Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Quê hương đất nước Bác Hồ - Trường tiểu học - Chủ đề nhánh: Danh lam thắng cảnh quê em

 * Góc phân vai: Triển lãm bán tranh ảnh về quê hương đất nước

-Yêu cầu: Trẻ biết chọn tranh xếp bày từng gian hàng, người mua nêu tên tranh để mua, người bán chọn tranh đúng để bán

- Chuẩn bị : Tranh ảnh về quê hương danh lam thắng cảnh quê hương em

- Tổ chức thực hiện: Liên kết với góc xây dựng và góc khác để chơi, đoàn kết trong khi chơi , học tập nhau khi chơi . Biết đổi vai chơi cho nhau

*Góc xây dựng: Trẻ xây dựng quê hương em

- Yêu cầu : Trẻ chọn các vật liệu, cùng nhau xây một số danh lam thắng cảnh quê hương của bé, trẻ sáng tạo theo ý tưởng

- Chuẩn bị : Các khối gỗ bi tít,đồ lắp ráp, đất nặn và một số cây nhựa to, nhỏ, thảm cỏ, ống hút

- Tổ chức hoạt động: Trẻ nhận vai chơi cùng về góc chơi thảo luận xây gì trước, xây gì sau( Cô bao quát gợi ý. . )

* Góc nghệ thuật: Hát múa đọc thơ về chủ đề. Nặn vẽ các kỷ vật về quê hương

- Yêu cầu: Trẻ thể hiện có nghệ thuật, sáng tạo hứng thú và biết hợp tác

- Chuẩn bị : Băng nhạc máy casec về chủ đề, đất nặn màu, giấy vẽ, bảng con. . .

- Tổ chức hoạt động: Trẻ tự chọn góc chơi, về cùng nhau triển khai trò chơi,cô bao quát trẻ động viên gợi ý để trẻ cùng nhau gợi ý nhóm

 - Chơi có thứ tự đoàn kết, không tranh giành nhau

* Góc học tập: Chọn tranh có lên quan về địa danh quê em, đọc từ và sao chép từ dưới tranh

-Yêu cầu: Trẻ biết chọn tranh về địa danh quê hương em để xem, đọc từ theo suy nghĩ sao chép và đọc lại chơi nề nếp đoàn kết

- Chuẩn bị: Tranh về địa danh quê hương em để xem có các từ, bàn ghế, bút giấy vẽ

- Tổ chức hoạt động: Cô cho trẻ về góc chơi quan sát tranh sau đó lựa chọn tranh có liên quan đến địa danh quê hương em, tự nghĩ và đọc theo ý các từ đó. Chỉ các chữ đã học sao chép từ dưới tranh

 

