Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề nhánh: Con vật nuôi trong gia đình

4.1: HĐ1: Cô cho trẻ chơi trò chơi

“ Mèo và chim sẻ“

4.2:HĐ 2: Bài Mới: a,TTC: Cô tập trung trẻ cùng thỏa thuận về chủ đề chơi chung, cô giới thiệu trò chơi, hỏi ý tưởng chơi của trẻ nếu là, Cô chốt lại trò chơi ở các góc bạn nào muốn chơi ở góc nào dủ bạn cùng chơi.

* GD trẻ: chơi vui vẻ, đoàn kết, không tranh giành đồ dùng đồ chơi của nhau, giữu vệ sinh môi trường lớp học gọn gàng, sạch sẽ.

*b: Quá trình chơi:

Trẻ về góc chơi, thỏa thuận vi chơi, cô bao quát trẻ chơi, giúp trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi nếu là trò chơi mới, , gợi mở nội dung chơi cho trẻ, giúp trẻ liên kết nhóm chơi, khuyến khích trẻ chơi sáng tạo, giao tiếp đúng đạo đức vai chơi.

VD: cô đến góc PV gợi hỏi trẻ: Tôi chào cô ban hàng, cửa hàng của cô có bán con giống (hay thức ăn chăn nuôi) không? Bao nhiêu tiền 1con.

* C: NX: Gần hết giờ cô nhận xét quá trình trẻ chơi ở các góc, gợi mở ý tưởng chơi cho buổi sau, cô mời tất cả trẻ về góc xây dựng một bạn giới thiệu góc xây dựng cô nhận xét chung cho trẻ biểu diễn bài hát“ Chú mèo con“

 

doc17 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1316 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề nhánh: Con vật nuôi trong gia đình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cân đối 3. Chuẩn bị: - Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ - Máy vi tính, loa 4. Cách tiến hành: *Hoạt động 1: Khởi động: Cho trẻ đi theo vòng tròn kết hợp các kiểu đi dưới nên nhac bài hát" con tàu xanh" .Sau đó về 3 hàng dọc quay ngang tập BTPTC * Hoạt động 2: Trọng động: Tập mỗi động tác 2lần x 8nhịp - Hô hấp: Hít vào thở ra; - Tay: Đưa tay lên cao, kết hợp quay cổ tay; -Lưng,bụng:quay người sang trái, sang phải 2 tay dang ngang. - Chân: Đưa chân ra trước, sang ngang, ra sau; - Bật chân sáo. *Hoạt động 3: Hồi tĩnh. Trẻ đi nhẹ nhàng 1 -2 phút 1. Nội dung: - QS 1 số con vật sống trong rừng (Con Thỏ, Con voi, con hổ, con ngựa vằn) Bằng đồ chơi - TCVĐ: Cáo và thỏ, bẫy chuột, cáo và thỏ - Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời, lá cây, phấn vẽ, chơi với cát và nước... Cắp cua bỏ giỏ, ô ăn quan. 2.Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết tên gọi, 1 số đặc điểm của 1 số con vật sống trong rừng - Trẻ biết chơi trò chơi vận động, trò chơi dân gian và chơi tự do an toàn 3. Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát, con vật bằng nhựa, cát, nước, sỏi, bảng, phấn, lá cây khô. Trẻ khỏe mạnh, thoải mái 4. Cách tiến hành: *Hoat động 1: Cô tập trung trẻ -> giới thiệu mục đích buổi quan sát -> KTSK trẻ -> điểm danh -> GD trẻ -> đọc đồng dao đến địa điểm QS. *Hoat động 2: Quan sát Đến địa điểm QS, cô hướng trẻ vào đối tượng QS, đưa ra các câu hỏi gợi mở, hỏi trẻ: Đây là con gì? Bạn nào có nhạn xét gì veeg đặc điểm của con vật..? Sống ở đâu? Là con vật hiền lành hay hung dữ, có ích lợi gì?...->GD trẻ: *HĐ 3: TCVĐ: Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần, cô quan sát nhận xét chơi. *HĐ 4: Chơi tự do với đồ dùng đồ chơi ngoài trời... HĐ 5: Kết thúc: Tập trung trẻ -> cô nhận xét buổi chơi -> điểm danh cho trẻ đi rửa tay 1. Nội dung: - Góc chơi đóng vai: TC bán hàng, gia đình, bác sĩ thú y - Góc chơi khám phá: QS các con vật nuôi, phân loại các con vật nuôi trong GĐ và con vật sống trong rừng, làm các con vật bằng lá cây. - Góc thư vện( sách truyện): Xem, làm sách về các con vật sống trong rừng, trang trí cc b,d, đ, số 8, lắp ghép các khối... - Góc XD: XD vườn bách thú - Góc phát triển vận động: trò chơi bowling, câu cá, xâu hột hạt,... 2. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết nhập vai chơi, thể hiện vai chơi và giao tiếp đúng đạo đức vai chơi... - Kỹ năng: Phát triển kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng giao tiếp, SD đồ dùng đồ chơi, kỹ năng tạo hình... - Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, biết giữ gìn vệ sinh lớp học gọn gàng, sạch sẽ... 3. Chuẩn bị: - Các góc chơi bó trí hợp lý,. - ĐDĐC các góc sắp xếp gọn gàng, thuận tiện cho trẻ HĐ 4. Cách tiến hành: 4.1: HĐ1: Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Cáo và thỏ“ 4.2:HĐ 2: Bài Mới: a,TTC: Cô tập trung trẻ cùng thỏa thuận về chủ đề chơi chung, cô giới thiệu trò chơi, hỏi ý tưởng chơi của trẻ nếu là, Cô chốt lại trò chơi ở các góc bạn nào muốn chơi ở góc nào dủ bạn cùng chơi. * GD trẻ: chơi vui vẻ, đoàn kết, không tranh giành đồ dùng đồ chơi của nhau, giữu vệ sinh môi trường lớp học gọn gàng, sạch sẽ... *b: Quá trình chơi: Trẻ về góc chơi, thỏa thuận vi chơi, cô bao quát trẻ chơi, giúp trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi nếu là trò chơi mới, , gợi mở nội dung chơi cho trẻ, giúp trẻ liên kết nhóm chơi, khuyến khích trẻ chơi sáng tạo, giao tiếp đúng đạo đức vai chơi. VD: cô đến góc XD gợi hỏi trẻ: Tôi chào các bác XD, hôm nay các bác sẽ XD gì nào? Các bác sẽ xây làm mấy khu, đó là những khu nào?...Theo tôi... * C: NX: Gần hết giờ cô nhận xét quá trình trẻ chơi ở các góc, gợi mở ý tưởng chơi cho buổi sau, cô mời tất cả trẻ về góc xây dựng một bạn giới thiệu góc xây dựng cô nhận xét chung cho trẻ biểu diễn bài hát“ Đố bạn“ 4.3.HĐ3 Kết thúc: Trẻ cấtđdđc Thứ ba 19/12/17 GDAN + Dạy hát: Đố bạn + Nghe bài: Chú voi con ở bản đôn + TCAN: Giai điệu thân quen Ngày .........tháng........năm 201....................... Hiệu trưởng nhận xét, đánh giá:..................................................................................................................................................................................... IV. KẾ HOẠCH TUẦN 03. Chủ đề nhánh: Những con vật sống dưới nước ( Từ ngày 25/12/2017 đến ngày 29/12/2017) Hoạt động Đón trẻ- trò chuyện- điểm danh Thể dục sáng Học có chủ đích Chơi, HĐ ngoài trời Chơi, HĐ ở các góc HĐ Buổi chiều 1. Nội dung: - TC với trẻ về 2 ngày nghỉ cuối tuần - TC về những con vật sống dưới nước - Điểm danh trẻ 2.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết kể lại những việc đã làm trong 2 ngày nghỉ cuối tuần - Biết tên gọi, một số đặc điểm, môi trường sống, thức ăn, ích lợi..của những con vật sống dưới nước 3. Chuẩn bị: - ND trò chuyện - Tranh ảnh về chủ đề - Sổ theo dõi trẻ đến lớp 4. Cách tiến hành: - Cô ân cần đón trẻ vào nhóm lớp, trao đổi với phụ huynh về trẻ, hướng trẻ vào nhóm chơi trẻ thích. - Cô trò chuyện cùng trẻ theo các nhân hoặc nhóm nhỏ, cô gợi hỏi trẻ: Tranh vẽ gì? con gì đây? Sống ở đâu? Có đặc điểm gì? Thức ăn của nó là gì? Ích lợi ntn?... -> GD trẻ: Con làm gì để cho môi trường nước luôn sạch sẽ để các con vật phát triển tốt.... - Điểm danh trẻ. 1. Nội dung: - Hô hấp: Hít vào thở ra; Tay: Đưa tay lên cao, kết hợp quay cổ tay; Lưng, bụng:quay người sang trái, sang phải 2 tay dang ngang. Chân: Đưa chân ra trước, sang ngang, ra sau; Bật