Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề học: Nước và hiện tượng tự nhiên

MT95: Nói được một số đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm nơi trẻ sống. - Nói được một số đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm nơi trẻ sống

+ Nói được một số hiện tượng thời tiết xảy ra theo mùa.

+ Sự thay đổi sinh hoạt của con người,con vật và cây cối theo mùa.

+ Các mùa ở nơi trẻ sống.

MT96: Biết dự đoán một số hiện tượng thiên nhiên đơn giản sắp xảy ra - Dự đoán một số hiện tượng thiên nhiên đơn giản sắp xảy ra.

+Chú ý quan sát và đoán hiện tượng có thể xảy ra tiếp theo

+ Biết dùng từ để diễn tả về các hiện tượng thiên nhiên

+ Biết cách ứng xử phù hợp với các hiện tượng thiên nhiên.

 

doc54 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 8095 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề học: Nước và hiện tượng tự nhiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
******************** Thứ 2 ngày 26 tháng 03 năm 2018 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐỀ TÀI: NƯỚC THẬT ĐÁNG QUÍ MT104 (5T) MT25 (4T) I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức: - 4 tuổi: Trẻ hiểu được tầm quan trọng của nước đối với con người, con vật và cây cối. - 5 tuổi: Cho trẻ làm quen đặc điểm tính chất của nước: trong suốt, lỏng, có nhiều loại nước và nhiều nguồn nước khác nhau. - 4+5 tuổi: Biết được lợi ích của nước cần thiết cho con người và động vật: để ăn uống, tắm rửa vệ sinh cơ thể sạch sẽ. - 4+5 tuổi: Nhận biết nước sạch, nước bẩn và nguồn nước bị ô nhiễm. 2. Kỹ năng: - Phát triển khả năng sáng tạo trong các hoạt động. 3. Giáo dục - Giáo dục trẻ ý thức tiết giữ gìn, bảo vệ nguồn nước và tiết kiệm nước. 4. Phương pháp: - Quan sát, Đàm thoại, Thực hành II. CHUẨN BỊ: - Không gian tổ chức ở lớp học. - Cho trẻ xem tranh, phim của con người sử dụng nước. - Màu thực phẩm, hoa huệ hoặc hoa cúc trắng. - Ly đựng nước. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Ổn định- trò chuyện - Bé cùng cô hát và vận động theo trò chơi : “Trời mưa”. + 4 tuổi: Các con vừa chơi trò gì? + 4 tuổi: Mưa to thì thế nào? + 4 tuổi: Mưa nhỏ thì thế nào? - Trò chuyện với trẻ về trời mưa. Khuyến khích mỗi trẻ nói lên cảm nhận của trẻ về trời mưa: + 5 tuổi: Con thấy khi sắp mưa trời như thế nào? + 5 tuổi: Trời mưa thì điều gì xảy ra? + 4 tuổi: Khi trời mưa có ông mặt trời chiếu nắng không? + 5 tuổi: Khi đi ngoài mưa chúng ta phải làm gì? - Sau đó cô giới thiệu về các đặc tính của nước cũng như lợi ích của các nguồn nước và dẫn dắt vào bài học. Hoạt động 2: quan sát trải nghiệm - Cô cho trẻ quan sát nước ở các cốc có chất liệu, màu sắc khác nhau. - 4 tuổi: Trên bàn của cô có rất nhiều cốc đựng nước, ai có nhận xét gì về nước trong các cốc? - 5 tuổi: Nước lấy ở đâu ? - 5 tuổi: Nước có mùi gì không? - 4+5 tuổi: Hằng ngày con uống nước, con thấy có vị gì? - Dù chúng ta đựng nước vào các cốc có màu sắc, hình dáng khác nhau thì nước vẫn trong suốt, không màu, không mùi, không vị. - 4+5 tuổi: Nước để làm gì ? - 5 tuổi: Nếu không có nước thì cây cối, con vật và con người sẽ như thế nào - Cô khái quát lại ý trả lời của trẻ - Nước rất cần thiết trong cuộc sống hàng ngày ,nước dùng để sinh hoạt hàng ngày , trong sản xuất * Giáo dục trẻ: Nước rất cần thiết đối với đời sống con người và các loài vật, cây cối. vì