Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Thế giới động vật - Chủ đề nhánh: Côn trùng

III/ Tổ chức hoạt động:

* Hoạt động 1: Trò chuyện

+ Hôm nay là thứ mấy?

* Hoạt động 2: đọc truyện

- Cô cho trẻ xem truyện trên tivi

- trò chuyện cùng trẻ

* Hoạt động 3: Trò chơi đóng vai

- trẻ đóng vai nhân vật

* Hoạt động 4: Kết thúc nhận xét

- Cô nhận xét khen chung, nhắc nhở trẻ

 

doc25 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 3462 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Thế giới động vật - Chủ đề nhánh: Côn trùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c bài thơ " Thằng cu tí" đi ra ngoài sân chơi. 2. Tiến hành vào bài mới a. Hoạt động 1: qs khuôn viên sân trường -Đố các bạn trên sân trường có những đồ chơi mới nào? -Những đồ chơi đó chơi như thế nào? -Làm cách nào khi chơi được an toàn ? => Giáo dục trẻ yêu quý đồ chơi của mình b. Hoạt động 2: * Trò chơi vận động: Cướp cờ - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi +Cách chơi: chia lớp 2 đội ,sắp số thứ tự cho từng bạn , cô làm người hướng dẫn , khi nghe hiệu lệnh cướp cờ cô gọi số thứ tự nào thì số đó sẽ lên cướp cờ về cho đội mình +Luật chơi: mỗi lần cướp cờ về cho đội mình được 1 điểm, số điểm đội nào cao nhất đội đó giành chiến thắng - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Cô bao quát trẻ, nhắc trẻ tập theo cô, tập theo các bạn. - Cô nhận xét giờ chơi. c. Hoạt động 3: * Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời - Cô giới thiệu các đồ chơi ngoài trời + chơi đồ chơi ngoài trời +chơi với thiên nhiên chơi cát, nước, lá cây +Chơi trò chơi dân gian: nhảy bao bố, nhảy dây, ô ăn quan, chơi buôn bán - Cô giáo dục: nhắc trẻ chơi nhường nhịn nhau, không chen lấn, tranh giành đồ chơi vs bạn. - Cô cho trẻ chơi theo ý thích. - Cô nhận xét giờ chơi. 3. Kết thúc. - Cô nhận xét giờ hoạt động ngoài trời, nhận xét tuyên dương trẻ chú ý trong giờ học, nhắc nhở trẻ chưa chú ý cố gắng hơn. *********************** THỨ 4 : Ngày 28/03/2018 +Quan sát : vườn hoa +TC: “vòng vịt” +Trò chơi tự do: chơi đồ chơi ngoài tời ,chơi với thiên nhiên chơi cát, nước, lá cây I. Mục Tiêu Trẻ biết và phân loại các loại hoa trong sân trường . Rèn kỷ năng khóe léo trong khi chơi Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường. II/ Chuẩn bị: -  Địa điểm: Sân chơi bằng phẳng, sạch sẽ và an toàn cho trẻ. - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, dễ vận động. III. Tổ chức hoạt động 1. Ổn định tổ chức - Cô cho trẻ đọc bài thơ " Tết đang vào nhà" đi ra ngoài sân chơi. 2. Tiến hành vào bài mới a. Hoạt động 1: qs vườn hoa - Đố các bạn trong vườn hoa lớp mình các bạn biết được những loại hoa nào? -Để hoa được tươi tốt chúng ta phải làm gì? -Cây cối cho chúng ta gì? => Giáo dục trẻ tham gia trồng cây cho vườn trường xanh-sạch- đẹp b. Hoạt động 2: * Trò chơi vận động: Vòng vịt - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi +Cách chơi: cho cả lớp vào 1 vòng tròn lớn, cô là người chăn vịt , cô dung cây để lùa đàn vịt không để đàn vịt ra khỏi chuồng +Luật chơi: Vịt nào bị lùa trúng hoặc ra khỏi vòng tròn thì sẽ bị phạt. - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Cô bao quát trẻ, nhắc trẻ tập theo cô, tập