chân sáo. 2. Mục đích yêu cầu - Trẻ tập đúng các động tác TDS cùng cô -Di chuyển được đội hình theo hiệu lệnh của cô. - Hứng thú tham gia tập - GD trẻ: Tập thể dục buổi sáng giúp cho cơ thể khỏe mạnh và phát triển cân đối 3. Chuẩn bị: - Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ - Máy vi tính, loa 4. Cách tiến hành: *Hoạt động 1: Khởi động: Cho trẻ đi theo vòng tròn kết hợp các kiểu đi dưới nên nhac bài hát" con tàu xanh" .Sau đó về 3 hàng dọc quay ngang tập BTPTC * Hoạt động 2: Trọng động: Tập mỗi động tác 2lần x 8nhịp - Hô hấp: Hít vào thở ra; - Tay: Đưa tay lên cao, kết hợp quay cổ tay; -Lưng,bụng:quay người sang trái, sang phải 2 tay dang ngang. - Chân: Đưa chân ra trước, sang ngang, ra sau; - Bật chân sáo. *Hoạt động 3: Hồi tĩnh. Trẻ đi nhẹ nhàng 1 -2 phút 1. Nội dung: - QS 1 số con vật sống dưới nước ( Con cua, con cá, con tôm, con ốc) - TCVĐ: thả đỉa ba ba, Cáo ơi ngủ à - Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời, lá cây, phấn vẽ, chơi với cát và nước, xếp ao cá, câu cá, làm con ếch, cắp cua bỏ giỏ, ô ăn quan 2.Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết tên gọi, 1 số đặc điểm của 1 số con vật sống dưới nước - Trẻ biết chơi trò chơi vận động, trò chơi dân gian, chơi tự do an toàn 3. Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát, con vật thật, cát, nước, lá cây khô, bộ cần câu cá, bể cá..... - Trẻ khỏe mạnh, thoải mái 4. Cách tiến hành: *Hoat động 1: Cô tập trung trẻ -> giới thiệu mục đích buổi quan sát -> KTSK trẻ -> điểm danh -> GD trẻ -> đọc đồng dao đến địa điểm QS. *Hoat động 2: Quan sát Đến địa điểm QS, cô hướng trẻ vào đối tượng quan sát, đưa ra các câu hỏi gợi mở, hỏi trẻ: Đây là con gì? Bạn nào có nhạn xét gì về đặc điểm của con vật..? Sống ở đâu? Là con vật, có ích lợi gì?.. >GD trẻ: bảo vệ nguồn nước...... *HĐ 3: TCVĐ: Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần, cô quan sát nhận xét chơi. *HĐ 4: Chơi tự do với đồ dùng đồ chơi ngoài trời... HĐ 5: Kết thúc: Tập trung trẻ -> cô nhận xét buổi chơi -> điểm danh cho trẻ đi rửa tay 1. Nội dung: - Góc chơi đóng vai: TC bán hàng ( con giống, thức ăn cho cá) , TC xưởng sản xuất thức ăn chăn nuôi. Bác sỹ thú y. - Góc chơi khám phá: QS các con vật sống dưới nước khám phá cách di chuyển, phân loại lô tô.. - Góc thư vện( sách truyện): Xem, làm sách về các con vật sống dưới nước, tô cc b,d, đ, số 8, chơi các trò chơi học tập - Góc XD: XD Trại nuôi thủy sản - Góc nghệ thuật: tô, vẽ, xé dán, nặn... các con vật sống dưới nước 2. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết nhập vai chơi, thể hiện vai chơi và giao tiếp đúng đạo đức vai chơi... - Kỹ năng: Phát triển kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng giao tiếp, SD đồ dùng đồ chơi, kỹ năng tạo hình... - Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, biết giữ gìn vệ sinh lớp học gọn gàng, sạch sẽ... 3. Chuẩn bị: - Các góc chơi bố trí hợp lý,. - ĐDĐC các góc sắp xếp gọn gàng, đún với chủ đề thuận tiện cho trẻ hoạt động 4. Cách tiến hành: 4.1: HĐ1: Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Thả đỉa ba ba“ 4.2:HĐ 2: Bài Mới: a,TTC: Cô tập trung trẻ cùng thỏa thuận về chủ đề chơi chung, cô giới thiệu trò chơi, hỏi ý tưởng chơi của trẻ nếu là, Cô chốt lại trò chơi ở các góc bạn nào muốn chơi ở góc nào dủ bạn cùng chơi. * GD trẻ: chơi vui vẻ, đoàn kết, không tranh giành đồ dùng đồ chơi của nhau, giữu vệ sinh