Cô chuẩn bị đồ dùng cần thiết phục vụ cho các hoạt động vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa như: nước, khăn mặt, khăn lau tay, nước muối. Đĩa nhựa, bàn ăn, chiếu, gối ngủ của trẻ.
- Vệ sinh: Cô cho từng tố xếp hàng ra rửa tay, rửa mặt. Cô bao quát lớp và hướng dẫn trẻ, để trẻ thực hiện rửa tay, rửa mặt đúng thao tác.
- Ăn trưa: Cô giới thiệu các món ăn hấp dẫn trẻ và nói về ý nghĩa của các món ăn đó, chia ăn cho trẻ, cho trẻ lấy bát cơm về bàn, sau đó cô mời trẻ ăn, bao quát lớp, Nhắc nhở trẻ ngồi ngay ngắn vào bàn, khi ăn mời cô, các bạn,trong khi ăn không được nói chuyện động viên trẻ ăn ngon miệng, hết xuất, chú ý những cháu ăn chậm, suy dinh dưỡng để trẻ đảm bảo sức khỏe, tăng cân nặng, chiều cao. Ăn xong nhắc trẻ vệ sinh sạch sẽ, giũp cô cất ghế, xúc miệng , không được chạy nhảy
- Ngủ trưa: Cho trẻ xếp hàng đi vệ sinh, khi trẻ đi vệ sinh xong thì cho trẻ vào lớp ngồi để cô chuẩn bị cho giờ ngủ. Cô giáo kê phản và dải chiếu, xếp gối ra cho trẻ theo từng tổ, sau đó cho từng tổ xếp hàng vào chỗ ngủ, cô cho trẻ đọc bài thơ: “giờ ngủ”. Trong khi trẻ ngủ cô quan sát trẻ để đảm bảo cho trẻ ngủ đủ giấc.
44 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 2989 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đê: Quê hương - Đất nước – Bác Hồ - Chủ đề nhánh: Bé yêu thủ đô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
câu truyện “ Sự tích Hồ Gươm “ ạ
-Thưa cô là Hồ Hoàn Kiếm ạ
- Trẻ lắng nghe cô và quan sát hình ảnh
- Thưa cô, phải vứt rác đúng nơi quy định, không ngắt lá bẻ cành ạ.
- Tranh về Lăng Bác ạ.
- Trẻ đọc từ dưới tranh
- Bác Hồ
- Trẻ nhận xét: phía trước của Lăng con thấy có 2 chú công an canh gác . Xung quanh con thấy có nhiều cây và hoa, phía trước có khoảng sân rộng ạ
- Thưa cô, con hứa với Bác sẽ chăm ngoan, học giỏi , nghe lời ông bà, cha mẹ, cô giáo ạ.
- Trẻ trả lời
- Thưa cô, trong khu vườn con thấy có rất nhiều cây xanh, có nhiều hoa, có cỏ, có ghế đá ạ.
- Thưa cô con không được ngắt hoa, dẫm lên cỏ , không ngắt lá , bẻ cành, không vứt rác bừa bãi ạ.
- Thưa cô, Hồ Gươm. Lăng Bác. Vườn Bách thảo ạ.
- Thưa cô rất đẹp ạ.
- Trẻ hát bài hát” Yêu Hà Nội
- Trẻ nghe cô phổ biến luật chơi, cách chơi. Lên chơi
- Trẻ chơi.
- Trẻ chọn lô tô về hình ảnh
yêu thích và chơi
-Trẻ hát “ Quê hương tươi đẹp” .
C. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khỏe trẻ:
.....................................................................................................................................
2. Trạng thái, cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ: ......................................................................................................................................3. Kiến thức, kĩ năng:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Kết quả đánh giá các mục tiêu
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .........
........................................................................................................................... ..
A. KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 3 ngày 24 tháng 04 năm 2018
STT
NỘI DUNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN
I
Trò chuyện sáng
- Trẻ đến lớp biết chào cô, chào bạn, biết tên cô giáo, tên các bạn, biết các đồ chơi, các góc chơi.
- Biết dạ cô khi cô gọi tên.
- Thông thoáng phòng học, chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi về chủ đề nhánh “Bé yêu thủ đô”.
1. Đón trẻ:
- Đón trẻ về lớp, trò chuyện với trẻ về trường lớp, đồ dùng đồ chơi trong sân trường. Trò chuyện về các bạn trong lớp, các hoạt động chung của lớp, các góc chơi trong lớp
- Trò chuyện về chủ đề nhánh đang học “Bé yêu thủ đô”
2. Điểm danh: Gọi tên trẻ theo sổ theo dõi trẻ.