doc23 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 7576 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Quê hương đất nước Bác Hồ - Trường tiểu học - Chủ đề nhánh: Danh lam thắng cảnh quê em, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iện đúng, biết tiết kiệm nước, chăm sóc trẻ ốm dậy, động viên trẻ ăn hết suất 6. Hoạt động chiều - Ôn bài buổi sáng bằng hình thức trò chơi- Chú ý trẻ chậm - Làm quen với kiến thức mới: trò chuyện về danh lam thắng cảnh quê em. các bài thơ: ảnh bác, em yêu nhà em, truyện sự tích hồ gươmbài hát về chủ đề: nhớ ơn bác, yêu hà nội, múa với bạn tây nguyên - Bình cờ, cho trẻ chơi tự do các góc chơi. 7. Nhận xét cuối ngày Cô................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Trẻ.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2016 Môn : Khám phá khoa học Đề tài : Danh lam thắng cảnh quê hương em I. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tên những danh lam thắng cảnh của quê hương mình đang ở , sinh ra, đặc điểm xã hội, ngành nghề chính, đặc sản các món ăn, các dân tộc ở Dăk Lăk - Phát triển khả năng dẫn dắt mô tả, kể lại và so sánh bằng ngôn ngữ mạch lạc -Giáo dục trẻ yêu quý quê hương, làng xóm, yêu cha mẹ, bạn bè, những người gần gũi, ý thức bảo vệ những di sản văn hóa dân tộc II. Các hoạt động trong ngày 1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng 1.1Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ - Trò chuyện vui vẻ gần gũi trẻ, hướng trẻ về các góc chơi, rèn kỹ năng xem chuyện, đọc chữ cái, chữ số và cách đo các đối tượng. - Cho trẻ xem tranh về chủ đề danh lam thắng cảnh quê em, trò chuyện về quê hương mình có những danh lam thắng cảnh nào? Các con đã đến đó chưa? Vậy các con có yêu quê hương mình và đất nước Việt Nam không? Yêu thì các con phải làm gì? Cố gắng học hành, làm những việc có ích cho xã hội. 1.2 Thể dục buổi sáng - Tập bài nhịp điệu theo chủ đề .Tập bài “ Múa với bạn tây nguyên”cho trẻ đi đều nhẹ nhàng, tập theo khối lá (Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp, tay, chân, bụng, bật. 2. Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ đi dạo trẻ xúm xít cùng cô trò chuyện về những danh lam thắng cảnh quê hương mình - Đọc thơ bài: em yêu nhà em, ảnh bác, hát những bài hát theo chủ đề như: yêu hà nội, múa với bạn tây nguyên, - Ôn bài cũ : : cho trẻ ôn kiến thức Nhảy qua vật cản, cô cho trẻ lần lượt được nhảy qua vật cản, cô qua sát sửa sai. Sau đó cho trẻ đo nhiều đối tượng khác nhau bằng một đơn vị đo đã cho trước. - Bài mới : Cô chuẩn bị một số tranh về danh lam thắng cảnh quê em cho trẻ quan sát đàm thoại,làm quen trước. - Chơi trò chơi VĐ : Kéo co Cô chuẩn bị một sợi dây, và một vạch ngăn cách, cô cho 8-10 trẻ lên chơi và chia thành 2 đội, số lượng người đều bằng nhau. Hai đội vào vạch chuẩn bị hai tay cầm chắc sợi dây ngã người về phía sau, dùng lực của bàn chân trụ và kéo, đội nào sang vạch đội đó thua. Và lần lượt cho trẻ chơi 1-2 lần. - Trò chơi dân gian : Mèo đuổi chuột Luật chơi: Không được chạy ra khỏi nơi quy định. Cách chơi: Cô gọi 1 cháu lên làm mèo, và 1 cháu lên làm chuột. còn cả lớp đứng thành vòng tròn cầm tay nhau giơ cao lên để cho mèo và chuột chạy đuỗi nhau. khi