môi trường lớp học gọn gàng, sạch sẽ... *b: Quá trình chơi: Trẻ về góc chơi, thỏa thuận vi chơi, cô bao quát trẻ chơi, giúp trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi nếu là trò chơi mới, , gợi mở nội dung chơi cho trẻ, giúp trẻ liên kết nhóm chơi, khuyến khích trẻ chơi sáng tạo, giao tiếp đúng đạo đức vai chơi VD: Cô đến góc khám phá: Các bác đang xem tranh gì? Con vật này? sống ở đâu? nó di chuyển được là nhờ có gì?... * C: NX: Gần hết giờ cô nhận xét quá trình trẻ chơi ở các góc, gợi mở ý tưởng chơi cho buổi sau, cô mời tất cả trẻ về góc xây dựng một bạn giới thiệu góc xây dựng cô nhận xét chung cho trẻ biểu diễn bài hát “Cá vàng bơi“ 4.3.HĐ3 Kết thúc: Trẻ cấtđdđc - Thứ tư 27/12/17 KPKH Phân loại con vật sống dưới nước theo 2 - 3 dấu hiệu (CCKTM) Ngày .........tháng........năm 201......... Hiệu trưởng nhận xét, đánh giá:.................................................................................................................................................................................... IV. KẾ HOẠCH TUẦN 04. Chủ đề nhánh: Chim và côn trùng ( Từ ngày 02/01/2018 đến ngày 5/01/2018) Hoạt động Đón trẻ- trò chuyện- điểm danh Thể dục sáng Học có chủ đích Chơi, HĐ ngoài trời Chơi, HĐ ở các góc HĐ buổi chiều Thứ hai 01/01/18 1. Nội dung: - TC với trẻ về 2 ngày nghỉ cuối tuần - TC về một số loài chim và côn trùng - Trao đỏi với phụ huynh về trẻ. - Điểm danh trẻ 2.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết kể lại những việc đã làm trong 2 ngày nghỉ cuối tuần - Biết tên gọi, một số đặc điểm, MTS, thức ăn,íchlợi, tác hại....của một số loài chim và côn trùng 3. Chuẩn bị: - ND trò chuyện - Tranh ảnh về chủ đề - Sổ theo dõi trẻ đến lớp 4. Cách tiến hành: - Cô ân cần đón trẻ vào nhóm lớp, trao đổi với phụ huynh về trẻ, hướng trẻ vào nhóm chơi trẻ thích. - Cô cho trẻ vào lớp chơi với đồ dùng đồ chơi, cô trò chuyện cùng trẻ, cô gợi hỏi trẻ: Tranh vẽ gì? con gì đây? Sống ở đâu? Có đặc điểm gì?Thức ăn của nó là gì? Ích lợi ntn? con này có tác hại như thế nào? -> GD trẻ: Con làm gì để bảo vệ các loài chim Con cần làm gì? để giữ an toàn với những con côn trùng gây hại... - Điểm danh trẻ. 1. Nội dung: - Hô hấp: Hít vào thở ra; Tay: Đưa tay lên cao, kết hợp quay cổ tay; Lưng, bụng:quay người sang trái, sang phải 2 tay dang ngang. Chân: Đưa chân ra trước, sang ngang, ra sau; Bật chân sáo. 2. Mục đích yêu cầu - Trẻ tập đúng các động tác TDS cùng cô -Di chuyển được đội hình theo hiệu lệnh của cô. - Hứng thú tham gia tập - GD trẻ: Tập TD buổi sáng giúp cho cơ thể khỏe mạnh và phát triển cân đối 3. Chuẩn bị: - Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ - Máy vi tính, loa 4. Cách tiến hành: *Hoạt động 1: Khởi động: Cho trẻ đi theo vòng tròn kết hợp các kiểu đi dưới nên nhac bài hát" con tàu xanh" .Sau đó về 3 hàng dọc quay ngang tập BTPTC * Hoạt động 2: Trọng động: Tập mỗi động tác 2lần x 8nhịp - Hô hấp: Hít vào thở ra; - Tay: Đưa tay lên cao, kết hợp quay cổ tay; -Lưng,bụng:quay người sang trái, sang phải 2 tay dang ngang. - Chân: Đưa chân ra trước, sang ngang, ra sau; - Bật chân sáo. *Hoạt động 3: Hồi tĩnh. Trẻ đi nhẹ nhàng 1 -2 phút Nghỉ bù tết dương lịch 1. Nội dung: - QS thời tiết - QS một số loại côn trùng, chim ( Con vẹt, chim sẻ, chim bồ câu...) - TCVĐ: Mèo và chim sẻ., con muỗi, bẫy chuột - Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời, chơi với các nguyên vật liệu: Gấp con chuồn chuồn, vẽ phấn hình các con vật, bẫy ruồi... - Chơi một số trò chơi dân gian... 2.