Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Gia đình - Chủ đề nhánh: Những người thân của bé

Cho trẻ đọc bài thơ “mẹ của em” chuyển đội hình.

- Ngoài mẹ ra nhà các con còn sống chung với ai?

Cả nhà chúng ta cùng sống vời nhau chung một ngôi nhà rất vui, vậy các con cùng giới thiệu các thành viên trong gia đình mình với các bạn qua trò chơi “ gia đình của ai”.

- Mời cháu nhắc lại tên trò chơi.

- Cách chơi: Cô đưa tấm ảnh của gia đình mình cho trẻ xem, cô giới thiệu những người có trong ảnh( tên, nghề nghiệp), cùng trẻ đếm số người trong bức ảnh.

Sau đó đến lược trẻ giới thiệu gia đình mình với cô và bạn.

- Tiến hành: Mỗi lần chơi cô mời 1 cháu giới thiệu tấm ảnh của gia đình mình.

- Cô vừa cho các con chơi trò chơi gì?

 

doc27 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 16113 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Gia đình - Chủ đề nhánh: Những người thân của bé, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Hoạt động 3: Chơi tự do. Cô giới thiệu đồ chơi và cho cháu lựa chọn đồ chơi và chơi theo ý thích. Nhận xét, kêt thúc. HOẠT ĐỘNG GÓC *Góc nghệ thuật :Nặn, vẽ, tô màu các thành viên trong gia đình *Góc xây dựng :Xây ngôi nhà của bé *Góc đóng vai :Cửa hàng bán đồ dùng, nấu ăn * Góc học tập: Sao chép chữ cái, làm chữ cái, tạo nhóm đồ vật. * Góc thư viện: Cho trẻ xem tranh truyện cây gia đình của sóc nâu, thơ giữa vòng gió thơm I/ MỤC TIÊU : - Trẻ biết tự phân vai chơi và thể hiện đúng vai chơi của mình ở các góc - Trẻ hiểu được cách chơi, luật chơi và tuân thủ theo luật - Thể hiện được vai chơi theo đúng sự phân công - Rèn khả năng nhanh nhẹn khéo léo khi vẽ tô, xây dựng... - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh khi vẽ, tô, cắt dán... II/ CHUẨN BỊ: - Giáo án - Cây xanh - Khối gỗ - Giấy, hồ, đất nặn - Tranh cho trẻ nối * - Địa điểm: Trong lớp - Thời gian: 35-40 phút III/ TIẾN TRÌNH: * Hoạt động 1: Ổn định, thỏa thuận vai chơi: - Cô cho cà lớp hát bài " Cả nhà thương nhau" + các bạn vừa hát bài gì? + Thế các bạn có biết mình đang học chủ đề gì không? + Thế bạn nào cho cô biết ở xung quanh lớp mình có những góc chơi nào? Cho trẻ tự chọn góc chơi mình thích. Hoạt động 2: Quá trình chơi - Cô quan sát quá trình chơi của trẻ - Cô có thể gợi ý khuyến khích và chơi cùng trẻ - Khuyến khích trẻ liên kết góc chơi Hoạt động 3: Nhận xét. - Cô nhận xét từng góc chơi. - Cô và trẻ cùng nhau trò chuyện về công trình xây dựng. - Cô nhận xét . - Cô nhận xét chung giờ học. - Cho trẻ thu dọn đồ chơi. HOẠT ĐỘNG CHIỀU *Dạy trẻ có một số hành vi, thói quen tốt trong ăn uống.. *Nêu gương,cấm cờ. *Vệ sinh, trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ hai ngày 01 tháng 01 năm 2018 Tổng số trẻ 40 Vắng: Cháu biết kể về gia đình, công việc của từng thành vien6t rong gia đình mình, biết chơi đoàn kết với bạn. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ ba, ngày 2/1/2018 ĐÓN CHÁU: Đón cháu vào lớp cất cập sách trò chuyện với cháu những thành viên trong gia đình. Tình cảm của các thành viên. THỂ DỤC SÁNG: - Động tác hô hấp:thổi nơ(4-5l) - Động tác bụng: nơ bay(3-4l). - Động tác chân: nhặt dây nơ(3-4l). - Động tác bật: Nhảy(5-6l) ĐIỂM DANH HOẠT ĐỘNG HỌC CHỦ ĐỀ NHÁNH: NHỮNG NGƯỜI THÂN CỦA BÉ LĨNH VỰC : PTTC. HOẠT ĐỘNG: TRÈO LÊN XUỐNG THANG Ở ĐỘ CAO 1,5 M SO VỚI MẶT ĐẤT I. Mục tiêu : - Trẻ biết thực hiện vận động “trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m, biết vận động này có thể áp dụng vào cuộc sống hằng ngày của cháu. - Khi thực hiện vận động cháu có kỹ năng phối hợp chân và tay nhịp nhàng, trèo lên xuống thang thật nhanh. - Biết giữ vệ sinh sạch sẽ, đoàn kết với các bạn khi chơi. II. Chuẩn bị: - 2 cây thang có độ cao 1,5 m. - 2 sợi dây thừng dài 3m. - hộp kẹo. *- Địa điểm: Lớp học. - TG: 35 phút. III. Tiến hành: STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CÔ VÀ TRẺ 1 2 3 Hoạt động 1: Đi nhà bạn chơi Hoạt động 2: Thăm khu vườn nhà búp bê. Hoạt động 3: Hồi tỉnh. - Hôm nay cô cháu ta cùng đến nhà bạn bup bê chơ nha!Cho cháu đi phối hợp các kiểu, chạy chậm, chạy nhanh sau đó về 3 hàng ngang. Nhà của búp bê có rất nhiều cây ăn quả, vậy các con có muốn hái quả không nè? * BTPTC: Để hái được quả thì các con tập cùng cô các bài tập sau nha: - Động tác tay: Đưa ra phía trước sang ngang.(3X8) + Ttcb: Đứng thẳng hai chân bằng vai. + N1: Hai tay đưa ra phía trước ngang bằng vai. + N2: Hai tay giang ngang. +N3: Như N1. + N4: Về ttcb. + N5,6,7,8 thực hiện như trên nhưng đổi chân. - Bụng: Nghiêng người sang bên.(2X8) + TTCB: Đứng thẳng hai tay thả xuôi. + N1: Đứng thẳng hai tay gập giơ cao,bàn tay chạm vai. + N2: Nghiêng người sang phải. + N3: Nghiêng người sang trái. + N4: Về TTCB. + N5,6,7,8 thực hiện như trên. - Chân:Khuỵu gối.(3X8) + TTCB: Đứng thẳng,hai gót chân chụm vào nhau,hai tay chống hông. + N1: Nhún xuống,đầu gối hơi khuỵu. + N2: Đứng thẳng lên. + N3: NhưN1. + N4: Về ttcb. + N5,6,7,8 thực hiện như trên nhưng đổi chân. - Bật: Bật tách khép chân.(2X8) + Ttcb: Hai tay thả xuôi. + N1: Hay tay giang ngang,bật tách 2 chân ra. + N2: Bật chụm hai chân lại,tay đễ dọc thân. + N3,4,5,6,7,8.Thực hiện như trên. * BTPTVĐCB: - Khu vườn nhà của búp bê có rất là nhiều dừa có rất là nhiều quả, các con có thích hái quả dừa không nè? Muốn hái được quả dừa thì cô cô sẽ cho các con thực hiện vận động trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5 m. + Mời cháu nhắc lại tên vận động. + Mời cháu lên thực hiện vận động để khảo sát khả năng thực hiện vận động của cháu. + Cô thực hiện mẫu cho cháu xem 2 lần: & Lần 1: Thực hiện không giải thích. & Lần 2: Thực hiện kết hợp với giải thích Các con đứng trước vạch chuẩn bị, hai tay vịn vào giống thang thứ 3, đặt chân phải lên gióng thang đầu tiên và trèo lên, tiếp theo đặc chân trái lên gióng thang kế tiếp và tay phải bám lên gióng thang tiếp theo cứ thế các con trèo đến hết các gióng thang thì đứng ở đó thì trèo xuống cũng thực hiện tay nọ chân kia. + Mời lần lượt hai cháu lên thực hiện, cho lớp thực hiện 3 lần, lần 3 thực hiện với hình thức thi đua. Khi cháu thực hiện cô bao quát sửa sai cho các cháu. + Cô vừa cho các con thực hiện vận động gì? Trong cuộc sống dựa vào vận động này con có thể làm gì? * TCVĐ: Khu vườn nhà của bạn rất là rộng và thoáng mát, để lưu lại kỹ niệm ở đây co cho các con chơi trò chơi kéo co. - Mời cháu nhắc lại tên trò chơi. - Cô mời bạn nào có thể nhắc lại cho cả lớp luật chơi, cách chơi. - Tiến hành: Cho cháu chơi vài lần, các lần sau đổi các thành viên của mỗi đội. - Chúng ta cùng đi về nhà búp bê chào tam biệt gia đình bạn búp bê ra về nha. Cho cháu đi vung tay hit thở nhẹ nhàng. - Nhận xét, giáo dục cháu bết vệ sinh tay sạch sẽ sau khi học thể dục. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TCVĐ: Người nội chợ tài ba" TCHT: Gia đình của ai? Chơi tự do I. MỤC TIÊU: - Trẻ biết luật chơi cách chơi của trò chơi người nội trợ tài ba, trẻ biết tên các thành viên trong gia đình khi chơi trò chơi đoán xem đó là ai. - Rèn kỹ năng nhanh nhẹn chọn đúng thực phẩm khi cô yêu cầu, phát triển triển sự phán đoán óc tưởng tượng của trẻ qua trò chơi học tập. - Giáo dục trẻ không chạy quá sức, hứng thú khi tham gia trò chơi, biết phòng tránh những nơi nguy hiểm khi chơi ngoài trời. II. CHUẨN BỊ: Các thực phẩm như rau củ, bằng nhựa, rổ đựng 4 cái. Bóng, dây thun, chong chóng, các đồ chơi ngoài trời cò sẵn.. - Một số đồ chơi trong gia đình. - Tấm ảnh gia đình của một số cháu. - Ảnh gia đình của cô. - Bóng - Dây thung - Chông chống - Phấn * Địa điểm: Ngoài trời - Thời gian: 30-35 phút II. TIẾN TRÌNH: * Hoạt động 1: TCVĐ "Người nội trợ tài ba" - Cho trẻ hát bài cả nhà thương nhau, chuyển đội hình vào 2 hàng dọc, các bạn vừa hát bài hát gì nào? Trong gia đình các bạn có những ai? Vậy ai đi chợ nấu cơm cho các bạn ăn nào? Những lúc đi chợ mẹ thường mua gì? Con thường được ăn những món ăn nào? Vậy để thử tài các bạn xem bạn nào là người giỏi giang trong việc đi chợ qua trò chơi “người nội chợ tài ba”. Để chơi được trò chơi này các bạn nghe cô nói luật chơi và cách chơi nhé. + Luật chơi: Phải bật lần lược qua từng vòng, mỗi lược chỉ được lấy một thực phẩm, bạn về chạm tay bạn kế tiếp mới được chạy lên. + Cách chơi: Cô chia các bạn ra làm hai đội chơi. Khi có hiệu lệnh bạn đầu hàng chạy lên lấy thực phẩm theo yêu cầu của cô chạy về để vào rổ rồi chạm tay bạn kế tiếp để bạn kế tiếp chạy lên lấy thực phẩm. Cứ thế hết giờ đội nào lấy nhiều thực phẩm hơn sẽ được khen. - Cho trẻ chơi thử - Cho trẻ chơi thật 2- 3 lần Nhận xét sau mỗi lần chơi Các bạn thấy làm người nội trợ có vất vả không? Các bạn phải làm gì khi được mẹ mình chế biến các món ăn từ những thực phẩm này nào? Gd cháu: Ăn hết suất, không để thức ăn rơi vãi. Cho trẻ đọc bài thơ “mẹ của em” chuyển đội hình. Hoạt động 2: Gia đình ai? Cho trẻ đọc bài thơ “mẹ của em” chuyển đội hình. - Ngoài mẹ ra nhà các con còn sống chung với ai? Cả nhà chúng ta cùng sống vời nhau chung một ngôi nhà rất vui, vậy các con cùng giới thiệu các thành viên trong gia đình mình với các bạn qua trò chơi “ gia đình của ai”. - Mời cháu nhắc lại tên trò chơi. - Cách chơi: Cô đưa tấm ảnh của gia đình mình cho trẻ xem, cô giới thiệu những người có trong ảnh( tên, nghề nghiệp), cùng trẻ đếm số người trong bức ảnh. Sau đó đến lược trẻ giới thiệu gia đình mình với cô và bạn. - Tiến hành: Mỗi lần chơi cô mời 1 cháu giới thiệu tấm ảnh của gia đình mình. - Cô vừa cho các con chơi trò chơi gì? - Nhận xét, giáo dục cháu biết yêu qúi lể phép với những người thân trong gia đình. Hoạt động 3: Chơi tự do. Cô giới thiệu đồ chơi và cho cháu lựa chọn đồ chơi và chơi theo ý thích. Nhận xét, kêt thúc. HOẠT ĐỘNG GÓC *Góc nghệ thuật :Nặn, vẽ, tô màu các thành viên trong gia đình *Góc xây dựng :Xây ngôi nhà của bé *Góc đóng vai :Cửa hàng bán đồ dùng, nấu ăn * Góc học tập: Sao chép chữ cái, làm chữ cái, tạo nhóm đồ vật. * Góc thư viện: Cho trẻ xem tranh truyện cây gia đình của sóc nâu, thơ giữa vòng gió thơm (hướng dẫn giống đầu tuần) * nêu gương,cấm cờ. * vệ sinh, trả trẻ. HOẠT ĐỘNG CHIỀU HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC: PTTM HOẠT ĐỘNG:TRANG TRÍ KHUNG ẢNH TRONG GIA ĐÌNH I.Mục tiêu : - Trẻ biết trang trí khung ảnh. - Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu khác nhau: màu nước, hoa vải , hạt xốp, ống hút, nhũ, ngôi sao, hoa, cỏ khô, lá khô, hoa giấy..