Thể dục sáng
Thực hiện như kế hoạch tuần
II
Hoạt động
học
LVPTNN
Truyện: Sự tích Hồ Gươm
Nội dung tích hợp:
- LVPTTM: Âm nhạc bài hát “Yêu Hà Nội”
III
Hoạt động ngoài trời
- HĐCĐ: QS Văn miếu Quốc Tử Giám
- TC: Nhảy ra, nhảy vào.
- Chơi tự do
- Trẻ biết đặc điểm nổi bật của văn miếu Quốc Tử Giám
- Tranh MT
*Ổn định tổ chức
- Cho trẻ hát “Yêu HN”
- Trò chuyện dẫn dắt trẻ vào hoạt động
- Kiểm tra sĩ số, sức khoẻ của trẻ.
- Giới thiệu hoạt động
- Cô cho trẻ quan sát và hỏi trẻ:
+ Đây là tranh gì?
+ Văn Miếu Quốc Tử Giám có những đặc điểm gì?
+ Văn miếu nằm ở đâu?
+ Mọi người đến văn miếu để làm gì?
=> GD trẻ biết yêu thích và tự hào về những danh lam thắng cảnh của Việt Nam, biết tự hào và giữu gìn những giá trị văn hoá...
2.Trò chơi có luật: Nhảy ra, nhảy vào
- Cách chơi : Cô chia trẻ thành 2 nhóm, nhóm 1 và nhóm 2, nhóm hai ngồi xuống nắm tay nhau tạo thành vòng tròn cửa ra vào, các cửa luôn giơ tay lên hạ tay xuống, ngăn không cho nhóm 1 vào. Nhóm 1 đứng cạnh cửa ở ngoài vòng tròn rình xem khi nào cửa mở là hạ tay xuống sẽ nhảy vào, trẻ nhảy vào nói " Vào". Nếu một trẻ ở nhóm 1 đã vào trong vòng thì tất cả các cửa đều phải được mở để các bạn nhóm 1 vào, khi các bạn ở nhóm 1 vào hết cửa sẽ đóng lại.
- Luật chơi: Khi nhảy vào nhảy ra mà tay trẻ chạm người ngồi hoặc số trẻ trong nhóm nhảy vào chưa hết mà đã có bạn trong nhóm nhảy ra, bị phạm luât và phải đứng dậy thay nhóm khác.
3.Chơi tự do: Cô giới thiệu đồ chơi, trò chơi để trẻ tư chơi những trò chơi mà trẻ thích.
IV
Làm quen với tiếng việt:
- Di tích
- Phố phường
- Quảng trường
Trẻ phát âm chuẩn các từ:
- Di tích
- Phố phường
- Quảng trường
- Các câu hỏi.
- Phương pháp tiến hành:
+ Các con có biết ở Hà Nội có rất nhiều những di tích như chùa một cột ? Sau đó cho trẻ phát âm từ “Di tích”
+ Hà Nội có các khu phố nhỏ còn gọi là gì? (Phố phường). Cô cho trẻ phát âm từ “Phố phường”
+ Cho trẻ quan sát tranh và hỏi trẻ đây là đâu? (Quảng trường). Tiếp tục cô cho trẻ phát âm từ “Quảng trường”
- Sau khi trẻ nắm vững các từ thì cô cho trẻ phát âm lại các từ.
=> Sau đó cô GD trẻ yêu quê hương, thích được đi thăm Hà Nội....
V
Hoạt động góc
- Góc xây dựng: Xây Hồ Gươm, lắp ghép ghế đá.
- Cóc phân vai: Gia đình, bán hàng
- Góc sách truyện: Xem lô tô về chủ đề.
- Góc tạo hình: Vẽ trời mưa.
- Góc âm nhạc: Hát yêu Hà Nội
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh.
Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa,
Ăn phụ
- Cô chuẩn bị đồ dùng cần thiết phục vụ cho các hoạt động vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa như: nước, khăn mặt, khăn lau tay, nước muối. Đĩa nhựa, bàn ăn, chiếu, gối ngủ của trẻ.
- Vệ sinh: Cô cho từng tố xếp hàng ra rửa tay, rửa mặt. Cô bao quát lớp và hướng dẫn trẻ, để trẻ thực hiện rửa tay, rửa mặt đúng thao tác.
- Ăn trưa: Cô giới thiệu các món ăn hấp dẫn trẻ và nói về ý nghĩa của các món ăn đó, chia ăn cho trẻ, cho trẻ lấy bát cơm về bàn, sau đó cô mời trẻ ăn, bao quát lớp, nhắc nhở trẻ ngồi ngay ngắn vào bàn, khi ăn mời cô, các bạn,trong khi ăn không được nói chuyệnđộng viên trẻ ăn ngon miệng, hết xuất, chú ý những cháu ăn chậm, suy dinh dưỡng để trẻ đảm bảo sức khỏe, tăng cân nặng, chiều cao. Ăn xong nhắc trẻ vệ sinh sạch sẽ, giũp cô cất ghế, xúc miệng , không được chạy nhảy
- Ngủ trưa: Cho trẻ xếp hàng đi vệ sinh, khi trẻ đi vệ sinh xong thì cho trẻ vào lớp ngồi để cô chuẩn bị cho giờ ngủ. Cô giáo kê phản và dải chiếu, xếp gối ra cho trẻ theo từng tổ, sau đó cho từng tổ xếp hàng vào chỗ ngủ, cô cho trẻ đọc bài thơ: “giờ ngủ”. Trong khi trẻ ngủ cô quan sát trẻ để đảm bảo cho trẻ ngủ đủ giấc.
VI
Hoạt động
chiều
- VĐ nhẹ: Đu quay
- LQKTM: Toán: Tách gộp hai nhóm đối tương trong phạm vi 5 đếm và nói kết quả.
- Trò chơi: Chi chi chành chành
- Trẻ biết đoc thơ theo cô
- Tranh minh họa bài thơ
- Cô cho trẻ đứng vòng tròn tập đều theo lời bài hát.
- Cô giới thiệu tên bài học.
- Cô cho trẻ xếp đối tượng trong phạm vi 5 đếm và gắn thẻ số
- Cô và trẻ cùng thực hiện các cách tách từ nhóm đối tượng trong phạm vi 5 ra thành 2 phần theo các cách chia khác nhau đếm và gắn thẻ số
- Cô và trẻ thực hiện gộp hai nhóm đối tượng đếm và gắn thẻ số
- Cô tổ chức trò trẻ chơi trò chơi
VII
Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ
- Trước khi cho trẻ ra về cô trò chuyện cùng với trẻ về các hoạt động trong ngày (Đến lớp con được học và làm gì?, đến lớp con được gặp ai ?....)
- Cô cho trẻ làm vệ sinh cá nhân: lau mặt, rửa tay, sửa sang quần áo, đầu tóc gọn gàng sạch sẽ. Cô cho trẻ chơi tự do với một số đồ chơi có trong lớp, hoặc cô cho trẻ hát, đọc thơ, kể chuyện, xem truyện tranh, chơi các trò chơi dân gian. Khi bố mẹ đến đón cô cho trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định, chào bố mẹ, chào cô giáo và chào các bạn trước khi ra về.
- Cô trao đổi với cha mẹ trẻ về những tiến bộ trong ngày của trẻ.
- Cô kiểm tra điện, nước, đóng cửa trước khi ra về.
B. HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
TRUYỆN: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung và ý nghĩa của câu truyện, nhớ tên các nhân vật trong truyện.
- Trẻ trả lời được các câu hỏi đàm thoại của cô rõ ràng mạch lạc.
2. Kỹ năng
- Rèn khả năng nghe truyện và tư duy ghi nhớ có chủ định để trẻ trả lời câu hỏi.
- Rèn cách nói đủ câu đủ ý cho trẻ.
3. Thái độ
- Trẻ yêu thích môn học hứng thú tham gia vào các hoạt động của giờ học.
- Thông qua giờ học giáo dục trẻ tự hào về truyền thống dân tộc, đoàn kết cùng nhau đấu tranh đánh giặc cứu nước của dân tộc ta. Từ đó luôn nhớ ơn công lao của các vị anh hùng đã có công dựng nước và giữ nước.
- Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ di tích lịch sử danh lam thắng cảnh của nước ta.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô
- Chuẩn bị giáo án, câu chuyện.
- Máy tính, máy chiếu, thước chỉ, giáo án điện tử Powerpoint truyện “Sự tích Hồ Gươm”, tranh ảnh về hồ gươm.
2. Đối với trẻ
- Quần áo gọn gàng.
- Chỗ ngồi cho trẻ. hình các nhân vật trong chuyện.