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết sự thay đổi của thời tiết - Trẻ NB tên gọi, 1 số đặc điểm của 1 số con côn trùng và chim. - Trẻ biết chơi TCVĐ, TCDG & chơi tự do an toàn 3. Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát, con vật thật, Đ D ĐC. - Trẻ khỏe mạnh, thoải mái 4. Cách tiến hành *Hoat động 1: Cô tập trung trẻ -> giới thiệu mục đích buổi quan sát -> KTSK trẻ -> điểm danh -> GD trẻ -> đọc đồng dao đến địa điểm QS. *Hoat động 2: Quan sát Đến địa điểm QS, cô hướng trẻ vào đối tượng QS, đưa ra các câu hỏi gợi mở, hỏi trẻ: Đây là con gì? Bạn nào có nhạn xét gì về đặc điểm của con vật..? Sống ở đâu? Là con vật, có ích lợi gì?.. >GD trẻ bảo vệ các loài chim và tránh xa côn trùng gây hại... *HĐ 3: TCVĐ: Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần, cô quan sát nhận xét chơi. *HĐ 4: Chơi tự do với đồ dùng đồ chơi ngoài trời... HĐ 5: Kết thúc: Tập trung trẻ -> cô nhận xét buổi chơi -> điểm danh cho trẻ đi rửa tay 1. Nội dung: - Góc chơi đóng vai: TC bán hàng ( đồ lưu niệm, các con giống...) , TC xưởng sản đồ chơi - Góc chơi khám phá: QS khám phá về côn trùng và chim, phân loại lô tô, làm con vật từ lá cây.... - Góc thư vện( sách truyện): Xem, làm sách về các con côn trùng và chim... tô cc b,d đ, i t c, số 8, chơi các TC học tập - Góc Vận động: chơi với bóng, với vòng, với sỏi... ( Bật ô, đi đập bắt bóng, chơi cắp cua...) - Góc nghệ thuật: tô, vẽ, xé dán, nặn... các con chim và côn trùng. 2. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết nhập vai chơi, thể hiện vai chơi và giao tiếp đúng đạo đức vai chơi... - Kỹ năng: Phát triển kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng giao tiếp, SD đồ dùng đồ chơi, kỹ năng tạo hình... - Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, biết giữ gìn vệ sinh lớp học gọn gàng, sạch sẽ... 3. Chuẩn bị: - Các góc chơi bó trí hợp lý,. - ĐDĐC, các ngvl các góc sắp xếp gọn gàng, thuận tiện cho trẻ HĐ 4. Cách tiến hành: 4.1: HĐ1: Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Bẫy chuột“ 4.2:HĐ 2: Bài Mới: a,TTC: Cô tập trung trẻ cùng thỏa thuận về chủ đề chơi chung, cô giới thiệu trò chơi, hỏi ý tưởng chơi của trẻ nếu là, Cô chốt lại trò chơi ở các góc bạn nào muốn chơi ở góc nào dủ bạn cùng chơi. * GD trẻ: chơi vui vẻ, đoàn kết, không tranh giành đồ dùng đồ chơi của nhau, giữu vệ sinh môi trường lớp học gọn gàng, sạch sẽ... *b: Quá trình chơi: Trẻ về góc chơi, thỏa thuận vi chơi, cô bao quát trẻ chơi, giúp trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi nếu là trò chơi mới, , gợi mở nội dung chơi cho trẻ, giúp trẻ liên kết nhóm chơi, khuyến khích trẻ chơi sáng tạo, giao tiếp đúng đạo đức vai chơi VD: Cô đến góc khám phá: Các bác đang xem tranh gì? Con vật này? sống ở đâu? nó di chuyển được là nhờ có gì? nó có hại hay có lợi... * C: NX: Gần hết giờ cô nhận xét quá trình trẻ chơi ở các góc, gợi mở ý tưởng chơi cho buổi sau, cô mời tất cả trẻ về góc xây dựng một bạn giới thiệu góc xây dựng cô nhận xét chung cho trẻ biểu diễn bài hát “Con chuồn chuồn“ 4.3.HĐ3 Kết thúc: Trẻ cất đd,đc Thứ ba 02/01/18 LQT Đếm đến 8, nb các nhóm có 8 ĐT, NB số 8, so sánh thêm bớt trong PV 8 HĐVS: Dạy trẻ kỹ năng: đánh răng (ÔN) Thứ tư 03/01/18 PTVĐNT - Những vận động viên khéo léo Đồng dao Xỉa cá mè (ÔN) Thứ năm 04/01/18 LQT So sánh