Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Gia đình - Chủ đề nhánh: Gia đình bé cần gì

-Góc xây dựng: Xây khu khu phố của bé.

-Góc phân vai: Bán đồ dùng gia đình.

-Góc nghệ thuật: Vẽ ,nặn, cắt , dán, xếp người thân trong gia đình.Hát múa vận động,đọc thơ về chủ đề gia đình.

 -Góc học tâp- thư viện: Xem tranh về gia đình ghép các đồ dung gia đinh, đồ

 tên các mon ăn gia đình.

 Tô màu tranh gia đình, xem tranh truyện về gia đình, tô màu chữ cái, tô màu

 chữ số.

 - Góc thiên nhiên: Trẻ tưới nước cho cây, đong nước vào chai , đào ao , in cát.

. Rèn cho trẻ nề nếp, giữ vệ sinh cơ thể

- Tập rửa tay, chân, rửa mặt, giáo dục trẻ ăn, uống gọn gàng, hợp vệ sinh.

- Động viên trẻ ăn hết suất .

- Cho trẻ ngủ đúng giờ, đủ giấc.

- Giữ an toàn tuyệt đối cho trẻ.

-Trẻ rửa tay chân sạch sẽ ,vệ sinh ra về.

 

doc24 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 3352 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Gia đình - Chủ đề nhánh: Gia đình bé cần gì, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Chơi bán hàng thì người bán hàng phải biết mời chào người mua hàng. Giới thiệu các mặt hàng của cửa hàng, giá cả. - Người mua phải trả tiền lấy hàng nói cảm ơn - Cô cùng chơi với trẻ để trẻ nhận vai chơi - Gợi ý để các nhóm chơi liên kết với nhau trong khi chơi để cho nội dung chơi phong phú hơn, có sự giao lưu, quan tâm với nhau khi chơi. 2. Góc xây dựng – lắp ghép: Xây Phố phường làng xóm của bé - Vật liệu xây dựng: Gạch, khối vuông, khối chữ nhật, hàng rào, sỏi, hoa, cây các loại - Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau một cách phong phú để xây dựng nhà của bé - Biết sử dụng đồ dùng đồ chơi một cách sáng tạo - Biết nhận xét sản phẩm, ý tưởng của mình khi xây dựng - Cô và trẻ cùng trò chuyện về khu phố của mình - Cho trẻ kể về các kiểu nhà: Trẻ tự thỏa thuận về xây kiểu nhà nào và chọn vật liệu phù hợp - Ngôi nhà gồm các bộ phận nào? - Cô gợi ý để trẻ xây sáng tạo cho ngôi khu của mình đẹp hơn bằng cách xây thêm vườn hoa, hàng rào, ao cá. - Hướng dẫn động viên khuyến khích trẻ xếp chồng các khối gỗ nhiều màu sắc để làm cho ngôi nhà thêm đẹp và hài hòa - Cô và trẻ cùng nhận xét về màu sắ, kiểu dáng, sự cân đối của các ngôi nhà 3. Góc thư viện – học tập: Xem các kiểu nhà, xem tranh truyện hai anh em, tích chu, bông hoa cúc trắng - Tranh ảnh về các kiểu nhà - Các loại sách tranh truyện về truyện hai anh em, tích chu, bông hoa cúc trắng - Trẻ hứng thú xem tranh ảnh và kể chuyện về đồ dùng trong gia đình - Biết cách lật sách, xem sách. - Ngồi đúng tư thế, biết cách tô đúng quy trình. - Cô hướng dẫn trẻ cách mở sách, cách tô, tư thế ngồi, xem tranh và gợi ý để trẻ kể chuyện theo nội dung bức tranh theo suy nghĩ của trẻ. - Động viên để trẻ tìm ra từ thích hợp nói về nội dung câu chuyện. 