theo các bạn. - Cô nhận xét giờ chơi. c. Hoạt động 3: * Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời - Cô giới thiệu các đồ chơi ngoài trời + chơi đồ chơi ngoài trời +chơi với thiên nhiên chơi cát, nước, lá cây +Chơi trò chơi dân gian: nhảy bao bố, nhảy dây, ô ăn quan, chơi buôn bán - Cô giáo dục: nhắc trẻ chơi nhường nhịn nhau, không chen lấn, tranh giành đồ chơi vs bạn. - Cô cho trẻ chơi theo ý thích. - Cô nhận xét giờ chơi. 3. Kết thúc. - Cô nhận xét giờ hoạt động ngoài trời, nhận xét tuyên dương trẻ chú ý trong giờ học, nhắc nhở trẻ chưa chú ý cố gắng hơn. ********************** THỨ 5: Ngày 29/03/2018 + Chăm sóc vườn rau +TCVĐ: Nhảy bao bố +Trò chơi tự do: chơi đồ chơi ngoài trời ,chơi với thiên nhiên chơi cát, nước,lá cây,. I. Mục tiêu - Trẻ biết chăm sóc vườn rau - Trẻ tham gia trả lời tích cực và hứng thú chơi trò chơi. - Giáo dục trẻ biết chăm sóc cây không hái hoa bẻ cành. II/ Chuẩn bị: Sân rộng, thoáng mát Các đồ chơi ngoài trời III. Tổ chức hoạt động * Ổn định Cô và cháu cùng hát bài hát ra sân a.*Hoạt động 1 : Bé chăm sóc vườn rau + Hằng ngày bữa ăn của mình có những món ăn nào? +Rau giúp gì cho cơ thể chúng ta? +Để có nhiều rau xanh chúng ta phải làm gì? +Chăm sóc vườ rau như thế nào? Hướng dẫn trẻ hoạt động chăm sóc vườn rau của mình b. Hoạt động 2: * Trò chơi vận động: Nhảy bao bố - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Cách chơi-luật chơi:trò chơi củ. - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Cô bao quát trẻ, nhắc trẻ tập theo cô, tập theo các bạn. - Cô nhận xét giờ chơi. c. Hoạt động 3: * Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời - Cô giới thiệu các đồ chơi ngoài trời + chơi đồ chơi ngoài trời +chơi với thiên nhiên chơi cát, nước, lá cây +Chơi trò chơi dân gian: nhảy bao bố, nhảy dây, ô ăn quan, chơi buôn bán - Cô giáo dục: nhắc trẻ chơi nhường nhịn nhau, không chen lấn, tranh giành đồ chơi vs bạn. - Cô cho trẻ chơi theo ý thích. - Cô nhận xét giờ chơi. 3. Kết thúc. - Cô nhận xét giờ hoạt động ngoài trời, nhận xét tuyên dương trẻ chú ý trong giờ học, nhắc nhở trẻ chưa chú ý cố gắng hơn. ************************ THỨ 6: Ngày 30/03/2018 + Vệ sinh ngoài sân +TCVĐ: gieo hạt +Trò chơi tự do: chơi đồ chơi ngoài trời ,chơi với thiên nhiên chơi cát, nước,lá cây,. I. Mục tiêu - Trẻ biết bảo vệ môi trường, làm cho sân trường xanh-sạch –đẹp - Trẻ tham gia trả lời tích cực và hứng thú chơi trò chơi. - Giáo dục trẻ biết chăm sóc cây không hái hoa bẻ cành. II/ Chuẩn bị: Sân rộng, thoáng mát Các đồ chơi ngoài trời III. Tổ chức hoạt động * Ổn định Cô và cháu cùng hát bài hát ra sân a.Hoạt động 1 : Bé làm vệ sinh Trò chuyện với trẻ về các hoa quanh trường Hướng dẫn ho trẻ hoạt động : chăm sóc cây, vệ sinh rác.. b. Hoạt động 2: * Trò chơi vận động: Kéo co - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Cách chơi-luật chơi:trò chơi củ. - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Cô bao quát trẻ, nhắc trẻ tập theo cô, tập theo các bạn. - Cô nhận xét giờ chơi. c. Hoạt động 3: * Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời - Cô giới thiệu các đồ chơi ngoài trời + chơi đồ chơi ngoài trời +chơi với thiên nhiên chơi cát, nước, lá cây +Chơi trò chơi dân gian: nhảy bao