để trang trí cho khung ảnh của mình. - Trẻ sử dụng màu nước bằng nhiều cách để trang trí khung ảnh. - Trẻ sử dụng kỹ năng sắp xếp và kỹ năng chắp ghép, dán và  kỹ năng bố cục trang trí - Trẻ có kỹ năng sử dụng kết hợp giữa  đôi tay và  mắt. - Trẻ hứng thú tạo ra sản phẩm,thích sản phẩm mình làm được - Biết giữ gìn vệ sinh, biết cất dọn đồ dùng gọn gàng và sạch sẽ sau khi học bài. - Biết trật tự trong giờ hoạt động. - Biết trân trọng  sản phẩm của mình và của mọi người. II. Chuẩn bị: - 3 khung ảnh đã trang trí +Mẫu  1: khung ảnh hình chữ nhật Trang trí bằng màu nước, rắc nhũ đính các họa tiết hình ngôi sao, hoa +Mẫu 2 :  Trang trí bằng nguyên vật liệu mở : hoa vải, lá khô +Mẫu 3 : phối hợp 2 nguyên liệu màu nước và các nguyên liệu khác. +Một số cách trang trí khung ảnh trên màn hình. - Màu nước, chổi lông, khăn lau, - Nguyên liệu khác, ống hút, hạt xốp, hoa vải, hoa làm bằng ống hút, hoa giấy, chấm tròn giấy, cỏ khô, lá khô, hồ dán, băng dính 2 mặt, khung ảnh, kéo. * Thời gian địa điểm. - Địa điểm: Lớp học. - TG: 35 phút. III. Tiến hành: STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1 Hoạt động 1: ổn dịnh lớp HĐ1:Ổn định tổ chức và gây hứng thú. - Các con ơi lại đây với cô nào. - Chào mừng các bé đến với hội thi “ Tài năng nhí ” ngày hôm nay. - Đến dự với hội thi còn có các thành viên trong hội đồng ban giám khảo đấy, các con hãy nổ một chàng pháo tay thật lớn để chào đón các cô nào. - Và thành phần không thể thiếu được đó là các bé lớp 5A1 trường Mầm non Kim Thư - Để mở đầu cho chương trình cô xin mời các bé cùng hát với cô một bài nào. - Cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau - Các con vừa hát bài hát gì? - Bài hát nói về điều gì ? - Để lưu giữ các hình ảnh đẹp của các thành viên trong gia đình, thì mọi người phải làm gì ? - Khi chụp ảnh các con có cười tươi không? - Các con cùng nhìn lên màn hình xem cô mang đến tặng các con cái gì nào? - Các con đã sẵn sàng để khám phá món quà này chưa ? 1,2,3 - Các hình ảnh này là của ai nhỉ? - À đây là hình ảnh của các con đấy.  Hôm trước cô đã chụp được rất nhiều ảnh của các con đấy, bạn nào cũng xinh xắn và dáng yêu - Cô quyết định sẽ treo những bức ảnh của các con ở lớp để làm bức ảnh lớn mang tên gia đình A1 các con thấy thế nào? - Các con thử nghĩ xem có cách nào để khi treo những bức ảnh của các con vừa đẹp lại vừa chắc chắn. - Có ý kiến là chúng mình sẽ trang trí khung ảnh đấy các con thấy có được không? 