Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Thế giới động vật - Chủ đề nhánh: Những con vật sống trong rừng

1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng:

1.1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:

- Cô vui vẻ chào trẻ và phụ huynh,nhắc trẻ chào hỏi cô và cha mẹ, xếp đồ dùng đúng nơi qui định- về góc chơi, không chạy nhảy. Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở trường,ở nhà và trẻ được học với chủ đề “ Thế giới động vật ”

1.2. Thể dục buổi sáng:

- Tập bài nhịp điệu theo chủ đề, thế giới động vật.Tập bài “Tiếng chú gà trống gọi” cho trẻ đi đều nhẹ nhàng ( Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp, tay, chân, bụng, bật

2. Hoạt động ngoài trời:

- Cho trẻ hát bài “Chú voi con” trò chuyện với trẻ về chủ đề

- Cho trẻ đi dạo, trò chuyện với trẻ về thời tiết, bắt chước vận động dáng đi các con vật trong rừng

- Đọc thơ hát những bài hát theo chủ đề: chú voi con, đố bạn biết,

- Ôn bài cũ : Dưới hình thức trò chơi Cô tiến hành cho trẻ Đi chạy giật lùi ( có thể cho 1/3 số trẻ thục hiện). và tiến hành Ôn Nhận biết phân biệt hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật, đếm theo khả năng

- Bài mới : cô chuẩn bị một số tranh về một số con vật quý hiếm sống trong rừng cho trẻ đàm thoại nhận biết, phân tích đặc điểm chung và riêng của các con vật đó. - Chơi trò chơi VĐ: Gấu và ong

Cô tiến hành cho trẻ biết luật chơi: gấu và ong phải tuân thủ một số luật và hành động riêng của mình, khi chơi phải năm được cách để chơi.

Cách chơi: cô cho bao nhiêu bạn làm ong, và bao nhiêu bạn làm gấu, số gấu ít hơn hoặc bằng số ong theo cô quy định. Tiến hành cho trẻ chơi.

 