4. Góc nghệ thuật: Âm nhạc – tạo hình - Nhạc cụ như xắc xô, trống lắc, mũ múa, trang phục múa, máy cát – sex, băng nhạc - Giấy, bút chì, chì màu - Nghe nhạc và hát các bài hát về chủ điểm trường Mầm non - Biểu diễn văn nghệ nhân ngày khai giảng năm học mới. - Tô màu được các sản phẩm dồ dùng trong gia đình - Nghe các bài hát về gia đình - Sử dụng các loại nhạc cụ trẻ gõ phách theo lời bài hát - Trẻ biểu diễn văn nghệ - Trẻ chơi với các đồ dùng để vẽ tô màu xé dán nên các sản phẩm. 5. Góc thiên nhiên - Bình tưới nước. - Các loại cây cảnh - Trẻ biết cách tưới cây, bắt sâu cho cây - Nhặt lá vàng rơi ngoài sân - Hàng ngày cho trẻ tưới cây, bắt sâu cho cây, nhặt lá vàng rơi ngoài sân, chơi ở góc thiên nhiên - Cô chơi cùng trẻ hướng dẫn trẻ tưới cây và nhặt lá. Hiểu được ý nghĩa của cây xanh đối với cuộc sống của con người 5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng: - Rèn cho trẻ nề nếp, giữ vệ sinh cơ thể - Tập rửa tay, chân, rửa mặt, giáo dục trẻ ăn, uống gọn gàng, hợp vệ sinh. - Động viên trẻ ăn hết suất . - Cho trẻ ngủ đúng giờ, đủ giấc. - Giữ an toàn tuyệt đối cho trẻ. 6. Hoạt động chiều: - Ôn bài buổi sáng, làm quen bài mới. - Vệ sinh các góc chơi - Ôn tập đội hình thuần thạo 7. Bình cờ, trả trẻ. Cô cho trẻ hát bài Cái bát xinh xinh, cháu cùng cô trò chuyện về nội dung bài thơ. Vậy bài thơ nói đến cái gì? Là đồ dùng ở đâu? Nó có công dụng gì? Ngoài cái bát ra còn có đồ dùng gì trong gia đình mình nữa? và chúng được làm bằng chất liệu gì? Vậy mình phải làm gì để bảo vệ chúng Vì sao?.... Cô nhận xét lại và tiến hành cho trẻ cắm cờ. Và hết giờ thì trả trẻ. Đảm bảo an toàn cho trẻ. - Nhắc trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ, nhắc trẻ chào cô, chào người lớn trước khi ra về - Trao đổi với phụ huynh về tình hình, học tập, sức khỏe của trẻ trong thời gian ở trường. 8. Nhận xét cuối ngày : Cô............................................................... Cháu....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ************************************************************* KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2015 Môn: Khám phá khoa học Đề tài: Một số đồ dùng trong gia đình I.Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tên và công dụng của một số đồ dùng trong gia đình. - Biết phân loại đồ dùng theo công dụng và chất liệu. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ những đồ dùng trong gia đình II.Các hoạt động trong ngày 1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng 1.1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ - Cô giáo ra tận nơi, niềm nở chào hỏi, nhắc trẻ chào cô, chào cha mẹ, tự xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng đúng nơi quy định. - Trò chuyện về gia đình cho trẻ biết gia đình có nhiều nhu cầu về ăn, ở, đồ dùng, phương tiện, đi lại, giải trí, tình cảm, biết công dụng chất liệu, cách bảo quản một số đồ dùng. - Trao đổi với phụ huynh về sinh hoạt hàng ngày của trẻ 1.2 Thể dục buổi sáng - Tập bài nhịp điệu theo nhạc bài “ Múa cho mẹ xem”, tập với cờ, kết hợp với động tác hô hấp 4, chân 2, tay 2, bụng 1, bật 1. 