thế chúng ta phải biết bảo vệ và giữ gìn nguồn nước sạch không để bị ô nhiễm. đặc biệt chúng ta phải tiết kiệm, không xả nước lẵng phí để mọi người đều có nước sạch dùng. Hoạt động 3: Nước sạch và nước bẩn. - Cho trẻ xem tranh về một số nguồn nước sạch và nguồn nước bẩn bị ô nhiễm. - Trò chuyện với trẻ: + 4+5 tuổi: Trong 2 bức tranh, nước trong bức tranh nào có thể sử dụng để uống, nấu ăn, tắm giặt được? + 5 tuổi: Nước trong bức tranh nào không sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày được? Tại sao không sử dụng được? + 4 tuổi: Nước sạch có màu gì? + 4 tuổi: Nước bẩn có màu như thế nào? + 5 tuổi: Tại sao nước lại bẩn? + 5 tuổi: Làm gì để giữ các nguồn nước sạch? Hoạt động 4: Nước và sự biến đổi màu - Cho trẻ về các nhóm, mỗi nhóm có một số cốc đựng nước, trẻ chọn màu để bỏ vào cốc nước và quan sát sự đổi màu của nước. - Trò chuyện với trẻ về sự thay đổi màu sắc của nước. - Mỗi trẻ chọn một cây hoa cắm vào các cốc nước màu trẻ vừa tạo ra. Sau đó đem ra góc khoa học bỏ để quan sát sự thay đổi màu sắc của hoa mỗi ngày. * TCTV: đáng quí, nước sạch, nước bẩn, trong suốt, rất cần thiết Kết thúc hoạt động: - Cô cho trẻ đọc thơ cùng cô bài “Mưa” ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY * Tình trạng sức khỏe của trẻ: * Kiến thức, kỹ năng * Trạng thái, cảm xúc,thái độ,hành vi của trẻ. ************************** Thứ 3 ngày 27 tháng 03 năm 2018 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI: LÀM QUEN CHỮ CÁI: h – k MT92 (5T) MT67 (4T) I. Môc ®Ých yªu cÇu: 1. Kiến thức: - 4 tuổi: Nhận biết chữ h - k trong từ câu trọn vẹn - 5 tuổi: Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ h - k 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng phát âm cho trẻ, phát âm đúng rõ ràng - Trẻ chơi tốt các trò chơi chữ cái theo yêu cầu của cô đưa ra 3.Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường tiết kiệm điện nước, bảo vệ môi trường sống - Biết cách chơi và hứng thú tham gia trò chơi. 4. - Phương pháp: Trùc quan, dïng lêi, ®µm tho¹i. II. Chuẩn bị: - Kh«ng gian tổ chức: Trong lớp học. - Đồ dùng -phương tiện: Bảng cài có gắn chữ cái h - k cho mỗi cháu - Mẫu chữ cái to h – k cho cô. - Tập tô, chì màu bàn ghế cho trẻ. - Hình ảnh và từ ghép: “ hồ nước”, “không có nước”. III. Tiến trình hoạt động trọng tâm: * Hoạt động mở đầu: Hát :” cho tôi đi làm mưa với” Đàm thoại: - 4 tuổi: Các con vừa hát bài hát gì? - 5 tuổi: Trong bài hát bạn nhỏ muốn làm gì để giúp cho đời? - 5 tuổi: Các con có biết vì sao có mưa không ? - 4 tuổi: Nước dùng để làm gì ? - 4+5 tuổi: Không có nứớc điều gị sẽ xảy ra? - Cô chốt lại: Các con biết không nước là nguồn tài nguyên không thể thiếu cho cuộc sống của con người, cây cối và cả động vật Cho nên khi sử dụng nước trong sinh hoạt hàng ngày chúng ta cần sử dụng tiết kiệm nước sạch, không xả rác xuống ao hồ, sông suối để giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm nhé! * TCTV: làm mưa, xanh lá, tốt tươi, cho đời, rong chơi * Hoạt động chủ đích: Làm quen chữ cái h - k *Làm quen chữ cái h : - Cô treo tranh: hồ nước - trẻ đọc. - Cô gắn từ rời dưới tranh. - Cho trẻ rút chữ cái đã học. - Giới thiệu chữ h cho trẻ phát âm. - Cô phát âm mẫu, phân tích chữ h. - Cô gắn từ rời không có nước. - Cho trẻ rút chữ cái đã học. - Cô giới thiệu chữ cái k. - Cô phát âm mẫu, phân tích chữ k. - Cho trẻ phát âm chữ k. * Cho trẻ so sánh chữ h, k. - Giống nhau: đều có 1 nét thẳng. - Khác nhau : chữ h có một nét móc ngắn chữ k có 2 gạch xiên nhỏ. - Cho trẻ phát âm lại các chữ cái: h, k tổ nhóm cá nhân. * Trò chơi: ai tìm nhanh - Cô chuẩn bị chữ h, k. - Trẻ cầm thẻ chữ h, k giơ lên khi nghe cô phát âm chữ đó. - Cô và trẻ cùng sữa sai. - Cho trẻ chơi 3- 4 lần sau mỗi lần chơi cô thay đổi cô chỉ nêu dấu hiệu của chữ. * Cô cho trẻ đọc đồng dao. * Hoạt động bổ trợ: Bé khéo tay - Cô phát hột hạt cho trẻ xếp chữ cái h, k. - Cô kiểm tra và bao quát trẻ. * Kết thúc: Cô cho trẻ hát bài “ cho tôi đi làm mưa với” ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY * Tình trạng sức khỏe của trẻ: * Kiến thức, kỹ năng * Trạng thái, cảm xúc,thái độ,hành vi của trẻ. ********************** Thứ 4 ngày 28 tháng 03 năm 2018 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ Âm nhạc: Dạy hát vận động bài: Cho tôi đi làm mưa với Nghe hát: Mưa rơi MT20 (5T) MT90 (4T) I. Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: - 4 tuổi: Nhớ tên bài hát,tên tác giả. - 5 tuổi: Cháu mạnh dạn, tự tin vận động khi thể hiện bài hát - 5 tuổi: Biết chơi trò chơi, chơi đúng luật. 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nghe hát và vận động minh hoạ. - Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ. - Trẻ có phản xạ nhanh nhạy khi chơi. - Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định. 3.Thái độ: - Trẻ mạnh dạn tham gia chơi đoàn kết khi chơi. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân , bảo vệ nguồn nước và bảo vệ môi trường . - Trẻ hứng thú với mọi hoạt động, có ý thức trong giờ học. 4.Phương pháp: - Dïng lêi, thùc hµnh. II. Chuẩn bị: - Không gian tổ chức: Trong lớp học. - Đồ dùng – phương tiện: Nhạc cụ. - Máy nghe nhạc. III. Tiến trình hoạt động: * Hoạt động mở đầu: Cô và cả lớp cùng đọc bài thơ “Mưa rơi” - Cô cùng trẻ trò chuyện về nước và các dụng cụ chứa nước - Cho trẻ xem tranh ảnh về các nguồn nước - 5 tuổi: Trong thiên nhiên có những nguồn nước nào ? - 4 tuổi: Nước có dụng gì trong đời sống con người và động vật ? - 4+5 tuổi: Gia đình con thường chứa nước bằng gì ? - 4+5 tuổi: Theo các con chúng ta phải làm gì để có nguồn nước sạch? => Nước là nguồn tài nguyên không thể thiếu cho cuộc sống của con người, cây cối và cả động vật Cho nên khi sử dụng nước trong sinh hoạt hàng ngày chúng ta cần sử dụng tiết kiệm nước sạch, không xả rác xuống ao hồ, sông suối để giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm nhé! - Mưa có ích cho mọi người, mọi vật cho nên chú Hoàng Hà đã sáng tác bài hát rất hay nói lên điều đó. Các con có biết bài hát đó không? * TCTV: tí tách, từng giọt, cánh đồng, nảy lộc, đâm chồi, mưa rơi * Hoạt động chủ đích: Bé làm ca sĩ * Dạy hát: “cho tôi đi làm mưa với” - Cô hát mẫu 1 lần: Vừa rồi cô hát bài hát gì? + Cô nhắc lại. Của nhạc sĩ Hoàng Hà. + Giảng nội dung: Bài hát nói về hạt mưa làm cho cây cối được xanh lá, hoa lá được tốt tươi, hạt mưa có ích cho mọi người đấy các con ạ. - Cô hát lần 2: Cô hát và vỗ tay theo tiết tấu nhanh. - Cho cả lớp hát 2-3 lần. Chú ý sửa sai cho trẻ. - Lần lượt mời từng tổ hát, kết hợp gõ nhịp, phách bằng các dụng cụ âm nhạc. - Nhóm – cá nhân hát. - Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước. * Nghe hát “ Mưa rơi” dân ca Xá. - Hôm nay cô thấy các con rất