phát hiện quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc - HĐLĐ: Lau đồ dùng đồ chơi ở các góc (Ôn) Thứ sáu 5/01/18 GDAN + VĐ theo TTC Bài hát con chuồn chuồn + Nghe bài: Chị ong nâu và em bé + TCAN: Nghe giai điệu đoán tên bài hát - VN cuối tuần - Nêu gương - HĐTC Ngày .........tháng........năm 201........... Hiệu trưởng nhận xét, đánh giá:...................................................................................................................................................................................... V. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TỪNG NGÀY: Tuần 2 chủ đề nhánh : Con vật nuôi trong gia đình Thời gian- Hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị HĐ của cô HĐ của trẻ Thứ Tư 13/12/17 LQVH Thơ: Mèo đi câu cá ( RKN) 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu rõ nội dung bài thơ, cảm nhận được âm điệu êm dịu của bài thơ. -Trẻ biết mèo là con vật nuôi trong gia đình. 2. Kỹ năng: -Trẻ có kỹ năng đọc thơ, rèn kỹ năng đọc thơ rõ ràng, mạch lạc, thể hiện diễn cảm. -Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi một cách rõ ràng mạch lạc. -Phát triển ngôn n gữ văn học, khả năng cảm thụ văn học, phát triển tư duy tưởng tượng cho trẻ. 3.Giáo dục: -Giáo dục trẻ yêu lao đông, không ỷ nại, không trông chờ người khác. -Biết yêu quý bảo vệ các các con vật. 1. Địa điểm Trong lớp học 2. Đồ dùng của cô: - Giáo án chi tiết, rõ ràng. - Ti vi, kết nối máy tính - Giáo án điện tử được thiết kế trên power point có các hình ảnh về nội dung bài thơ. - Nhạc không lời bài hát “ Chú mèo con”, “Đố bạn”. 3. Đồ dùng của trẻ: -Tâm lý thoải mái. -Trang phục: Mèo anh, mèo em, thỏ, 2 mũ mèo, 4 mũ thỏ. - 2 chiếc cần câu, 2 cái giỏ, một ngôi nhà, mô hình ao cá, mô hình dòng sông Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô đọc câu đố về con mèo đố trẻ. - Cho trẻ quan sát con mèo trên màm hình. - Các con có biết con mèo có trong bài thơ nào mà hôm trước các con đã được học. - Đúng rồi đấy đó là bài thơ: “Mèo đi câu cá” của tác giả Thái Hoàng Linh mà hôm trước cô đã đọc cho các con nghe. Hôm nay cô sẽ đọc lại cho các con nghe bài thơ này nhé. 2. Hoạt động 2: Bài mới 2.1. Cô đọc thơ cho trẻ nghe: -Cô đọc lần 1: + Thể hiên diễn cảm tình cảm, ngắt giọng đúng câu: Sông cái, quá chừng, em rồi, là vui, cũng đủ, + Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì? +Bài thơ do ai sáng tác? -Cô đọc lần 2: Diễn cảm, hình ảnh - Qua ti vi. 2.2. Đàm thoại - Trích dẫn làm rõ ý - Cô vừa đọc cho cô nghe bài thơ gì? - Bài thơ nói về ai? - Anh em mèo trắng đi đâu? - Anh em mèo trắng đi câu cá ở đâu? - Không khí mát mẻ ở bờ sông thể hiện ở câu thơ nào? - Mèo anh có câu được cá không? Vì sao? - Khi mèo anh ngủ mèo anh đã nghĩ gì? - Mèo em có câu được cá không? Vì sao? - Lúc ông mặt trời xuống núi đi ngủ thì anh em nhà mèo đã vội vã làm gì? - Khi về nhà thì chuyện gì đã sẩy ra với anh em nhà mèo? - Qua bài thơ này các con rút ra được bài học gì? *Giáo dục: Các con phải chăm chỉ lao động, không nên lười biếng, không được ỷ lại vào người khác và khi được ông bà, bố mẹ, cô giáo giao cho việc gì các con phải hoàn thành công việc mới được làm việc khác các con có đồng ý với cô như vậy không. 