nghe hiệu lệnh của cô, là bắt đầu chạy đuỗi bắt, chuột mà bị mèo đụng vào người là chuột đó thua, và bị phạt là nhảy lò cò 1 vòng. Trò chơi tiếp tục. - Trò chơi tự do với hột hạt, chơi với bóng , chơi với các trò chơi ngoài trời 3. Hoạt động có chủ đích 3.1Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích *Không gian tổ chức - Trong lớp *Đồ dùng phương tiện - Một số tranh ảnh có liên quan đến đề tài như khu du lịch bản đôn, thác đrây nu. 3.2 Phương pháp - Trực quan, đàm thoại và luyện tập. 3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động1: Đố bé biết - Trò chuyện dẫn dắt vào bài -Trẻ ngồi quây quần bên cô đọc thơ bài“ hoa quanh lăng bác” - Trò chuyện về tình cảm quê hương những danh lam thắng cảnh của quê hương mình và ước mơ của bé với quê hương. Sau đó dẫn dắt vào bài học. *Hoạt động 2: Cùng thăm quan bảo tàng - Cho trẻ quan sát tranh 5-6 phút - Cô hỏi trẻ và gợi ý đây là bức tranh vẽ gì ?Nói gì ? - Hãy xem ai biết nhiều ? - Trẻ lần lượt lên quan sát tranh cô hỏi trẻ theo nội dung tranh ? *Hoạt động 3: Thi làm hướng dẫn viên - Cô mời trẻ lên kể lại hoặc làm hướng dẫn viên du lịch, nêu được một số danh lam thắng cảnh của nơi mình đang ở - Sau đó cho trẻ nói về những gì trẻ đã quan sát - Cô hướng cho trẻ gọi tên các danh lam, khu du lịch ở Đăk Lăk - Tiếp đến chọn mảng: Nghề truyền thống Chọn mảng : Các lễ hội di sản - Du lịch ở Tây nguyên - Cho trẻ đứng dậy làm tiếng cồng, tiếng chiêng hoặc dòng suối chảy - Cô tóm lại những gì trẻ nói và mở rộng thêm bằng cách “ cô là người hướng dẫn viên du lịch” - Như vậy ở khu du lịch này có gì khác với khu du lịch khác. * Giáo dục trẻ biết bảo vệ những cảnh đẹp của quê hương *Hoạt động 4 : Thi chọn tranh về quê hương - Cô nêu cách chơi 2 đội thi nhau lên chọn tranh Kết thúc: Cho trẻ đi xung quanh ngắm nhìn các sản phẩm và cùng nhún theo nhịp bài hát “ muá với bạn tây nguyên ” Trẻ ngồi xung quanh cô đọc thơ cùng nhau trò chuyện Trẻ đi vòng quanh tranh xem kỹ tranh – Trao đổi và đố nhau Cho trẻ đố nhau gọi tên một số danh lam thắng cảnh Trẻ kể lại những gì đã quan sát được trong tranh Trẻ hát về đội hình vòng tròn ngồi Làm hướng dẫn viên Trẻ thi đua nhau nói về địa chỉ gia đình Trẻ chọn tranh theo yêu cầu và nêu ý hiểu biết của mình Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô Trẻ so sánh Trẻ trả lời Cho trẻ vẽ về những danh lam thắng cảnh mà trẻ thích Cả lớp 4.Hoạt động góc * Góc phân vai: Triển lãm bán tranh ảnh về quê hương đất nước -Yêu cầu: Trẻ biết chọn tranh xếp bày từng gian hàng, người mua nêu tên tranh để mua, người bán chọn tranh đúng để bán - Chuẩn bị : Tranh ảnh về quê hương danh lam thắng cảnh quê hương em - Tổ chức thực hiện: Liên kết với góc xây dựng và góc khác để chơi, đoàn kết trong khi chơi , học tập nhau khi chơi . Biết đổi vai chơi cho nhau *Góc xây dựng: Trẻ xây dựng quê hương em - Yêu cầu : Trẻ chọn các vật liệu, cùng nhau xây một số danh lam thắng cảnh quê hương của bé, trẻ sáng tạo theo ý tưởng - Chuẩn bị : Các khối gỗ bi tít,đồ lắp ráp, đất nặn và một số cây nhựa to, nhỏ, thảm cỏ, ống hút - Tổ chức hoạt động: Trẻ nhận vai chơi cùng về góc chơi thảo luận xây gì trước, xây gì sau( Cô bao quát gợi ý. . ) * Góc nghệ thuật: Hát múa