Giáo án mầm non lớp lá - Chù đề nhánh: Bé biết gì về phương tiện giao thông

MỤC TIÊU.

Trẻ nhận biết các đặc điểm, tên gọi, màu sắc của biển báo giao thông, biết sử dụng các nguyên vật liệu, màu sắc phù hợp để vẽ ra các biển báo như, biến báo cấm đi ngược chiều, đường ưu tiên tín hiệu các màu đèn,

– Cũng cố kỹ năng tô màu, phối hợp màu để tạp ra sản phẩm.

– Phát triển khả năng sáng tạo, trí tưởng tượng, yêu cái đẹp, sáng tạo cái đẹp.

– Biết giữ gìn sản phẩm của mình của bạn

- Thông qua bài học Trẻ biết đi đúng luật giao thông và khi đi thì nhớ đi lề bên phải.

II/ CHUẨN BỊ:

- Một số tranh vẽ về PTGT.

- Bút màu.

- Vở tao hình của trẻ.

- Thời gian: 30- 35 phút

- Địa điểm: Lớp học.

 

doc33 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 3261 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chù đề nhánh: Bé biết gì về phương tiện giao thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hân loại PTGT, ghép tranh về PTGT, sử dụng vở toán. Góc trò chơi dân gian: Chơi oản tù tì. I. MỤC TIÊU. * Góc xây dựng: - Trẻ biết xây ngã tư dường phố từ những nguyên vật khác nhau. - Trẻ biết sắp xếp và cách trang trí cân đối thành một đường phố thật đẹp. * Góc phân vai: - Trẻ biết chơi trò chơi “ Cửa hang bán xe” và “ bán nước giải khác” - Trẻ biết nhiệm vụ của người bán và cách ứng xử giửa trẻ với trẻ. * Góc tạo hình: - trẻ biết vẽ, nặn, xé dán, cắt dán để tạo nên các loại PTGT thật đẹp. - Rèn kỹ năng khéo léo và tự làm đồ chơi cho trẻ * Góc học tập: - Trẻ biết phân loại PTGT, ghép tranh về PTGT và biết sử dụng sách toán. - Rèn kỹ năng phân loại, khả năng ghi nhớ các con số và kỹ năng đếm cho trẻ. * Trò chơi dân gian: - Trẻ biết chơi trò chơi oảnh tù tì và biết chọn đồ dùng lắp ghép thành PTGT. - Rèn kỹ năng phán đoán, khéo léo cho trẻ. * Giáo dục: - Biết giúp đở bạn trong quá trình chơi. Biết giử an toàn khi tham gia giao thông. - Biết bảo vệ môi trường và tiết kiệm năng lượng và biết công dụng, lợi ích của một số loại PTGT. II. CHUẨN BỊ: - Góc phân vai: Một số loại xe, cây xanh. Một số loại thức uống. - Góc xây dựng: Các nguyên vật liệu để xây ngã tư. - Góc tạo hình: Hồ, bút màu, giấy vẽ, giấy màu.. - Góc học tập: tranh lô tô về PTGT, tranh cho trẻ ghép tranh, vở toán. - Trò chơi dân gian: Một số đồ chơi lắp ghép PTGT - Thời gian: 40-45 phút. - Địa điểm: Lớp học. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Hát bài “ Em đi chơi thuyền” + Các con vừa hát bài gì? + Ngoài loại PTGT đó các con còn biết những loại PTGT nào? + Khi đi trên đường thì đi như thế nào? + Các con ơi đến giờ gì vậy các con? + Các con nhìn xem lớp mình cô chuẩn bị mấy góc chơi ?(4 góc chơi) + Đó là những góc nào? + Thế mình chơi với chủ đề nào?( Chủ để PTGT) * Hoạt động 2: Thỏa thuận vai chơi - Các bạn có muốn tự tay mình xây nên một ngã tư đường phố thật đẹp cho mọi người đi không? + Thế hôm nay góc xây dựng con sẽ xây gì? + Muốn xây được ngã tư thật đẹp thì chon xây như thế nào ? + Để đường phố thêm xanh, sạch và đẹp thì con làm thế nào? + Xây ngã tư thì con cần có những gì? + Bạn nào thích chơi ở góc xây dựng? - Chúng ta có được con đường thật đẹp thế con đường đó để làm gì? + Thế ở góc phân vai thì các con sẽ chơi gì?