doc24 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 11574 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Thế giới động vật - Chủ đề nhánh: Những con vật sống trong rừng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đến thỏa thuận vai chơi cho trẻ. - Trong khi trẻ chơi cô bao quát, bổ sung thêm đồ chơi cho trẻ khi cần thiết, động viên khuyến khích trẻ liên kết với các góc chơi khác. Bước 3: Nhận xét - Cô nhận xét ngay trong quá trình trẻ chơi - Có thể cho trẻ tham quan công trình xây dựng - Cuối giờ cô bật nhạc cho trẻ thu dọn đồ dùng, đồ chơi. Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành 1. Góc phân vai - Bán các thức ăn cho các con vật quý hiếm - Trẻ thể hiện được vai mua, vai bán, bán hàng đa dạng, trong đó bán các vật nuôi, trẻ gọi tên, vật muốn mua. Đoàn kết, cùng nhau chơi - Biết đổi vai chơi. . . Một số thức ăn đồ chơi như: rau, cỏ, hoa quả, thịt - Cô gợi ý để trẻ tự nhận vai chơi - Trẻ biết vai người mua và vai người bán khác nhau như thế nào. - Trẻ thể hiện người mua, người bán thành thạo, mô tả được các loại con vật, khi hỏi mua hoặc gọi tên người bán 2. Góc xây dựng - Xây vườn bách thú - Trẻ cùng nhau phối hợp xây được vườn bách thú, có nhiều con vật hung giữ, hiền lành, lớn, biết sắp xếp đầy đủ, hợp lý . .. Các khối gạch, đồ lắp ráp chuồng trại, một số con vật quý hiếm - Cô trò chuyện, gợi ý cho trẻ xây trang trại hoàn chỉnh. – Xây được trang trai vườn bách thú theo ý tưởng, sáng tạo. - Hướng dẫn động viên khuyến khích trẻ xếp các khối gỗ nhiều màu sắc để làm cho vườn bách thú thêm đẹp và hài hòa Trẻ cùng nhau chơi, người chở vật liệu, người xây hàng rào, cổng, xây chuồng trại - Cô và trẻ cùng nhận xét về màu sắc, kiểu dáng, sự cân đối của các trang trại, chuồng... 3. Góc âm nhạc Hát, múa, đọc thơ về chủ đề –Nặn vẽ tô màu các con vật quý hiếm - Trẻ mạnh dạn, tự tin vận động minh họa nhịp nhàng theo bài hát - Trống lắc, phách tre, xắc xô Tổ chức cho trẻ lên biểu diễn. - Hát, múa, đọc thơ về ngành nghề, vẽ theo ý tưởng sáng tạo của trẻ về các con vật quý hiếm 4. Góc học tập - Tô màu , xé dán một số con vật sống trong rừng - Trẻ biết xé dán, tô màu một số con vật sống trong rừng. - Giấy, bút chì , bút màu , hồ dán - Trẻ tự xé dán , tô màu các con vật sống trong rừng - Tô màu tranh ảnh môt số con vật. - Chơi lô tô với chữ số theo hiểu biết – chữ cái 5. Góc thư viện - Xem tranh ảnh một số con vật quý hiếm. đóng kịch chú dê đen. - Trẻ xem sách , tranh và diễn đạt bằng ngôn ngữ của mình về đặc điểm của một số con vật quý hiếm - Một số tranh lô tô - Tranh, truyện liên quan đến chủ đề - Cô hướng dẫn trẻ cách xem tranh. - Trẻ xem tranh, kể lại quy trình đặc điểm của một số con vật. - đóng kịch chú dê đen. 6. Góc thiên nhiên: Chăm sóc các con vật nuôi có trong góc Chăm sóc các con vật nuôi có trong góc Một số con vật nuôi bằng mô hình, đồ chơi. - Trẻ về góc chơi, cô bao quát hướng dẫn, gợi ý cho trẻ chơi 5) Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng: - Duy trì nề nếp, trẻ rửa tay, chân, vệ sinh lao động tự phục vụ, sau khi chơi và trước khi ăn -Trong giờ chơi tạo không khí vui tươi,vận động thể dục, luyện, ăn ngủ đúng giờ, động viên trẻ ăn hết suất - Gặp trao đổi với phụ huynh trẻ ở kênh B, để có thực đơn dinh dưỡng cho trẻ ở nhà 6. Hoạt động chiều: - Ôn bài buổi sáng bằng hình thức trò chơi- Chú ý trẻ chậm - Làm quen với kiến thức mới: KPKH “Những con vật ngộ nghĩnh” - Tập nề nếp đội hình trong các hoạt động, cho trẻ chơi tự do các góc chơi. 7. Bình cờ, trả trẻ: Cô cho trẻ hát bài chú voi con, cháu cùng cô trò chuyện về nội dung bài hát. Vậy bài hát nói đến cái gì? Đó là con vật sống ở đâu? Ngoài con voi ra còn có những con vật gì sống trong rừng nữa? các con phải làm việc gì khi gặp các con vật này? Cô nhận xét lại và tiến hành cho trẻ cắm cờ. Và hết giờ thì trả trẻ. Đảm bảo an toàn cho trẻ. - Nhắc trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ, nhắc trẻ chào cô, chào người lớn trước khi ra về - Trao đổi với phụ huynh về tình hình, học tập, sức khỏe của trẻ trong thời gian ở trường. 8. Nhận xét cuối ngày: Cô: Cháu: ************************************************* KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2015 Môn: Khám phá khoa học Đề tài : Tìm hiểu những con vật sống trong rừng. I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ gọi tên và biết được một số đặc điểm của những con vật ngộ nghĩnh: Cấu tạo, vận động, sinh sản, cách bắt mồi - So sánh giữa các con vật, nêu đặc điểm riêng - Phát triển ngôn ngữ : khả năng phân nhóm. . . - Giaó dục trẻ ý thức bảo vệ các con vật, ngăn chặn hành vi săn bắn động vật quý hiếm – biết cách tránh xa các con vật nguy hiểm II. Các hoạt động trong ngày 1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng: 1.1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ: - Cô vui vẻ chào trẻ và phụ huynh,nhắc trẻ chào hỏi cô và cha mẹ, xếp đồ dùng đúng nơi qui định- về góc chơi, không chạy nhảy. Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở trường,ở nhà và trẻ được học với chủ đề “ Thế giới động vật ” 1.2. Thể dục buổi sáng: - Tập bài nhịp điệu theo chủ đề, thế giới động vật.Tập bài “Tiếng chú gà trống gọi” cho trẻ đi đều nhẹ nhàng ( Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp, tay, chân, bụng, bật 2. Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ hát bài “Chú voi con” trò chuyện với trẻ về chủ đề - Cho trẻ đi dạo, trò chuyện với trẻ về thời tiết, bắt chước vận động dáng đi các con vật trong rừng - Đọc thơ hát những bài hát theo chủ đề: chú voi con, đố bạn biết, - Ôn bài cũ : Dưới hình thức trò chơi Cô tiến hành cho trẻ Đi chạy giật lùi ( có thể cho 1/3 số trẻ thục hiện). và tiến hành Ôn Nhận biết phân biệt hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật, đếm theo khả năng - Bài mới : cô chuẩn bị một số tranh về một số con vật quý hiếm sống trong rừng cho trẻ đàm thoại nhận biết, phân tích đặc điểm chung và riêng của các con vật đó. - Chơi trò chơi VĐ: Gấu và ong Cô tiến hành cho trẻ biết luật chơi: gấu và ong phải tuân thủ một số luật và hành động riêng của mình, khi chơi phải năm được cách để chơi. Cách chơi: cô cho bao nhiêu bạn làm ong, và bao nhiêu bạn làm gấu, số gấu ít hơn hoặc bằng số ong theo cô quy định. Tiến hành cho trẻ chơi. - Trò chơi dân gian : Rồng rắn Luật chơi: phải biết thể hiện theo đúng tưng nhân vật, phải thuộc lời đồng dao. Cách chơi: cô cho một bạn làm thầy thuốc, và mầy bạn làm rồng rắn. khi chơi là phải đọc bài đồng dao rồng rắn. - Trò chơi tự do với hột hạt, tranh lô tô – các hình học. . 3. Hoạt động có chủ đích: 3.1.Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích: * Không gian tổ chức: - Trong lớp học * Đồ dùng phương tiện: - Tranh các con vật sông trong rừng: Tranh chung, tranh tổng hợp, to chính xác hình dạng của chúng - tranh lô tô, bút màu cho trẻ 3.2.Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, thực hành. 3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích: Môn: Khám phá khoa học Đề tài : Tìm hiểu những con vật sống trong rừng. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Bé biết gì về động vật rừng - Trẻ hát bài “Chú voi con” - Bài hát nói đến con vật gì? Con voi sống ở đâu? - Ngoài con voi ra còn có những con gì sống trong rừng nữa? - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề và giới thiệu vào bài học Hoạt động 2: Cùng bé khám phá - Cho trẻ chơi mô phỏng về các con vật ngộ nghĩnh - Cho trẻ đi xem tranh quanh giá 1 vòng - Mời 1 trẻ nhanh nhẹn hỏi đố các bạn về các con vật đó - Cô bao quát nghe trẻ cùng bình luận đố nhau, gợi cho trẻ các chi tiết, đặc điểm như : chân có nệm, lông vằn. . . Cô giải thích những thắc mắc của trẻ kịp thời - Cho trẻ chơi : Con voi - Mời 1 trẻ lên chọn tranh giới thiệu con vật đó- Cô hướng dẫn trẻ nêu đặc điểm riêng- Cách kiếm ăn, vận động * Đàm thoại: - Cô hỏi những câu hỏi kích thích tính tư duy - Theo con nó có ích gì ? - Con thử đoán xem con voi nó tìm thức ăn như thế nào - Tại sao con voi to mà nó đi không lún chân. . . . - Tương tự với những trẻ khác, bức tranh khác: con khỉ, con hổ, con hươu và đàm thoại theo bức tranh - Trẻ kể về một số con vật qua tranh * So sánh : Con voi – Con khỉ, Con hươu – Con hổ - Liên hệ mở rộng: Cho trẻ kể thêm các con vật khác – Cô cho trẻ xem tranh sau đó cô đưa ra kết luận chung Hoạt động 3: Thi xem ai nhớ nhiều - 1 trẻ lên mô phỏng về con vật mà trẻ thích - 1 Trẻ khác lên chọn tranh theo yêu cầu - Cả lớp xếp tranh theo yêu cầu của cô - Trẻ hát : “Chú voi con ” Hoạt động 4: Cùng thi tài * Trò chơi: - Chọn thức ăn cho các con vật . - Cho trẻ ghép hình các con vật . - Kết thúc: Cho trẻ thu xếp đồ dùng. . . Trẻ trò chuyện cùng cô Trẻ quan sát qua hình ảnh Trẻ trả lời theo suy nghĩ của trẻ Cho 1-2 trẻ kể Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô Trẻ về góc chơi và thể hiện. 4.Hoạt động góc: Cô cho trẻ hát bài: chú voi con và trò chuyện theo chủ đề, giáo dục trẻ. Cô dẫn dắt vào các góc chơi và cho trẻ về góc chơi của mình tiến hành chơi: * Góc phân vai: Bán các thức ăn cho các con vật quý hiếm - Yêu cầu: Trẻ thể hiện được vai mua, vai bán, trẻ gọi tên, vật muốn mua, liên kết với góc xây dựng để chơi đoàn kết, học tập nhau khi chơi - Biết đổi vai chơi. . . - Chuẩn bị: Một số thức ăn đồ chơi như: rau, cỏ, hoa quả, thịt - Tổ chức hoạt động: Trẻ về góc chơi, khi chơi trẻ phải biết cách mua bán, mời chào khách hàng, biết trao đổi giá cả * Góc xây dựng: - Yêu cầu: Trẻ cùng nhau phối hợp xây dựng được vườn bách thú, khuôn viên đẹp nhiều cây, có nhiều động vật quý hiếm,biết mô tả bàn bạc,xây sáng tạo, biết sắp xếp đầy đủ, hợp lý . . - Chuẩn bị: Các khối gạch, đồ lắp ráp chuồng trại, một số động vật sống trong rừng - Tổ chức hoạt động: Trẻ cùng nhau chơi, người chở vật liệu, người xây hàng rào, cổng, xây chuồng trại * Góc nghệ thuật: - Yêu cầu: Trẻ hát, múa, vận động, đọc thơ về động vật nuôi trong rừng. Nặn, vẽ, tô màu về các con vật quý hiếm. Đóng kịch “Chú dê đen”. - Chuẩn bị: xắc xô, phách, giấy, bút, màu, đất nặn. - Tổ chức hoạt động: Trẻ tự chơi, cô bao quát, gợi ý để trẻ cùng nhau chơi * Góc học tập - Sách - Yêu cầu : Trẻ chơi lô tô, làm abum về những con vật