ngoan, cô sẽ hát thưởng cho các con nghe làn điệu dân Xá qua bài hát “ Mưa rơi”, các con nghe nhé! - Cô hát lần 1: Vừa rồi cô hát bài “ Mưa rơi” dân ca Xá. + Giang nội dung: Bài hát nói về mưa rơi xuống giúp cho cây cối tươi tốt, muôn hoa đua nở, hạt mưa có ích cho mọi người đấy các con ạ. - Cô hát lần 2: Kết hợp nhạc đệm, và múa hát cho trẻ xem. - Cho trẻ nghe băng và vận động cùng cô. * Hoạt động bổ trợ: Trß ch¬i: T« mµu bøc tranh trời mưa. - C« thÊy líp m×nh ch¬i rÊt giái! C« sÏ thëng líp m×nh mét bøc tranh, c¸c con xem c« cã bøc tranh g×? -µ ®óng råi! B©y giê c¸c con t« bøc tranh cho thËt ®Ñp vµ c¸c con t« kh«ng bÞ nhem ra ngoµi nhÐ. - TrÎ thùc hiÖn:(C« më nh¹c trÎ thùc hiÖn) - C¸c con ®em vÒ tÆng cho bè mÑ m×nh nhÐ. * Kết thúc: - Trẻ đi vòng tròn hát bài ” Cho tôi đi làm mưa với” và đi ra ngoài. ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY * Tình trạng sức khỏe của trẻ: * Kiến thức, kỹ năng * Trạng thái, cảm xúc,thái độ,hành vi của trẻ. ******************** Thứ 5 ngày 29 tháng 03 năm 2018 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM Xà HỘI NHẬN XÉT ĐƯỢC MỘT SỐ HÀNH VI ĐÚNG-SAI CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG MT 60 (5T) MT84 (4T) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: -4 tuổi: trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định, cất đồ chơi đúng nơi ngăn nắp sau khi chơi. -5 tuổi: trẻ nhận ra ảnh hưởng của hành vi đúng – sai của con người đối với môi trường: vứt rác, vật chết ra sông, suối, ra đường,... làm ảnh hưởng đến môi trường 2. Kỹ năng: - Rèn cho trẻ một số kĩ năng sống (chăm sóc cây, biết nhặt rác thùng, biết gữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ.) trong việc bảo vệ môi trường - Thực hiện đúng yêu cầu của trò chơi vận động, hứng thú chơi vui cùng bạn. - Phát triển trí nhớ, tư duy, óc quan sát và thực hành đúng theo yêu cầu. - Trẻ có kĩ năng sắp xếp đồ chơi đúng nơi 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ ý thức giữ vệ sinh môi trường: biết nhặt rác bỏ vào giỏ. - Tích cực học tập và giữ vệ sinh chung. 4. Phương pháp: - Tạo tình huống, quan sát, thực hành. II. CHUẨN BỊ: - Các tranh, ảnh về: + Hành vi vứt rác, vật chết ra sông + Người mắc bệnh ô nhiễm + Hình ảnh những người dân thu gom, nhặt rác + Hành vi bỏ rác vào thùng đúng nơi qui định - Các lô tô về hình ảnh đúng sai về môi trường. III.TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG. 1. Hoạt động 1: Giới thiệu Ổn định và gây hứng thú - Cô và cả lớp cùng đọc bài thơ “Mưa rơi” + 4 tuổi: Các con vừa đọc bài thơ gì? + 5 tuổi: bài thơ nói về điều gì? + 4 tuổi: khi trời mưa con nhìn thấy gì? + 4-5 tuổi: nước có lợi ích gì? + 4-5 tuổi Nước có công dụng gì trong đời sống con người và động vật ? + 4+5 tuổi Gia đình con thường chứa nước bằng gì ? + 4+5 tuổi: Theo các con chúng ta phải làm gì để có nguồn nước sạch? - À đúng rồi đấy! Nước là nguồn tài nguyên không thể thiếu cho cuộc sống của con người, cây cối và cả động vật Cho nên khi sử dụng nước trong sinh hoạt hàng ngày chúng ta cần sử dụng tiết kiệm nước sạch, không xả rác xuống ao hồ, sông suối để giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm nhé! 2. Hoạt động 2: Nhận xét hành vi đúng – sai và ảnh hưởng của những hành vi đó đối với môi trường * Cho trẻ xem tranh thứ nhất: hành vi vứt rác, đổ nước bẩn ở ven sông - 