2 Hoạt động 2: quan sát mẫu *Quan sát mẫu tham khảo - Cô đã sưu tầm được một số mẫu khung ảnh rồi , bây giờ cô và các con hãy cùng tham khảo nhé. - Đây là khung ảnh hình gì được trang trí như thế nào? (Cô cho trẻ quan sát 3, 4 mẫu) - Ngoài ra cô còn đem đến cho các con gì nữa đây ? - Đây là khung ảnh tự tay cô đã trang trí để treo ảnh của các cô cùng với ảnh của các con đấy - Các con thấy thế nào? *Quan sát mẫu của cô: *Mẫu1: - Các con hãy quan sát và nhận xét về khung ảnh này nào? - Cô đã trang trí như thế nào? - Cô sử dụng nguyên liệu gì để trang trí ? - Cô đã gắn thêm họa tiết gì? * Mẫu 2: - Các con thấy khung ảnh này thì sao? - Nó được trang trí như thế nào? - Có điểm gì khác so với khung ảnh kia? - Cô đã dùng gì để trang trí ? - Để trang trí khung ảnh cô đã dùng nguyên liệu gì? - Các con thấy bố cục như thế nào? * Mẫu 3 - Cô có còn một cách trang trí khung ảnh khác nữa. - Ai có nhận xét gì về cách trang trí này? - Cô đã sử dụng nguyên liệu gì? - Cách trang trí này như thế nào ? 3 Hoạt động 3 Gợi ý thể hiện *Thăm dò ý tưởng - Cô hỏi một vài cá nhân trẻ - Con thích trang trí khung ảnh của con bằng cách nào? - Con sử dụng nguyên liệu gì? - Con có thích trang trí trang chí thêm họa tiết cho khung ảnh của mình không ? - Nếu sử dụng nguyên liệu đó con cần chú ý điều gì ? - Ai có ý tưởng giống bạn? - Cô đã chuẩn bị rất nhiều các nguyên liệu như màu nước, hạt xốp, bông hoa vải, ống hút, giấy cuộn, cỏ khô và một số nguyện liệu khác các con hãy cùng nhau trang trí cho chiếc khung ảnh của mình cho thật đẹp nhé. -Trẻ đi về bàn thực hiện 4 Hoạt đỗng: trẻ thực hiện *Trẻ thực hiện Cô đi bao quát động viên trẻ - Nếu trẻ chưa làm được cô gợi ý hướn dẫn trẻ làm - Khuyến khích trẻ sáng tạo thêm sản phẩm của mình. 5 Hoạt động 5 Trung bày sản phẩm *Trưng bày sản phẩm Tích tắc, tích tắc Đồng hồ đã nhắc Đã hết giờ rồi Nào các bé ơi Cùng mang sản phẩm Cùng nhau chia sẻ Ý tưởng của mình Đến với hội thi. - Bạn nào có thể lên chia sẻ sản phẩm của mình với cô và các bạn. - Cô mời 3, 4 trẻ  giới thiệu về sản phẩm của mình. - Con trang trí như thế nào? - Con đặt tên cho sản phẩm của con là gì? (Cô gợi ý một vài tên cách đặt tên nếu trẻ chưa có cách đặt.) - Hôm nay đến với hội thi bạn nào cũng có sản phẩm đẹp và mỗi bạn đều mang đến hội thi rất nhiều ý tưởn hay cho sản phẩm của mình. Hội thi thấy các bé rất xứng đáng được thưởng một chàng pháo tay thật lớn. * HĐ 3: Kết thúc Hội thi ““ Tài năng nhí ”” đã kết thúc rồi xin chào và hẹn gặp lại các bé trong chương trình lần sau nhé - Cả lớp hát “ nhà của tôi” - Cô cho trẻ cất dọn bàn ghế,đồ dùng gọn gàng. Nhận xét vệ sinh nêu gương trả trẻ. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Tổng số trẻ: 40 Vắng: Cháu biết thực hiện trèo thang xuống thang, 1 số cháu còn nhút nhát khi trèo thang, sợ độ cao, Quỳnh, Ngân, Hòa. Cháu biết trang trí khung ảnh gia đình theo cách riêng của trẻ. Hứng thú và sáng tạo trong hoạt động. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ tư, ngày 3/1/2018 ĐÓN CHÁU: Đón cháu vào lớp cất cập sách trò chuyện với cháu những thành viên trong gia đình. Công việc của họ, tình cảm trong gia đình của các cháu. THỂ DỤC SÁNG: - Động tác hô hấp:thổi nơ(4-5l) - Động tác bụng: nơ bay(3-4l). - Động tác chân: nhặt dây nơ(3-4l). - Động tác bật: Nhảy(5-6l) ĐIỂM DANH HOẠT ĐỘNG HỌC Chủ đề nhánh: NHỮNG NGƯỜI THÂN CỦA BÉ LĨNH VỰC: PTNN HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN CHỮ CÁI Đ I . Mục tiêu : - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái đ, biết được cấu tạo chữ cái đ. Nhận biết chữ cái trong từ, tiếng và câu. - Rèn kĩ năng lắng nghe, phát âm chữ cái, rèn kĩ năng phân biệt chữ cái thông qua trò chơi. - Có ý thức tham gia hoạt động học tập, biết