bố, nhảy dây, ô ăn quan, chơi buôn bán - Cô giáo dục: nhắc trẻ chơi nhường nhịn nhau, không chen lấn, tranh giành đồ chơi vs bạn. - Cô cho trẻ chơi theo ý thích. - Cô nhận xét giờ chơi. 3. Kết thúc. - Cô nhận xét giờ hoạt động ngoài trời, nhận xét tuyên dương trẻ chú ý trong giờ học, nhắc nhở trẻ chưa chú ý cố gắng hơn. *********************** HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI: I / Mục tiêu: - Trẻ biết được các hoạt động trong góc chơi.Trẻ thể hiện đựơc vai chơi. - Phát triển ngôn ngữ tự nhiên trong khi chơi. Trò chuyện tròn câu, phát âm to rõ, sử dụng đúng từ, ca, hát,kể chuyện,đọc thơ về trường lớp mầm non, rèn khéo léo của đôi tay. -Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, thích tham gia vào các hoạt động Vui chơi, vận động, làm việc vừa sức,sạch sẽ, gọn gàng II / Chuẩn bị: đồ dùng đồ chơi các góc III / Tổ chức HĐ: Ổn định: Cô và trẻ cùng vận động bài hát “cá vàng bơi” Đàm thoại về nội dung bài hát Hoạt động: Bây giờ tới giờ hoạt động gì? Có mấy góc chơi? Cho trẻ kể các góc chơi. Cho trẻ đọc bài ”Dung dăng dung dẻ!” về các góc chơi Cô mở nhạc theo chủ đề. Tên góc Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Gợi ý hoạt động Góc xây dựng: XD vườn bách thú (thứ 2) - Trẻ xây dựng lắp ghép các khu ở vườn bách thú theo ý. tưởng tượng của trẻ. - Trẻ biết sử dụng đồ dùng đồ chơi phù hợp. - Trẻ biết đặt tên cho công trình. - Các khối hộp, nút hình, bộ lắp ghép. - Các hột hạt, que, cây xanh, hoa, các khu vui chơi, - Các con vật. - Thảo luận thỏa thuận, phân vai chơi - Chơi ghép nhà từng khu. - Khu con vật trong gia đình, con vật dưới nước... - Biết đoàn kết giao lưu với các góc khác. Góc phân vai: - Nấu ăn từ động vật. - Bán các con vật. - Bác sỹ thú y. (Thứ 3,5 ) - Trẻ biết các công việc của bác sỹ thú y, nấu ăn , bán hàng. - Biết chọn và sử dụng các đồ dùng đồ chơi phù hợp với đúng vai của mình. - Biết thực hiện các vai chơi của mình. - Bộ đồ dùng đồ chơi bác sỹ, nấu ăn, đồ dùng bán hàng - Cây xanh, hoa quả, thực phẩm. - Các con vật - Trẻ chọn vai chơi theo ý thích của mình: như bác sỹ thú y, bán hàng, nấu ăn, phục vụ mọi người. - Chơi khám bệnh cho vật nuôi: kê đơn thuốc, phát thuốc, khám bệnh, truyền, tiêm - Chơi nấu ăn: nấu các món ăn chế biến từ động vật. Góc học tập: Ghép tranh, chơi đômino, chơi happy kiss. , kismart ngôi nhà toán học Xem sách, đọc sách. (các loại sách, truyện tranh chủ đề ). (Thứ 4) - Trẻ biết chơi các trò chơi học tập của cô. - Kể lại được truyện bằng ngôn ngữ của trẻ - Trẻ di chuyển thẻ bài khéo léo, biết quan sát hình. - Bộ truyện tranh về trường mầm non - Đôminô - Cổ bài 4 đối 4, máy vi tính - ô ăn quan - 2 bạn chơi happy kisd - 2 bạn chơi đômi nô. - 2 bạn chơi cổ bài 4 đối 4 2 bạn chơi ô ăn quan Các con có thể đổi góc chơi cho nhau Góc nghệ thuật - Vẽ, tô màu: chủ đề ĐV sống dưới nước (Thứ 6) - - Rèn luyện tính Tỉ mỉ khéo léo - Biết dùng các kỹ năng tạo hình để tạo ra sản phẩm. - Có ý thức vệ sinh, cầm viết đúng tay, ngồi thẳng lưng - Bút chì, màu, giấy, tranh mẫu, hồ dán, - Các con sẽ vẽ, tô màu người thân trong gia đình mình. - các con dùng giấy gấp thành cái ví 2 ngăn để đựng tiền. Góc thiên nhiên Chăm sóc vườn cây - Trẻ biết cham sóc vườn cây - Rèn kỹ năng