4 tuổi: Các con nhìn lên đây xem cô có bức tranh gì? - 5 tuổi: Hành động của người trong tranh như thế nào hả các con? - 4 tuổi: Các con thấy quanh khu vực ven sông như thế nào hả các con? * Cho trẻ xem tranh thứ hai:người sử dụng nguồn nước ô nhiễm bị mắc bệnh - 5 tuổi: các con nhìn xem bức tranh này thế nào? - 5 tuổi: Tại sao người này bị mắc bệnh? - 5 tuổi: Vậy hành vi của người trong tranh thứ nhất là đúng hay sai vậy các con? - 5 tuổi: Vậy nếu chúng ta không giữ gìn môi trường sạch sẽ thì sẽ thế nào? - 4+5 tuổi: Vậy để giữ gìn môi trường trong lớp sạch đẹp thì các con phải làm gì? => Để giữ vệ sinh sạch sẽ thì chúng ta phải có môi trường sạch sẽ đấy các con ạ. * Cho trẻ xem tranh thứ ba: thu gom rác, dọn vệ sinh ở ven sông - 4 tuổi: bức tranh này thế nào các con? - 5 tuổi: Các cô chú đang làm gì đây? - 5 tuổi: Việc này đúng hay sai hả các con? * Cho trẻ xem tranh thứ tư: hành vi bỏ rác vào thùng đúng nơi qui định - 4 tuổi: Các con xem bức tranh này thế nào? - 5 tuổi: Hành động của người này đúng hay sai vậy các con? - 4+5 tuổi: chúng ta cần làm gì để để nguồn nước không bị ô nhiễm hả các con? =>Cô chốt lại: nước là nguồn tài nguyên rất quan trọng cho sự sinh hoạt của con người, cây cối và cả động vật Cho nên khi sử dụng nước trong sinh hoạt hàng ngày chúng ta cần sử dụng nước sạch, không xả rác xuống ao hồ, sông suối để giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm nhé! *TCTV: hành vi, ô nhiễm, môi trường, ảnh hưởng, vứt rác * HOẠT ĐỘNG 3 : Thi lấy nước - Luật chơi : Đội nào thua sẽ làm các chú ếch ộp - Cách chơi : Cô chia trẻ làm 2 đội đứng xếp hàng khi có hiệu lệnh một bạn chạy lên lấy chai nước và về cuối hàng đứng các bạn khác thực hiện tương tự - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần tùy hứng thú ở trẻ - Sau mỗi lần chơi cô nhận xét tuyên dương trẻ * KẾT THÚC : Hát trời nắng trời mưa ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY * Tình trạng sức khỏe của trẻ: * Kiến thức, kỹ năng * Trạng thái, cảm xúc,thái độ,hành vi của trẻ. ******************** Thứ 6 ngày 30 tháng 03 năm 2018 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Đề tài: BẬT KHÉP VÀ TÁCH CHÂN MT1 (5T) MT3 (4T) I. Môc ®Ých yªu cÇu: 1. Kiến thức: - 4 tuổi: Trẻ biết bËt khÐp vµ t¸ch ch©n qua 5 ô - 5 tuổi: Trẻ biết bËt khÐp vµ t¸ch ch©n qua 5 7 -4 + tuổi: Luyện đếm cho trẻ. 2. Kỹ năng: -Trẻ biết dùng sức của đôi bàn chân nhảy khép và tách chân nhẹ nhàng -Tập đều và đúng các động tác thể dục của bài tập phát triển chung. - Phát triển cơ tay, cơ chân, tố chất khéo léo, bền bỉ cho trẻ. 3.Th¸i ®é: - Giáo dục tính kyû luật, mạnh dạn, tự tin - Biết giữ gìn và bảo vệ nguồn nước 4.Phương pháp: - Trực quan, dùng lời, đàm thoại, thực hành II. Chuẩn bị: - Kh«ng gian tổ chức: Trong lớp học. - PhÊn vÏ, x¾c x«. - S©n tËp s¹ch sÏ. III. Tiến trình hoạt động: * Hoạt động mở đầu: - Cô và cả lớp cùng đọc bài thơ “Mưa rơi” “tí tách đều đều Từng giọt mưa rơi Mưa xanh cây lúa Mưa mát cánh đồng Mưa cho hoa lá Nảy lộc đâm chồi Từng giọt, từng giọt Mưa rơi, mưa rơi” - Cô cùng trẻ trò chuyện về nước và các dụng cụ chứa nước - Cho trẻ xem tranh ảnh về các nguồn nước - 4 tuổi: Trong thiên nhiên có những nguồn nước nào ? - 5 tuổi: Nước có dụng gì trong đời sống con người và động vật ? - 4+5 tuổi: Gia đình con thường chứa nước bằng gì ? - 4+5 tuổi: Theo các