĩnh
- Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân 2-3 vòng
-Trẻ làm đoàn tàu tập các bài tập theo hiệu lệnh của cô .
-Trẻ tập BTPTC theo yêu cầu của cô
- Có các hộp
- Trẻ đếm
- Chữ cái
-Trẻ lắng nghe cô giới thiệu tên bài tập.
-Trẻ chú ý nghe cô hướng dẫn và làm mẫu vận động
-Trẻ lên tập thử theo yêu cầu.
- Trẻ thực hiện vận động theo yêu cầu.
- Trẻ lên thực hiện lại vận động
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi TCVĐ
-Trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân
-Cho trẻ chơi tự do ở cỏc gúc lớp
- Vệ sinh. Nêu gương cuối ngày
- Trả trẻ : Cô trao đổi với phụ huynh tình hình ăn ngú bán trú của trẻ tại trường.
* Nhận xột cuối ngày.
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 20 tháng 11năm 2013
Hoạt động chung
TấN HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN VỚI TOÁN
Tên đề tài: NhẬN BIẾT PHÂN BIỆT KHỐI VUễNG, KHỐI CHỮ NHẬT
1. Mục đích yêu cầu
a. Kiến thức
- Trẻ nhận biết được khối vuụng, khối chữ nhật qua một số đặc điểm của khối
- Biết một số đồ dựng trong gia đỡnh cú hỡnh dạng như 2 khối trờn
- Biết cỏc khối cú thể dựng để xõy thành nhà
b. Kỹ năng
- Rốn kỹ năng nhận biết, phõn biệt, xếp chồng, xếp cạnh nhau
c. Thỏi độ. Giỏo dục trẻ biết giữ gỡn đồ dựng ngăn nắp, gọn gàng.
2. Chuẩn bị
- Mỗi trẻ cú cỏc khụiối vuụng và khối chữ nhật
- 4 hộp đựng cỏc khối gỗ như trờn
- Đồ dựng đồ chơi cú dạng 2 hỡnh khối trờn để xung quanh lớp.
3. Tiến hành hoạt động
Hoạt động của cô
HĐ của trẻ
Hoạt động 1. Ổn định , gõy hứng thỳ
- Trũ chuyện với trẻ về đồ dựng gia đỡnh và cỏc kiểu nhà của họ hàng gia đỡnh mà trẻ biết.
Hoạt động 2: Nhận biết, phõn biệt khối vuụng, khối chữ nhật
- Mời trẻ lấy rổ đồ chơi của mỡnh ra và đố trẻ trong rổ cú những gỡ
- Cho trẻ nhận xột đặc điểm riờng của từng khối
+ Chỳng mỡnh cựng kiểm tra xem khối vuụng cú bao nhiờu mặt
+ 6 mặt của khối vuụng đều là hỡnh gỡ mà chỳng ta đó được học?
+ Ai cú nhận xộ khối vuụng cú đường bao ntn?
+ Hỏi lại trẻ tờn khối mà cụ và trẻ vừa nhận biết
- Ai hóy tỡm xung quanh lớp xem cú những loại đồ dựng đồ chơi nào cú dạng hỡnh vuụng mà chỳng ta vừa học.
- Cho trẻ làm quen nhận biết khối chữ nhật tương tự nb khối vuụng
* So sỏnh sự giống và khỏc nhau giữa 2 khối
+ Mời trẻ nhận xột sau đú cụ khỏi quỏt lại
+ Hai khối này cú xếp chồng lờn nhau được khụng?( Cụ cựng trẻ xếp) Vỡ sao lại xếp được?
Hoạt động 3:Luyện tập
- Tc: Tai ai tinh: Cụ giới thiệu trũ chơi, cỏch chơi
+ Hóy chọn khối cú 6 mặt đều là hỡnh vuụng?
+ Hóy chọn khối cú 2 mặt đều là hỡnh vuụng?
- Tc: thi tài
+ Cụ giới thiệu trũ chơi, cỏch chơi: Tỡm đồ dựng cú dạng khối vừa học xung quanh lớp trong thời gian là 1 bài hỏt. Đội nào chọn được nhiều đội đú sẽ chiến thắng.
+ Cho trẻ chơi tc và nhận xột
Kết thỳc: Hỏi lại trẻ những khối mỡnh vừa làm quen và khen trẻ
- Trũ chuyện cựng cụ
- Trẻ quan sỏt và núi tờn khối mỡnh cú
- Trẻ quan sỏt và nhận xột
- Trẻ đếm 1-6
-Hỡnh vuụng
- Đường bao là đường gấp khỳc
- 1,2 trẻ nhắc lại
- Trẻ tỡm:Hộp quà, ngụi nhà
- trẻ nhận biết khối chữ nhật( Cú 6 mặt, 2 mặt là hỡnh chữ nhật, đường bao là đường gấp khỳc)
- Trẻ nhận xột:
+ GN: Đều cú 6 mặt, đường bao là đường gấp khỳc
+ KN: KV cú 6 mặt là hỡnh vuụng
K.CN cú 2 mặt là hỡnh vuụng
+ Vỡ chỳng cú cỏc mặt phẳng.
+ Trẻ chỳ ý lờn cụ và chơi trũ chơi
- Chỳ ý lờn cụ
+ Trẻ chơi trũ chơi
+ Trẻ nờu lại khối mỡnh vừa học
II- Hoạt động ngoài trời
- Hoạt động có chủ đích : Quan sát khuụn viờn vườn trường
- Trò chơi vận động: Chồng nụ, chồng hoa
- Chơi tự do: Chơi với cát, nước, lá cây, trò chơi vận động...
III- Hoạt động góc
- Nội dung và cỏch tiến hành như thứ 3
IV- Hoạt động chiều
- Làm quen bài mới: Làm quen chữ u, ư.
