Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Bản thân năm học 2018

I. MỤC TIÊU:

* Kiến thức:

- Trẻ biết được bản thân trẻ , cơ thể của trẻ gồm những bộ phận nào, biết kể tên các bộ phận đó và lợi ích, tác dụng của từng bộ phận.

- Biết số lượng của mỗi bộ phận

- Trẻ có kỹ năng kể các bộ phận, tác dụng của chúng.

- Phát triển cho trẻ tư duy, ngôn ngữ, vốn hiểu biết.

* Kĩ năng: Trẻ trả lời trọn vẹn câu hỏi của cô. Rèn khả năng quan sát, phân tích

* Thái độ: Giaó dục trẻ biết yêu quý bảo vệ, vệ sinh cơ thể và các bộ phận

II. CHUẨN BỊ

- Tranh vẽ các bộ phận trên cơ thể.

- Tranh vẽ 1 em bé khỏe mạnh

* TÍCH HỢP

- Âm nhạc

- Toán

- LQCC

 

docx91 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 3141 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Bản thân năm học 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xét những hoạt động trong ngày của trẻ - Cô cho trẻ cắm hoa và tuyên dương những bé ngoan . - Trẻ cùng cô dọn dẹp lại những góc chơi cho nhăn nắp gọn gàng. - Cho trẻ đeo cặp vào và dạy trẻ biết lễ phép thưa, chào, hỏi Cô và Mẹ, những người lớn - Cho trẻ kiểm tra đồ dùng cá nhân trong cắp của mình đã đủ chưa. - Trả trẻ tận tya phụ huynh - Kiểm tra khóa diện , nước trước khi ra về. *Đánh giá trẻ hàng ngày: Tên trẻ: ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ -Tình trạng sức khỏe của trẻ: - Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: -Kiến thức, kĩ năng, thái độ: *Biện pháp giáo dục: Thứ 3 ngày 11 tháng 09 năm 2018 HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Đề tài: Nặn cơ thể của bé ( MT13 ) I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: - Biết tên và đặc điểm một số đồ dùng cá nhân - Phát triển óc quan sát, khả năng sáng tạo của mình - Trao đổi bằng ngôn ngữ mạch lạc * Kĩ năng: Rèn kĩ năng xoay tròn, lăn dài, ấn bẹt * Thái độ: Biết trân trọng sản phẩm của mình và của bạn II. CHUẨN BỊ: - Đất nặn - Mẫu gợi ý của cô * TÍCH HỢP - Âm nhạc: - KHPH: Một số đồ dùng cá nhân - Toán: Đếm số đồ dùng III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1/ Hoạt động 1 - Cả lớp đọc thơ: “ Tay ngoan” - Bài thơ nhắc đến bộ phận nào trên cơ thể - Kể tên những bộ phận khác - Các bô phận trên cơ thể có cần thiết và quan trọng không? - Các con phải chăm sóc cơ thể mình như thế nào? Với những đồ dùng nào? 2/ Hoạt động 2 Nhìn xem! Cô có món đồ dùng nào đây? - Làm bằng chất liệu gì? - Cái mũ dùng để bảo vệ bộ phận nào trên cơ thể - Cái mũ có dạng hình gì? Có những phần nào? Màu sắc ra sao? Nặn ntn? * Còn đây là đồ dùng gì? - Đôi dép dùng để bảo vệ bộ phận nào trên cơ thể - Đôi dép có mấy chiếc? - Có hình dạng như thế nào? Gồm những phần nào? Nặn ra sao? * Ngoài ra còn những đồ dùng nào nữa. Bên cạnh những đồ dùng nhằm bảo vệ cơ thể, còn có những đồ dùng chúng ta sử dụng hằng ngày - Cái gì đây? - Cái ca dùng để làm gì? - Cái ca giúp ta uống nước dễ dàng hơn - Cái ca có hình dạng ntn? Màu sắc? Có những bộ phận gì? Làm sao để tạo thành * Còn đây là gì? - Cái khăn giúp gì cho cơ thể chúng ta? - Phải vệ sinh bằng khăn sạch. - Cái khăn có dạng hình gì? Màu sắc? Nặn ntn? * Cô hỏi ý định của trẻ: - Con muốn nặn đồ dùng gì? Màu gì? Con nặn ntn? 3/ Hoạt động 3: trẻ thực hiện - Muốn nặn được ta phải sử dụng đất nặn như thế nào? - Có được để các màu của đất nặn lẫn vào nhau không? - Cô đi lại quan sát nhắc nhở trẻ sử dụng đất nặn trên bảng con, không để lẫn vào nhau, lấy vừa đủ đất để nặn. - Cô quan sát, gợi ý thêm cho những trẻ còn yếu 4/ Hoạt động 4 Trưng bày sản phẩm Cho trẻ nhận xét mẫu sản phẩm trẻ thích nhất? Vì sao 5/ Hoạt động 5: Kết thúc Nhận xét- tuyên dương HOẠT ĐỘNG GÓC: Như đã soạn ở thứ 2 ( MT18,78,80,81,85,106,108,115) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: * Nội Dung: HĐMĐ: -Cho trẻ quan sát sự thay đổi thời tiết với sức khỏe của cơ thể - Trò chơi: Thi ai nhanh nhất - Chơi tự do - Trẻ biết một số đặc điểm nổi bật của thời tiết - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong lớp, ngoài trời. VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA:(MT17,21,23,47,63) 1/Vệ sinh: - Cô hướng dẫn trẻ rửa tay dưới vòi nước bắng xà phòng thực hiện đúng các thao tác biết rửa tay xong khóa vòi nước. Tiết kiện nước .( CS15) - Trẻ về tổ xếp hàng lấy khăn ( lấy đúng khăn của trẻ) nếu trẻ lấy sai cô giúp trẻ tìm lấy đúng khăn cảu mình. Dùng khăn rửa mặt đúng thao tác của quá trình rửa mặt bắng khăn . - Cho các cháu ngồi vào bàn và chuẩn bị ăn trưa. 2/ Ăn trưa: - Giáo dục và khuyến khích trè biết tiếp cô như : tự bê cơm chia cho bạn . chia muỗng cho mỗi tô cơm.Trong khi ăn không nói truyện .Giáo dục trẻ những hành vi văm minh lịch sự trong khi ngời vào bàn ăn. Ăn xong biết cất muỗng thìa, tô chén đúng nơi , đúng chỗ.lau bàn , úp ghế tiếp cô . - Cùng cô làm những công việc vừa tầm của trẻ 3/Vệ sinh sau ăn: - Trẻ ăn xong biết lấy đúng bàn chài . tự trét kem đánh răng .vệ sinh răng miệng miệng sau khi ăn .làm các thao tác , kỹ năng tự phục vụ . 4/ Ngủ trưa: - Trẻ biết vào lớp lấy đúng mệm , gối của mình và về chỗ tự trải nằm ngủ. - Giáo dục trẻ trong giờ ngủ không được nói truyện - Cô mở nhạc hát ru , nghe máy kể truyện cho trẻ ngủ. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: (MT23,39,47,77,94,105,112) 1/ Vệ sinh khi ngủ dậy: - Cô cùng trẻ vệ sinh cá nhân khi ngủ dạy ( hướng dẫn , gợi ý trẻ thực hiện đúng thao tác kỹ năng vệ sinh thân thể) 2/ Ăn xế: -Thực hiện các thao tác như giờ ăn trưa -Thể hiện các hành vi văn minh trong giờ ăn -Thực hiện các thao tác vệ sinh sau khi ăn xong 3/ Ôn kiến thức chiều – Hoạt động chiều: -Cô cho trẻ ôn lại những kiến thức trong ngày đã học ( trọng tâm ôn kiến thức sáng học) - Ôn nặn đồ chơi trong lớp ôn lại nội dung kiến thức bài. * VỆ SINH – TRẢ TRẺ ( MT 17,21,23,47,63) 1/ Vệ sinh cá nhân chiều: -Tùy theo thời tiết , khí hậu trong ngày cô cho trẻ đi tắm . -Vệ sinh thân thể cho trẻ , cùng tiết trẻ chải tóc ( những bé tóc dài). 