2. Hoạt động ngoài trời - Cho trẻ hát trò chuyện về chủ đề. - Cho trẻ đi dạo quan sát mô hình thu nhỏ và các khu nhà xung quanh trường lớp, tham quan một gia đình, xem cách sắp xếp đồ dùng trong nhà. - Đọc đồng dao ca dao về tình cảm gia đình. - Quan sát cây quanh vườn và thời tiết, trò chuyện về trang phục, sức khoẻ khi thời tiết thay đổi - Trò chuyện về ngôi nhà, ngôi nhà mơ ước, quan sát các dẫy nhà và trang trí nội thất. Ôn bài cũ : Cô chuẩn bị 8-10 hộp sửa đặt khoảng cách 40-50 cm. vẽ vạch xuất phát cho trẻ Bò dích dắc bằng bàn tay, cẳng chân qua 5 hộp. sau đó cho trẻ Nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông khối chữ nhật mà cô đã chuẫn bị. - Bài mới : Cô chuẩn bị một chiếc túi màu đen đựng rất nhiều dụng cụ đồ dùng trong gia đình cho trẻ chơi “ chiếc túi kì diệu” cho trẻ lên lấy đồ dùng bất kì và cho cả lớp đoán tênlần lượt nói một số đặc điểm dơn giãn. - Chơi trò chơi VĐ : Chuyền bóng { Chuẩn bị: 2 quả bóng { Luật chơi: Không được chuyền nhảy cóc. Mà phải chuyền lần lượt từ bạn nọ đến bạn kia. { Cách chơi: Trẻ xếp thành 2 hàng dọc ( số trẻ bằng nhau và tương đương sức nhau) Hai cháu đứng đầu cầm bóng chuyền cho mình theo cách sau: Chuyền 2 bên: chuyền từ trên xuống dưới theo hướng tay phải, rồi chuyền ngược lên bên trái. Chuyền bằng hai tay qua đầu đến bạn cuối cùng, rồi chuyển ngược lên qua chân đến bạn đầu hàng. Nhóm nào xong trước là thắng cuộc. - Trò chơi dân gian : Lộn cầu vòng Luật chơi : Khi đọc đến câu : cùng ra ma lộn mới bắt đầu lộn ngược ra ngoài và lộn ngược lại. Cách chơi : cô cho trẻ bắt cặp với nhau đứng đối diện cầm tay nhau cùng đọc lời bài đồng dao « lộn cầu vòng » đồng thời tay đưa qua đưa lại khi đọc đến câu «  cùng ra mà lộn » là hai bạn cùng lộn ra ngoài và tiếp tục đọc để lộn vô lại bên trong. Trò chơi tiếp tục. - Trò chơi tự do: Trẻ chơi với các vật liệu thiên nhiên, bóng, lá cây, nước cát 3. Hoạt động có chủ đích 3.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích *Không gian tổ chức - Trong lớp học *Đồ dùng phương tiện - Một số đồ dùng trong gia đình,tranh ảnh về một số đồ dùng trong gia đình, lô tô đủ cho trẻ 3.2 Phương pháp: - Trực quan đàm thoại và luyện tập 3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích: Môn : Khám phá khoa học Đề tài : Một số đồ dùng trong gia đình Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Bé với đồ dùng - Trẻ hát bài “Ba ngọn nến”, trò chuyện về chủ đề. - Bài hát nhắc đến chủ đề gì? Gia đình có những ai? Mọi người như thế nào?.... - Gia đình cần có những đồ dùng gì? . - Cô dẫn dắt giới thiệu vào bài học Hoạt động 2 : Cùng cô phán đoán. - Cô đưa các đồ dùng ra để lên bàn cho trẻ quan sát, trẻ đi 1 vòng xung quanh bàn quan sát, cô hỏi trẻ đó là những đồ dùng gì?..... - Sau đó cho trẻ về 3 nhóm thảo luận, cô hướng dẫn gợi ý để trẻ nói được về đặc điểm, công dụng, chất liệu của các đồ dùng + Cái chén dùng để làm gì? Chất liệu làm bằng gì?.... + Cái ly dùng để làm gì? Chất liệu - Mời các nhóm cử đại diện lên trình bày về những đồ dùng của nhóm mình về tên đồ dùng,công dụng, chất liệu. + Nhóm 1: Đồ dùng để ăn + Nhóm 2: Đồ dùng để uống + Nhóm 3: Đồ dùng để nấu - Cô gợi ý động viên cùng giúp trẻ trình bày cho tốt - Đồ dùng này để làm gì? Chất liệu làm bằng gì? Dễ vỡ hay không. - Tương tự cô gợi ý cho trẻ trả lời và tự giới thiệu về những đồ dùng của nhóm mình cho tốt - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận khi sử dụng * So sánh: Đồ dùng để ăn – Đồ dùng để