- Chơi tự do ở các góc.
- Vệ sinh. Nêu gương cuối ngày
- Trả trẻ : Cô trao đổi với phụ huynh tình hình ăn ngú bán trú của trẻ tại trường.
* Nhận xột cuối ngày.
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 21 tháng 11năm 2013
I.Hoạt động chung
Tên HOẠT ĐỘNG : Làm quen với chữ cái
TấN ĐỀ TÀI : Làm quen với chữ cái U, Ư
1. Mục tiờu – yờu cầu
a. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và phỏt õm đỳng chữ cỏi u – ư.
- Nhận biết được chữ cỏi u – ư trong từ chọn vẹn
b. Kỹ năng:
-Phõn biệt được chữ cỏi u – ư, ghộp được đỳng chữ cỏi đó học.
- Phỏt triển ngụ ngữ mạch lạc, núi đủ cõu rừ ràng.
c. Thỏi độ:
- Trẻ biết được một số nghề trong xó hội
- Yờu quý cỏc nghề
2. Chuẩn bị
- Mỏy tớnh , đĩa nhạc về cỏc nghề
3. Tiến hành hoạt động
Nội dung HĐ
Hoạt động của cô
HĐ của trẻ
Hoạt động 1 ổn định tổ chức và gây hứng thú
Hoạt động 2
* Làm quen chữ cỏi U
* Làm quen chữ cỏi Ư
Hoạt động 3
Trò chơi luyện tập
* Kết thúc
- Cụ cựng trẻ hỏt bài “ Chỏu thương chỳ bộ đội”
- Hỏi trẻ trong bài hỏt núi về điều gỡ?
- Cụ đố cỏc con cụ cú hỡnh ảnh gỡ?
- Cụ đưa tranh “ Chỳ bộ đội” dưới tranh cú từ “Chỳ bộ đội”
- Hỏi trẻ tranh gỡ?
- Cụ đọc từ “Chỳ bộ đội”
- Cho cả lớp đọc.
- Cụ đưa thẻ chữ rời cú từ “ Chỳ bộ đội” và cho trẻ tỡm chữ cỏi đó học.
- Cụ giới thiệu chữ cỏi U
- Đọc 2 lần và cho cả lớp đọc 3 lần
- Phõn tớch nột chữ cỏi: Chữ U gồm 2 nột: 1 nột múc ngược, một nột xổ thẳng bờn phải)
+ Cụ nhắc lại 2 lần cú minh hoạ bằng que chỉ. Cho trẻ nhắc lại.
- Củng cố đặc điểm chữ U – Và giới thiệu chữ U Viết hoa, viết thường
- Cụ hỏt bài hỏt “ Bỏc đưa thư vui tớnh” Và đố trẻ bh núi lờn điều gỡ?
- Cụ đưa tranh “ Lỏ thư” Cho cả lớp đọc 2 lần.
- Giới thiệu chữ cỏi và thay thế bằng thẻ chữ to – Cụ đọc mẫu 2 lần và cho trẻ đọc.
- Phõn tớch nột chữ cỏi ( giống như chữ U và cú thờm dấu múc)
* So sỏnh chữ cỏi U – Ư:
- Cụ đưa chữ cỏi U – Ư cho trẻ nhận xột chữ cỏi U – Ư cú gỡ giống và khỏc nhau?
- Vừa rồi cỏc con được làm quen chữ viết U- Ư rất giỏi , giờ cỏc con đọc cựng cụ bài thơ “Đàn kiến nú đi”
* Trũ chơi 1:Thi xem ai nhanh:
- Luật chơi: Đội nào đỏn đỳng và cú số lần nhiều hơn đội đú sẽ thắng.
- Cỏch chơi: Cụ đưa hỡnh ảnh dưới từ cú chứa chữ cỏi, yờu cầu trẻ đoỏn nhanh chữ cỏi cú trong từ.
- Cho trẻ chơi và nhận xột trẻ chơi.
* Trũ chơi 2: Bự chữ cũn thiếu.
- Luật chơi: Đội nào cú tớn hiệu trước đội đú được gắn chữ cỏi .
+ Đội nào gắn được nhiều chữ cỏi sẽ thắng.
- Cỏch chơi: Cho trẻ quan sỏt một số biển bỏo giao thụng
- Yờu cầu trẻ tỡm chữ cũn thiếu trong từ cho đỳng.
* Trũ chơi 3: Tỡm nhanh nhớ kỹ.
- Luật chơi: Bạn nào tỡm khụng đỳng chữ cỏi và khụng tỡm được bạn đú sẽ nhảy lũ cũ.
- Cỏch chơi: Khi hết một bả nhạc cụ núi “ Tỡm chữ, tỡm chữ” trẻ tỡm đỳng chữ cỏi trong lụ tụ đỳng với chữ cỏi ở dưới nền lớp.
- Cho trẻ chơi , nhận xột giờ chơi.
- Hỏt cựng cụ bài
- Chỳ bộ đội
- Chỳ bộ đội
- Trẻ đọc từ dưới tranh
- Đọc chữ cỏi
- Nhận xột nột chữ
- Trẻ lắng nghe
-Bỏc đưa thư
- Trẻ đọc từ trong tranh
- Trẻ đọc chữ cỏi
- Trẻ so sỏnh chữ cỏi
- Trẻ đọc thơ “Đàn kiến nú đi” và chia đội
- Trẻ chơi trũ chơi theo y/c của cụ
II. Hoạt động ngoài trời
- Hoạt động có chủ đích: Quan sát sân trường
- Trò chơi vận động: Dung dăng dung dẻ
- Chơi tự do: Chơi với cát, nước, lá cây, trò chơi vận động...
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chu de truong mam non_12327680.doc