đọc thơ về chủ đề. Nặn vẽ các kỷ vật về quê hương - Yêu cầu: Trẻ thể hiện có nghệ thuật, sáng tạo hứng thú và biết hợp tác - Chuẩn bị : Băng nhạc máy casec về chủ đề, đất nặn màu, giấy vẽ, bảng con. . . - Tổ chức hoạt động: Trẻ tự chọn góc chơi, về cùng nhau triển khai trò chơi,cô bao quát trẻ động viên gợi ý để trẻ cùng nhau gợi ý nhóm - Chơi có thứ tự đoàn kết, không tranh giành nhau * Góc học tập: Chọn tranh có lên quan về địa danh quê em, đọc từ và sao chép từ dưới tranh -Yêu cầu: Trẻ biết chọn tranh về địa danh quê hương em để xem, đọc từ theo suy nghĩ sao chép và đọc lại chơi nề nếp đoàn kết - Chuẩn bị: Tranh về địa danh quê hương em để xem có các từ, bàn ghế, bút giấy vẽ - Tổ chức hoạt động: Cô cho trẻ về góc chơi quan sát tranh sau đó lựa chọn tranh có liên quan đến địa danh quê hương em, tự nghĩ và đọc theo ý các từ đó. Chỉ các chữ đã học sao chép từ dưới tranh * Góc thư viện: Xem tranh ảnh kể chuyện về danh lam quê hương em - Yêu cầu : Trẻ xem tranh nêu nội dung và cùng nhau thảo luận - Chuẩn bị : Tranh ảnh về địa danh quê hương em - Tổ chức hoạt động: Trẻ về góc chơi tự chọn tranh, thi nhau gọi tên bức tranh - Cô hướng trẻ quan sát thật kỹ và cùng nhau suy nghĩ để kể chuyện đúng theo nội dung tranh – khuyến khích trẻ đặt tên truyện 5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng: Tiếp tục duy trì vệ sinh và an toàn thực phẩm - Yêu cầu : Trẻ được chăm sóc vệ sinh cơ thể sạch sẽ - Ăn hết suất ngủ đủ giấc, có ý thức thực hiện nề nếp, vệ sinh tự phục vụ - Chuẩn bị : Khăn, ly, ca, cốc, nước sạch, nước đủ cho trẻ, bàn chải đánh răng - Tổ chức hoạt động : Xếp hàng mỗi khi vệ sinh chân, tay, răng miệng, giáo viên bao quát, hướng dẫn trẻ thực hiện đúng, biết tiết kiệm nước, chăm sóc trẻ ốm dậy, động viên trẻ ăn hết suất 6. Hoạt động chiều - Ôn bài buổi sáng bằng hình thức trò chơi- Chú ý trẻ chậm - Làm quen với kiến thức mới: Vẽ theo truyện cổ tích. các bài thơ: ảnh bác, em yêu nhà em, truyện sự tích hồ gươmbài hát về chủ đề: nhớ ơn bác, yêu hà nội, múa với bạn tây nguyên - Bình cờ, cho trẻ chơi tự do các góc chơi. 7. Nhận xét cuối ngày Cô................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Trẻ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ tư ngày 13 tháng 4 năm 2016 Môn : Hoạt động tạo hình Đề tài : Vẽ theo ý thích( Đề tài ) I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ chọn những nhân vật và sự kiện hoắc phong cảnh nào đó mà cháu thích để miêu tả một cách sáng tạo. - Sáng tạo trong ý tưởng, ý tưởng về tranh vẽ - Phát triển khả năng trí tưởng tượng, sắp xếp bố cục bức tranh hợp lý - Giáo dục trẻ cần học tập những đức tính của các nhân vật, biết yêu cái đẹp. II.Các hoạt động trong ngày 1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng 1.1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ - Trò chuyện vui vẻ gần gũi trẻ, hướng trẻ về các góc chơi, rèn kỹ năng xem chuyện, đọc chữ cái, chữ số và cách đo các đối tượng. - Cho trẻ xem tranh về chủ đề danh lam thắng cảnh quê em, trò chuyện về quê hương mình có những danh lam thắng cảnh nào? Các con đã đến đó chưa? Vậy các con có yêu quê hương mình và đất nước Việt Nam không? Yêu thì các con phải làm gì? Cố gắng học hành, làm những việc có ích cho xã hội. 1.2 Thể dục buổi sáng - Tập bài nhịp điệu theo chủ đề .Tập bài “ Múa với bạn tây nguyên”cho trẻ đi đều nhẹ nhàng, tập theo khối lá (Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp, tay, chân, bụng, bật. 2. Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ đi dạo trẻ xúm xít cùng cô trò chuyện về những danh lam thắng cảnh quê hương mình - Đọc thơ bài: em yêu nhà em, ảnh bác, hát những bài hát theo chủ đề như: yêu hà nội, múa với bạn tây nguyên, - Ôn bài cũ : Cô chuẩn bị một số tranh về danh lam thắng cảnh quê em cho trẻ quan sát đàm thoại, thi đua nhau, thi ai nhớ nhiều cô tuyên dương kịp thời. - Bài mới : cô khơi gợi trẻ về cách vẽ theo ý thích, các con thích những gì ? hoặc những nhân vật trong các câu chuyện? Có cảnh vật ra sao? Cô và trẻ cùng trò chuyện cách vẽ. . - Chơi trò chơi VĐ : Kéo co Cô chuẩn bị một sợi dây, và một vạch ngăn cách, cô cho 8-10 trẻ lên chơi và chia thành 2 đội, số lượng người đều bằng nhau. Hai đội vào vạch chuẩn bị hai tay cầm chắc sợi dây ngã người về phía sau, dùng lực của bàn chân trụ và kéo, đội nào sang vạch đội đó thua. Và lần lượt cho trẻ chơi 1-2 lần. - Trò chơi dân gian : Mèo đuổi chuột Luật chơi: Không được chạy ra khỏi nơi quy định. Cách chơi: Cô gọi 1 cháu lên làm mèo, và 1 cháu lên làm chuột. còn cả lớp đứng thành vòng tròn cầm tay nhau giơ cao lên để cho mèo và chuột chạy đuỗi nhau. khi nghe hiệu lệnh của cô, là bắt đầu chạy đuỗi bắt, chuột mà bị mèo đụng vào người là chuột đó thua, và bị phạt là nhảy lò cò 1 vòng. Trò chơi tiếp tục. - Trò chơi tự do với hột hạt, chơi với bóng , chơi với các trò chơi ngoài trời 3. Hoạt động có chủ đích: 3.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích: *Không gian tổ chức: - Trong lớp học *Đồ dùng phương tiện: - Tranh vẽ một số nhân vật trong truyện cổ tích - Bàn ghế, - Vở tạo hình, băng nhạc, bút màu, bút chì 3.2 Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại và luyện tập. 3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích: Môn : Hoạt động tạo hình Đề tài : Vẽ theo ý thích ( Đề tài ) Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1 : Cùng đoán xem - Trò chuyện dẫn dắt - Cho trẻ xúm xít ngồi bên cô chơi trò chơi “ 4 mùa” - Trò chuyện với trẻ về quê hương danh lam , di tích lịch sử của quê hương mình. Nơi mình sinh ra và lớn lên. Sau đó dẫn dắt vào bài học vẽ theo ý thích. * Hoạt động 2: Bé cùng xem tranh - Phân tích + Đàm thoại - Treo tranh lên giá cho trẻ đi vòng quanh - Cho trẻ giới thiệu tranh treo ở trên giá - Bức tranh vẽ về gì? - Các bạn xem tranh có gì ? - Trong bức tranh có những gì ? - Cô bổ sung cách diễn đạt và hỏi trẻ - Con có tưởng tượng thêm về gì nữa? Đó là hình ảnh ở đâu? Con có thích không? Vì sao? * Hoạt động 3 : Cùng thi tài - Trẻ thực hành - Cô đến gần trẻ hỏi trẻ định vẽ về gì ? Vẽ như thế nào ? - Bạn sẽ vẽ về những gì ? Bạn vẽ về những thứ đó thế nào ? - Cô có thể tham gia gợi ý cách vẽ và tô màu tranh cho hợp lý - Còn nhiều bạn có ý tưởng khác, hãy chờ xem ai có ý hay vẽ đẹp có nhiều thứ. - Cô mở nhạc, đến từng bàn gợi ý nhỏ, để trẻ vẽ đúng, sáng tạo trong cách vẽ. * Hoạt động 4: Triển lãm tranh -Trẻ treo sản phẩm lên giá, mời trẻ lên nhận xét sản