khéo léo - Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường - bình tưới ,cây xanh Các con dùng bình tưới và khăn tưới và lau cây Cô gợi ý các góc chơi Cô bao quát gợi ý. Góc nào trẻ thực hiện xong yêu cầu cô cho chơi thảy vòng *Kết thúc Cô báo sắp hết giờ đến từng góc nhận xét. **************************** HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC GIỜ ĂN, GIỜ NGỦ TỔ CHỨC GIỜ ĂN I. Mục tiêu - Trẻ biết được món ăn và 4 nhóm chất dinh dưỡng, biết ý nghĩa của việc ăn uống. - Trẻ biết tự giác xúc thức ăn. - Giáo dục trẻ ăn hết suất, không làm rơi vãi thức ăn, ăn đầy đủ 4 nhóm thực phẩm. II. Chuẩn bị - Một số hình ảnh về các món ăn. - Bàn ghế, Khăn lau bàn, khăn giấy bông. - Thức ăn, chén muỗng - Kem đánh răng, bàn chải đánh răng. III. Tiến trình hoạt động - Cô tổ chức cho trẻ làm vệ sinh cá nhân. - Lớp tập hợp đội hình tự do à cô cùng trẻ hát (hoặc đố vui) một bài nói về các thực phẩm à trò chuyện về các thực phẩm đó, cho trẻ nhắc lại tên các nhóm thực phẩm, cũng như lợi ích của các nhóm thực phẩm đó.(giáo dục dinh dưỡng cho trẻ) - Cô giới thiệu món ăn trong ngày.(Cô chính, cô phụ chia thức ăn.) - Giáo dục trẻ ăn hết suất, không làm rơi vãi thức ăn, không nói chuyện trong khi ăn. TỒ CHỨC GIỜ NGỦ I. Mục tiêu - Hiểu ý nghĩa của giấc ngủ giúp cơ thể khỏe mạnh. - Rèn luyện thói quen đúng giờ giấc. - Gd trẻ giờ ngủ không nói chuyện. II. Chuẩn bị - Nệm, gối, mùng III. Tiến hành hoạt động - Cho trẻ đánh răng, rửa mặt thay quần áo. - Cô trải đệm gối cho trẻ ngủ. - Sau khi đã vệ sinh xong trẻ về nệm của mình, cô và trẻ trò chuyện ngắn về lợi ích của việc ngủ. - Cả lớp cùng hát hát bài: Chúc bé ngủ ngon” cô chúc bé ngủ ngon, mở nhạc nhẹ cho trẻ ngủ. - Cô thức canh trẻ ngủ, sửa lại tư thế nằm cho bé. - Trẻ nằm ngay ngắn và ngủ . ******************************************* HOẠT ĐỘNG CHIỀU THỨ 2 Ôn chữ cái và chữ số đã học I/Mục tiêu: - Trẻ thuộc các số và chữ cái đã học - Rèn luyện tư duy, ghi nhớ và tưởng tượng cho trẻ - GD trẻ khi chơi không la hét ốn ào II/ Chuẩn bị: - Thẻ số và chữ cái đã học, bảng cài III/Tiến hành hoạt động * Hoạt động 1: Ôn luyện - Cô và trẻ cùng nhắc lại những nhóm số và chữ đã học qua các chủ đề. * Hoạt động 2: Trẻ thực hiện - Trẻ đọc số và chữ cái yêu cầu của cô - Cô quan sát và hướng dẫn những trẻ chưa nhớ cấu tạo của các số và chữ cái. * Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ nhận xét mình và bạn - Cô nhận xét khen chung, nhắc nhở trẻ ************************ THỨ 3 Đọc truyện: Giọng hót chim sơn ca I/Mục tiêu -Trẻ biết tìm hiểu về nội dung câu truyện - Rèn luyện kỹ năng âm nhạc, kỹ năng biểu diễn, sự mạnh dạn, tự tin của trẻ -GD trẻ biết yêu quí bạn bè và mọi người xung quanh. II/Chuẩn bị Đĩa nhạc các bài hát có trong chủ đề III/ Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Trò chuyện + Hôm nay là thứ mấy? * Hoạt động 2: đọc truyện - Cô cho trẻ xem truyện trên tivi - trò chuyện cùng trẻ * Hoạt động 3: Trò chơi đóng vai - trẻ đóng vai nhân vật * Hoạt động 4: Kết thúc nhận xét - Cô nhận xét khen chung, nhắc nhở trẻ ***************** THỨ 4 TTVS: Xếp quần áo I.Mục tiêu - B­íc ®Çu trÎ biÕt gÊp quÇn ¸o 1 c¸ch ®¬n gi¶n. - TrÎ biÕt lÊy vµ cÊt ®å dïng ®óng n¬i quy ®Þnh. - TrÎ høng thó