uống - Giống và khác nhau ở điểm nào? Trẻ quan sát và nói được điểm giống và khác nhau chúng * Liên hệ mở rộng - Ngoài những đồ dùng này ra còn có nhiều đồ dùng khác cần thiết cho mỗi gia đình. - Cho trẻ kể về những đồ dùng mà trẻ biết Hoạt động 4: Cùng bé thi tài - Trẻ kể tên 5 đồ dùng theo yêu cầu của cô - Trẻ lấy lô tô theo yêu cầu của cô - Trẻ phân loại đồ dùng theo tên gọi, công dụng, chất liệu * Hoạt động 4: Cùng bé chơi - Cô cho trẻ lên chơi “Cái túi kỳ lạ” - Chơi “Đi chợ mua đồ dùng” - Cô nói cách chơi, luật chơi, mời 3 đội lên chơi - Nhận xét kết quả sau khi chơi - Kết thúc :Trẻ thu dọn đồ dùng vào nơi quy định - Trẻ hát - Trẻ suy nghĩ trả lời - Trẻ chú ý xem - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Cho trẻ sờ - Cho lớp, tổ, cá nhân đọc - Đều là đồ dùng trong gia đình - Về công dụng, chất liệu - Trẻ tự kể - Cá nhân trẻ kể - Cả lớp chơi - Cá nhân trẻ lên chơi - 3 đội thi nhau lấy đồ dùng - Cả lớp chú ý nghe 4. Hoạt động góc: * Góc xây dựng: “Xây phố phường của bé” - Trẻ dùng những nguyên vật liệu để xây khu phố của bé, có đèn đường có nhiều các loại nhà như : Nhà cao tầng, nhà nhiều tầng - Xây khuôn viên có vườn hoa, cây cảnh bể bơi, trẻ mô tả lại công trình vừa xây - Gạch khối nhựa các loại cây hoa nhựa, đồ lắp ráp các loại, tranh mô hình khu phố * Góc phân vai: Bán rau, củ, quả đồ dùng gia đình - Trẻ bán đồ dùng mô tả đồ dùng và rau củ quả thể hiện vai mua bán thành thạo - Dọn nhà cửa sạch sẽ - Đi mua sắm rau củ quả và những đồ dùng cần thiết trong gia đình - Tổ chức nấu ăn những ngày nghỉ *. Góc thư viện – học tập: Xem các kiểu nhà, xem tranh truyện hai anh em, tích chu, bông hoa cúc trắng - Cô hướng dẫn trẻ cách mở sách, cách tô, tư thế ngồi, xem tranh và gợi ý để trẻ kể chuyện theo nội dung bức tranh theo suy nghĩ của trẻ. - Động viên để trẻ tìm ra từ thích hợp nói về nội dung câu chuyện. *. Góc nghệ thuật: Âm nhạc – tạo hình - Nghe các bài hát về gia đình - Sử dụng các loại nhạc cụ trẻ gõ phách theo lời bài hát - Trẻ biểu diễn văn nghệ - Trẻ chơi với các đồ dùng để vẽ tô màu xé dán nên các sản phẩm. *. Góc thiên nhiên - Hàng ngày cho trẻ tưới cây, bắt sâu cho cây, nhặt lá vàng rơi ngoài sân, chơi ở góc thiên nhiên - Cô chơi cùng trẻ hướng dẫn trẻ tưới cây và nhặt lá. Hiểu được ý nghĩa của cây xanh đối với cuộc sống của con người 5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng: - Rèn cho trẻ nề nếp, giữ vệ sinh cơ thể - Tập rửa tay, chân, rửa mặt, giáo dục trẻ ăn, uống gọn gàng, hợp vệ sinh. - Động viên trẻ ăn hết suất . - Cho trẻ ngủ đúng giờ, đủ giấc. - Giữ an toàn tuyệt đối cho trẻ. 6. Hoạt động chiều: - Ôn bài buổi sáng, làm quen bài mới. - Vệ sinh các góc chơi. - Tập đội hình nhuần nhuyễn. - Hát múa theo chủ đề. 7. Bình cờ, trả trẻ. Cô cho trẻ hát bài Cái bát xinh xinh, cháu cùng cô trò chuyện về nội dung bài thơ. Vậy bài thơ nói đến cái gì? Là đồ dùng ở đâu? Nó có công dụng gì? Ngoài cái bát ra còn có đồ dùng gì trong gia đình mình nữa? và chúng được làm bằng chất liệu gì? Vậy mình phải làm gì để bảo vệ chúng Vì sao?.... Cô nhận xét lại và tiến hành cho trẻ cắm cờ. Và hết giờ thì trả trẻ. Đảm bảo an toàn cho trẻ. - Nhắc trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ, nhắc trẻ chào cô, chào người lớn trước khi ra về - Trao đổi với phụ huynh về tình hình, học tập, sức khỏe của trẻ trong thời gian ở trường. 