con chúng ta phải làm gì để có nguồn nước sạch? => Nước là nguồn tài nguyên không thể thiếu cho cuộc sống của con người, cây cối và cả động vật Cho nên khi sử dụng nước trong sinh hoạt hàng ngày chúng ta cần sử dụng tiết kiệm nước sạch, không xả rác xuống ao hồ, sông suối để giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm nhé! - C« nãi: h«m nay c« sÏ tæ chøc cho c¸c con ®i lÊy nước c¸c con cã thÝch kh«ng nµo? nước đường ®i lÊy nước vÊt v¶. V× vËy c« ch¸u m×nh cïng nhau khëi ®éng tay ch©n ®Ó ®i cho ®ì mÖt nhÐ. Cho trÎ h¸t bµi " cho t«i ®i lµm mưa víi" * Hoạt động chủ đích: Khởi động: - Cho trÎ ®i ch¹y theo c¸c kiÓu ch©n (cho trÎ ®i b»ng mòi bµn ch©n, gãt ch©n, Cói người ch¹y chËm, ch¹y nhanh sau đó cho trẻ đi thường về hai hàng dọc, cô cho trẻ điểm số (1-2) và yêu cầu những trẻ số 1 hoặc số 2 bước sang trái( hoặc phải) 1 bước. Trẻ chia thành 4 hàng dọc. ó. Träng ®éng: ².Bài tập phát triển chung: -Cô gọi tên các động tác và hô cho trẻ tập theo các động tác đúng đều - ĐT Tay: 2 tay đưa ra trước lên cao(4 lần x 4 nhịp) - ĐT Chân: 2 tay đưa cao, tay chạm gối (4 lần x 4 nhịp) - ĐT BLườn: 2 tay đưa cao,sang phải, trái (4 lần x 4 nhịp) - ĐT Bật: 2 tay đưa ra trước, bật chụm tách chân(4 lần x 4 nhịp). ². VËn ®éng c¬ b¶n: "Bật khép và tách chân" -Cô giới thiệu tên bài tập Bật khép chân và tách chân - C« lµm mÉu 2 lÇn - Lần 1: Cô tập không phân tích động tác. - LÇn 2 võa lµm võa ph©n tÝch ®éng t¸c: Cô đi từ đầu hàng đến vạch xuất phát khi có hiệu lệnh chuẩn bị cô đứng khép chân 2 tay chống hông khi có hiệu lệnh nhảy cô chụm chân dùng sức bật vào ô đầu tiên 2 chân khép tiếp đất bằng mũi bàn chân sau đó bật tách chân vào 2 ô tiếp theo và bật tách chân, khép chân cho đến ô cuối cùng, không dẫm vào vạch - Cho 2 trÎ kh¸ lªn lµm -Cho cả lớp thực hiện -Lần 1:Cô cho lần lượt từng trẻ lên tập -Lần 2: Cô cho 2 tổ thi đua -Lần 3: Nhóm 3-4 trẻ lên tập nối tiếp. -Củng cố: Cho 1 trẻ lên tập -Cô hỏi trẻ tên bài tập và kỹ năng bài tập -Cô chú ý sửa sai cho trẻ và khuyến khích trẻ tập. * TCTV: bật khép, tách chân, xuất phát, chống hông, hiệu lệnh ó. Håi tÜnh: - Cho trÎ ®i nhÑ nhµng 2 vßng ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY * Tình trạng sức khỏe của trẻ: * Kiến thức, kỹ năng * Trạng thái, cảm xúc,thái độ,hành vi của trẻ. ******************** KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2 CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Thực hiện từ ngày 2/ 04/2018 đến ngày 6 /04 /2018 Thứ Hoạt Động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ Trò chuyện Điểm danh MT96 (5T) MT29 (4T) - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, người thân - Điểm danh trẻ, cho trẻ chơi dự báo thời tiết. - Cho trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện về nước, các hiện tượng tự nhiên - Trẻ nhận xét gì về những bức tranh về chủ đề mà cô trang trí xung quanh lớp. - Hướng trẻ tới chủ đề mới, cùng trẻ trò chuyện về nội dung của chủ đề. MT96: Dự đoán một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra MT29: sự khác nhau giữa ngày và đêm TCTV: Trời nắng, trời mưa, trời tối, động đất, gió bão... Thể dục sáng MT12 (5T) MT 1 (4T) - Địa điểm : ngoài sân trường - Thiết bị sử dụng : bông tua -Hình thức tổ chức: cả lớp * khởi động: Cô tập trung trẻ dưới sân và đi vòng tròn theo nhạc bài hát: “Cho tôi đi làm mưa