2/ Nhận xét tuyên dương : -Cô và trẻ cùng nhận xét những hoạt động trong ngày của trẻ -Cô cho trẻ cắm hoa và tuyên dương những bé ngoan . -Trẻ cùng cô dọn dẹp lại những góc chơi cho nhăn nắp gọn gàng. -Cho trẻ đeo cặp vào và dạy trẻ biết lễ phép thưa , chào , hỏi Cô và Mẹ , những người lớn *Đánh giá trẻ hàng ngày: Tên trẻ: ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ -Tình trạng sức khỏe của trẻ: - Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: -Kiến thức, kĩ năng, thái độ: *Biện pháp giáo dục: Thứ 4 ngày 12 tháng 09 năm 2018 HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài: Bé tìm hiểu cơ thể của bé (MT18,19 ) I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: - Trẻ biết được bản thân trẻ , cơ thể của trẻ gồm những bộ phận nào, biết kể tên các bộ phận đó và lợi ích, tác dụng của từng bộ phận. - Biết số lượng của mỗi bộ phận - Trẻ có kỹ năng kể các bộ phận, tác dụng của chúng. - Phát triển cho trẻ tư duy, ngôn ngữ, vốn hiểu biết. * Kĩ năng: Trẻ trả lời trọn vẹn câu hỏi của cô. Rèn khả năng quan sát, phân tích * Thái độ: Giaó dục trẻ biết yêu quý bảo vệ, vệ sinh cơ thể và các bộ phận II. CHUẨN BỊ Tranh vẽ các bộ phận trên cơ thể. Tranh vẽ 1 em bé khỏe mạnh * TÍCH HỢP - Âm nhạc - Toán - LQCC - VH III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1/ Hoạt động 1 -Cô cho lớp hát và vận động bài “ năm ngón tay ngoan ” -Bài hát nói về bộ phận nào trên cơ thể? -Trên cơ thể những bộ phận nào có số lượng là 2? -Còn những bộ phận nào có số lượng là 1 ? - Hôm nay cô sẽ cho lớp mình cùng tìm hiểu về những bộ phận trên cơ thể, tác dụng của từng bộ phận. 2/ Hoạt động 2 - Cô dán tranh em bé lên -Cô có bức tranh vẽ gì? - Bạn trong tranh là trai hay gái ?Tại sao con biết đó là bạn trai ? -Các con có muốn mình được khỏe mạnh giống bạn không?Muốn được khẻo mạnh các con phải làm gì? -Mỗi cơ thể người gồm có mấy phần ?Là những phần nào? ( cho trẻ lên chỉ vào từng phần và kể ) -Phần đầu gồm những bộ phận nào? - Cô cho lớp thử nhắm mắt lại -Khi nhắm mắt lại con có nhìn thấy gì không? - Vậy mắt có quan trọng ntn với mỗi người ? - Để cặp mắt luôn trong sáng và đẹp ta phài làm gì ? - Con có biết mắt người ta còn gọi là gì không? - Cho trẻ đọc lại từ thị giác - Còn đây là gì? Mũi dùng để làm gì? - Cho lớp thử lấy tay bịt chặt mũi lại . - Khi bịt mũi lại con thấy ntn? -Nếu không có mũi se ntn? - Vậy mũi ta còn gọi là gì ? ( cho trẻ nhắc lại) - Còn đây là gì ? Miệng để làm gì? - Bên trong miệng có gì ? Răng dùng để làm gì ? - Nếu k có răng miệng của các bạn sẽ ntn ? - Ham răng dùng để nhai, nghiền thức ăn, nói chuyện rõ ràng - Cô gọi 2 trẻ lên, cô cho 1bạn thử muối, 1bạn thử đường và nêu nhận xét. - Muốn biết nó có vị gì ta dùng gì để thử ? - Vậy lưỡi ta còn gọi là gì ? - Để cho miệng lưỡi luôn thơm tho, hàm răng trắng sạch và đều ta phải làm gì.? - Cô giáo dục trẻ vệ sinh răng miệng hành ngày, k dùng răng cắn vật cứng, k dùng lưỡi nếm thức ăn nóng - Cô cho trẻ dùng 2 tay bịt chặt tai lại. - Khi bịt chặt tai lại con có nghe thấy gì không? - Vậy tai dùng để làm gì? Nếu k có tai ta sẽ ntn? - Để luôn nghe được rõ ta phải làm gì ? - Các con có biết