sống trong rừng, chơi trò chơi học tập “Đoán xem con gì”.sao chép tên các con vật - Chuẩn bị: Tranh lô tô, tranh các con vật sống trong rừng - Tổ chức hoạt động: Trẻ về góc chơi, cùng nhau bàn bạc; thảo luận và cùng làm * Góc thiên nhiên : Chăm sóc các con vật nuôi có trong góc - Yêu cầu: Trẻ biết cách chăm sóc các con vật nuôi có trong góc - Chuẩn bị: Một số con vật nuôi bằng mô hình, đồ chơi. - Trẻ về góc chơi, cô bao quát hướng dẫn, gợi ý cho trẻ chơi 5) Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng: - Duy trì nề nếp, trẻ rửa tay, chân, vệ sinh lao động tự phục vụ, sau khi chơi và trước khi ăn -Trong giờ chơi tạo không khí vui tươi,vận động thể dục, luyện, ăn ngủ đúng giờ, động viên trẻ ăn hết suất - Gặp trao đổi với phụ huynh trẻ ở kênh B, để có thực đơn dinh dưỡng cho trẻ ở nhà 6. Hoạt động chiều: - Ôn bài buổi sáng bằng hình thức trò chơi- Chú ý trẻ chậm - Làm quen với kiến thức mới: “Vẽ con gà trống” - Tập nề nếp đội hình trong các hoạt động, cho trẻ chơi tự do các góc chơi. 7. Bình cờ, trả trẻ: Cô cho trẻ hát bài chú voi con, cháu cùng cô trò chuyện về nội dung bài hát. Vậy bài hát nói đến cái gì? Đó là con vật sống ở đâu? Ngoài con voi ra còn có những con vật gì sống trong rừng nữa? các con phải làm việc gì khi gặp các con vật này? Cô nhận xét lại và tiến hành cho trẻ cắm cờ. Và hết giờ thì trả trẻ. Đảm bảo an toàn cho trẻ. - Nhắc trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ, nhắc trẻ chào cô, chào người lớn trước khi ra về - Trao đổi với phụ huynh về tình hình, học tập, sức khỏe của trẻ trong thời gian ở trường. 8. Nhận xét cuối ngày: Cô: Cháu: ************************************************* KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2015 Môn : Hoạt động tạo hình Đề tài: Vẽ động vật sống trong rừng(mẫu) I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ được các con vật quý hiếm -Sáng tạo và bố cục màu sắc ý tưởng trong sản phẩm, về kiểu dáng, tư thế con vật - Phát triển trí tưởng tượng, sắp xếp bố cục - Rèn kỹ năng mô tả hình dáng, hung dữ màu lông. . . - Giaó dục trẻ bảo vệ các con vật quý hiếm - Thích tạo ra cái đẹp II.Các hoạt động trong ngày 1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng: 1.1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ: - Cô vui vẽ chào trẻ và phụ huynh,nhắc trẻ chào hỏi cô và cha mẹ, xếp đồ dùng đúng nơi qui định- về góc chơi, không chạy nhảy. Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở trường,ở nhà và trẻ được học với chủ đề “ Thế giới động vật ” 1.2. Thể dục buổi sáng: - Tập bài nhịp điệu theo chủ đề, thế giới động vật.Tập bài “Tiếng chú gà trống gọi ”cho trẻ đi đều nhẹ nhàng ( Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp, tay, chân, bụng, bật 2)Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ đi dạo, trò chuyện với trẻ về chủ đề, bắt chước vận động dáng đi các con vật trong rừng - Đọc thơ hát những bài hát theo chủ đề: chú voi con, đố bạn biết, - Ôn bài cũ : Dưới hình thức trò chơi cô chuẩn bị một số tranh về một số con vật quý hiếm sống trong rừng cho trẻ đàm thoại nhận biết, phân tích đặc điểm chung và riêng của các con vật đó. Bài mới: Cô cho trẻ dùng phấn và tưởng tượng ra những con vật quý hiếm sống trong rừng để tặng bạn tặng cô. - Chơi trò chơi VĐ: Gấu và ong Cô tiến hành cho trẻ biết luật chơi: gấu và ong phải tuân thủ một số luật và hành động riêng của mình, khi