ch¬i vµ ch¬i ®óng luËt. II. ChuÈn bÞ: §Üa nh¹c: “Con ®· lín kh«n”. QuÇn ¸o, gi¸ ph¬i quÇn ¸o, m¾c ph¬i, ræ ®ùng quÇn ¸o... III. Tổ chức hoạt động * G©y høng thó: - Xin chµo mõng quý vÞ ®· ®Õn víi ch­¬ng tr×nh “ Con ®· lín kh«n” ®­îc ph¸t sãng trùc tiÕp tõ líp MG 5 – 6 tuæi A tr­êng MN Lª Thanh NghÞ. - Xin mêi 3 ®éi b­íc ra s©n khÊu thÓ hiÖn tµi n¨ng cña m×nh. - C¸c ®éi sÏ chøng tá cho bè mÑ c¸c con thÊy chóng ta ®· lín kh«n vµ cã thÓ gióp bè mÑ ®­îc nhiÒu viÖc: + Thø nhÊt: “ Gióp bè mÑ lÊy quÇn ¸o”. + Thø hai: GÊp quÇn ¸o gän gµng. + Thø 3: ChuÈn bÞ quÇn ¸o ®Õn líp. - Ch­¬ng tr×nh cña chóng ta ®­îc ph¸t sãng trùc tiÕp ®Õn bè mÑ c¸c con v× vËy chóng m×nh cïng nhau cè g¾ng hÕt søc ®Ó bè mÑ thÊy c¸c con ®· lín kh«n råi nhÐ! C¸c con cã ®ång ý kh«ng nµo? * Trß ch¬i: PhÇn thø nhÊt: “ LÊy quÇn ¸o gióp mÑ”. - ë nhµ c¸c con ®· gióp mÑ lÊy quÇn ¸o ch­a? - Nh­ng h«m nay chóng cßn ph¶i bËt liªn tôc qua 5 chiÕc vßng thÓ dôc kh«ng ®­îc ch¹m vßng nµy ®Êy, mçi b¹n lªn sÏ lÊy 1 chiÕc quÇn hoÆc 1 chiÕc ¸o sau ®ã ch¹y thËt nhanh ®Ó quÇn ¸o vµo trong ræ cña ®éi m×nh, b¹n tr­íc vÒ b¹n sau míi ®­îc phÐp lªn, thêi gian ®­îc tÝnh lµ 1 b¶n nh¹c. KÕt thóc ®éi nµo lÊy ®­îc nhiÒu quÇn ¸o ®éi ®ã sÏ lµ ®éi th¾ng cuéc. - C« ®iÒu khiÓn trÎ ch¬i. - KÕt thóc: C« cho trÎ ®Õm kÕt qu¶ tuyªn bè ®éi th¾ng cuéc. * PhÇn 2: " BÐ gióp mÑ gÊp quÇn ¸o". - C« cho 3 ®éi vÒ vÞ trÝ. - ë nhµ c¸c con ®· biÕt gÊp quÇn ¸o gióp bè mÑ ch­a? - Ai ë nhµ ®· gióp mÑ gÊp ®­îc quÇn ¸o råi? ( c« mêi trÎ lªn gÊp cho c¶ líp xem). - C« nhËn xÐt vµ h­íng dÉn kÌm víi gi¶i thÝch ®Ó trÎ n¾m ®­îc c¸ch gÊp quÇn ¸o ®¬n gi¶n. - Cho trÎ gÊp quÇn ¸o võa ch¬i, thi ®ua gi÷a c¸c ®éi ( c« quan s¸t, h­íng dÉn trÎ ch­a thùc hiÖn ®­îc). - KÕt thóc: C« cho trÎ ®i tham quan s¶n phÈm cña ®éi b¹n, ®Õm kÕt qu¶, nhËn xÐt chung c¶ 3 ®éi. - C¸c con ¬i! ë trªn bµn lµ ba l« cña chóng m×nh ®Êy, chóng m×nh cïng ra lÊy ba l« vµ cho nh÷ng bé quÇn ¸o ®· ®­îc gÊp ngay ng¾n vµo ba l« vµ cÊt vµo ®óng ng¨n tñ cña m×nh c¸c con nhÐ! * Ch¬i tù chän: - Xóm xÝt! Xóm xÝt! - C¸c con ¬i! ë trong líp m×nh cã rÊt nhiÒu c¸c gãc ch¬i, nhiÒu ®å ch¬i ®Ñp, chóng m×nh h·y vÒ gãc ch¬i mµ m×nh thÝch nhÐ! - C¸c con nhí trong khi ch¬i ph¶i nh­ thÕ nµo? - Sau khi ch¬i c¸c con ph¶i lµm g×?. * Nhận xét tuyên dương trẻ, kết thúc tiết học. ************************ THỨ 5 TẠO HÌNH NGOÀI TIẾT HỌC: Bé thử tài I/ Mục tiêu - Giuùp treû biết rỏ thêm về các loại côn trùng. - Treû phát huy những saùng taïo, óc thẫm mỹ của mình trong khi chơi - Giáo dục treû chôi traät töï, neà neáp, khoâng giaønh ñoà chôi, khoâng la heùt ñaùnh baïn. II/ Chuẩn bị - Ñuû ñoà duøng, ñoà chôi ôû caùc goùc mang tính gôïi môû, thân thiện với môi trường, phong phuù ña daïng. - Đồ dùng đồ chơi - Nhạc nhẹ. III/ Tiến hành hoạt động - Coâ oån ñònh baèng bài thơ “con bướm xinh” Đàm thoại nội dung bài thơ: + tên bài thơ + trong bài hát nhắc đến cái gì? Cho trẻ xem phim. Đàm thoại về nội dung phim: + trong phim có gì? + Các côn trùng đang làm gì? Giáo dục trẻ Hướng dẫn các góc chơi cho trẻ: Goùc cắt dán: Cắt dán con bướm . Goùc xé dán: xé dán tranh con bướm Goùc vẽ: Vẽ các côn trùng mà trẻ biết Goùc gấp: Gấp con bướm. Goùc thiên nhiên: Trẻ tạo con bướm từ: đá, sỏi, lá cây, cây khô. Cho trẻ tự