tai ta còn gọi là gì không? - Cô cho lớp đứng dậy hát múa bài “ múa cho mẹ xem ” - Cô thấy các con múa rất đẹp, các con dùng gì để múa? - Mỗi bạn có mấy tay? Mỗi bàn tay có mấy ngón? - Tay ngoài múa ra còn để làm gì nữa ? - Nếu thiếu 1 tay sẽ ntn? - Cô cho vài trẻ lên dùng tay thò vào túi bí mật sờ và đoán đó là vật gì nói tên và lấy ra. - Phần da trên cơ thể giúp ta bảo vệ cơ thể, còn gúp ta cản nhận được mọi vật ta gọi nó là xúc giác. - Để đi lại, chạy nhảy được ta phải có đến bộ phận nào ? - Mỗi người có mấy chân? - Nếu mất đi 1 chân việc đi lại sẽ ntn? - Khi nhìn thấy những người k may bi mất 1 chân, bị tàn tật ta có được trêu trọc họ k, ta phải làm ntn? -Để cho đôi bàn tay, bàn chân luôn trắng, sạch sẽ ta làm ntn - Cô vừa cho lớp mình làm quen với 1 số bộ phận và gíacquan trên cơ thể con người , mỗi người có mấy giác quan? - Cho trẻ kể tên lại 5 giác quan . - Để các giác quan và các bộ phận luôn sạch sẽ, đầy đủ, ta phải làm gì? - Cô giáo dục trẻ 3/ Hoạt động 3: : luyện tập - Cho lớp hát bài “cái mũi” và đi về thành 3 tổ - Cô phát cho mỗi trẻ 1 bức tranh vẽ bạn mà bạn còn bị thiếu 1 số bộ phận, 3 tổ sẽ cùng làm bác sĩ quan sát xem bạn bị thiếu bộ phận nào thì vẽ thêm cho đủ những bộ phận còn thiếu cho bạn. 4/ Kết thúc Nhận xét – tuyên dương HOẠT ĐỘNG GÓC: Như đã soạn ở thứ 2 ( MT18,78,80,81,85,106,108,115) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: * Nội Dung: HĐMĐ: -Cho trẻ quan sát bãi cát - Trò chơi: Trời nắng, trời mưa - Chơi tự do I. Mục tiêu: - Trẻ biết chơi an toàn, không cho cát vào mắt - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong lớp, ngoài trời. II.Chuẩn bị - Bãi cát, xô nước - Sân học thoáng mát, sạch sẽ *Quan sát cho trẻ chơi VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA:(MT17,21,23,47,63) 1/Vệ sinh: - Cô hướng dẫn trẻ rửa tay dưới vòi nước bắng xà phòng thực hiện đúng các thao tác biết rửa tay xong khóa vòi nước. Tiết kiện nước .( CS15) - Trẻ về tổ xếp hàng lấy khăn ( lấy đúng khăn của trẻ) nếu trẻ lấy sai cô giúp trẻ tìm lấy đúng khăn cảu mình .Dùng khăn rửa mặt đúng thao tác của quá trình rửa mặt bắng khăn . - Cho các cháu ngồi vào bàn và chuẩn bị ăn trưa. 2/ Ăn trưa: - Giáo dục và khuyến khích trè biết tiếp cô như : tự bê cơm chia cho bạn . chia muỗng cho mỗi tô cơm.Trong khi ăn không nói truyện .Giáo dục trẻ những hành vi văm minh lịch sự trong khi ngời vào bàn ăn. Ăn xong biết cất muỗng thìa, tô chén đúng nơi , đúng chỗ.lau bàn , úp ghế tiếp cô . - Cùng cô làm những công việc vừa tầm của trẻ 3/Vệ sinh sau ăn: - Trẻ ăn xong biết lấy đúng bàn chài . tự trét kem đánh răng .vệ sinh răng miệng miệng sau khi ăn .làm các thao tác , kỹ năng tự phục vụ . 4/ Ngủ trưa: - Trẻ biết vào lớp lấy đúng mệm , gối của mình và về chỗ tự trải nằm ngủ. - Giáo dục trẻ trong giờ ngủ không được nói truyện - Cô mở nhạc hát ru , nghe máy kể truyện cho trẻ ngủ. F. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: (MT23,39,47,77,94,105,112) 1/ Vệ sinh khi ngủ dậy: - Cô cùng trẻ vệ sinh cá nhân khi ngủ dạy ( hướng dẫn , gợi ý trẻ thực hiện đúng thao tác kỹ năng vệ sinh thân thể) 2/ Ăn xế: - Thực hiện các thao tác như giờ ăn trưa - Thể hiện các hành vi văn minh trong giờ ăn - Thực hiện các thao tác vệ sinh sau khi ăn xong 3/ Ôn kiến thức chiều – Hoạt động chiều: - Cô cho trẻ ôn lại những kiến thức trong ngày đã học ( trọng tâm ôn kiến thức sáng học) - Ôn nặn đồ chơi trong lớp ôn lại nội dung kiến thức bài. */ VỆ SINH – TRẢ TRẺ ( MT 17,21,23,47,63) 1/ Vệ sinh cá nhân chiều: -Tùy theo thời tiết , khí hậu trong ngày cô cho trẻ đi tắm . -Vệ sinh thân thể cho trẻ , cùng tiết trẻ chải tóc ( những bé tóc dài). 2/ Nhận xét tuyên dương : -Cô và trẻ cùng nhận xét những hoạt động trong ngày của trẻ -Cô cho trẻ cắm hoa và tuyên dương những bé ngoan . -Trẻ cùng cô dọn dẹp lại những góc chơi cho nhăn nắp gọn gàng. -Cho trẻ đeo cặp vào và dạy trẻ biết lễ phép thưa , chào , hỏi Cô và Mẹ , những người lớn .... *Đánh giá trẻ hàng ngày: Tên trẻ: ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ -Tình trạng sức khỏe của trẻ: - Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: -Kiến thức, kĩ năng, thái độ: *Biện pháp giáo dục: Thứ 5 ngày 13 tháng 09 năm 2018 HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài: Xác định phía trước- sau, phía phải- trái của đối tượng khác ( MT37,38) I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: - Trẻ xác định được phía phải, trái của bản thân và người khác - Phát triển tư duy cho trẻ * Kĩ năng: Có kĩ năng quan sát và xác định chính xác * Thái độ: Giaó dục trẻ tập trung chú ý trong giờ học, tích cực trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Một số hoa quả đồ chơi * TÍCH HỢP - Âm nhạc - VH III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1/ Hoạt động 1 -Chơi trò chơi: “ Tay nhúc nhích” - Bàn tay cần thiết như thế nào? - Phải giữ gìn đôi tay.Không những thế phải chăm sóc cơ thể khỏe mạnh. Bằng cách nào? - Giáo dục trẻ giữ gìn chăm sóc cơ thể bằng cách ăn đầy đủ chất 2/ Hoạt động 2 * Xác định phía trái, phải của bản thân - Cho trẻ xác định phía trái, phải của bản thân theo hiệu lệnh của cô. - Tay phải giơ cao- tay trái giơ ngang Cô thay đổi liên tục 3-4 lần một tay và tăng tốc độ. - Cô giơ củ cà rốt bằng tay phải, cho trẻ làm theo cô - Con cầm củ cà rốt bằng tay nào? - Đổi bên và hỏi trẻ - Cô khẳng định lại phía phải phía trái của trẻ * Xác định phía phải, trái của người khác Cô chơi trò chơi: “Tập tầm vông” - Đố các con biết cô cầm vật gì trong tay? Là tay phải hay tay trái? - Cô đổi cho trẻ đoán 3-4 lần Cô cầm quả cam tay phải, quả táo tay trái - Đố các con tay phải cô cầm quả gì? Còn tay trái? - Cô đổi bên cho trẻ đoán 3-4 lần 3/ Hoạt động 3: Luyện tập - Đồ chơi đâu? - Các con lấy trong rổ cho cô quả chuối bằng tay phải/ chùm nho bằng tay trái - Cô quan sát - Đặt chùm nho bên phải bạn trước mặt/ quả chuối bên trái bạn trước mặt - Cô thay đổi yêu cầu cho trẻ thực hiện. Quan sát sửa sai 4/ Hoạt động 4 Trò chơi: “ Vận chuyển đồ về đúng phía” Cô giải thích luật chơi, cách