III. NỘI DUNG TÍCH HỢP
- LVPTTM: Âm nhạc "Yêu Hà Nội”
IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Ho¹t ®éng cña c«
Ho¹t ®éng cña trÎ
Hoạt động 1 : Giới thiệu chương trình ( 2 – 3)'
Chào mừng tất cả các con đến với chương trình ‘bé yêu văn học” ngày hôm nay
- Tham gia chương trình hôm nay chúng ta rất vui mừng được chào đón sự có mặt của các cô đến từ trường MN xã hữu Lân. cc cùng nổ một tràng pháo tay thật lớn để chào đón các cô nào.
- Và một thành phần không thể thiếu trong chương trình hôm nay đó là các thành viên đến từ lớp 3 Tuổi A
Xin trân trọng giới thiệu đội
Đội số 1
Đội số 2
Đội số 3
Xin một tràng vỗ tay thật lớn để chào đón 3 đội chơi.
Chương trình “ Bé yêu văn học" gồm 3 phần:
Phần 1: Bé làm quen với TPVH
Phần 2: Bé khám phá tác phẩm
Phần 3: Bé trổ tài
- Ngay bây giờ chương trình của chúng ta sẽ được bắt đầu. Cc đã sẵn sàng tham gia chương trình chưa
Hoạt động 2 : Chương trình “Bé làm quen với tác phẩm văn học” ( 5 – 7)'
+ Phần 1: Bé làm quen với TPVH
Hôm nay chúng ta cùng làm quen với tác phẩm truyện “ Sự tích Hồ Gươm”
- Cô kể lần 1: Thể hiện cử chỉ điệu bộ.
* ND: Câu truyện nói lên tinh thần yêu nước thương dân của Lê Lợi khi thấy giặc minh sang cướp nước ta lại giết nhân dân ta. Lê Lợi bèn nổi lên đánh giặc cứu nước, Long Quân đã cho Lê Lợi mượn gươm thần để đánh giặc. Lê Lợi đã dùng thanh gươm đó đánh cho quân giặc thua tơi bời cả quân lẫn tướng phải kéo nhau ra đầu hàng. Từ đó nhân dân ta mới được sống yên vui, để nhớ ơn Long Quân đã cho Lê Lợi mượn gươm thần đánh giặc Lê Lợi đã đổi tên Hồ Tả Vọng thành Hồ Hoàn Kiếm hay còn gọi là Hồ Gươm.
- Cô kể lần 2: kết hợp sử dụng trình chiếu PowerPoint
Phần 2: Bé khám phá tác phẩm ( 7 - 8)'
Tiếp theo chương trình là phần khám phá tác phẩm văn học
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những ai?
- Khi quân lính của Lê Lợi đi đánh cá thì điều gì đã xảy ra?
- Ai đã cho Lê Lợi mượn Gươm thần để đánh giặc?
=> Cô giải thích: Long Quân là một vị thần hay vị vua ở dưới nước.
- Khi cho Lê Lợi mượn gươm Long Quân đã nói gì với quân lính?
- Cho cả lớp nhắc lại lời của Long Quân.
- Khi có gươm thần Lê Lợi đã đánh giặc minh như thế nào?
=> Cô giải thích từ “Tơi bời” là chạy mỗi người một nơi.
- Từ đó nhân dân ta được sống như thế nào?
- Khi Lê Lợi đi thuyền dạo chơi trên hồ Tả Vọng thì lại có điều gì xảy ra?
- Rùa vàng đã nói với vua Lê Lợi như thế nào?
- Cô cho cả lớp nhắc lại.
- Vì sao Hồ Tả Vọng lại được đổi tên thành Hồ Gươm?
=> Cô chốt lại: Vì Lê Lợi cảm ơn Long Quân đã cho mượn gươm thần giết giặc nên Lê Lợi đổi tên Hồ Tả Vọng thành Hồ Hoàn kiếm. Hoàn kiếm có nghĩa là trả lại Gươm. và hồ này còn gọi là Hồ Gươm đấy các con ạ. Hồ Gươm là điểm tham quan du lịch rất nổi tiếng của Hà Nội, chính vì vậy các con phải chăm ngoan học giỏi để đến kì nghỉ hè chúng mình sẽ được bố mẹ đưa về thăm thủ đô và đến ngắm cảnh Hồ Gươm.
- Khi đến thăm Hồ Gươm các con phải làm gì ?
=> Hồ Gươm là hồ ở Hà Nội còn ở Lạng Sơn chúng mình cũng có rất nhiều ao, hồ, sông suối như: Hồ Phai Loạn, sông kỳ cùng. chúng mình phải giữ gìn cho ao hồ sông suối luôn sạch đẹp để tạo cho môi trường luôn được trong sạch nhé.