phẩm của mình của bạn - Vì sao cháu chọn sản phẩm này ? - Cô bổ sung và nhận xét chung - Giaó dục trẻ biết giữ gìn những sản phẩm - Kết thúc : Trẻ cùng cô thu dọn đồ dùng -Trẻ hát ngồi vòng tròn -Trẻ trả lời - Cho trẻ hỏi nhau, trả lời và bổ sung cho nhau - Cả lớp chú ý - 5 -6 trẻ tự hỏi nhau - Trẻ vẽ vào vở - Cả lớp lên treo tranh - Mời 1 -2 trẻ lên chọn - Trẻ treo sản phẩm lên giá 4.Hoạt động góc * Góc phân vai: Triển lãm bán tranh ảnh về quê hương đất nước -Yêu cầu: Trẻ biết chọn tranh xếp bày từng gian hàng, người mua nêu tên tranh để mua, người bán chọn tranh đúng để bán - Chuẩn bị : Tranh ảnh về quê hương danh lam thắng cảnh quê hương em - Tổ chức thực hiện: Liên kết với góc xây dựng và góc khác để chơi, đoàn kết trong khi chơi , học tập nhau khi chơi . Biết đổi vai chơi cho nhau *Góc xây dựng: Trẻ xây dựng quê hương em - Yêu cầu : Trẻ chọn các vật liệu, cùng nhau xây một số danh lam thắng cảnh quê hương của bé, trẻ sáng tạo theo ý tưởng - Chuẩn bị : Các khối gỗ bi tít,đồ lắp ráp, đất nặn và một số cây nhựa to, nhỏ, thảm cỏ, ống hút - Tổ chức hoạt động: Trẻ nhận vai chơi cùng về góc chơi thảo luận xây gì trước, xây gì sau( Cô bao quát gợi ý. . ) * Góc nghệ thuật: Hát múa đọc thơ về chủ đề. Nặn vẽ các kỷ vật về quê hương - Yêu cầu: Trẻ thể hiện có nghệ thuật, sáng tạo hứng thú và biết hợp tác - Chuẩn bị : Băng nhạc máy casec về chủ đề, đất nặn màu, giấy vẽ, bảng con. . . - Tổ chức hoạt động: Trẻ tự chọn góc chơi, về cùng nhau triển khai trò chơi,cô bao quát trẻ động viên gợi ý để trẻ cùng nhau gợi ý nhóm - Chơi có thứ tự đoàn kết, không tranh giành nhau * Góc học tập: Chọn tranh có lên quan về địa danh quê em, đọc từ và sao chép từ dưới tranh -Yêu cầu: Trẻ biết chọn tranh về địa danh quê hương em để xem, đọc từ theo suy nghĩ sao chép và đọc lại chơi nề nếp đoàn kết - Chuẩn bị: Tranh về địa danh quê hương em để xem có các từ, bàn ghế, bút giấy vẽ - Tổ chức hoạt động: Cô cho trẻ về góc chơi quan sát tranh sau đó lựa chọn tranh có liên quan đến địa danh quê hương em, tự nghĩ và đọc theo ý các từ đó. Chỉ các chữ đã học sao chép từ dưới tranh * Góc thư viện: Xem tranh ảnh kể chuyện về danh lam quê hương em - Yêu cầu : Trẻ xem tranh nêu nội dung và cùng nhau thảo luận - Chuẩn bị : Tranh ảnh về địa danh quê hương em - Tổ chức hoạt động: Trẻ về góc chơi tự chọn tranh, thi nhau gọi tên bức tranh - Cô hướng trẻ quan sát thật kỹ và cùng nhau suy nghĩ để kể chuyện đúng theo nội dung tranh – khuyến khích trẻ đặt tên truyện 5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng: Tiếp tục duy trì vệ sinh và an toàn thực phẩm - Yêu cầu : Trẻ được chăm sóc vệ sinh cơ thể sạch sẽ - Ăn hết suất ngủ đủ giấc, có ý thức thực hiện nề nếp, vệ sinh tự phục vụ - Chuẩn bị : Khăn, ly, ca, cốc, nước sạch, nước đủ cho trẻ, bàn chải đánh răng - Tổ chức hoạt động : Xếp hàng mỗi khi vệ sinh chân, tay, răng miệng, giáo viên bao quát, hướng dẫn trẻ thực hiện đúng, biết tiết kiệm nước, chăm sóc trẻ ốm dậy, động viên trẻ ăn hết suất 6. Hoạt động chiều - Ôn bài buổi sáng bằng hình thức trò chơi- Chú ý trẻ chậm - Làm quen với kiến thức mới: hát hòa bình cho bé, truyện sự tích hồ gươm. các bài thơ: ảnh bác, em yêu nhà em, truyện sự tích hồ gươmbài hát về chủ đề: nhớ ơn bác, yêu hà nội, múa với bạn tây nguyên - Bình cờ, cho trẻ chơi tự do các góc chơi. 7. Nhận xét cuối ngày Cô................