8. Nhận xét cuối ngày : Cô............................................................... Cháu....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ************************************************************* KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ tư ngày 04 tháng 11 năm 2015 Môn: Hoạt động tạo hình Đề tài: Vẽ và trang trí chiếc đĩa(mẫu) I.Mục đích yêu cầu - Trẻ biết vẽ và trang trí thành chiếc đĩa từ các hình dạng khác nhau. - Phát triển kỹ năng vẽ, trang trí sắp xếp bố cục tranh - Giáo dục trẻ biết vệ sinh các đồ dung trong gia đình sạch sẻ. Có ý thức cố gắng thực hiện bài tập nhanh, nhiều sản phẩm, giữ gìn và sắp xếp đồ dùng ngăn nắp. II.Các hoạt động trong ngày 1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng 1.1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ - Cô giáo ra tận nơi, niềm nở chào hỏi, nhắc trẻ chào cô, chào cha mẹ, tự xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng đúng nơi quy định. - Trò chuyện về gia đình của các bé trong lớp, nói về gia đình nhỏ, gia đình lớn, họ hàng bên nội, bên ngoại, cách gọi khác nhau của bên nội, bên ngoại - Trao đổi với phụ huynh về sinh hoạt hàng ngày của trẻ 1.2 Thể dục buổi sáng: - Tập bài nhịp điệu theo nhạc bài “ Múa cho mẹ xem”, tập với cờ, kết hợp với động tác hô hấp 4, chân 2, tay 2, bụng 1, bật 1 2. Hoạt động ngoài trời - Cho trẻ hát trò chuyện về chủ đề. - Cho trẻ đi dạo quan sát mô hình thu nhỏ và các khu nhà xung quanh trường lớp, tham quan một gia đình, xem cách sắp xếp đồ dùng trong nhà. - Đọc đồng dao ca dao về tình cảm gia đình. - Quan sát cây quanh vườn và thời tiết, trò chuyện về trang phục, sức khoẻ khi thời tiết thay đổi - Trò chuyện về ngôi nhà, ngôi nhà mơ ước, quan sát các dẫy nhà và trang trí nội thất. Ôn bài cũ : Cô chuẩn bị một chiếc túi màu đen đựng rất nhiều dụng cụ đồ dùng trong gia đình cho trẻ chơi “ chiếc túi kì diệu” cho trẻ lên lấy đồ dùng bất kì và cho cả lớp đoán tênlần lượt nói một số đặc điểm dơn giãn. - Bài mới : cô cho trẻ xem cái dĩa thật và nhận xét về một số đặc điểm trên dĩa. Cô cho trẻ nêu ý tưởng về ý định của mình và tí nữa cô sẻ cho các con vẻ trang trí chiếc đĩa thật đẹp nhé. - Chơi trò chơi VĐ : Chuyền bóng { Chuẩn bị: 2 quả bóng { Luật chơi: Không được chuyền nhảy cóc. Mà phải chuyền lần lượt từ bạn nọ đến bạn kia. { Cách chơi: Trẻ xếp thành 2 hàng dọc ( số trẻ bằng nhau và tương đương sức nhau) Hai cháu đứng đầu cầm bóng chuyền cho mình theo cách sau: Chuyền 2 bên: chuyền từ trên xuống dưới theo hướng tay phải, rồi chuyền ngược lên bên trái. Chuyền bằng hai tay qua đầu đến bạn cuối cùng, rồi chuyển ngược lên qua chân đến bạn đầu hàng. Nhóm nào xong trước là thắng cuộc. - Trò chơi dân gian : Lộn cầu vòng Luật chơi : Khi đọc đến câu : cùng ra ma lộn mới bắt đầu lộn ngược ra ngoài và lộn ngược lại. Cách chơi : cô cho trẻ bắt cặp với nhau đứng đối diện cầm tay nhau cùng đọc lời bài đồng dao « lộn cầu vòng » đồng thời tay đưa qua đưa lại khi đọc đến câu «  cùng ra mà lộn » là hai bạn cùng lộn ra ngoài và tiếp tục đọc để lộn vô lại bên trong. Trò chơi tiếp tục. - Trò chơi tự do: Trẻ chơi với các vật liệu thiên nhiên, bóng, lá cây, nước cát 3. Hoạt động có chủ đích 3.