( Cửa hang bán xe) + Thế con bán những loại xe gì? + Khi khách đến thì con làm gì? + Khi khách đi đường khát nước thì các bạn hãy ghé sang dang hang bán nước giải khát để thưởng thưc những thức uống thật ngon nhe! + Thế cần những ai chơi ở góc này? - Để có thật nhiều xe và biển báo tặng cho góc xây dựng thì hôm nay với những nguyên vật liệu cô chuẩn bị như đất năn, giấy vẽ, tranh.các con hãy tự tay mình tạo nên những sản phẩm thật đẹp tặng cho góc xây dựng và cung cấp nhiều mẫu cho cửa hàng xe! + Thế ở góc này con sẽ chơi gì? + Con thực hiện như thế nào? - Còn ở góc học tập thì các con sẽ giúp cho cửa hang bán xe và các chú công an phân loại PTGT, ghép thật nhiều mẫu xe tặng cho cửa hang bán xe và dung vở toán giúp cho các chú tải xế các chú công nhân nhận biết được các con số nhe! - Ngoài ra cô còn có thêm góc chơi mới đó là góc trò chơi dân gian. Các bạn hãy chơi oảnh tù tì để có thật nhiều mảnh ghép để ghép xe trưng bày trong lớp nhe các bạn. * Hoạt động 3: Cháu tham gia vào góc chơi. - Cô cho trẻ đọc thơ “Xe chửa cháy” nhận thẻ đeo và vào góc chơi. - Cháu chơi cô hướng dẫn giúp đỡ, nhắc nhờ cháu chơi tốt các góc và liên kết tốt các góc chơi. *Hoạt động 4: Nhận xét quá trình chơi. - Cô đến từng góc chơi nhận xét quá trình chơi của trẻ. - Cô tập trung trẻ vào góc xây dựng trò chuyện về công trình xây dựng. - Cô nhận xét giờ chơi - Kết thúc: Dọn dẹp đồ chơi. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Rèn kỹ năng qui tắc khi tham gia giao thông”Chơi tự do. Nhận xét nêu gương.Cắm cờ, trả cháu. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY THỨ HAI NGÀY 09 THÁNG 10 NĂM 2017 Tổng số trẻ: 40. vắng: - Cháu biết nhận biết 1 vài đặc điểm của các phương tiện giao thông đường bộ. biết được 1 số qui định khi tham gia giao thông cùng người lớn, biết được tín hiệu đèn, chấp hành đúng luật khi tham gia giao thông qua trò chơi củng cố. - Trẻ biết chơi cùng bạn, không tranh giàng đồ chơi với bạn. Trẻ đạt kiến thức kỹ năng trên 90% còn lại trẻ nghỉ và 1 số trẻ chưa chú trong giờ học do mê chơi. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ 3, ngày 10/10/2017 *Đón trẻ: Đón trẻ vào lớp, cho trẻ đem cắt đồ dùng cá nhân, cho trẻ xem hình ảnh về một số phương tiện giao thông * Thể dục sáng: (các động tác tập 2l x 8N) - Động tác hô hấp: Hai tay đưa lên cao hít vào, hạ tay xuống thở ra. - Động tác tay: Đưa ra phía trước sang ngang. - Bụng: Nghiêng người sang bên. - Chân: Khuỵu gối. - Bật: Bật tách khép chân. * Điểm danh: Như ngày thứ 2 ngày 09 tháng 10 năm 2017 HOẠT ĐỘNG HỌC CHỦ ĐỀ NHÁNH: PHƯƠNG TIỆN GIÁO THÔNG ĐƯỜNG BỘ LĨNH VỰC: PTTC Hoạt động: Đi chạy thay đổi tốc độ, hướng dích dắc theo hiệu lệnh. I. mục tiêu. - Trẻ biết đi chạy thay đổi hướng dích dắc, tốc độ vận động theo đúng hiệu lệnh của cô. - Phát triển cơ chân, Phát triển kỹ năng đi, chạy và phản ứng nhanh khi có tín hiệu.  Cung cấp cho trẻ một số hiểu biết về luật lệ an toàn giao thông. - Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học. Chấp hành đúng luật lệ giao thông. II. Chuẩn bị. - Cột mốc đường, cây, đèn tín hiệu giao thông, phấn. – Sân tập bằng phẳng, quần áo cho trẻ gọn gàng. - Thời gian: 30-35 phút - Địa điểm ngoài sân. III. Tiến hành. STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CÔ VÀ TRẺ 1 Khởi động. Trọng Động. BTPTC. * Các bạn ơi! Hôm nay trường chúng ta có tổ chức hội thi “ Bé tham gia giao thông” vậy lớp mình cùng đi tham gia hội thi nhé!.Mở nhạc bài hát “Em qua ngã tư đường phố” cho cháu đi phối hợp các kiểu đi chạy. * Trước khi tham gia hội thi thì tất cả các thí sinh cùng khởi động với bài tập sau: - Động tác tay: Đưa ra phía trước sang ngang.