*Hoạt động mở đầu
-Cả lớp hát cùng cô bài “ Đố bạn”
- Bài hát có những con vật nào?
- Ngoài các con vật đó con còn biết con vật gì nữa?( )
Hoạt động 1: Bàn tay dễ thương
- Nhìn xem cô đang làm con gì?
+ Cô làm con mèo bằng bàn tay, cháu đón
- Bạn nào biết làm bàn tay thành con vật gì nữa?(kêu 2 3 trẻ)
- Con làm tay như thế nào?
- Hôm nay cô có bất ngờ dành cho lớp là tham quan buổi triễn lãm tranh nhé, chúng ta cùng đi
- Cả lớp cùng làm con chim với cô nha cháu làm theo cô đi vòng tròn
Hoạt động 2: Triển lãm tranh
- Cho trẻ quan sát các bức tranh sau đó về lớp
Đàm thoại:
- Con vừa quan sát được nhưng bức tranh vẽ con vật nào?( cá, ốc sên, công, thỏ)
- Vậy con cá vẽ như thế nào?
- Làm sao để vẽ thành hình con cá? ( dùng bàn tay năm ngón vẽ thân)
Cô chốt : cá mình đặt bàn tay năm ngón để vẽ thân cá, sau đó ta vẽ thêm mắt, miệng cá
- Ốc sên thì ta làm sao? ( trẻ diễn đạt và làm tay)
- Con công thì như thế nào?
- Con thỏ thì sao?
- Vậy chúng ta hãy cùng thi nhau làm họa sĩ để vẽ tranh con vật dễ thương bằng bằng bàn tay thật đẹp nhé.
Hoạt động 3: Họa sĩ nhí
- Cô gợi mở ý tượng: ( 2- 3 cháu)
- Con muốn vẽ tranh gì?
- Con đặt tay như thế nào để thành hình con muốn vẽ?
- Vậy chúng ta hãy cùng tiến hành nào? ( cháu tự lấy đồ dùng để vẽ)
-Cô nhắc lại tư thế ngồi cách cầm bút : ngồi thẳng lưng đầu hơi cuối không tì ngực vào bàn, cầm bút bằng tay phải tô màu cũng từ trên xuống dưới từ trái sang phải, tô đều màu, không lem ra ngoài.
- Cháu tiến hành vẽ
-Cô quan sát nhắc nhở, giúp đỡ trẻ.
- Cô báo hiệu sắp hết giờ.
* Trưng bày và nhận xét sản phẩm
-Cháu trưng bày sản phẩm
-Cháu chọn sản phẩm đẹp nhận xét, cách vẽ, tô màu, trang trí tranh.
- Cô nhận xét lại vài bài vẽ đẹp tiêu biểu : nhận xét cách vẽ, bố cục, đường nét, cách tô màu và sáng tạo của trẻ qua sản phẩm
- Giáo dục: Thường xuyên vẽ để vẽ đẹp hơn, biết giữ gìn sản phẩm của mình
Kết thúc tiết học
KẾ HOẠCH TIẾT THAO GIẢNG
CHỦ ĐỀ : ĐỘNG VẬT
LĨNH VỰC PHÁT TRIÊN THẪM MỸ
HOẠT ĐỘNG: TẠO HÌNH
ĐỀ TÀI: CON VẬT DỄ THƯƠNG
LVKH: PTTCXH, PTNT
I. YÊU CẦU:
- Cháu biết được đặc điểm của con vật :Đầu, tai, mắt miệng, mình chân của con vật
- Biết sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ được hình con vật, biết trang trí cho con vật và bức tranh thêm đẹp.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và biết giữ gìn sản phẫm của mình
- Luyện kỹ năng vẽ cách cầm bút, cách tô màu cho trẻ.
II. CHUẨN BỊ
-Tranh các động vật: cá, thỏ, ốc sên, công
-Tranh vẽ mẫu của cô(4 tranh)
- Màu sáp, giấy a4
-Bàn ghế cho trẻ ngồi
-Bài hát chủ đề động vật: Đố bạn, ta đi vào rừng xanh, chú voi con
III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
DIỄN BIẾN HOẠT ĐỘNG
*Hoạt động mở đầu
-Cả lớp hát cùng cô bài “ Đố bạn”
- Bài hát có những con vật nào?
- Ngoài các con vật đó con còn biết con vật gì nữa?( )
Hoạt động 1: Bàn tay dễ thương
- Nhìn xem cô đang làm con gì?
+ Cô làm con mèo bằng bàn tay, cháu đón
- Bạn nào biết làm bàn tay thành con vật gì nữa?(kêu 2 3 trẻ)
- Con làm tay như thế nào?
- Hôm nay cô có bất ngờ dành cho lớp là tham quan buổi triễn lãm tranh nhé, chúng ta cùng đi
- Cả lớp cùng làm con chim với cô nha cháu làm theo cô đi vòng tròn
Hoạt động 2: Triển lãm tranh
- Cho trẻ quan sát các bức tranh sau đó về lớp
Đàm thoại:
Con vừa quan sát được nhưng bức tranh vẽ con vật nào?( cá, ốc sên, công, thỏ)
Vậy con cá vẽ như thế nào?
Làm sao để vẽ thành hình con cá? ( dùng bàn tay năm ngón vẽ thân)
Cô chốt : cá mình đặt bàn tay năm ngón để vẽ thân cá, sau đó ta vẽ thêm mắt, miệng cá
Ốc sên thì ta làm sao? ( trẻ diễn đạt và làm tay)
Con công thì như thế nào?
Con thỏ thì sao?
Vậy chúng ta hãy cùng thi nhau làm họa sĩ để vẽ tranh con vật dễ thương bằng bằng bàn tay thật đẹp nhé.
Hoạt động 3: Họa sĩ nhí
- Cô gợi mở ý tượng: ( 2- 3 cháu)
- Con muốn vẽ tranh gì?
- Con đặt tay như thế nào để thành hình con muốn vẽ?
- Vậy chúng ta hãy cùng tiến hành nào? ( cháu tự lấy đồ dùng để vẽ)
-Cô nhắc lại tư thế ngồi cách cầm bút : ngồi thẳng lưng đầu hơi cuối không tì ngực vào bàn, cầm bút bằng tay phải tô màu cũng từ trên xuống dưới từ trái sang phải, tô đều màu, không lem ra ngoài.
- Cháu tiến hành vẽ
-Cô quan sát nhắc nhở, giúp đỡ trẻ.
- Cô báo hiệu sắp hết giờ.
* Trưng bày và nhận xét sản phẩm
-Cháu trưng bày sản phẩm
-Cháu chọn sản phẩm đẹp nhận xét, cách vẽ, tô màu, trang trí tranh.
- Cô nhận xét lại vài bài vẽ đẹp tiêu biểu : nhận xét cách vẽ, bố cục, đường nét, cách tô màu và sáng tạo của trẻ qua sản phẩm
- Giáo dục: Thường xuyên vẽ để vẽ đẹp hơn, biết giữ gìn sản phẩm của mình
Kết thúc tiết học