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích *Không gian tổ chức - Trong lớp học *Đồ dùng phương tiện - Tranh mẫu của cô 3 tranh, đồ dùng sinh hoạt giải trí, phương tiện 3.2 Phương pháp: - Trực quan, Dùng lời và thực hành 3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích: Môn : Hoạt động tạo hình Đề tài : Vẽ và trang trí chiếc đĩa Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Bé với đồ dùng - Trẻ hát bài “ Cháu yêu bà” - Cô trò chuyện với trẻ về các thành viên trong gia đình. - Cô trò chuyện về một số đồ dùng sinh hoạt giải trí để ăn, uống. trong gia đình * Hoạt động 2 : Cuộc thi tài. *Khái quát - Cô đưa mẫu tranh đã trang trí ra cho trẻ xem. * Phân tích - Cô phân tích kỹ một tranh. - Cô đưa tranh vẽ trang trí cái đĩa đơn giản dể vẽ ra hỏi trẻ cái gì? - Cái đĩa là hình gì ? - Tương tự cô đưa tranh ra cho trẻ xem. - Hôm nay cô cho lớp vẽ trang trí chiếc đĩa nhé. * Trẻ thực hành - Cô cất mẫu đi - Vậy con định vẽ như thế nào? Trang trí ra sao ? - Để có nhiều loại đĩa các con vẽ như thế nào hình dạng ra sao? Trang trí như thế nào? - Cô hướng dẫn cách vẽ trang trí - Để có nhiều bức tranh nhiều chiếc đĩa đẹp hài hoà, cần chú ý sắp xếp, tô màu phù hợp sao cho đẹp, bố cục bức tranh. - Cô bao quát lớp hướng dẫn trẻ còn yếu - Khuyến khích động viên trẻ vẽ sáng tạo thêm nhiều loại đĩa. * Hoạt động 3: Triển lãm tranh - Cô cho trẻ lên treo tranh. - Trẻ lên chọn tranh vẽ trang trí đẹp. - Vì sao cháu thích tranh xé dán này - Cô nhận xét bổ sung thêm - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi ở nhà cũng như ở lớp - Kết thúc: Trẻ thu dọn đồ dùng vào nơi quy định - Trẻ cùng nhau hát - Trẻ suy nghĩ trả lời - Trẻ chú ý xem - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ nêu ý định xé dán, nêu cách xé - Trẻ chú ý nghe - Trẻ thi nhau xé dán - Cả lớp lên trưng bày - 1 -2 trẻ lên chọn tranh đẹp mà trẻ thích 4. Hoạt động góc: * Góc xây dựng: “Xây phố phường của bé” - Trẻ dùng những nguyên vật liệu để xây khu phố của bé, có đèn đường có nhiều các loại nhà như : Nhà cao tầng, nhà nhiều tầng - Xây khuôn viên có vườn hoa, cây cảnh bể bơi, trẻ mô tả lại công trình vừa xây - Gạch khối nhựa các loại cây hoa nhựa, đồ lắp ráp các loại, tranh mô hình khu phố * Góc phân vai: Bán rau, củ, quả đồ dùng gia đình - Trẻ bán đồ dùng mô tả đồ dùng và rau củ quả thể hiện vai mua bán thành thạo - Dọn nhà cửa sạch sẽ - Đi mua sắm rau củ quả và những đồ dùng cần thiết trong gia đình - Tổ chức nấu ăn những ngày nghỉ *. Góc thư viện – học tập: Xem các kiểu nhà, xem tranh truyện hai anh em, tích chu, bông hoa cúc trắng - Cô hướng dẫn trẻ cách mở sách, cách tô, tư thế ngồi, xem tranh và gợi ý để trẻ kể chuyện theo nội dung bức tranh theo suy nghĩ của trẻ. - Động viên để trẻ tìm ra từ thích hợp nói về nội dung câu chuyện. *. Góc nghệ thuật: Âm nhạc – tạo hình - Nghe các bài hát về gia đình - Sử dụng các loại nhạc cụ trẻ gõ phách theo lời bài hát - Trẻ biểu diễn văn nghệ - Trẻ chơi với các đồ dùng để vẽ tô màu xé dán nên các sản phẩm. *. Góc thiên nhiên - Hàng ngày cho trẻ tưới cây, bắt sâu cho cây, nhặt lá vàng rơi ngoài sân, chơi ở góc thiên nhiên - Cô chơi cùng trẻ hướng dẫn trẻ tưới cây và nhặt lá. Hiểu được ý nghĩa của cây xanh đối với cuộc sống của con người 5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng: - Rèn cho trẻ nề nếp, giữ vệ sinh cơ thể - Tập rửa tay, chân, rửa mặt, giáo dục trẻ ăn, uống gọn gàng, hợp vệ sinh. - Động viên trẻ ăn hết suất . - Cho trẻ ngủ đúng giờ, đủ giấc. - Giữ an toàn tuyệt đối cho trẻ. 6. Hoạt động chiều: - Ôn bài buổi sáng, làm quen bài mới. - Vệ sinh các góc chơi. - Tập đội hình nhuần nhuyễn. - Hát múa theo chủ đề. 7. Bình cờ, trả trẻ. Cô cho trẻ hát bài Cái bát xinh xinh, cháu cùng cô trò chuyện về nội dung bài thơ. Vậy bài thơ nói đến cái gì? Là đồ dùng ở đâu? Nó có công dụng gì? Ngoài cái bát ra còn có đồ dùng gì trong gia đình mình nữa? và chúng được làm bằng chất liệu gì? Vậy mình phải làm gì để bảo vệ chúng Vì sao?.... Cô nhận xét lại và tiến hành cho trẻ cắm cờ. Và hết giờ thì trả trẻ. Đảm bảo an toàn cho trẻ. - Nhắc trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ, nhắc trẻ chào cô, chào người lớn trước khi ra về - Trao đổi với phụ huynh về tình hình, học tập, sức khỏe của trẻ trong thời gian ở trường. 8. Nhận xét cuối ngày : Cô............................................................... Cháu....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ************************************************************* KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ năm ngày 05 tháng 11 năm 2015 Môn : Giáo dục âm nhạc . Đề tài: Múa cho mẹ xem - Nghe hát “ Cho con” TC:Nghe tiếng hát tìm đồ vật I.Mục đích yêu cầu - Trẻ hát, múa vận động nhịp nhàng bài hát “ Múa cho mẹ xem” - Luyện kỹ năng hát, múa theo bài hát - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện và kể lại diễn cảm, sáng tạo cử chỉ điệu bộ, kể theo nhiều hình thức, biết kể chuyện sáng tạo và đặt tên cho câu chuyện . - Phát triển kỹ năng kể diễn cảm, khả năng sáng tạo chuyện. - Giáo dục trẻ, yêu quý mọi người trong gia đình. Biết nâng niu giữ gìn đồ dùng, biết tiết kiệm đồ dùng khi sử dụng. II.Các hoạt động trong ngày 1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng 1.1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ - Cô giáo ra tận nơi, niềm nở chào hỏi, nhắc trẻ chào cô, chào cha mẹ, tự xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng đúng nơi quy định. - Trò chuyện về gia đình của các bé trong lớp, nói về gia đình nhỏ, gia đình lớn, họ hàng bên nội, bên ngoại, cách gọi khác nhau của bên nội, bên ngoại - Trao đổi với phụ huynh về sinh hoạt hàng ngày của trẻ 1.2 Thể dục buổi sáng - Tập bài nhịp điệu theo nhạc bài “ Cả nhà thương nhau”, tập với cờ, kết hợp với, động tác chân, động tác bụng lườn 2. Hoạt động ngoài trời - Cho trẻ hát trò chuyện về chủ đề. - Cho trẻ đi dạo quan sát mô hình thu nhỏ và các khu nhà xung quanh trường lớp, tham quan một