(3Lx8N) + TTCB: Đứng thẳng hai chân bằng vai. + N1: Hai tay đưa ra phía trước ngang bằng vai. + N2: Hai tay giang ngang. +N3: Như N1. + N4: Về ttcb. + N5,6,7,8 thực hiện như trên nhưng đổi chân. - Bụng: Nghiêng người sang bên.(2X8) + TTCB: Đứng thẳng hai tay thả xuôi. + N1: Đứng thẳng hai tay gập giơ cao,bàn tay chạm vai. + N2: Nghiêng người sang phải. + N3: Nghiêng người sang trái. + N4: Về TTCB. + N5,6,7,8 thực hiện như trên. - Chân: Khuỵu gối.(3Lx8N) + TTCB: Đứng thẳng,hai gót chân chụm vào nhau, hai tay chống hông. + N1: Nhún xuống,đầu gối hơi khuỵu. + N2: Đứng thẳng lên. + N3: NhưN1. + N4: Về ttcb. + N5,6,7,8 thực hiện như trên nhưng đổi chân. - Bật: Bật về các phía.(3LX8N) + TTCB: Đứng thẳng, tay chống hông. + N1: Nhảy lên phía trước. + N2: Nhảy lùi về phía sau. + N3,4,5,6,7,8.Thực hiện như trên. Vượt chướng ngại vật thứ 1. Đi chạy thay đổi tốc độ, hướng dích dắc theo hiệu lệnh Vận động cơ bản: Đi chạy thay đổi tốc độ, hướng dích dắc theo hiệu lệnh – Trò chuyện với trẻ về các phương tiện giao thông đường bộ mà trẻ biết. - Hỏi trẻ: Ai đã được ra đường phố? ở các ngã tư đường có đèn gì? - Vậy để hoàn thành nhiệm vụ cuộc thi hôm nay các bạn nghe phổ biến cách thực hiện nhé. Cô giới thiệu bài tập và làm mẫu cho trẻ lần 1 không giải thích. – Cô làm mẫu lần 2: Các bác đi chậm và lắng nghe tín hiệu, hiệu lệnh của cô khi lắc nhẹ chạy chậm, lắc mạnh chạy nhanh dần.Cô nói rẽ phải, rẽ trái là trẻ rẽ.các bác tài xế quay đầu xe là tất cả đều quay sau. Thấy đèn giao thông thì biết phản ứng nhanh. Trên đường đi có những chướng ngại vật yêu cầu các bác tài xế không được làm các chướng ngải vật đó ngả mà phải lách qua để đi nhé. * Trẻ thực hiện: Cho 2 trẻ khá lên làm mẫu. – Cho lần lượt 2 trẻ lên đi, chạy theo đường dích dắc, chạy theo hiệu lệnh. Khi thấy đèn đỏ dừng lại, đèn vàng chuẩn bị, đèn xanh tiếp tục đi. Cô hô rẽ phải, trái thì trẻ rẽ. Chú ý không chạm vào cột mốc và cây dọc đường. – Cho 2 tổ thi đua nhau. – Cô chú ý sửa sai cho trẻ. nhận xét tuyên dương trẻ kịp thời nhắc nhở trẻ khi thực hiện vận động chuyển đổi hướng. Các bạn vừa thực hiện vận động gì? Thông qua bài vận động này con học được điều gì? Khi tham gia giao thông gặp tín hiệu, biển báo giao thông các bạn phải làm gì? Nếu các bạn tham gia giao thông không chấp hành đúng luật thì điều gì sẽ xảy ra? Con sẽ làm gì nếu người thân của mình chạy vượt đèn đỏ? Các bạn rất giỏi để thử sức các đội các bạn hãy cùng vượt qua thử thách thứ 2 nhé. 2 Vượt qua chướng ngại vật thứ 2. Trò chơi ai nhanh hơn. TCVĐ: Ai nhanh hơn”. - Để chơi được trò chơi các bạn cùng nghe cô phổ biến luật chơi và cách chơi nhé. - Luật chơi: Mỗi thí sinh mỗi lược chỉ được lấy một đèn dán vào trụ đèn. Dán đúng vị trí của đèn tín hiệu. Đội nào thắng dán đúng và nhiều sẽ được giải nhất. - Cách chơi: Cô sẽ chia các thí sinh ra làm 3 đội chơi, khi có tiếng nhạc thì thí sinh đầu hàng của 3 đội chạy lên lấy một tín hiệu đèn dán vào trụ đèn rồi chạy về chạm tay thí sinh thứ 2 của đội mình để thí sinh thứ 2 chạy lên. Cứ thế khi tiếng nhạc ngừng đội nào dán nhiều đèn và đúng sẽ thắng