2.3. Dậy trẻ đọc thơ. - Các con chú ý đọc diễn cảm: Bốn câu đầu đọc chậm dãi, ngắt giọng lâu hơn bình thường sau câu thứ 3, thứ 4, sáu câu tiếp theo đọc chậm rãi, cường độ giọng hơi nhỏ. Khổ thơ tiếp theo “Mèo em... vui chơi” đọc với giọng vui, nhịp hơi nhanh. Hai câu thơ tiếp đọc chậm rãi, câu thơ “Đôi mèo... quay về lều gianh” đọc nhanh thể hiện sự vội vàng luống cuống “. Khổ thơ cuối còn lại đọc chậm. - Nhấn mạnh các từ “ quá chừng”, “ồ thôi”, “ hớn hở”, “hối hả”, “nhắn nhó”, “meo meo”. -Cả lớp đọc lần 1 (cô sửa sai những từ khó quá chừng, thầm chắc, ồ thôi, hớn hở, hối hả, lều gianh, nhăn nhó). - Cả lớp đọc lần 2. -Thi đua theo tổ: (3 tổ) -Đọc thơ to, nhỏ. -Đọc thơ nối tiêp. -Đọc theo nhóm. -Đọc cá nhân. (Trẻ đọc cô sửa sai dưới nhiều hình thức) 3. Hoạt động 3: Củng cố. -Trò chơi: Đóng kịch “Mèo đi câu cá”. -Để bài thơ thêm sinh động hơn, sau đây màn kịch mèo đi câu các do các bạn trong nhóm mèo mi thể hiện -Cô dẫn chuyên 4 . Hoạt động 4: Kết thúc Trẻ hát vận động bài “Chú mèo con” ra chơi. - Trẻ đoán. Con mèo - Trẻ quan sát gọi tên con mèo - Bài thơ mèo đi câu cá ạ. - Vâng ạ -Trẻ nghe cô đọc. - Mèo đi câu cá. - Nhà thơ Thái Hoàng Linh -Trẻ nghe và quan sát trên ti vi. - Bài thơ mèo đi câu cá - Nói về anh em mèo trắng - Anh em mèo trắng Vác giỏ đi câu. - Em ngồi bờ ao Anh ra sông cái. - Hiu hiu gió thổi Buồn ngủ quá chừng. - Mèo anh không câu được cá ạ, vì gió mát làm mèo anh buồn ngủ a. - Lòng riêng ... đã có em rồi. - Mèo em không câu được cá vì tưởng có mèo anh câu cá cho mình ăn rồi, nên mèo em nhập bạn vui chơi cùng các bạn thỏ. - Lúc ông mặt trời Quay về lều gianh - Giỏ em, giỏ anh..... Meo meo. - Trẻ trả lời: Phải chăm chỉ, không được lười biếng, không được ỷ lại cho người khác... - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chú ý nghe. - Trẻ đọc lần 1 Trẻ đứng đọc - Lần 2 trẻ ngồi đọc - 3 tổ thi đua đọc thơ. ( Mỗi tổ đọc 1 lần) - Trẻ thi đua đọc thơ theo hiệu lệnh của cô. - 1-2 nhóm trẻ lên đọc. - Cá nhân trẻ lên đọc thơ - Trẻ ra chào khán giả, và thể hiện vai diễn. - Trẻ ra chơi V. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TỪNG NGÀY: Tuần 3 chủ đề nhánh: Những con vật sống trong rừng Thời gian- hoạt động Thứ ba 19/12/17 HĐS GDAN + Dạy hát: Đố bạn + Nghe bài: Chú voi con ở bản đôn + TCAN: Giai điệu thân quen Mục đích - yêu cầu 1. Kiến Thức: - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát và thuộc lời bài hát “Đố bạn” - Trẻ được nghe giai điệu vui tươi hồn nhiên của bài hát: “Chú voi con ở Bản Đôn”, từ đó trẻ hiểu được nội dung ý nghĩa của bài hát. - Trẻ chơi trò chơi đúng luật 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng hát đúng nhạc, nhịp nhàng phù hợp với giai điệu của bài hát “Đố bạn” - Rèn luyện thính giác và khả năng phản ứng nhanh nhẹn qua trò chơi âm nhạc. - Rèn luyện tính tự tin, tự nhiên khi biểu diễn. 3. Thái độ: - Trẻ yêu thích, hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động, thể hiện cảm xúc và biết hưởng ứng cùng cô khi nghe giai điệu vui tươi của bài hát. - Có tinh thần hợp tác với bạn. - Giáo dục trẻ yêu quí và bảo vệ các con vật. Chuẩn bị 1. Địa điểm Trong lớp học 2. Đồ dùng của cô: - Ti vi, hình ảnh một số con vật sống trong rừng. - Mũ con voi, dụng cụ âm nhạc. - 3 tấm bìa có biểu tượng các đội, 10 bông hoa. - Nhạc một số bài hát: Đố bạn; Cá vàng bơi; một con vịt, Đàn gà con, Gà trống mèo con và cún con, Chú voi con ở bản Đôn. 2. Đồ dùng của trẻ: - Mũ bướm vàng, mũ sóc, mũ thỏ - Xắc xô HĐ của cô * Hoạt động 1. Gây hứng thú Cô mở hình ảnh cho trẻ quan sát một số con vật: Khỉ, hươu, voi, gấu và đàm thoại với trẻ. - Bạn