với” * Trọng động : BTPTC + Tập kết hợp với bài: “Cháu vẽ ông mặt trời”. - Hô hấp: Gà gáy ò ó o. - Tay: Hai tay giang ngang, giơ về phía trước - Chân: Bước khuỵu chân trái sang 2 bên, chân phía thẳng. - Lưng bụng : Đứng cúi gập người về trước - Bật: Bật tách chân, khép chân. * Hồi tĩnh: - Cho trẻ làm động tác điều hòa và cùng cô thu dọn đồ dùng, sau đó đi nhẹ nhàng vào lớp. MT12: thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài học thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc/bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp. MT1: thực hiện đúng, đầy đủ các động tác trong bài học thể dục theo hiệu lệnh * TCTV: gập người, khuỵu chân, chân phía thẳng Hoạt động ngoài trời 5T: MT104, MT52 4T: MT80, MT25 *HĐCCĐ: Quan sát “ nước” *TCVĐ: Kéo co *TCDG: Mèo đuổi chuột - Trò chơi: vẽ hình các hiện tượng tự nhiên như : Mây, mưa , Sấm chớp... *Chơi tự do: vòng, bóng, xích đu, đu quay, đồ chơi ngoài trời MT101(5T):nhận xét mối quan hệ đơn giản của sự vật như nắp cốc có những giọt nước do nước nóng bốc hơi MT23(4T):nhận biết đặt điểm, tính chất của đất, đá, cát, sỏi, nước MT52(5T), MT80 (4T): Lắng nghe ý kiến của người khác TCTV: Lũ lụt. Hạn hán, núi lửa, sóng thần, giông bão. Mô hình phát triển vận động: + Góc vận động: Cô cho trẻ chơi cầu trượt, xích đu, đi theo đường zic zăc, ... + Khu vận động: Cô cho trẻ hoạt động thêm 15 phút ở khu vận động vào sáng thứ 6. Hoạt động chủ đích PT Nhận thức Trò chuyện về một số hiện tượng tự nhiên MT95 (5T) MT51 (4T) TCTV: Hiện tượng Tự nhiên Sấm sét Mưa bão Hạn hán Phát triển Ngôn ngữ Thơ “che mưa cho bạn” MT68 (5T) MT61 (4T) TCTV: Mây đen Sấm chớp Mưa tạnh Trút xuống Ướt lạnh Phát triển thẩm mĩ: Vẽ và nhận xét tranh “các hiện tượng tự nhiên” MT27 (5T) MT96 (4T) TCTV: Mặt trời Tia sáng Hạt mưa Trong xanh Che kín Phát triển tình cảm xã hội Trẻ nhận biết các trạng thái, cảm xúc của người khác MT39 (5T) MT75 (4T) *TCTV: Sự tích Hối hận Xấu hổ Vén màn mây Rực rỡ Phát triển thể chất Bò bằng bàn tay và bàn chân MT4 (5T) MT7 (4T) * TCTV: Bò Xổm cao lên Tay nọ Chân kia Xoay các khớp Hoạt động góc: 5T: MT54, MT56, MT26 4T: MT79, MT93 - Góc phân vai: Gia đình, cửa hàng nước giải khác, bác sĩ - Góc xây dựng: ao cá. - Góc học tập: Xem tranh các hình ảnh về các nguồn nước, các hiện tượng tự nhiên. - Góc nghệ thuật: Vẽ, xé, dán những đám mây, bầu trời - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, khám phá vật chìm, nổi MT54(5T), MT79 (4T): thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè MT56(5T): chủ động bắt tay vào công việc cùng bạn và hoàn thành công việc vui vẻ, không xảy ra mâu thuẩn MT26(5T): phối hợp kĩ năng vẽ, xé, dán để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, cân đối MT93(4T): phối hợp kĩ năng xé, dán để tạo thành bức tranh có màu sắc, kích thước, hình dáng, đường nét, bố cục TCTV:cửa hàng, giải khác, bác sỹ, ao cá, khám phá Vệ sinh ăn trưa,ngủ trưa. 5T: MT13 4T: MT9 - Cô cho trẻ rửa tay, rửa mặt sạch sẽ trước khi ăn cơm. - Cô giới thiệu món ăn của ngày hôm nay. Cô động viên trẻ ăn hết suất - Cho trẻ lau miệng sau khi ăn và rửa tay sạch sẽ sau khi đi vệ sinh - Cô chuẩn bị đầy đủ sạp, chiếu, gối cho trẻ. - Khi trẻ ngủ, cô mở cửa cho thoáng mát, ánh sáng vừa đủ. - Quan sát, bao quát khi trẻ ngủ. MT13: thực hiện một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày MT9: thực hiện một số việc khi được nhắc nhở TCTV: vệ sinh, mời cô, mời bạn, thịt , canh, trứng Hoạt động theo ý thích MT11 - Ôn luyện bài buổi sáng -.Cho trẻ xếp hình các hiện tượng tự nhiên ... Hát: “ hạt mưa và em bé” Trẻ chơi trò chơi dân gian: “ Rồng rắn” - Biểu diễn văn nghệ cuối tuần. - Nêu gương cuối tuần. - Bình và phát phiếu bé ngoan. MT11: tham gia các hoạt động liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi TCTV: Trổ bông, hạt mưa, hạt nắng, bầu trời, cây lúa Vệ sinh Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ về việc ăn học - Hướng dẫn trẻ khi về nhà chào ông bà, bố mẹ, mọi người xung quanh. - Trò chuyên với trẻ để trẻ hào hứng vui vẻ có ấn tượng tốt với lớp với cô, với bạn để trẻ thích đến trường. ************************* HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trò chuyện, quan sát “Bầu trời, nước” MT104, MT52 (5T) MT25, MT80 (4T) I. Mục đích- Yêu cầu: 1. Kiến thức: - 4 tuổi: trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên - 5 tuổi: Trẻ biết nước giếng, nước mưa ,nước ao hồ -4+5 tuổi: Biết đoàn kết, hứng thú tích cực tham gia vào buổi hoạt động dạo chơi ngoài 2. Kĩ năng: - Trẻ biết chơi. Rèn khả năng quan sát ghi nhớ có chủ định, nhanh nhẹn khéo léo sáng tạo, nâng cao kiến thức -Trẻ nắm bắt được kiến thức mới của hoạt động có chủ đích 3. Thái độ: - Vui chơi hứng thú rèn luyện sức khoẻ cho trẻ, trẻ được tắm nắng gió hít thở không khí trong lành. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ, biết yêu quý bạn bè. 4. Phương pháp: - Trực quan, quan sát, đàm thoại II. Chuẩn bị: - Phấn Tranh ảnh các loại nước - Địa diểm cho trẻ quan sát, đồ dùng đồ chơi cho trẻ chơi. III. Tiến hành Ổn định gây hứng thú. * Ôn định trẻ, diểm danh, dặn dò trẻ trước khi ra sân. - Cô giới thiệu buổi dạo chơi - Cô cùng trẻ quan sát, trò chuyện buổi dạo chơi - Cho trẻ quan sát bầu trời; kể về các loại nước mà trẻ biết - Cô gợi ý để trẻ trả lời những điều trẻ quan sát được trong tranh, vật thật + Cô có rất nhiều bức tranh để các con xem trong tranh vẽ về gì? + Các bức tranh vẽ gì cả lớp ? - Cho trẻ đứng quan sát tại sân, tự trao đổi với nhau, sau đó về tập trung lại và cùng trao đổi. - Trong quá trình trẻ quan sát cô gợi ý cho trẻ cách quan sát. -Cô khái quát hóa lại câu trả lời của trẻ. Chuyển hoạt động. Hoạt động 1 – Trò chơi vận động : Trời mưa - Luật chơi : Khi có hiệu lệnh "Trời mưa" thì mỗi trẻ phải trốn vào một gốc cây. Ai không tìm được gốc cây phải ra ngoài 1 lần chơi. Cách chơi:     Trẻ đi tự do, vừa đi vừa hát bài "Trời nắng trời mưa" hoặc 1 bài hát bất kì. Khi cô ra hiệu lệnh "Trời mưa" và gõ trống lắc dồn dập thì trẻ phải nhanh chóng tìm cho mình 1 "gốc cây" để trú mưa. Ai chạy châm không tìm được chỗ tránh mưa thì sẽ bị ướt và phải ra ngoài 1 một lần chơi. *TCTV: Trú mưa, gốc cây, dồn dập, bị ướt Hoạt động 2: Chơi trò chơi dân gian: “Dung dăng dung dẻ" - Cách chơi: trẻ nắm tay nhau vừa đi vừa vung tay hát bài đồng dao, khi đến câu kết thúc thì ngồi thụp xuống đất Hoạt động 3: Chơi tự chọn - Trẻ chơi, vẽ theo ý thích, chơi với đồ chơi trong sân trường... cô quan sát, xử lý tình huống. Lưu ý: Cho trẻ chơi nhẹ nhàng, chơi đúng nơi qui định Kết thúc: Cô khái quát, kết hợ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLop 5 tuoi nuoc va hien tuong tu nhien_12327891.doc
Tài liệu liên quan