chọn góc chơi. Sau ñoù treû taûn ra caùc goùc vaø tham gia chôi.Coâ quan saùt, khuyeán khích, gôïi yù treû hoaït ñoäng. Cô mở nhạc nhẹ. Cô cho nhóm làm xong đem sản phẩm lên trưng bày tại một góc cổng của khu triển lãm. Cả lớp nhận xét sản phẩm – cô nhận xét, khen ngợi – động viên trẻ. Kết thúc hoạt động, cả lớp thu dọn đồ chơi. ********************** THỨ 6 Bé tập làm nội trợ: Pha nước cam I/ Mục tiêu: - Trẻ nhớ được các bước pha nước cam - Trẻ thực hiện được các bước pha nước cam - Trẻ biết uống nước cam khi nào, uống nước cam giải nhiệt cơ thể khỏe mạnh. Cam có nhiều vitamin C II. CHUẨN BỊ: - 1 cái khay, 1 bình đựng nước, mỗi trẻ một cái 1 cái muỗng, ca inox    -  Cô bổ cam  sẵn, đường, dụng cụ vắt cam - Cam cắt  mỗi cháu một đến hai quả - Nước sôi để nguội  III/ Cách tiến hành: Hoạt  động 1: Trò chuyện về một số loại trái cây - Ở nhà ba mẹ cho con ăn những trái cây gì? - Trẻ kể tên một số loại trái cây mà cháu đã ăn - Ăn trái cây có nhiều vitaminA và C, ăn trái cây làm cho da dẻ được hồng hào, trong trái cây rất tốt cho sức khỏe con ngươi Hoạt động 2: Dạy trẻ cách pha nước cam - Bé đặt ly và muỗng vào một cái khay nhỏ Bước 1:  Đổ khoảng 2/3  cốc nước đun sôi để nguội Bước 2: Bỏ 2 thìa  đường vào quậy cho tan Bước 3: cắt đôi quả cam Bước 4:  Bé dùng tay vắt cam, rồi quậy đều lên -         Thế là bé có một ly nước cam ngon rồi đấy Bước 5 : bé uống nước cam + Cô đặt câu hỏi: -         Các con vừa làm gì? Làm như thế nào? - Cho trẻ mời cô và các bạn uống sản phẩm mình vừa làm ra + Cô đặt câu hỏi: -         Bé uống nước cam có vị gì? -         Bé uống nước cam có ích lợi gì cho sức khỏe -         Cô giáo dục: uống nước cam có nhiều vitamin C và muối khoáng giúp cơ thể khỏe mạnh, phòng chánh bệnh tật * Cô cùng bé đọc bài thơ                          Pha nước cam Một quả cam tròn                                   Thêm đường, thêm nước Nhìn ngon ngon mắt                                 Khuấy mạnh cho đều Rửa sao cho sạch                                    Cam mát làm sao Bé bổ làm đôi                                         Uống vào ngon quá Vắt lấy nước thôi                                      Da dẻ mịn màng Màu cam vàng óng                                    Mắt sáng như sao                                                                    Giúp bé khỏe mạnh NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY I. Mục tiêu - Trẻ biết ý nghĩa của 3 TCBN - Trẻ biết nhận xét mình và bạn theo 3 TCBN - Thực hiện tốt 3 TCBN để được cắm cờ II. Chuẩn bị - Sổ theo dõi nhóm lớp - Cờ - Tâm thế cô và trẻ. III. Tiến trình hoạt động - Hát “Cả tuần đều ngoan” - Trò chuyện về những nội dung đã học trong ngày. - Thông báo đến giờ nêu gương - Lớp ngồi đội hình chữ U - Nêu tiêu chuẩn bé ngoan (trẻ đọc). - Cá nhân nhận xét bản thân à bạn nhận xét à cô nhận xét và cho cắm cờ. - Cô ghi nhận vào sổ, lớp vỗ tay khen (kết hợp văn nghệ) - Giáo dục, nhắc nhở NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN I. Mục tiêu - Trẻ hiểu ý nghĩa 3 TCBN, hiểu ý nghĩa của việc nêu gương cuối tuần. - Trẻ có ý thức rèn luyện bản thân và biết nhắc nhở bạn cùng thực hện tốt 3 TCBN. - GD trẻ biết lắng nghe, không gây ồn ào. II. Chuẩn bị - Sổ gọi tên, cờ cá nhân, cờ tổ, bảng bé ngoan. - Cháu vệ sinh đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ. III. Tiến trình hoạt động - Kiểm tra túi cờ (theo tổ) - Cô nhận xét những trẻ có từ 4 cờ trở lên sẽ được một phiếu bé ngoan - Trẻ dán bông hồng. - Biểu dương. - Cô nhắc nhở, giáo dục để tuần sau học ngoan hơn. ************************* HOẠT ĐỘNG HỌC: THỨ 2: NGÀY 26 THÁNG 03 NĂM 2018 LÀM QUEN VỚI TOÁN Dạy trẻ số lượng 9, nhận biết số 9 I.Mục tiêu - Trẻ đếm đến 9, nhận biết các nhóm có 9 đối tượng, nhận biết số 9. - Rèn kỹ năng xếp tương ứng 1 – 1, kỹ năng đếm. - Phát triển óc phán đoán, khả năng chú ý, tư duy ở trẻ - Giáo dục trẻ ý thức trong học tập. II. Chuẩn bị: - Mỗi trẻ 9 con mèo, 9 con cá - Đồ dùng của cô tương tự của trẻ nhưng có kích thước lớn hơn. - Hình ảnh các nhóm con vật với số lượng 6, 7, 8 - Tranh dán gà con, vịt con và một số con vật có số lượng 9 III. Tiến trình hoạt động: * HĐ1:Ôn trong phạm vi 8 - Cô và trẻ cùng đến thăm trang trại chăn nuôi + Con thấy những con vật gì? + Những con vật nào thuộc nhóm gia cầm ( gia súc)? - Cho trẻ đếm số lượng các con vật và đọc số tương ứng. * HĐ2: Đếm đến 9, nhận biết nhóm có 9 đối tượng, nhận biết số 9: - Cô tạo tình huống : tất cả các chú mèo đi câu cá, cho trẻ xếp tất cả các mèo ra ngoài. - Các chú mèo câu được 8 con cá, cho trẻ xếp tương ứng mỗi chú mèo câu được một con cá. - Đếm số cá, số mèo + Số cá và số mèo như thế nào với nhau? Vì sao con biết? + Để số cá bằng số mèo phải làm gì? - Cho trẻ đếm lại số cá, số mèo sau khi thêm 1 con cá + Bây giờ số cá và số mèo như thế nào với nhau? + Cùng bằng mấy? - Cô nhấn mạnh: 8 con cá thêm một con cá là 9 con cá, 8 thêm 1 là 9 + Tương ứng với nhóm có số lượng 9 là chữ số mấy? - Cô giới thiệu chữ số 9, cho trẻ chọn chữ số và gắn theo cô. - Cô chủ đã cất đi 1 con cá (cho trẻ bớt đi 1 con cá) - Còn lại mấy con cá? - Cho trẻ đếm số mèo và số cá còn lại - Cho trẻ cất lần lượt số con mèo và đếm từ 1 đến 9. * HĐ3: Chơi: Ai giỏi hơn - Cô giới thiệu trò chơi “Ai giỏi hơn” - Cô treo tấm bìa có các nhóm con vật, cho trẻ lên đếm và gắn thêm các con vật cho đúng số lượng là , đội nào gắn đúng và nhanh hơn sẽ thắng cuộc. Cho cháu chơi 2 lần, cô và trẻ cùng kiểm tra kết quả sau mỗi lần chơi. * Tìm nhóm đồ vật có số lượng 9 - Cô cùng trẻ kiểm tra, nhận xét kết quả. ÑAÙNH GIAÙ CUOÁI NGAØY: Kieán thöùc, kyõ naêng cô baûn treû chöa ñaït ñöôïc: Noäi dung chöa toå chöùc ñöôïc, lyù do: Nhöõng bieåu hieän ñaëc bieät veà söùc khoeû: *********************** THỨ 3, ngày 27 tháng 03 năm 2018 LÀM QUEN CHỮ CÁI G,i tiết 2 I. Mục Tiêu: - Trẻ biết cách tô và tô được chữ g-i. - Trẻ ngồi đúng tư thế và cầm bút bằng tay phải để tô chữ. - Cháu giữ sạch vỡ và không tẩy xóa. II. Chuẩn bị: - Tranh tô mẫu của cô. - Tranh có chứa chữ g-i. - Vở tập tô, bút chì màu, bút chì đen. III. Tổ chức hoạt động: - Cả lớp hát bài “ hoa kết trái”. - Đàm thoại bài hát: + Trong bài hát nhắc đến gì? - Cho trẻ xem pp . - Ôn nhận biết mặt chữ cái g,i và rèn phát âm cho trẻ. - Cho trẻ lên chỉ chữ cái g,i vừa được học và rèn cho trẻ phát âm: + Bây giờ, cô mời bạn nào giỏi lên chỉ chữ cái các con vừa được học? + Cho cả lớp, tổ, cá nhân phát âm + Cô đố các con đây là chữ G dạng gì? + Chữ p còn được viết dưới