chơi phải năm được cách để chơi. Cách chơi: cô cho bao nhiêu bạn làm ong, và bao nhiêu bạn làm gấu, số gấu ít hơn hoặc bằng số ong theo cô quy định. Tiến hành cho trẻ chơi. - Trò chơi dân gian : Rồng rắn Luật chơi: phải biết thể hiện theo đúng tưng nhân vật, phải thuộc lời đồng dao. Cách chơi: cô cho một bạn làm thầy thuốc, và mầy bạn làm rồng rắn. khi chơi là phải đọc bài đồng dao rồng rắn. - Trò chơi tự do với hột hạt, tranh lô tô – các hình học - Đọc thơ hát những bài hát theo chủ đề 3. Hoạt động có chủ đích: 3.1.Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích: *Không gian tổ chức: - Trong lớp học *Đồ dùng phương tiện: - Tranh mẫu: Con voi- con khỉ - con hổ - chim rừng. . . . . - Vở tạo hình, bút chì, đĩa nhạc 3.2.Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, thực hành. 3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích: Môn : Hoạt động tạo hình Đề tài: Vẽ động vật sống trong rừng(mẫu) Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Thi tài - Hát : “ Chú voi con ” -Trò chuyện với trẻ về một số con vật sống trong rừng: To nhỏ, hung dữ, leo trèo, hiền lành. . . HĐ2: “ Cùng kể chuyện ” Cho trẻ kể về con vật quý hiếm- Cách bảo vệ, ích lợi, chăm sóc - Cô nêu nhiệm vụ - Hãy nêu ý định vẽ con vật quý hiếm như : Vẽ con voi, con hổ, con khỉ. . . như thế nào ? ( Bổ sung ý tưởng của trẻ ) HĐ3: “ Tấm ảnh sinh động ” - Hãy chơi bắt chước dáng đi của chú voi, tiếng kêu của hổ, tiếng hầm hừ của hổ. . . - Cho trẻ xem tranh mẫu, cho trẻ nêu nội dung trong tranh - Đặt câu hỏi theo nội dung của từng bức tranh - Những con vật đang làm gì ? - Lần lượt cô đưa tranh ra cho trẻ gọi tên và nêu nội dung các bức tranh. HĐ4 : Thi ai khéo tay - Trẻ chơi mô phỏng . .. . . . . Mở nhạc - Trẻ vẽ vào vở cô chú ý quan sát cô đến từng trẻ hỏi trẻ vẽ gì ? Cô bổ sung ý tưởng của trẻ HĐ5: Trưng bày nhận xét sản phẩm. -Trẻ treo sản phẩm lên giá, mời trẻ lên nhận xét sản phẩm của mình của bạn – Cô giợi ý gúp trẻ khen trẻ kịp thời - Cô bổ sung và nhận xét chung - Giaó dục trẻ biết lợi ích của các con vật quý hiếm, cách bảo vệ chúng Kết thúc : Trẻ bắt chước dáng đi của voi, thu dọn đồ dùng Trẻ mô tả theo suy nghĩ Trẻ nêu ý định Cho trẻ quan sát mẫu Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô Trẻ vẽ vào vở Gọi trẻ lên nhận xét sản phẩm. . 4.Hoạt động góc: Cô cho trẻ hát bài: chú voi con và trò chuyện theo chủ đề, giáo dục trẻ. Cô dẫn dắt vào các góc chơi và cho trẻ về góc chơi của mình tiến hành chơi: * Góc phân vai: Bán các thức ăn cho các con vật quý hiếm - Yêu cầu: Trẻ thể hiện được vai mua, vai bán, trẻ gọi tên, vật muốn mua, liên kết với góc xây dựng để chơi đoàn kết, học tập nhau khi chơi - Biết đổi vai chơi. . . - Chuẩn bị: Một số thức ăn đồ chơi như: rau, cỏ, hoa quả, thịt - Tổ chức hoạt động: Trẻ về góc chơi, khi chơi trẻ phải biết cách mua bán, mời chào khách hàng, biết trao đổi giá cả * Góc xây dựng: - Yêu cầu: Trẻ cùng nhau phối hợp xây dựng được vườn bách thú, khuôn viên đẹp nhiều cây, có nhiều động vật quý hiếm,biết mô tả bàn bạc,xây sáng tạo, biết sắp xếp đầy đủ, hợp lý . . - Chuẩn bị: Các khối gạch, đồ lắp ráp chuồng trại, một số động vật sống trong rừng - Tổ chức hoạt động: Trẻ cùng nhau chơi, người chở vật liệu, người xây hàng rào, cổng, xây chuồng trại * Góc nghệ thuật: - Yêu cầu: Trẻ hát, múa, vận động, đọc thơ về động vật nuôi trong rừng. Nặn, vẽ, tô màu về