=> Giáo dục: Qua câu truyện này chúng mình phải biết ơn Lê Lợi đã có công dựng nước và giữ nước, cứu nhân dân ta thoát khỏi cảnh khổ cực. Để đáp lại công ơn của Lê Lợi nhân dân ta đã đặt tên nhiều ngôi trường và những con đường mang tên ông. Các con nhớ phải chăm ngoan học giỏi sau này lớn lên xây dựng đất nước chúng ta ngày càng giàu đẹp hơn.
* Tích hợp: Cho trẻ hát bài “Yêu hà Nội”.
* Phần 3: Tài năng của bé (17- 18)'
- Và bây giờ cô mời cả lớp mình hãy thể hiện tài năng của mình qua câu tryện '' Sự tích Hồ Gươm”
- Cô trao đổi kĩ năng kể truyện với trẻ: kể chuyện diễn cảm, thể hiện giọng điệu phù hợp .
- Co cho trẻ kể chuyện theo cô.
- Cá nhân trẻ kể
Hoạt động 3: Kết thúc chương trình (2- 3 )'
Chương trình “ Bé yêu văn học” đến đây là kết thúc rồi, chúc các con luôn chăm ngoan học giỏi và hẹn gặp lại cc trong chương trình “ Bé yêu văn học” lần sau.
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ vỗ tay
- Trẻ vỗ tay
- Trẻ vỗ tay
- Trẻ vỗ tay
- Trẻ lắng nghe cô kể.
- Trẻ lắng nghe cô nói ND
- Truyện sự tích hồ gươm.
- Lê Lợi, quân lính, Rùa vàng, Long Vương, bọn giặc minh.
- Kéo Lưới lên thấy có 1 thanh Gươm.
- Long Quân ạ
- 1- 2 trẻ trả lời.
- “Ta là Long Quân thanh gươm đó là gươm thần, ta cho Lê Lợi mượn để giết giặc minh, các ngươi hãy mang về dâng lên cho Lê Lợi ”.
- Đánh cho chúng tơi bời, chết như rạ, cả quân lẫn tướng kéo nhau ra xin hàng Lê Lợi.
- Trẻ lắng nghe.
- Yên vui, hạnh phúc.
- Rùa vàng nổi lên đòi lại gươm.
- Xin nhà vua trả lại gươm cho Long Quân.
- Cả lớp nhắc lại 1-2 lần.
- Vì Lê Lợi cảm ơn Long Quân đã cho mượn gươm thần giết giặc.
- Trẻ lắng nghe.
- Giữ gìn vệ sinh môi trường, không vứt rác xuống hồ, giữ gìn bảo vệ các di tích lịch sử xung quanh hồ.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ kể truyện theo sự hướng dẫn của cô
C. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khỏe trẻ:
.....................................................................................................................................
2. Trạng thái, cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ: ......................................................................................................................................3. Kiến thức, kĩ năng: .....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
4. Kết quả đánh giá các mục tiêu ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .........
........................................................................................................................... .........
A. KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 4 ngày 25 tháng 04 năm 2018
STT
NỘI DUNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN
I
Trò chuyện sáng
- Trẻ đến lớp biết chào cô, chào bạn, biết tên cô giáo, têncác bạn, biết các đồ chơi, các góc chơi.
- Biết dạ cô khi cô gọi tên.
- Thông thoáng phòng học, chuẩn bị đồ dùng đồ chơi về chủ đề nhánh “Bé yêu thủ đô”.
1. Đón trẻ:
- Đón trẻ vò lớp, trò chuyện với trẻ về trường lớp, đồ dùng đồ chơi trong sân trường. Trò chuyện về các bạn trong lớp, các hoạt động chung của lớp, các góc chơi trong lớp
- Trò chuyện về chủ đề nhánh đang học “Bé yêu thủ đô
2. Điểm danh: Gọi tên trẻ theo sổ theo dõi trẻ.
Thể dục sáng
Thực hiện như kế hoạch tuần
II
Hoạt động
học
LVPTNT: Toán: Tách gộp hai nhóm đối tương trong phạm vi 5 đếm và nói kết quả.
Nội dung tích hợp:
- LVPTTM: Âm nhạc "yêu Hà Nội”
III
Hoạt động ngoài trời
- HĐCĐ: QS Hồ Gươm
- TC: Lộn cầu vồng
- Chơi tự do
- Trẻ biết đặc điểm của Hồ Gươm
- Hứng thú và chơi đoàn kết với nhau.
- Sân chơi sạch sẽ
1. Hoạt động có chủ đích
- Cho trẻ hát “Yêu HN”
- Trò chuyện dẫn dắt trẻ vào hoạt động
- Kiểm tra sĩ số, sức khoẻ của trẻ.