khỉ, bạn voi, bạn hươu có trong bài hát “Đố bạn” sáng tác của nhạc sỹ Hồng Ngọc các con cùng lắng nghe nhé 2. Hoạt động 2: Bài mới. * Dạy trẻ hát Đố bạn: - Cô hát thể hiện lần 1 vừa hát vừa thể hiện - Cô và các con vừa hát bài hát gì? - Bài hát “Đố bạn” do ai sáng tác. - Cô hát lại lần 2 giảng nội dung bài hát - Các con cảm nhận giai điệu bài hát như thế nào? - Cô hát lần 3 cho trẻ nghe - Cô cho dạy cả lớp hát 2-3 lần Cô dạy hát theo tổ, nhóm, cá nhân (Khi trẻ hát cô quan sát động viên khuyến khích trẻ và sửa sai cho trẻ.) * Trò chơi âm nhạc: Giai điệu thân quen - Đến với hội xuân hôm nay các bạn còn được tham dự một trò chơi đó là trò chơi giai điệu thân quen: + Cách chơi: 3 đội chú ý lắng nghe bản nhạc khi bản nhạc kết thúc các đội được suy nghĩ trong 5 giây đội nào rung chuông trước đội đó sẽ được quyền trả lời, nếu trả lời đúng thì được 1 bông hoa, đội nào có nhiều câu trả lời đúng là đội đó thắng cuộc + Luật chơi: Khi chưa hết 5 giây đội nào có tín hiệu là phạm luật mất quyền trả lời. nếu trả lời sai thì nhường quyền trả lời cho 2 đội còn lại. - Cô kiểm tra kết quả của 3 đội. * Nghe hát: Chú voi con ở bản Đôn - Cô đóng vai chú voi: Các bạn ơi cho mình vui hội với, các bạn có biết mình là ai không? - Mình ở tận Bản Đôn xa xôi đấy các bạn ạ. Để hiểu rõ cuộc sống của chúng mình các bạn hãy lắng nghe bài hát: Chú voi con ở bản Đôn do nhạc sỹ phạm tuyên sáng tác nhé. - Cô hát lần 1 kết hợp nhạc đệm. - Các bạn vừa được nghe bài hát gì? - Bài hát do ai sáng tác? - Các bạn thấy giai điệu bài hát như thế nào? - Bài hát nói lên cuộc sống gắn bó giữa chúng tôi và những người dân của bản Đôn họ rất yêu quí chúng tôi còn các bạn thì sao? - Mời các bạn cùng đứng lên múa hát cùng Voi con nhé, ( Cho trẻ nghe lần 2 qua băng) Hoạt động 3: Kết thúc - Cô cho trẻ đọc bài thơ chú voi con. HĐ của trẻ - Trẻ ngồi xuống bên cô, trao đổi thảo luận cùng cô. - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe. - Bài hát “đố bạn” - Nhạc sỹ Hồng Ngọc - Trẻ lắng nghe cô - Giai diệu bài hát vui tươi, hồn nhiên, nhí nhảnh. - Trẻ lắng nghe -Trẻ hats 2-3 lần - trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân - Trẻ nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi, sau đó chia làm 3 đội và tham gia chơi. - Trẻ kiểm tra cùng cô - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Bài chú voi con ở bản Đôn. - Bài hát do chú Phạm Tuyên sáng tác. - Giai điệu bài hát vui tươi rộn ràng. - Chúng tôi cũng rất yêu quí các bạn. Trẻ nghe và biểu diễn cùng cô. - Trẻ vừa đi vừa đọc bài thơ: “Con voi” ra sân chơi. V. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TỪNG NGÀY: Tuần 3, chủ đề nhánh: Những con vật sống dưới nước Thời gian- Hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị HĐ của cô HĐ của trẻ Thứ tư 27/12/17 KPKH Phân loại con vật sống dưới nước theo 2 - 3 dấu hiệu ( con cá, con cua và con ốc) (CCKTM) 1. Kiến Thức: - Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm cấu tạo, nơi sống, vận động, ích lợi của một số con vật sống dưới nước như: cá, cua, ốc. - Trẻ thấy được sự phong phú, đa dạng của các con vật sống dưới nước và được trực tiếp quan sát chúng. - Trẻ nhận biết, so sánh điểm giống và khác nhau của 3 con vật cá,cua, ốc 2. Kỹ năng: - Phát triển khả năng quan sát, so sánh ghi nhớ có chủ định. - Hình th

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doclop 5_12331264.doc
Tài liệu liên quan