chơi, cho trẻ choi 2-3 lần 5/ Kết thúc Nhận xét- tuyên dương HOẠT ĐỘNG GÓC: Như đã soạn ở thứ 2 ( MT18,78,80,81,85,106,108,115) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - Cho trẻ quan sát các đồ chơi trong sân trường - Hướng dẫn cho trẻ chơi các loại đồ chơi - Phân nhóm cho trẻ chơi không tranh giành, xô đẩy - Quan sát trẻ chơi E. VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA:(MT17,21,23,47,63) 1/Vệ sinh: -Cô hướng dẫn trẻ rửa tay dưới vòi nước bắng xà phòng thực hiện đúng các thao tác biết rửa tay xong khóa vòi nước. Tiết kiện nước -Trẻ về tổ xếp hàng lấy khăn ( lấy đúng khăn của trẻ) nếu trẻ lấy sai cô giúp trẻ tìm lấy đúng khăn cảu mình .Dùng khăn rửa mặt đúng thao tác của quá trình rửa mặt bắng khăn . - Cho các cháu ngồi vào bàn và chuẩn bị ăn trưa. 2/ Ăn trưa: - Giáo dục và khuyến khích trè biết tiếp cô như : tự bê cơm chia cho bạn . chia muỗng cho mỗi tô cơm.Trong khi ăn không nói truyện .Giáo dục trẻ những hành vi văm minh lịch sự trong khi ngời vào bàn ăn. Ăn xong biết cất muỗng thìa, tô chén đúng nơi , đúng chỗ.lau bàn , úp ghế tiếp cô . - Cùng cô làm những công việc vừa tầm của trẻ 3/Vệ sinh sau ăn: - Trẻ ăn xong biết lấy đúng bàn chài . tự trét kem đánh răng .vệ sinh răng miệng miệng sau khi ăn .làm các thao tác , kỹ năng tự phục vụ . 4/ Ngủ trưa: - Trẻ biết vào lớp lấy đúng mệm , gối của mình và về chỗ tự trải nằm ngủ. - Giáo dục trẻ trong giờ ngủ không được nói truyện - Cô mở nhạc hát ru , nghe máy kể truyện cho trẻ ngủ. F. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: (MT23,39,47,77,94,105,112) 1/ Vệ sinh khi ngủ dậy: - Cô cùng trẻ vệ sinh cá nhân khi ngủ dạy ( hướng dẫn , gợi ý trẻ thực hiện đúng thao tác kỹ năng vệ sinh thân thể) 2/ Ăn xế: - Thực hiện các thao tác như giờ ăn trưa - Thể hiện các hành vi văn minh trong giờ ăn - Thực hiện các thao tác vệ sinh sau khi ăn xong 3/ Ôn kiến thức chiều – Hoạt động chiều: - Cô cho trẻ ôn lại những kiến thức trong ngày đã học ( trọng tâm ôn kiến thức sáng học) - Ôn nặn đồ chơi trong lớp ôn lại nội dung kiến thức bài. */ VỆ SINH – TRẢ TRẺ ( MT 17,21,23,47,63) 1/ Vệ sinh cá nhân chiều: - Tùy theo thời tiết , khí hậu trong ngày cô cho trẻ đi tắm . - Vệ sinh thân thể cho trẻ , cùng tiết trẻ chải tóc ( những bé tóc dài). 2/ Nhận xét tuyên dương : - Cô và trẻ cùng nhận xét những hoạt động trong ngày của trẻ - Cô cho trẻ cắm hoa và tuyên dương những bé ngoan . - Trẻ cùng cô dọn dẹp lại những góc chơi cho nhăn nắp gọn gàng. - Cho trẻ đeo cặp vào và dạy trẻ biết lễ phép thưa , chào , hỏi Cô và Mẹ , những người lớn .... *Đánh giá trẻ hàng ngày: Tên trẻ: ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ -Tình trạng sức khỏe của trẻ: - Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: -Kiến thức, kĩ năng, thái độ: *Biện pháp Giáo dục: Thứ 6 ngày 14 tháng 09 năm 2018 HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Đề tài: Truyện “ Những ngón tay” ( MT69 ) I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: - Trẻ hiểu nội dung truyện, nhớ trình