- Giới thiệu hoạt động
- Cô cho trẻ quan sát và hỏi trẻ:
+ Đây là gì?
+ Bạn nào có nhận xét gì về Hồ Gươm?
+ Hồ Gươm có gì đặc biệt?
+ Hồ Gươm nằm ở đâu?
+ Ở hồ gươm còn có con gì sống rất lâu?.
+ Hồ Gươm còn có tên gọi gì khác?
=> GD trẻ biết tự hào về các danh lam thắng cảnh của Việt Nam, biết tôn tạo và bảo vệ các giá trị văn hoá của dân tộc
2.Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi
- Cách chơi: Trẻ cầm tay nhau đưa tay sang phải, trái, sau đó đổi tư thế cầm tay nhau, úp lưng vào nhau, đưa tay sang phải sang trái.
- Cô và 1 trẻ chơi 1 lần cho cả lớp xem, sau đó cho cả lớp chơi cùng cô
- Cô bao quát an toàn cho trẻ chơi
3. Chơi tự do
- Cô hỏi trẻ xem có những đồ chơi gì ngoài sân, nhắc nhở trẻ khi chơi
- Bao quát trẻ chơi
IV
Làm quen với tiếng việt
- Hồ
- Hồ Gươm
- Hồ Tả Vọng
Trẻ phát âm chuẩn các từ:
- Hồ
- Hồ Gươm
- Hồ Tả Vọng
- Các câu hỏi
- Phương pháp tiến hành: + Cô cho trẻ quan sát tranh hồ và hỏi trẻ đây là gì? (Hồ). Sau đó cô cho trẻ phát âm từ “Hồ”
+ Hà Nội có hồ gì rất nổi tiếng?(Hồ Gươm) .Tiếp tục cô cho trẻ phát âm “Hồ Gươm”
+ Ngoài ra hồ còn có tên gọi gì khác?. (Hồ tả vọng). Cho trẻ phát âm từ “Hồ Tả Vọng”
- Sau khi trẻ nắm vững các từ thì cô cho trẻ phát âm lại các từ.
=> Sau đó cô GD trẻ biết chăm ngoan học giỏi để được đi thăm các danh lam của Hà Nội
V
Hoạt động góc
- Góc xây dựng: Xây trạm Hồ Gươm, lắp ghép ghế đá.
- Cóc phân vai: Gia đình, bán hàng
- Góc học tập: Xem sách về chủ đề.
- Góc tạo hình: Tô màu về thủ đô Hà Nội
- Góc âm nhạc: Hát một số bài hát về chủ đề
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh.
Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa,
Ăn phụ
- Cô chuẩn bị đồ dùng cần thiết phục vụ cho các hoạt động vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa như: nước, khăn mặt, khăn lau tay, nước muối. Đĩa nhựa, bàn ăn, chiếu, gối ngủ của trẻ.
- Vệ sinh: Cô cho từng tố xếp hàng ra rửa tay, rửa mặt. Cô bao quát lớp và hướng dẫn trẻ, để trẻ thực hiện rửa tay, rửa mặt đúng thao tác.
- Ăn trưa: Cô giới thiệu các món ăn hấp dẫn trẻ và nói về ý nghĩa của các món ăn đó, chia ăn cho trẻ, cho trẻ lấy bát cơm về bàn, sau đó cô mời trẻ ăn, bao quát lớp, nhắc nhở trẻ ngồi ngay ngắn vào bàn, khi ăn mời cô, các bạn,trong khi ăn không được nói chuyệnđộng viên trẻ ăn ngon miệng, hết xuất, chú ý những cháu ăn chậm, suy dinh dưỡng để trẻ đảm bảo sức khỏe, tăng cân nặng, chiều cao. Ăn xong nhắc trẻ vệ sinh sạch sẽ, giũp cô cất ghế, xúc miệng, không được chạy nhảy
- Ngủ trưa: Cho trẻ xếp hàng đi vệ sinh, khi trẻ đi vệ sinh xong thì cho trẻ vào lớp ngồi để cô chuẩn bị cho giờ ngủ. Cô giáo kê phản và dải chiếu, xếp gối ra cho trẻ theo từng tổ, sau đó cho từng tổ xếp hàng vào chỗ ngủ, cô cho trẻ đọc bài thơ: “giờ ngủ”. Trong khi trẻ ngủ cô quan sát trẻ để đảm bảo cho trẻ ngủ đủ giấc.