cuộc. - Tổ chức cho trẻ chơi thử một lần, chơi thật 2 lần ( cho trẻ bật vào các vòng rồi mới dán đèn vào trụ) - Nhận xét sau mỗi lần chơi. * Các bạn ơi! Lớp mình vừa tham gia các vòng thi rất mệt vậy chúng ta cùng thư giản để chờ kết quả của ban tổ chức hội thi nhé! vậy các bạn cùng đi vun tay hít thở nhẹ nhàng!. - Tuổi MN khi tham gia giao thông phải làm gì để bảo vệ an toàn cho chính bạn thân mình? Để đảm bảo an toàn cho chúng ta các bạn phải biết chấp hành tốt các biển báo giao thông không được tự ý qua đường, muốn qua đường phải có người lớn dắt, khi lên xe ngồi yên một chổ, không chơi dưới lòng đường, vỉa hè nhé! Đồng thời các con phải thường xuyên tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh và mau lớn nhé! 3 Hồi tỉnh. - Cô trẻ đi vung tay hít thở nhẹ nhàng. Cho cả lớp đọc bài thơ “ đi chơi phố” đi vệ sinh vào lớp. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trò chơi học tập: Súc sắc Trò chơi vận động: Chọn đúng tín hiệu đèn màu. Chơi tự do. I. Mục tiêu. - Luyện khả năng nhận biết nhanh các tín hiệu. - Nâng cao hiểu biết về luật lệ an toàn giao thông - Rèn khả năng nhanh nhẹn, tính kỷ luật, phát triển khả năng ghi nhớ. - Rèn luyện sự kiên trì, óc tưởng tượng và khả năng ghi nhớ. II. Chuẩn bị. Bảng đa năng, các hình tròn màu có hình tròn màu xanh, vàng và các hình tròn màu khác, các hình tròn mang các số từ 1 – 10, các trụ đèn chưa có màu đèn tín hiệu. Các con súc sắc dán chấm tròn theo qui định, các hộp để lắc con súc sắc, các quân. Địa điểm ngoài sân Thời gian: 30- 35 phút. III. Tiến hành. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô cho trẻ hát “ Em đi qua nga tư đường phố” cho trẻ đi vào theo nhóm 3 vòng tròn. + Các con vừa hát bài hát về gì vậy? + Bài hát nhắc gì vậy các con? Để xem các con có hiệu biết gì về các loại PTGT cô sẽ cho các con chơi trò chơi nhỏ có tên “ súc sắc". Cho trẻ ngồi vào thành 1 vòng tròn oẳn tù tì xem ai đi trước nếu đổ được mặt xanh thì được xuất quân, nếu đổ được mặt đỏ thì đến lượt bạn khác, khi đi đường gặp quân của người khác nếu đổ được chấm tròn trùng với chỗ đứng của quân khác thì quân kia phải nhường đường ra ngoài đi lại cho quân kia vượt trước, quân nào đi hết 1 vòng từ điểm xuất phát đi theo mũi tên đến cửa chuồng thì được vào trong, trò chơi cứ thế tiếp tục, và nhắc trẻ khi chơi đi theo 1 vòng tròn đường kim đồng hồ, không đi ngược và bỏ dở khi chơi. Cho trẻ chơi vài lần nhận xét sau mỗi lượt chơi. * Hoạt động 2: Trò chơi “chọn đúng tín hiệu màu đèn” Cô chia đội chơi ra làm 3 nhóm xếp thành hàng dọc khi có hiệu lệnh thì trẻ đứng ở đầu hàng chạy lên bảng chọn 1 hình tròn mang số 1 hoặc số tùy thích xem bên trong hình tròn đó có đèn hiệu màu gì? Nếu là các đèn hiệu giao thông có hình tròn màu đỏ, xanh lá cây hoặc vàng thì trẻ lấy đèn hiệu đó gắn vào trụ đèn., nếu là các hình tròn màu đèn khác, thì trẻ sẽ không được dán, lần lượt như thế đến cuối hàng, nếu đội nào chọn đúng và gắn vào trụ đèn nhanh theo thứ tự các đèn đỏ- vàng – xanh thì đội đó sẽ hoàn thành nhiệm vụ. Cô cho trẻ chơi vài lần. Cô nhận xét sau mỗi lần chơi. * Hoạt động 3: Chơi tự do. - Cô giới thiệu cho trẻ một số trò chơi tự do như chong chóng, chi chi chành chành. Lộn cầu vòng, máy bay.. - Gd trẻ : Khi chơi không được xô đẩy bạn,thấy lá rụng thì phải nhặc bỏ vào thùng rác nhe! - Cô nhận xét quá trình chơi và giáo dục chung. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc xây dựng: Xây nhà ga - Góc đóng vai: Bé đi du lịch, bán hàng.... - Góc học tập: Nối số tương ứng, lắp ghép xe lửa, đường ray - Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu đèn tín hiệu, tô màu xe lửa Mục tiêu yêu cầu chuẩn bị cách gợi ý chơi như hướng dẫn chơi đầu tuần. Kết thúc giờ chơi tuyên dương các góc chơi có sáng tạo, biết đoàn kết với bạn, nêu gương cuối buổi chơi. HOẠT ĐỘNG CHIỀU HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ HOẠT ĐỘNG: VẼ CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG MÀ TRẺ THÍCH. .MỤC TIÊU. Trẻ nhận biết các đặc điểm, tên gọi, màu sắc của biển báo giao thông, biết sử dụng các nguyên vật liệu, màu sắc phù hợp để vẽ ra các biển báo như, biến báo cấm đi ngược chiều, đường ưu tiên tín hiệu các màu đèn, – Cũng cố kỹ năng tô màu, phối hợp màu để tạp ra sản phẩm. – Phát triển khả năng sáng tạo, trí tưởng tượng, yêu cái đẹp, sáng tạo cái đẹp. – Biết giữ gìn sản phẩm của mình của bạn - Thông qua bài học Trẻ biết đi đúng luật giao thông và khi đi thì nhớ đi lề bên phải. II/ CHUẨN BỊ: - Một số tranh vẽ về PTGT. - Bút màu. - Vở tao hình của trẻ. - Thời gian: 30- 35 phút - Địa điểm: Lớp học. III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CÔ 1 2 3 4 5 * Hoạt động 1: Cô và bé cùng trò chuyện! * Hoạt động 2: Bé biết những biển báo nào? * Hoạt động 3: Gợi ý trẻ thực hiện. * Hoạt động 4: Họa sĩ nhỏ * Hoạt động 5: Nhận xét, đánh giá sản phẩm. - Cho trẻ hát em đi qua ngã tư đường phố. Chuyển đội hình vào 3 hàng ngang. - Các con vừa đọc bài thơ gì? Bài thơ nói về điều gì? Khi đi trên đường thấy tín hiệu đèn các bạn phải làm sao? Ngoài những đèn tín hiệu ra các bạn còn thấy những gì về giao thông ở trên đường nữa nào? Vậy bạn nào giỏi hãy kể tên xem các bạn biết những phương tiện nào nè? Sáng nay ai đưa các con đi học? + Con đi học bằng gì? + trên đường đến trường các con thấy những gì? + thế con biết chúng ta có những loại PTGT đường gì? + Thế khi đi đường thì chúng ta đi như thế nào? Khi đi đường thì chúng ta phải đi lề bên phải và phải có người lớn dắt. Hôm nay cô sẽ cùng các con tạo nên bức tranh về các PTGT mà các con biết qua đề tài “ Vẽ các loại PTGT bé thích” - Các bạn nhìn xem cô có tranh gì đây?( tranh xe ô tô đang chạy) + Các con có nhận xét gì về bức tranh của cô? + Cô làm thế nào để có được bức tranh này? + Màu sắc tranh ra sao? + Bố cục của tranh như thế nào? + Cô vẽ xe tải như thế nào? +Tại sao trong tranh của cô lại có cây xanh? - Các con xem cô có gì nửa?( Tranh máy bay) + Hai bức tranh này có gì giống và khác nhau? + Cô làm như thế nào để có được bức tranh này? + Máy bay cô vẽ gồm những bộ phận nào? + Cô vẽ như thế nào? - Cô cho trẻ quan sát “ Thuyền trên biển” và hỏi tương tự. - Ngoài ra cô còn có một số tranh vẽ về PTGT ( Cô cho trẻ xem) - Cô gợi ý trẻ thực hiện: + Nếu được thực hiên co sẽ vẽ gì? + Con sẽ vẽ như thế nào? + Con sẽ thêm những gì ch tranh thêm đẹp? + Con vẽ ở đâu của tờ giấy? + Kết hợp màu sắc tranh ra sao? - Cô cho trẻ đọc thơ “ Chú cảnh sát giao thông” và vào bàn thực hiện. - Cô cho trẻ vào bàn vẽ, nhắc lại tư thế ngồi. - Cô quan sát trẻ vẻ và giúp đở trẻ để có sản phẩm đẹp. - Cô cho trẻ đem sản phẩm lên trưng bày và nhận xét sản phẩm: + các con vừa thực hiện gì? - Cô gợi ý cho trẻ nhận xét: + các con thích sản phẩm nào? + Vì sao con thích? + Màu sắc của tranh ra sao? +Bố cục của tranh như thế nào? - Cô nhận xét sản phẩm đẹp và rút kinh nghiệm những sản phẩm chưa đẹp. - Giáo dục trẻ: Biết giử gìn sản phẩm mình tạo ra và biết thu gon rác khi hoàn thành sản phẩm. - Kết thúc: don dẹp đồ dùng. Nhận xét nêu gương cắm hoa trả trẻ. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY THỨ BA NGÀY 10 THÁNG 10 NĂM 2017 Tổng số trẻ: 40. vắng: - Trẻ biết đi chạy thay đổi hướng dích dắc, tốc độ vận động theo đúng hiệu lệnh của cô. Có kỹ năng xác định hướng theo hiệu lệnh. - Trẻ nhận biết các đặc điểm, tên gọi, màu sắc của biển báo giao thông, biết sử dụng các kỹ năng đã học để tạo ra sản phẩm. - Trẻ đạt kiến thức kỹ năng của vận động trên 90% còn lại trẻ nghỉ và 1 số trẻ chưa chú ý nghe theo hiệu lệnh của cô. - Trẻ đạt kiến thức và kỹ năng về vẽ các phương tiện giao thông đạt 85% trong đó có 1 số trẻ nghỉ và kỹ năng tô, kết màu không đẹp. KẾ HOẠCh HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ 4, ngày 11/10/2017 * Đón trẻ: Đón trẻ vào lớp, cho trẻ đem cắt đồ dùng cá nhân. Chơi tự do * Ăn sáng * Thể dục sáng: (Các động tác tập 2l x 8N) - Động tác hô hấp: Hai tay đưa lên cao hít vào, hạ tay xuống thở ra. - Động tác tay: Đưa ra phía trước sang ngang. - Bụng: Nghiêng người sang bên. - Chân: Khuỵu gối. - Bật: Bật tách khép chân. * Điểm danh: HOẠT ĐỘNG HỌC CHỦ ĐẾ NHÁNH: BÉ BIẾT GÌ VỀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG. LĨNH VỰC : PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ HOẠT ĐỘNG: LQCC A I. MỤC TIÊU: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái a, biết được cấu tạo chữ cái a, nhận biết chữ cái a trong từ. - Rèn kĩ năng nghe đọc chữ cái rèn khả năng chú ý tư duy cho trẻ - Giáo dục cháu giữ vệ sinh sạch sẽ, ngồi đúng tư thế, chấp hành đúng luật giao thông. II. CHUẨN BỊ: - Hình ảnh có chứa chữ cái a - Thẻ chữ cái a in thường chữ a viết thường - Bài thơ bài hát theo chủ đề - Thẻ chữ cái nhỏ - Đất nặn hình ảnh có chứa chữ cái a in thường, a viết thường - Địa điểm: Trong lớp - Thời gian: 30-35 phút III. TIẾN TRÌNH: STT CẤU TRÚC NỘI DỤNG HOẠT ĐỘNG 1 2 3 Hoạt động 1: Bé cùng hát Hoạt động 2: Bé học chữ cái a Hoạt động 3: thi xem ai nhanh. - Cho trẻ hát " bài học giao thông" - Cô vừa cho các bạn bài hát gì? - Cô trò chuyện về nội dung bài hát. Trong bài hát có nhắc đến điều gì?cô dạy cho các bé những điều gì nữa? Cho nhiều cháu trả lời. + Thế các bạn biết gì về biển báo và đèn tín hiệu nào? + Khi gặp tìn hiệu đèn các bạn phải làm gì? Hoạt động 2: Bé học chữ cái a. - Trời sáng- Trời tối Cô cho xuất hiện hình ảnh cảnh sát giao thông lên và hỏi? dây là cái gì? Đèn giao thông có 3 màu là những màu nào? Dưới hình ảnh cô cũng có từ “cảnh sát giao thông” Bây giờ cô sẽ viết lại từ cảnh sát giao thông lên bảng các bạn cùng nhìn xem nhé! Cô và trẻ đọc lại từ cảnh sát giao thông Cô đố các bạn từ cảnh sát giao thông có bao nhiêu tiếng? các bạn lắng nghe cô đọc lại nha Các bạn ơi bây giờ mình cùng tìm xem những chữ cái nào mà mình đã được học rồi cho 1 vài cháu lên tìm chữ cái Có rất nhiều chữ cái nhưng hôm nay lớp mình sẽ được học chữ cái a. Chữ cái “a” có nhiều cách viết đây là chữ cái “a” in thường, chữ “a” viết thường và chữ “a” in hoa tuy