tự , lời thoại trong truyện - Trẻ nhớ tên nhân vật trong truyện, và nhớ tên truyện - Phát triển cho trẻ ngôn ngữ, tư duy - Phát triển ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ. * Kĩ năng: - Trẻ có kỹ năng kể truyện, biết thay đổi giọng theo từng nhân vật trong truyện * Thái độ: Giaó dục trẻ tình yêu thương , biết quý trọng và bảo vệ những bộ phận trên cơ thể mình, biết ăn uống đủ bữa, đủ chất để nuôi cơ thể II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa câu truyện - Phấn, bảng * TÍCH HỢP - Âm nhạc - Toán - KPKH - LQCC III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1/ Hoạt động 1 Cho trẻ chơi trò chơi: “ Ngón tay nhúc nhích” Đàm thoại: - Bàn tay dùng để làm gì? - Kể tên các bộ phận khác của cơ thể? - Các bộ phận trên cơ thể có cần thiết không? - Phải giữ gìn chăm sóc cơ thể như thế nào? 2/ Hoạt động 2 Nhìn xem! - Các ngón tay đang nói gì với nhau thế nhỉ? - Để biết được điều đó các con hãy lắng nghe cô kể câu chuyện - Cô kể lần 1 + tranh - Cô kể lần 2 + trích dẫn+ giải thích từ khó - Lần 3 + Câu hỏi đàm thoại - Câu truyện kể về mấy ngón tay? - Ngón cái tỏ ra thế nào và đã nói gì? - Ngón trỏ thì sao? - Ngón giữa lên tiếng như thế nào? - Ngón áp út thì nói gì? - Ngón út thì tỏ ra như thế nào? Có giống những ngón tay khác không? - Con thấy ngón tay nào ngoan hơn? - Ngón út ngoan ngoãn và khiêm tốn hơn cả - Các con phải biết bắt chước ngón út, luôn khiêm tốn, không ganh đua, vậy mới là ngoan * Đặt tên truyện - Cô cho trẻ đặt tên - Cô viết tên truyện và cho trẻ gạch chân chữ cái đã học 3/ Hoạt động 3 Trò chơi củng cố Chia lớp thành 3 tổ, mỗi tổ một bức tranh. Trẻ cùng nhau kể lại truyện, đại diện mỗi tổ lên kể lại nội dung bức tranh 4/ Kết thúc Nhận xét- tuyên dương HOẠT ĐỘNG GÓC: Như đã soạn ở thứ 2 ( MT18,78,80,81,85,106,108,115) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - Giúp trẻ biết cách chăm sóc cây - Biết bảo vệ cây - giúp trẻ hòa nhập với thiên nhiên - Cho trẻ thực hành tưới cây, chăm sóc cây - Quan sát trẻ làm - Cho trẻ chơi trò chơi: Lộn cầu vòng - Quan sát trẻ cho trẻ chơi VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA:(MT17,21,23,47,63) 1/Vệ sinh: - Cô hướng dẫn trẻ rửa tay dưới vòi nước bắng xà phòng thực hiện đúng các thao tác biết rửa tay xong khóa vòi nước. Tiết kiện nước .( CS15) - Trẻ về tổ xếp hàng lấy khăn ( lấy đúng khăn của trẻ) nếu trẻ lấy sai cô giúp trẻ tìm lấy đúng khăn cảu mình .Dùng khăn rửa mặt đúng thao tác của quá trình rửa mặt bắng khăn . - Cho các cháu ngồi vào bàn và chuẩn bị ăn trưa. 2/ Ăn trưa: - Giáo dục và khuyến khích trè biết tiếp cô như : tự bê cơm chia cho bạn . chia muỗng cho mỗi tô cơm.Trong khi ăn không nói truyện .Giáo dục trẻ những hành vi văm minh lịch sự trong khi ngời vào bàn ăn. Ăn xong biết cất muỗng thìa, tô chén đúng nơi , đúng chỗ.lau bàn , úp ghế tiếp cô . - Cùng cô làm những công việc vừa tầm của trẻ 3/Vệ sinh sau ăn: - Trẻ ăn xong biết lấy đúng bàn chài . tự trét kem đánh răng .vệ sinh răng miệng miệng sau khi ăn .làm các thao tác , kỹ năng tự phục vụ . 