gia đình, xem cách sắp xếp đồ dùng trong nhà. - Đọc đồng dao ca dao về tình cảm gia đình. - Quan sát cây quanh vườn và thời tiết, trò chuyện về trang phục, sức khoẻ khi thời tiết thay đổi - Trò chuyện về ngôi nhà, ngôi nhà mơ ước, quan sát các dẫy nhà và trang trí nội thất. Ôn bài cũ : cô cho trẻ xem cái dĩa thật và nhận xét về một số đặc điểm trên dĩa. Cô cho trẻ nêu ý tưởng về ý định của mình và cô cho các con dùng phấn vẻ trang trí chiếc đĩa trên sân trường thật đẹp nhé. - Bài mới : Cô cho trẻ hát bài múa cho mẹ xem dưới nhiều hình thức thi đua nhau, kết hợp vận động nhuần nhuyễn. lớp tổ cá nhân điều được thực hiện theo tính chất nhẹ nhàng. - Chơi trò chơi VĐ : Chuyền bóng { Chuẩn bị: 2 quả bóng { Luật chơi: Không được chuyền nhảy cóc. Mà phải chuyền lần lượt từ bạn nọ đến bạn kia. { Cách chơi: Trẻ xếp thành 2 hàng dọc ( số trẻ bằng nhau và tương đương sức nhau) Hai cháu đứng đầu cầm bóng chuyền cho mình theo cách sau: Chuyền 2 bên: chuyền từ trên xuống dưới theo hướng tay phải, rồi chuyền ngược lên bên trái. Chuyền bằng hai tay qua đầu đến bạn cuối cùng, rồi chuyển ngược lên qua chân đến bạn đầu hàng. Nhóm nào xong trước là thắng cuộc. - Trò chơi dân gian : Lộn cầu vòng Luật chơi : Khi đọc đến câu : cùng ra ma lộn mới bắt đầu lộn ngược ra ngoài và lộn ngược lại. Cách chơi : cô cho trẻ bắt cặp với nhau đứng đối diện cầm tay nhau cùng đọc lời bài đồng dao « lộn cầu vòng » đồng thời tay đưa qua đưa lại khi đọc đến câu «  cùng ra mà lộn » là hai bạn cùng lộn ra ngoài và tiếp tục đọc để lộn vô lại bên trong. Trò chơi tiếp tục. - Trò chơi tự do: Trẻ chơi với các vật liệu thiên nhiên, bóng, lá cây, nước cát 3. Hoạt động có chủ đích 3.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích *Không gian tổ chức - Trong lớp học *Đồ dùng phương tiện - Cô hát đúng lời , đúng động tác múa - Hát đúng giai điệu bài “ Cho con” - Nắm rõ luật chơi, băng nhạc, máy cát sét - Tranh vẽ minh hoạ chuyện, tranh có viết cả câu chuyện 3.2 Phương pháp: - Trực quan, Dùng lời và thực hành 3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích: Môn : Giáo dục âm nhạc Đề tài : Múa cho mẹ xem Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Hãy múa cùng bé - Trẻ hát bài “ Bé quét nhà” - Bài hát nhắc đến đồ dùng gì? - Cô trò chuyện về một số đồ dùng sinh hoạt giải trí để ăn, uống. trong gia đình * Hoạt động 2 : Cuộc thi tài năng. *Dạy hát - Cô cùng trẻ hát bài “ Múa cho mẹ xem”chuyển đổi đội hình để hát. - Cho từng tổ thi nhau hát theo nhiều hình thức. - Cho từng nhóm thi nhau hát. - Cô cho trẻ hát thuộc bài hát. * Dạy vận động múa - Cô cùng trẻ tập múa từng động tác một 3 -4 lần. - Cho lớp múa đến hết bài hát - Thi nhau từng tổ, nhóm, cá nhân múa ( Theo nhiều hình thức) - Cô chú ý sửa sai cho trẻ * Hoạt động 3: Hãy lắng nghe - Nghe hát “ Cho con” - Cô hát thể hiện theo nội dung bài hát - Cô tâm tình nội dung bài hát - Giáo dục - Cô mở băng cho trẻ nghe 2 lần. * Hoạt động 4: Cùng thư giãn - Trò chơi : “ Nghe tiếng hát tìm đồ vật” - Cô nói luật chơi, cách chơi, hư

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 4.GIA ĐINH BE CAN GI.doc
Tài liệu liên quan