đoàn kết để chơi các trò chơi. II. Chuẩn bị - Giáo án - Slide minh họa bài dạy. - Nhạc, bài hát, bài thơ trong chủ đề, bảng quay 2 mặt. * Thời gian địa điểm. Thời gian: 30-35 phút. Địa điểm: trong lớp. III. Tiến hành STT Cấu trúc Hoạt động của cô và trẻ 1 Hoạt động 1: Bé cùng xem! - Hát vận động theo bài hát “ ba ngọn nến lung linh” - Các con vừa hát bài hát gì? - Nội dung bài hát nói về ai? Cô cho trẻ xem hình ảnh về các loại hình gia đình. - Vậy như thế nào được gọi là gia đình? Hỏi nhiều cháu? 2 Hoạt động 2: Cùng học chữ nào! - Cô cho xuất hiện hình ảnh “gia đình”. Dưới hình gia đình có từ “gia đình” - Cô viết từ “gia đình” lên bảng. - Các bạn cùng lắng nghe xem trong từ “gia đình” có bao nhiêu tiếng? - Các bạn ơi! Trong từ “gia đình” có chữ cái nào con đã học lên tìm giúp cô. Mời trẻ lên tìm. - À! Trong từ “gia đình” hôm nay cô sẽ dạy cho các bạn 1 chữ cái mới đó là “chữ đờ” chữ còn lại hôm sau cô sẽ dạy. - Cô phát âm mẫu 3lần. - Cô mời lớp. Tổ, cá nhân phát âm. Chú ý sửa sai cho cháu. - Chữ đ có cấu tạo bởi nét gì? => chữ đ có cấu tạo gồm 1 cong kín, một nét xổ thẳng và một nét ngang gần phía trên nét xổ thẳng. - Cho trẻ đọc lại. Đây là chữ đ in thường, ngoài ra cô còn có chữ đ in hoa và đ viết thường tuy cách viết khác nhau nhưng đều đọc là “đờ” . - Cô mời cả lớp đọc lại. 3 Hoạt động 3: Bé nào giỏi - Nghe hát “cả nhà thương nhau” chuyển đội hình. * Trò chơi: “ Ai tinh mắt”. + Giới thiệu tên trò chơi “ai tinh mắt”. + Mời cháu nhắc lại tên trò chơi. + Luật chơi: Chỉ được chọn 1 chữ cái, nhấp chuột một lần. + Cách chơi: Các con chọn chữ cái theo yêu cầu của cô bằng cách nhấp chuột trái vào chữ cái mà mình chọn. + Tiến hành: Mời từng cháu chơi. + Cô vừa cho các con chơi gì? + Nhận xét giáo dục cháu khi chơi phải chú ý. - Đọc thơ “mẹ của em” cho cháu chuyển đội hình. * Giới thiệu tên trò chơi “ ai nhanh hơn” + Luật chơi: các bạn phải bật qua các ô, bạn về chạm tay bạn kế tiếp mới được lên lấy tiếp. + Cách chơi: Cô chia các con ra làm hai đội, lần lược tùng bạn bật qua các ô chạy lên lấy nhanh tranh có chữ cái cô yêu cầu gắn lên bảng. + Tiến hành: Cho cháu chơi 2 lần. + Nhận xét, giáo dục cháu khi chơi không được chen lắng và xô đẩy bạn. 4 Hoạt động 4: Nhận xét kết thúc - Nhận xét- kết1 thúc. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TCVĐ: Người nội chợ tài ba" TCHT: Gia đình của ai? Chơi tự do Cách chơi và luật chơi như thứ 3 HOẠT ĐỘNG GÓC *Góc nghệ thuật :Nặn, vẽ, tô màu các thành viên trong gia đình *Góc xây dựng :Xây ngôi nhà của bé *Góc đóng vai :Cửa hàng bán đồ dùng, nấu ăn * Góc học tập: Sao chép chữ cái, làm chữ cái, tạo nhóm đồ vật. * Góc thư viện: Cho trẻ xem tranh truyện cây gia đình của sóc nâu, thơ giữa vòng gió thơm (hướng dẫn giống đầu tuần) HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Rèn một số thói quen không ăn quà vật. - Nêu gương cấm cờ. - Trả cháu. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Tổng số trẻ: 40 Vắng: Cháu nhận dạng được chữ cái trong từ, biết nối tô màu tranmh chứa chữ cái đ. Chơi đoàn kết với bạn. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ năm, ngày 4/1/2018 ĐÓN CHÁU: Đón cháu vào lớp cất cập sách trò chuyện với cháu những thành viên trong gia đình. Công việc của họ, tình cảm trong gia đình của các cháu. THỂ DỤC SÁNG: - Động tác hô hấp:thổi nơ(4-5l) - Động tác bụng: nơ bay(3-4l). - Động tác chân: nhặt dây nơ(3-4l). - Động tác bật: Nhảy(5-6l) ĐIỂM DANH HOẠT DỘNG CHUNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: NHỮNG NGƯỜI THÂN CỦA BÉ LĨNH VỰC: PTNT Hoạt động: TÁCH GỘP TRONG PHẠM VI 8 I/ Mục tiêu: -Trẻ biết chia đối tượng 8 làm 2 phần bằng nhiều cách.Nhận biết kết quả chia,luyện tập đếm đến 8. -Trẻ  biết nhóm có số lượng 8 là số lượng ban đầu, trẻ biết tách số lượng 8 thành 2 nhóm bằng nhiều cách khác nhau, khi gộp lại thì trở về số  lượng ban đầu. -Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định, giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình. II/ Chuẩn bị: - Tranh loto về chủ đề gia đình. - mỗi trẻ có tranh loto 8 cái quần, 8 cái áo. Thẻ số từ 1-8 - Bảng con. * Không gian tổ chức. Địa điểm: Trong lớp -Thời gian: 35 phút. III/ TIẾN TRÌNH: STT CẤU TRÚC NỘI DUNG 1 2 3 Hoạt động 1: ổn định Hoạt động 2: ôn lại số lượng 8. Tách gộp trong phạm vi 8. Hoạt động 3: Trò chơi củng cố Cho trẻ hát bài “ cả nhà thương nhau”. Cô vừa cho các bạn hát bài gì? Nội dung bài hát nói gì? Thế các bạn có thích được xem hình ảnh những người thân trong gia đình mình hông nè? Cho cháu chọn ảnh những người thân trong trong gia đình có số lượng 7, 8. Hôm nay cô sẽ cho các bạn tách gộp trong phạm vi 8. - Cô cho trẻ tách gộp 8 cái áo thành 2 nhóm trẻ tách tự do.     + Hỏi trẻ có bao nhiêu cách tách     - Giới thiệu 4 cách tách-gộp từ số lượng 8 thành 2 nhóm (7-1; 6-2; 5-3; 4-4)     - Cô muốn 8 cái áo thì các con làm thế nào?( Dạ gộp 2 nhóm lại )     - Gộp lại thì các con có bao nhiêu cái áo( Dạ 8 cái áo)     - Làm theo yêu cầu 4 cách tách- gộp Cách tách:  7 và 1 - Hỏi trẻ trong rổ có gì?( quần, áo ,và thẻ số) - Yêu cầu trẻ lấy tất cả áo ra. ( Trẻ xếp tất cả áo ra ) - Cô mời trẻ đếm số áo ? (Trẻ đếm) - Có mấy cái áo? (8 ) - Yêu cầu trẻ gắn số tương ứng ( số 8) - Các con hãy tách 8 cái áo thành 2 nhóm , nhóm 7 và nhóm 1. - Trẻ tách và đặt số tương ứng cho mỗi nhóm - Hỏi số áo trên màn hình? - Cho trẻ đếm và nói số tương ứng, cô gắn số tương ứng Cô thực hiện cùng trẻ tren slide. - Cô tách 8 cái áo làm 2 nhóm cách tách 7 – 1 - Cô và trẻ đếm từng nhóm và gắng số tương ứng. * Gộp: - Các con muốn có nhóm 8 cái áo thì các con phải làm thế nào - Dạ gộp lại - Gộp nhóm mấy vào nhóm mấy( 7-1) - Gộp 2 nhóm lại - Gộp lại và đếm số áo và đạt số tương ứng. Cô kiểm tra: - Cô muốn có nhóm 8 cái áo thì cô phải làm thế nào? - Dạ gộp lại - Gộp nhóm mấy vào nhóm mấy( 7-1) - Gộp 2 nhóm lại - Gộp lại và đếm số cái áovà đặt số tương ứng Cách tách và gộp 6 và 2; 5 và 3; 4 và 4. - Thực hiện tách nhóm tương tự như trên (Trẻ thực hiện trước sau đó cô và trẻ cùng kiểm tra lại). - Hỏi lại các cách tách nhóm 8 đối tượng thành 2 nhóm Luyện tập “ Làm theo yêu cầu ” - Cô chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm có một bảng con, thẻ số và 8 cái quần. - Cô nói cách tách 8 cái quần thành 2 nhóm ( cô nói cách tách bất kì không theo thứ tự đã học). - Trẻ hội ý nhóm và tách 8 cái quần thành 2 nhóm theo yêu cầu của cô. - Nhóm nào thực hiện song thi đưa bảng kết quả của mình lên cao để cô và các bạn kiểm tra. - Tiếp theo cô yêu cầu các nhóm gộp nhóm có số lượng 8.  