có nhiều cách viết khác nhau nhưng chúng ta điều đọc là “a” Cô đọc chữ a 3 lần Mời cả lớp đọc Nhóm, tổ, cá nhân đọc + sửa sai cho cháu Bây giờ các bạn cho cô biết chữ a gồm nét gì Chữ a gồm 1 nét cong tròn và một nét xổ thẳng Cô cho trẻ nhắc lại cấu tạo chữ cái a. * Trò chơi: “thi xem ai nhanh ” Luật chơi: Gắn các biển báo, và phương tiện giao thông chứa chữ cái a. Cách chơi: Khi nghe thấy bản nhạc cất lên thì bạn đầu hàng chạy lên bật qua các vòng tròn lấy biển báo có chứa chữ a gắn lên và quay về bạn kế tiếp lên chọn, cứ như vậy cho đến hết lượt đội nào chọn đúng sẽ hoàn thành nhiệm vụ. - Cho trẻ chơi thử - Chơi thật vài lần + nhận xét sau mỗi lần chơi Kết thúc: Nhận xét tuyên dương HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trò chơi học tập: Súc sắc Trò chơi vận động: Chọn đúng tín hiệu đèn màu. Chơi tự do. Cách chơi và hướng dẫn chơi như hướng dẫn THỨ 3. Nhận xét cuối buổi chơi: Nhận xét lớp cá nhân HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc xây dựng: Xây nhà ga - Góc đóng vai: Bé đi du lịch, bán hàng.... - Góc học tập: Nối số tương ứng, lắp ghép xe lửa, đường ray - Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu đèn tín hiệu, tô màu xe lửa Mục tiêu yêu cầu chuẩn bị cách gợi ý chơi như hướng dẫn chơi đầu tuần. Kết thúc giờ chơi tuyên dương các góc chơi có sáng tạo, biết đoàn kết với bạn, nêu gương cuối buổi chơi. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Dạy trẻ kỹ năng ứng xử khi tham gia giao thông. Nêu gương cấm hoa trả trẻ. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY THỨ TƯ NGÀY 11 THÁNG 10 NĂM 2017 Tổng số trẻ: 40. vắng: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái a, biết được cấu tạo chữ cái a, nhận biết chữ cái a trong từ. - Rèn kĩ năng nghe đọc chữ cái rèn khả năng phát âm chuẩn trên trẻ. - Trẻ đạt kiến thức kỹ năng của tiết học trên 95% còn lại trẻ nghỉ và 1 số trẻ phát âm chưa đúng. Vì trẻ ngọng và đớt. KẾ HOẠCh HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ năm, ngày 12/10/2017 * Đón trẻ: Đón trẻ vào lớp, cho trẻ đem cắt đồ dùng cá nhân. Chơi tự do * Thể dục sáng: (Các động tác tập 2l x 8N) - Động tác hô hấp: Hai tay đưa lên cao hít vào, hạ tay xuống thở ra. - Động tác tay: Đưa ra phía trước sang ngang. - Bụng: Nghiêng người sang bên. - Chân: Khuỵu gối. - Bật: Bật tách khép chân. * Điểm danh: HOẠT ĐỘNG HỌC CHỦ ĐẾ NHÁNH: BÉ BIẾT GÌ VỀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG. PTNT Hoạt động: so sánh số lượng trong phạm vi 6. I. Mục tiêu. - Trẻ nhận biết nhóm đối tượng và chữ số trong phạm vi 6, biết thêm, bớt so sánh tạo sự bằng nhau, nói được kết quả sau khi đã biến đổi nhóm số lượng và đặt thẻ số. - Trẻ có kỹ năng thêm bớt, biến đổi nhóm số lượng 6 - Kỹ năng đếm, tính nhẩm và biết chơi các trò chơi với các bài toán, chữ số. - Trẻ hứng thú trong các hoạt động học tập, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi của cô, đoàn kết với bạn bè. II. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ một rổ đồ chơi có 6 xe ô tô, 6 xe máy, các thẻ số 1, 2, 3, 4,5,6 - Tranh các ô cửa bí ẩn để chơi trò chơi, bút màu, vòng thể dục. Thời gian: 30-35 phút Địa điểm: trong lớp. III. TIẾN HÀNH: STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CÔ VÀ TRẺ 1 * HĐ1: Trò chuyện  Xin chào các bạn nhỏ đến với chương trình “Quả chuông nhỏ” VTV truyền hình Sóc trăng. - Đến với chương trình “Quả chuông nhỏ” hôm nay các bạn nhỏ sẽ lần lượt trải qua 3 phần thi. + Phần thi thứ 1: “Thử tài của bé” + Phần thi thứ 2: “Ai thông minh hơn” + Phần thi 3:       “Cùng chung sức” - Xin mời các bạn cùng đến với phần thi thứ nhất: “Thử tài của bé” + Các con biết gì về bức tranh này? (Mở tranh hộp quà) + người tài xế xe tải này chạy ở đâu các bạn? => có rất nhiều loại phương tiện giao thông dường bộ, giúp chúng ta đi đây đi đó nhanh. => Các  đã con đã hoàn thành xuất sắc phần thi này – xin chúc mừng + Chúng ta cùng đến với phần thi thứ 2 “Ai thông minh hơn” 2 * HĐ2: Ôn luyện ØXin mời các bạn nhỏ cùng ghé thăm 1 cửa hàng, cửa hàng này bán gì? - Các bạn nhỏ xem có những gì?(xe máy) rất nhiềucác loại xe máy. + Các bạn đếm xem có bao nhiêu chiếc xe máy? (6 chiếc xe máy). + Vậy để biểu thị cho số lượng 6 chiếc xe phải dùng thẻ số mấy?  (Số 6) => Bạn nào sẽ đặt thẻ? Cho trẻ đặt số + Đếm xem có bao nhiêu ô tô? (6 chiếc ô tô) + Để biểu thị số lượng 6 ô tô phải dùng thẻ số mấy?  Cho trẻ đặt thẻ số + Có bao nhiêu chiếc xe đạp? (6 cái). Cho trẻ tìm đặt thẻ số  Các con rất thông minh, và bây giờ các con lắng nghe thật tinh xem có bao nhiêu tiếng vỗ tay thì bật lên bấy nhiêu lần, vừa bật vừa đếm.(6 tiếng); Nghe 6 tiếng bật lên 6 lần. 3 * HĐ3: So sánh, số lượng trong phạm vi 6. - Trong phần thi “Ai thông minh hơn” Mỗi bạn còn được tặng một rổ đồ chơi, mời các bạn về lấy rổ đồ chơi nào. - Các bạn xem trong rổ có những gì? + Yêu cầu của phần thi này là các bạn hãy làm người bán hàng thật chăm chỉ. + Các bạn lấy hết số xe trong rổ và xếp ra ngoài, khi xếp chúng mình sẽ xếp lần lượt từ đâu sang đâu? + Các bạn thấy có bao nhiêu cái xe? (6) + Các bạn hãy lấy 5 chiếc xe máy xếp bên dưới xe đạp, mỗi xe máy một xe đạp. + Các hãy cho biết số lượng xe máy và xe đạp như thế nào? – gọi trẻ trả lời + Vì sao chúng mình biết là không bằng nhau? Số lượng nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy? (xe máy nhiều hơn 1) Số lượng nào ít hơn? Ít hơn là mấy?(xe đạp ít hơn 1) => Đếm số lượng 2 nhóm + Vậy để số lượng hai nhóm xe máy và xe đạp bằng nhau chúng ta phải làm thế nào?=>  Gọi 2 trẻ trả lời C1: Bớt đi 1 C2: Thêm vào 1 + Những người bán hàng làm việc rất chăm chỉ nên chúng mình sẽ chọn cách 2, thêm vào 1 cái xe đạp.=> Cho trẻ thêm và nói kết quả 5 thêm 1 bằng 6. + Lúc này 2 nhóm đã bằng nhau chưa? Bằng mấy? + Các bạn sẽ đặt thẻ số mấy cho 2 nhóm? – số 6 ØTrong dãy số tự nhiên từ 1, 2, 3, 4,5,6 số 5 và số 6 số nào lớn hơn? Số nào nhỏ hơn? -> Trong dãy số tự nhiên số 5 nhỏ hơn số 6 và đứng liền trước số 6. Cho trẻ quan sát dãy số. ØNhững người bán hàng đã bán được 2 chiếc xe máy – Cất 2 xe máy. -> 6 bớt 2 còn mấy? –6 bớt 2 còn 4 => Có để thẻ số 4 nữa không? + Các bạn thay thẻ số mấy? + Lại lấy hàng về được 2 xe máy rồi – thêm vào 2 xe máy–> thẻ số 4-> 4 thêm 2 bằng 6 + Bán được 3 xe– bớt 3 -> thẻ số 3 ->3 bớt 1 còn 2 + lấy hàng thêm được 2 xe – thêm vào 2 - > thẻ số 6 -> 4 thêm 2 bằng 6 + Bán được 5 xe – bớt 5 - thẻ số 1 – 6 bớt 5 còn 1. =>Còn một xe lại bán nốt rồi -> Có để thẻ số 1 nữa không? => Cất. =>xe đạp và xe máy cũng bán được hết rồi, các bạn vừa cất vừa đếm nào(T

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuan 2 giao thong_12435867.doc
Tài liệu liên quan