VI
Hoạt động
chiều
- VĐ nhẹ:
Ồ sao bé không lắc
- LQKTM: Chạy thay đổi hướng theo đường dích dắc
TC: Gấu và ong
- Trò chơi: lộn cầu vồng.
- Trẻ biết tô màu giống cô theo cô.
- vở, giấy màu thủ công, kéo, hồ dán
- Cô cho trẻ đứng vòng tròn tập đều theo lời bài hát.
- Cô cho trẻ khởi động, tập BTPTC
- Cô giới thiệu tên bài.
- Cô thực hiện vận động mẫu
- Cho lần lượt trẻ thực hiện
- Cho trẻ thi đua theo tổ
- Cô giới thiệu tên trò chơi vận động, cô nói cách chơi, luật chơi, sau đó cho trẻ chơi 2-3 lần
* Trò chơi.
- Cô giới thiệu trò chơi, nêu cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi.
VII
Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ
- Trước khi cho trẻ ra về cô trò chuyện cùng với trẻ về các hoạt động trong ngày (Đến lớp con được học và làm gì?, đến lớp con được gặp ai?....)
- Cô cho trẻ làm vệ sinh cá nhân: lau mặt, rửa tay, sửa sang quần áo, đầu tóc gọn gàng sạch sẽ. Cô cho trẻ chơi tự do với một số đồ chơi có trong lớp, hoặc cô cho trẻ hát, đọc thơ, kể chuyện, xem truyện tranh, chơi các trò chơi dân gian. Khi bố mẹ đến đón cô cho trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định, chào bố mẹ, chào cô giáo và chào các bạn trước khi ra về.
- Cô trao đổi với cha mẹ trẻ về những tiến bộ trong ngày của trẻ.
- Cô kiểm tra điện, nước, đóng cửa trước khi ra về.
B. HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
BÀI: TÁCH GỘP HAI NHÓM ĐỐI TƯỢNG TRONG PHẠM VI 5 ĐẾM VÀ NÓI KẾT QUẢ
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức đếm đến 5, nhận biết số 5
- Trẻ biết tách - gộp nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng 5 thành 2 phần bằng nhiều cách khác nhau (1 - 4; 2 – 3) và biết gộp 2 nhóm đối tượng lại với nhau trong phạm vi 5. Biết diễn đạt kết quả của mình.
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng đếm
- Rèn kỹ năng tách và gộp nhóm có 5 đối tượng thành 2 phần theo nhiều cách khác nhau (1-3; 2-2), biết so sánh và nói kết quả sau khi tách, gộp.
- Phát triển tư duy, ngôn ngữ cho trẻ.
3. Giáo dục:
- Trẻ có nề nếp và thói quen, hứng thú, chú ý trong giờ học, tích cực tham gia hoạt động, biết phối hợp cùng bạn khi chơi.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô:
- Máy chiếu, máy tính
- Nhạc: sắp đến tết rồi, ngày tết quê em, tết đến rồi
- Một số bánh trưng, quả chuối, bánh giầy để xung quanh lớp.
- 11 cái bánh trưng, 11 cái đĩa và các thẻ số từ 1- 10( 2 thẻ số 10)
- Quả buổi, quả cam, quả hồng và quả na. Que tính, bảng, rổ.
2. Đồ dùng của trẻ
- 11 cái bánh trưng, 11 cái đĩa
- Thẻ số từ 1- 10 ( 2 thẻ số 10 )
- Trang phục cô và trẻ gọn gàng
III. NỘI DUNG TÍCH HỢP
- LVPTTM: Âm nhạc: Cho tôi đi làm mưa với.
V. HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình
- Chào mừng tất cả cc đã đến với buổi giao lưu “ Bé vui học toán ngày hôm nay
- Đến dự với buổi giao lưu “ Bé vui học toán” ngày hôm nay có các cô giáo đến từ trường MN xã HL của cm, cm cùng nổ 1 tràng pháo tay thật lớn để chào đón các cô
- Và 1 thành phần không thể thiếu được trong buổi giao lưu hôm nay đó chính các thành viên đến từ lớp 3 tuổi A
- Chương trình có 3 phần
+ P1: Thi xem đội nào giỏi
+ P2: Kiến thức
+ P3: Thi tài
Hoạt động 2: Chương trình “ Bé vui học toán”
+ Phần 1: Thi xem đội nào nhanh ( Ôn đếm đến 5, nhận biết số 5)
- Cô mời đại diện các đội lên tìm nhóm đồ dùng, đồ chơi cô xếp xung quanh lớp có số lượng là 5, đếm và gắn thẻ số tương ứng
+ Phần 2: Kiến thức (Tách gộp trong phạm vi 5)
+ Chia tách mẫu:
- Cô và trẻ đưa lần lượt 5 cái áo ra xếp từ trái sang phải theo một hàng thẳng (cho trẻ đếm)
- Cô cho trẻ đếm đối tượng trên bảng của cô. Sau đó cô chốt lại, số áo của cc bằng số áo của cô ở trên bảng và hỏi trẻ, để chỉ nhóm đối tượng có số lượng là 5 cc dùng thẻ số mấy, cho trẻ gắn thẻ số tương ứng
Từ 5 cái áo cô tách thành 2 phần bằng cách sau: (Khi chia ra thành 2 phần cho trẻ cất thẻ số 5)
- Cô tách một phần có 1 cái áo, phần còn lại có mấy cái áo (cho trẻ thực hiện, đếm từng phần, đặt thẻ số).