Trò chơi  “Ai nhanh hơn” - Cô giới thiệu trò chơi. - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi . + Luật chơi: Khi tách hay gộp thì phải đưa đúng số tương ứng với cách chia – gộp + Cách chơi: Cô chia trẻ làm 2 đội, chọn 1 bạn làm đội trưởng cho mỗi đội, mỗi đội có 1 ngôi nhà, trong ngôi nhà có 3 ô, ô giữa là gộp nhóm , 2 ô hai bên là tách nhóm, các con vừa đi vừa hát, khi nghe hiệu lệnh của cô tách hay gộp thì về chô đúng ô nhà của mình, và mỗi bạn có 1 thẻ số, khi tách nhóm thì đội trưởng hô nhóm mấy thì đưa thẻ số lên.Đội nào làm nhanh và đúng thì đội đó thắng - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Kiểm tra kết quả. - Hát và cho trẻ nghỉ. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TCVĐ: Người nội chợ tài ba" TCHT: Gia đình của ai? Chơi tự do (Hướng dẫn như ngày thứ tư trong tuần) HOẠT ĐỘNG GÓC *Góc nghệ thuật :Nặn, vẽ, tô màu các thành viên trong gia đình *Góc xây dựng :Xây ngôi nhà của bé *Góc đóng vai :Cửa hàng bán đồ dùng, nấu ăn * Góc học tập: Sao chép chữ cái, làm chữ cái, tạo nhóm đồ vật. * Góc thư viện: Cho trẻ xem tranh truyện cây gia đình của sóc nâu, thơ giữa vòng gió thơm (hướng dẫn giống đầu tuần) HOẠT ĐỘNG CHIỀU Lĩnh vực: PTNN Hoạt động học: Thơ “Mẹ của em” I. Mục tiêu : - Trẻ hiểu được nội dung bài thơ, mẹ của bé. - Trẻ biết đọc thuộc thơ cùng cô. - Rèn kỹ năng đọc thơ rõ lời, trả lời tròn câu hỏi, biết thể hiện âm điệu khi đọc thơ biết minh họa điệu bộ khi đọc thơ. - Thông qua bài thơ trẻ biết thương mẹ, chăm ngoan học giỏi để mẹ vui, biết giúp đở mẹ làm những công việc vừa sức II.Chuẩn bị: - Giáo án powerpoin. - Bài hát trong chủ đề. - Bảng quay 2 mặt. - Một số do dung đo chơi trong gia dình. - Rỗ đựng quà. - 1 cái song lan. - 1 cây lược, 1 cái cặp. *Địa điểm: Lớp học. TG: 30-35 phút. III. Tiến hành: STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CÔ VÀ TRẺ 1 2 3 4 5 6 Hoạt động 1: Bé cùng tìm hiểu Hoạt động 2: Bé nghe cô đọc thơ Hoạt động 3: Lời hay ý đẹp Hoạt động 4: Bé đọc thơ cùng cô Hoạt động 5: Ai giỏi hơn. Hoạt động 6: bé ngoan - Vận động theo bài hát “lòng mẹ”. + Các con vừa vận động theo hát bài gì? + Bài hát nói về ai? + Ở nhà mẹ của con làm những công việc gì? + Con giúp gì được cho mẹ ở nhà? Gd: Ở nhà mẹ phải làm nhiêu việc vì vậy các con phải biết yêu thương mẹ giúp mẹ làm việc Ai ở nhà đã từng giúp mẹ làm những việc vừa sức cho trẻ kể? - Cô cũng có một bài thơ tác giả Nguyễn Văn Vịnh. kể về mẹ, đó là bài thơ “mẹ của em” - Cô đọc thơ cho cháu nghe 2 lần. + Lần 1: Đọc thơ diển cảm. + Lần 2: Đọc minh họa với tranh. + Lần 3 đọc thơ kết hợp tranh minh họa trên máy. - 4 câu thơ đầu: “ Ở nhà em có mẹ Bao việc mẹ phải lo Thức khuya mà dậy sớm Mẹ chăm công việc nhà”. Đoạn này nói lên nỗi vất vã của mẹ, mẹ luôn tần tảo thức khuya dậy sớm lo toan công việc cho gia đình. Thức khuya: Thức đến tới 11h- 12h mới được đi ngủ + Cô đọc cho các con nghe bài thơ gì? + Của tác giả nào? + Ở nhà mẹ vất vả thế nào? Câu thơ nào thể hiện điều đó? - 5 câu thơ tiếp theo: Thế mà cứ đúng giờ Mẹ gọi em thức dậy Nhắc gọn gàng đầu tóc Việc nào vào việc ấy Để em kịp đến trường. Dù bận chăm công nghìn việc nhưng mẹ vẫn dành thời gian chỉ bảo dạy dỗ các con như: gọi các con dậy đúng giờ, nhắc nhỡ hướng dẫn các con ăn mặt gọn gàng, mọi việc được mẹ sắp xếp rất khoa học và

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuan 3 gia dinh_12435887.doc