dạng khác, vậy đây là chữ G dạng gì? + Cho cả lớp, tổ, cá nhân phát âm. + Cô đố các con đây là chữ I dạng gì? + Chữ q còn được viết dưới dạng khác, vậy đây là chữ I dạng gì? - So sánh chữ g,i : bạn nào giỏi nói cho cô và các bạn nghe chữ g,i khác nhau chỗ nào? Làm bài tập trong sách: - Hướng dẫn và cho trẻ làm bài tập: + Các con đọc thơ giống nghệ sĩ quá, để thưởng cho các con cô sẽ cho lớp mình khoanh tròn chữ cái và tô màu lớp mình có thích không? + Nhưng muốn làm đúng, làm đẹp thì trước hết phải làm gì? ( nghe cô hướng dẫn) + Cô hướng dẫn cách làm bài tập. + Gió thổi 3 tổ ra bàn làm bài tập. + Cô hướng dẫn, nhắc trẻ cách cầm bút và tư thế ngồi. - Báo sắp hết giờ, nhận xét tại bàn. - Kết thúc: nhận xét, tuyên dương ÑAÙNH GIAÙ CUOÁI NGAØY: Kieán thöùc, kyõ naêng cô baûn treû chöa ñaït ñöôïc: Noäi dung chöa toå chöùc ñöôïc, lyù do: Nhöõng bieåu hieän ñaëc bieät veà söùc khoeû: ************************ THỨ 4, ngày 28 tháng 03 năm 2018 ÂM NHẠC Dạy hát “con chim non” Nghe hát “khúc hát chim sơn ca ”sáng tác Đỗ Hòa An Trò chơi “cặp đôi hoàn hảo ” I Mục tiêu - Trẻ hát thuộc bài hát và hát nhịp nhàng theo giai điệu bài hát. Trẻ hiểu nội dung bài hát. - Phát triển khả năng linh hoạt, khả năng cảm thụ âm nhạc biết nhún nhảy theo giai điệu . - Trẻ mạnh dạn tự tin, hứng thú tích cực tham gia hoạt động II/ CHUẨN BỊ: 1/ Địa điểm: Phòng học thoáng mát, sạch sẽ. Đội hình: tự do, 2/ Đồ dùng: - Đàn - slied âm thanh tiếng chim - Các mặt nạ cho trẻ khiêu vũ III. Tổ chức hoạt động Hoaït ñoäng - Cho trẻ nghe tiếng nước chảy -Cô hỏi con gì đã bắt chước tiếng nước chảy ,suối reo để hót theo ? -Cô cho trẻ nghe tiếng chim. Nhà bạn nào nuôi chim ? tên con chim gì ? -Cô giới thiệu bài hát “con chim non ” thuộc dân ca Pháp, hôm nay cô sẽ dạy cho các cháu * Hoaït ñoäng 2: Dạy hát : “con chim non ” dân ca Pháp - Cô hát lần 1 kết hợp với đàn - Cô hỏi: Cô vừa hát bài hát gì? - Cô hát lần 2 : kết hợp với đàn Đàm thoại + Trong bài hát con chim hót như thế nào? ( con chim hót véo von ) Dạy trẻ hát : Cô hát cùng trẻ từng câu một đến hết bài Cô hát cùng trẻ đến hết bài (2lần ) Nhóm hát cùng cô(nhóm nam ,nhóm nữ ,nhóm 3, 4 ) kết hợp sửa sai cho trẻ Cá nhân (1-2 tr ẻ ) hát kết hợp với đệm đàn Cô hát cùng trẻ cả bài kết hợp đàn * Hoaït ñoäng 3: Nghe hát “khúc hát chim sơn ca ”sáng tác Đỗ Hòa An Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả Cô hát lần 1 kết hợp đệm đàn Cô hỏi trẻ tên bài hát ? (khúc hát chim sơn ca) Chim sơn ca hót gọi được gì lên ?( ánh trăng ,nắng ban mai ) Cô hát lần 2 : kết hợp đệm đàn * Hoaït ñoäng 4:Trò chơi “cặp đôi hoàn hảo ” - Cách chơi:Trẻ nữ bắt cặp với một bạn nam ,sau khi cô mở nhạc các bạn khiêu vũ theo giai điệu bản nhạc . - Cô cho trẻ chơi 3- 4 lần ( nếu trẻ chơi tốt, hứng thú cô có thể cho trẻ chơi thêm, nâng yêu cầu của trò chơi: kết hợp nhiều giai điệu trong cùng một lúc ) - Nhận xét trẻ chơi ÑAÙNH GIAÙ CUOÁI NGAØY: Kieán thöùc, kyõ naêng cô baûn treû chöa ñaït ñöôïc: Noäi dung chöa toå chöùc ñöôïc, lyù do: Nhöõng bieåu hieän ñaëc bieät veà söùc khoeû: ************************** THỨ 5, ngày 29 tháng 03 năm 2018 TH

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTHE GIOI DONG VAT CON TRUNG_12319986.doc
Tài liệu liên quan