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Trẻ.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ năm ngày 14 tháng 4 năm 2016 Môn : LQVH – Giáo dục âm nhạc Đề tài : Chuyện “ Sự tích hồ gươm” Hát : Hòa bình cho bé Nghe: Ánh trăng hoà bình Trò chơi: Nhìn hình đoán tên bài hát I.Mục đích yêu cầu: -Trẻ được nghe và hiểu được nội dung câu chuyện, kể diễn cảm sáng tạo, điệu bộ và cử chỉ. Biết hợp tác nhóm kể chuyện sáng tạo, đặt tên cho chuyện - Phát triển khả năng tư duy, ngôn ngữ và đặc biệt phát triển tình cảm, của trẻ lòng tự hào quê hương, đất nước thủ đô Hà nội mong muốn được ra thăm Hà Nội - Trẻ hát vỗ tay, gõ đệm theo nhịp bài hát “ hoà bình cho bé” nhịp nhàng tình cảm -Trẻ nghe cảm nhận được nội dung giai điệu bài nghe hát về quê hương - Rèn khả năng bắt chước, vận động theo nhịp bài hát - Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ những di tích lịch sử II.Các hoạt động trong ngày 1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng 1.1Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ - Trò chuyện vui vẻ gần gũi trẻ, hướng trẻ về các góc chơi, rèn kỹ năng xem chuyện, đọc chữ cái, chữ số và cách đo các đối tượng. - Cho trẻ xem tranh về chủ đề danh lam thắng cảnh quê em, trò chuyện về quê hương mình có những danh lam thắng cảnh nào? Các con đã đến đó chưa? Vậy các con có yêu quê hương mình và đất nước Việt Nam không? Yêu thì các con phải làm gì? Cố gắng học hành, làm những việc có ích cho xã hội. 1.2 Thể dục buổi sáng - Tập bài nhịp điệu theo chủ đề .Tập bài “ Múa với bạn tây nguyên”cho trẻ đi đều nhẹ nhàng, tập theo khối lá (Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp, tay, chân, bụng, bật. 2. Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ đi dạo trẻ xúm xít cùng cô trò chuyện về những danh lam thắng cảnh quê hương mình - Đọc thơ bài: em yêu nhà em, ảnh bác, hát những bài hát theo chủ đề như: yêu hà nội, múa với bạn tây nguyên, - Ôn bài cũ : cô khơi gợi cho trẻ tả về cách vẽ theo truyện cổ tích, các con thích câu chuyện gì ? trong câu chuyện có những nhân vật gì? Cảnh vạt ra sao? Cô và trẻ cùng trò chuyện cách vẽ. . - Bài mới : cô cho trẻ hát bài hát hòa bình cho bé và kể câu chuyện cho trẻ nghe sự tích hồ gươm, trong câu chuyện có những tình tiết gì? Nhân vật nào? - Chơi trò chơi VĐ : Kéo co Cô chuẩn bị một sợi dây, và một vạch ngăn cách, cô cho 8-10 trẻ lên chơi và chia thành 2 đội, số lượng người đều bằng nhau. Hai đội vào vạch chuẩn bị hai tay cầm chắc sợi dây ngã người về phía sau, dùng lực của bàn chân trụ và kéo, đội nào sang vạch đội đó thua. Và lần lượt cho trẻ chơi 1-2 lần. - Trò chơi dân gian : Mèo đuổi chuột Luật chơi: Không được chạy ra khỏi nơi quy định. Cách chơi: Cô gọi 1 cháu lên làm mèo, và 1 cháu lên làm chuột. còn cả lớp đứng thành vòng tròn cầm tay nhau giơ cao lên để cho mèo và chuột chạy đuỗi nhau. khi nghe hiệu lệnh của cô, là bắt đầu chạy đuỗi bắt, chuột mà bị mèo đụng vào người là chuột đó thua, và bị phạt là nhảy lò cò 1 vòng. Trò chơi tiếp tục. - Trò chơi tự do với hột hạt, chơi với bóng , chơi với các trò chơi ngoài trời 3. Hoạt động có chủ đích: 3.