-> Cô chốt: Từ 5 chiếc áo cô và cc đã thực hiện tách theo cách chia thứ nhất là cách chia 1- 4
- Gộp hai phần (1 cái áo và 4 cái áo) lại với nhau ta được tất cả mấy cái áo? (Trẻ đếm và đặt thẻ số).
- Cô vừa tách nhóm có 5 cái áo thành 2 phần theo cách ( tách 1 và 4 ). Cô cũng gộp 2 phần nhỏ vừa tách thành nhóm có 5 cái áo ( gộp 1 và 4 ).
- Ai có cách tách 5 cái áo thành 2 phần khác cách tách của cô? gọi 1 - 2 trẻ trả lời.
- Ngoài cách tách cô vừa tách còn có cách tách 2 và 3.
- Cô làm tương tự như cách 1.
+Từ 5 cái áo cc đã chia ra làm 2 phần bằng mấy cách? ( Cô hỏi cá nhân, cả lớp)
+ Có mấy cách gộp 2 phần thành nhóm có 5 cái áo? (Có 2 cách gộp)
-> Cô chốt lại: Từ 5 chiếc áo cô có 2 cách chia đó là cách chia 1- 4; 2-3 và Có 2 cách gộp 2 phần thành nhóm có 5 cái áo? ( gọp 1-4; 2-3)
* Chia theo yêu cầu của cô
- Tách số áo thành 2 phần theo yêu cầu của cô. (trẻ thực hiện trước cô củng cố sau).
- Tách nhóm, tách nhóm !
- Các con tách một phần có 1 cái áo, phần còn lại còn mấy cái áo?
- Nếu gộp lại thì được mấy cái áo?
- Tách nhóm, tách nhóm !
- Các con tách một phần có 2 cái áo, phần còn lại còn mấy cái áo? (3)
- Gộp 2 phần lại được mấy cái áo? chọn thẻ số tương ứng đặt vào ?
- Cô kiểm tra kết quả của trẻ, động viên, khuyến khích trẻ thực hiện.
- Vừa rồi các con tách gộp theo các cách khác nhau. Bây giờ các con hãy tập trung suy nghĩ thật nhanh để trả lời câu hỏi của cô nhé!
+ Có mấy cách tách nhóm 5 cái áo thành 2 phần?(Có 2 cách tách)
+ Có mấy cách gộp 2 phần thành nhóm có 5 cái áo? (Có 2 cách gộp)
* Chia tự do:
+ Trò chơi: Tập tập vông
* NDTH: Cho trẻ hát bài “ Yêu Hà Nội”
* Giáo dục: cc vừa hát bài gì?
- BH nhắc đến thủ đô nào của nước ta?
- Cc Thủ Đô Hà Nội được ví như trái tim của nước ta, bởi nơi đây có rất nhiều kỉ niệm về di tích lịch sử, những danh lam thắng cảnh nổi tiếng, bởi vậy cc hãy cố gắng học học chăm ngoan để có cơ hội 1 lần về thăm thủ đô, đến thăm các di tích lịch sử đã để dấu ấn rất lâu đời nhé, khi cc có cơ hội đến thăm thủ đô Hà Nội cc hãy cùng nhau gìn giã những nét văn hóa, những di tích lịch sử, những danh lam thắng cảnh bằng những hành động nhỏ của cm như không được vứt rác bừa bãi, không tự tiện sờ tay, hãy giẫm chân lên những vật thể trang nghiêm trong những di tích lịch sử đó
+ Phần 3: Thi tài
* Trò chơi 1: Nối tranh
- Cách chơi: Đội số 1,2 sẽ nối t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao an tro chuyen ve thu do_12377143.doc