4/ Ngủ trưa: - Trẻ biết vào lớp lấy đúng mệm , gối của mình và về chỗ tự trải nằm ngủ. - Giáo dục trẻ trong giờ ngủ không được nói truyện - Cô mở nhạc hát ru , nghe máy kể truyện cho trẻ ngủ. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: (MT23,39,47,77,94,105,112) 1/ Vệ sinh khi ngủ dậy: - Cô cùng trẻ vệ sinh cá nhân khi ngủ dạy ( hướng dẫn , gợi ý trẻ thực hiện đúng thao tác kỹ năng vệ sinh thân thể) 2/ Ăn xế: - Thực hiện các thao tác như giờ ăn trưa - Thể hiện các hành vi văn minh trong giờ ăn - Thực hiện các thao tác vệ sinh sau khi ăn xong 3/ Ôn kiến thức chiều – Hoạt động chiều: - Cô cho trẻ ôn lại những kiến thức trong ngày đã học ( trọng tâm ôn kiến thức sáng học) - Ôn nặn đồ chơi trong lớp ôn lại nội dung kiến thức bài. * VỆ SINH – TRẢ TRẺ ( MT 17,21,23,47,63) 1/ Vệ sinh cá nhân chiều: - Tùy theo thời tiết , khí hậu trong ngày cô cho trẻ đi tắm . - Vệ sinh thân thể cho trẻ , cùng tiết trẻ chải tóc ( những bé tóc dài). 2/ Nhận xét tuyên dương : - Cô và trẻ cùng nhận xét những hoạt động trong ngày của trẻ - Cô cho trẻ cắm hoa và tuyên dương những bé ngoan . - Trẻ cùng cô dọn dẹp lại những góc chơi cho nhăn nắp gọn gàng. - Cho trẻ đeo cặp vào và dạy trẻ biết lễ phép thưa , chào , hỏi Cô và Mẹ , những người lớn .... *Đánh giá trẻ hàng ngày: Tên trẻ: .......................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ -Tình trạng sức khỏe của trẻ: - Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: -Kiến thức, kĩ năng, thái độ: *Biện pháp Giáo dục: MAÏNG HOAÏT ÑOÄNG Beù caàn gì ñeå lôùn leân vaø khoûe maïnh ( Thöïc hieän 1 tuaàn töø 17/09 đến 21/09 năm 2018) PTNT: Khám phá: Trò chuyện, tìm hiểu về quá trình lớn lên của bé Nhện biết một số món ăn, thực phẩm thông thường à ích lợi của chúng đối với sức khỏe ( 4 nhóm thực phẩm: chất béo, chất bột, chất đạm, vitamin và muối khoáng Giữ gìn sức khỏe và an toàn Toán: Xác định được vị trí ( trong ,ngoài ,tên ,dưới ,trước ,sau ,trái ,phải ) của 1 vật so với vật khác PTNN: Truyện – Thơ: - Thô: Caùi löôõi. - Ôn truyện: Tay trái, tay phải LQCC: - Oân a, aê, aâ. - Trò chuyện: Bé lớn lên, tình cảm gia đình. BÉ THÔNG MINH KHOẺ MẠNH CẦN NHỮNG GÌ? PTTM: Âm nhạc: - Sinh hoạt văn nghệ: Múa cho mẹ xem, đường và chân, năm ngón tay ngoan + NH: Ru con + VĐ: Năm ngón tay ngoan Tạo hình: - Vẽ bàn tay của bé + Cắt, dán tranh ảnh về 4 nhóm chất . - NH: Quả gì? - TC: Nghe âm thanh tìm đồ vật. - Vận động theo hạc và gõ các tiết tấu. PTTCXH: Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói và cử chỉ, nét mặt - Trò chuyện về sự quan tâm chăm sóc, tình yêu thương mong mỏi của gia đình, cô giáo đối với trẻ. - Trẻ thể hiện đáp lại tình cảm đó bằng hành động. - Góc Phân vai: Gia đình, bán hàng. - XD: ngôi nhà. - Tạo hình: Cắt dán tranh ảnh về 4 chất - Thư viện: Làm sách về dinh dưỡng PTTC: Vận động: Baät lieân tuïc veà phía tröôùc TCVĐ: “Ai ném giỏi” Dinh dưỡng: Pha nướ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxChu Diem Ban Than 5 tuoi_12457988.docx