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích: *Không gian tổ chức: - Trong lớp học *Đồ dùng phương tiện: - Tranh vẽ ninh hoạ chuyện, tranh có viết cả câu chuyện xen kẽ hình ảnh, tranh có viết đoạn chuyện - Phách, xắc xô, mũ, đĩa nhạc, nhạc lời bài nghe hát, tranh danh lam thắng cảnh của quê hương 3.2 Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại và luyện tập. 3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích: Môn : Làm quen văn học Đề tài : Chuyện “ Sự tích hồ gươm Hoạt động của cô Hoat động của trẻ *Hoạt động 1: Cùng cô đoán xem - Trò chuyện dẫn dắt vào bài - Cho trẻ quây quần bên cô quan sát bức tranh dự đoán, trò chuyện về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Hà Nội * Hoạt động 2: Cùng cô dự đoán - Cô dẫn lời kể chuyện lần 1 kể diễn cảm + Giảng nội dung :Câu chuyện kể về vì sao lại có Hồ Gươm, nhân dân ta bị giặc minh đàn áp. Vua Lê Lợi tổ chức nghĩa quân đánh giặc, khi thắng trận quân lính rủ nhau đi thả lưới họ đã vớt được 1 thanh gươm thần, câu chuyện xảy ra giữa Long Quân và quân lính của vua Lê Lợi, Long Quân cho Lê Lợi mượn chiếc gươm thần đánh thắng quân giặc - Cô kể lần 2: Tóm tắt tranh minh hoạ cô kết hợp giảng từ khó( Nghĩa Quân – Gươm thần ) - Đàm thoại : - Câu chuyện nói về điều gì? - Quân lính đã chứng kiến những gì? - Ai nhắc lại giọng của Long Quân, của người lính, của con rùa - Sau thắng trận vua đã làm gì? - Trao trả gươm diễn ra như thế nào ? - Vì sao hồ tả vọng lại đổi tên thành hồ gươm ? - Qua câu chuyện này con có suy nghĩ gì ? ( Cô hướng trẻ nói lên lòng tự hào của truyền thống) - Đặt tên: - Trẻ thi nhau dặt tên - Cô viết tên trẻ đặt lên bảng - Cho trẻ đọc cái tên mà trẻ đặt - Cô cùng cả lớp thống nhất đặt tên câu chuện - Thi kể chuyện - Trẻ kể theo tranh - Kể nối tiếp - Kể cá nhân - Cô gần gũi chú ý gợi ý trẻ thể hiện cử chỉ, điệu bộ đúng và sáng tạo * Hoạt động 3: Trò chơi gạch chân chữ cái - Cô có đoạn chuyện mời trẻ lên thi nhau gạch chân chữ cái theo yêu cầu của cô * Kết thúc : Trẻ thu dọn đồ dùng - Cả lớp ngồi bên cô chú ý xem tranh cùng nhau trò chuyện -Trẻ ngồi quây quần phía trước để nghe cô kể Trẻ chú ý nghe và hiểu cùng tham gia trả lời - Trẻ chú ý - Trẻ chú ý nghe và trả lời câu hỏi - Trẻ thay nhau trả lời câu hỏi và bắt chước giọng của nhân vật - Trẻ nêu suy nghĩ - Mời cá nhân trẻ đặt tên 2 -3 trẻ - Trẻ cùng nhau kể chuyện - Trẻ cố gắng kể cử chỉ điệu bộ của các nhân vật - Từng nhóm trẻ lên chơi Trẻ hát bài “ Yêu Hà Nội” Môn : giáo dục âm nhạc Hát : Ánh trăng hoà bình Nghe: Bèo dạt mây trôi Trò chơi: Nhìn hình đoán tên bài hát Hoạt động của cô Hoat động của trẻ * Hoạt động 1: Thi ai giỏi - Cho trẻ xem tranh đoán xem nội dung tranh nêu gì ? Trò chuyện về các lễ hội Tây nguyên- Các nhạc cụ đàn, chiêng *Hoạt Động 2: Ai hát hay nhé Hát: hòa bình cho bé - Cho lớp đội hình hàng ngang, quay mặt lên - Cô hát, vỗ tay 1- 2 lần theo tiết tấu chậm - Cô múa mẫu bạn trai, cô múa mẫu bạn gái – Mời 1 trẻ trai lên múa với cô * Cho nam múa với cô 1, 2 lần ( Mở nhạc ) - Cho trẻ tìm cặp 2 bạn m

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN II.DANH LAM THANG CANH QUE EM.doc
Tài liệu liên quan