các con vật quý hiếm. Đóng kịch “Chú dê đen”. - Chuẩn bị: xắc xô, phách, giấy, bút, màu, đất nặn. - Tổ chức hoạt động: Trẻ tự chơi, cô bao quát, gợi ý để trẻ cùng nhau chơi * Góc học tập - Sách - Yêu cầu : Trẻ chơi lô tô, làm abum về những con vật sống trong rừng, chơi trò chơi học tập “Đoán xem con gì”.sao chép tên các con vật - Chuẩn bị: Tranh lô tô, tranh các con vật sống trong rừng - Tổ chức hoạt động: Trẻ về góc chơi, cùng nhau bàn bạc; thảo luận và cùng làm * Góc thiên nhiên : Chăm sóc các con vật nuôi có trong góc - Yêu cầu: Trẻ biết cách chăm sóc các con vật nuôi có trong góc - Chuẩn bị: Một số con vật nuôi bằng mô hình, đồ chơi. - Trẻ về góc chơi, cô bao quát hướng dẫn, gợi ý cho trẻ chơi 5) Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng: - Duy trì nề nếp, trẻ rửa tay, chân, vệ sinh lao động tự phục vụ, sau khi chơi và trước khi ăn -Trong giờ chơi tạo không khí vui tươi,vận động thể dục, luyện, ăn ngủ đúng giờ, động viên trẻ ăn hết suất - Gặp trao đổi với phụ huynh trẻ ở kênh B, để có thực đơn dinh dưỡng cho trẻ ở nhà 6. Hoạt động chiều: - Ôn bài buổi sáng bằng hình thức trò chơi- Chú ý trẻ chậm - Làm quen với kiến thức mới: Chuyện chú dê đen. - Tập nề nếp đội hình trong các hoạt động, cho trẻ chơi tự do các góc chơi. 7. Bình cờ, trả trẻ: Cô cho trẻ hát bài chú voi con, cháu cùng cô trò chuyện về nội dung bài hát. Vậy bài hát nói đến cái gì? Đó là con vật sống ở đâu? Ngoài con voi ra còn có những con vật gì sống trong rừng nữa? các con phải làm việc gì khi gặp các con vật này? Cô nhận xét lại và tiến hành cho trẻ cắm cờ. Và hết giờ thì trả trẻ. Đảm bảo an toàn cho trẻ. - Nhắc trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ, nhắc trẻ chào cô, chào người lớn trước khi ra về - Trao đổi với phụ huynh về tình hình, học tập, sức khỏe của trẻ trong thời gian ở trường. 8. Nhận xét cuối ngày: Cô: Cháu: ************************************************* KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2015 Môn : Hoạt động âm nhạc- Làm quen văn học Đề tài: Hát : Chú voi con( trọng tâm dạy hát) Nghe: Lý chiều chiều Trò chơi: Cái vòi của voi Truyện : chú dê den *I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ hát vận động nhịp nhàng,kết hợp các vận động theo lời ca, vận động sáng tạo trên cơ thể với nhiều hình thức khác nhau - Mô phỏng con voi với nhiều hình thức theo tiết tấu chậm -Phát triển khả năng dự đoán tai nghe âm nhạc, vvận động bắt chước, mô phỏng các con vật sống trong rừng - Thích nghe nhạc thể hiện cảm xúc khi nghe bài hát - Giaó dục trẻ biết tiếp xúc an toàn với voi và động vật khác - Trẻ được nghe và hiểu được nội dung câu chuyện - Trẻ thuộc và kể chuyện diễn cảm, sáng tạo về cử chỉ điệu bộ - Phát triển khả năng phán đoán –suy diễn và khả năng bắt chước - đặt tên chuyện II. Các hoạt động trong ngày 1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng: 1.1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ: - Cô vui vẽ chào trẻ và phụ huynh,nhắc trẻ chào hỏi cô và cha mẹ, xếp đồ dùng đúng nơi qui định- về góc chơi, không chạy nhảy. Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở trường,ở nhà và trẻ được học với chủ đề “ Thế giới động vật ” 1.2. Thể dục buổi sáng: - Tập bài nhịp điệu theo chủ đề, thế giới động vật.Tập bài “Tiếng chú gà trống gọi ”cho trẻ đi đều nhẹ nhàng ( Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp, tay, chân, bụng, bật 2. Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ hát bài “Chú voi con” trò chuyện với trẻ về chủ đề - Cho trẻ đi dạo, trò chuyện với trẻ về thời tiết, bắt chước vận động dáng đi các con vật trong rừng - Đọc thơ hát những bài hát theo chủ đề: chú voi con, đố bạn biết, - Ôn bài cũ : Dưới hình thức trò chơi Cô cho trẻ dùng phấn và tưởng tượng ra những con vật quý hiếm sống trong rừng để tặng bạn tặng cô. - Bài mới : Hát “Chú voi con” , truyện chú dê đen. Cô cho trẻ lần lượt thể hiện bài hát và kể chuyện chú dê đen. - Chơi trò chơi VĐ: Gấu và ong Cô tiến hành cho trẻ biết luật chơi: gấu và ong phải tuân thủ một số luật và hành động riêng của mình, khi chơi phải năm được cách để chơi. Cách chơi: cô cho bao nhiêu bạn làm ong, và bao nhiêu bạn làm gấu, số gấu ít hơn hoặc bằng số ong theo cô quy định. Tiến hành cho trẻ chơi. - Trò chơi dân gian : Rồng rắn Luật chơi: phải biết thể hiện theo đúng tưng nhân vật, phải thuộc lời đồng dao. Cách chơi: cô cho một bạn làm thầy thuốc, và mầy bạn làm rồng rắn. khi chơi là phải đọc bài đồng dao rồng rắn. - Trò chơi tự do với hột hạt, tranh lô tô – các hình học. . 3. Hoạt động có chủ đích: 3.1.Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích: * Không gian tổ chức: - Trong lớp học * Đồ dùng phương tiện: - Các khối của cô và trẻ. - Mỗi trẻ có 2 loại khối, khối cầu, trụ - Đồ dùng có dạng khối cầu, trụ để xung quanh lớp 3.2 Phương pháp - Trực quan, đàm thoại, thực hành. 3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích: Môn : Âm nhạc Đề tài : Hát : Chú voi con( trọng tâm dạy hát) Nghe: Lý chiều chiều Trò chơi: Cái vòi của voi Hoạt động của cô Hoat động của trẻ *Hoạt động 1: Thi tài - Trẻ chơi: “ Con vỏi, con voi ” –Kể về voi, mô tả hình dáng voi * HĐ2: “ Ai làm giống voi ” - Trẻ bắt chước dáng đi của voi - Các con xem cô có bức tranh về con vật nào ? - Voi là động vật sống ở đâu ? - Các con có yêu quý chú mèo không ? - Hình ảnh của chú voi được thể hiện qua bài hát “ Chú voi con ”. Giờ chúng mình cùng hát bài hát nhé. * HĐ3: “ Trổ tài ” - Cô cùng cả lớp hát bài hát 1 lần. - Gỉang nội dung: Bài hát đã nói lên hình ảnh chú voi con ở bản đôn, thật đáng yêu, chúng mình phải yêu thương và bảo vệ chú voi . . . - Để bài hát hay hơn các con cùng minh họa các động tác theo bài hát nhé ! -Vỗ tay theo tiết tấu kết hợp cho bài hát. - Hát nối đuôi to – nhỏ * Nói lên t/c của các con dành cho các con vật quý hiếm , chúng mình cùng thể hiện bài hát “Trời nắng, trời mưa ” -Các con hãy cầm nhạc cụ và biểu diễn nhé. -Bạn nào nghĩ ra động tác nhảy múa theo nhịp nào. À không những có bài hát nói về chú voi con mà còn có rất nhiều bài thơ hay viết về chú voi nữa đấy. Trẻ đọc thơ “ Con vỏi, con voi ” - Trẻ vận động sáng tạo trên cơ thể bằng hình thức : Voi kéo gỗ, voi làm xiếc. . .. *HĐ4: Nghe và đoán - Nghe hát “Lý chiều chiều” - Giờ các con cùng nghe cô thể hiện bài hát “Lý chiều chiều ” nhé ! -Cô hát 1lần thể hiện tình cảm - Tâm tình bài hát: Bài hát nói lên điều gì ? Khi nghe con cảm thấy thế nào ? . . . - Cô mở băng lớp minh họa cùng cô * HĐ5: Cái vòi của voi - Trò chuyện về cách kiếm thức ăn- Cách ướng nước của voi - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi khi nghe chim hót, vòi voi múa- Nghe hổ gầm, vòi voi phum. . . * Kết thúc : Trẻ hát “ Chú voi con ” Trẻ ngồi quanh cô Trẻ trả lời Cả lớp hát bài hát 1 lần. Trẻ minh họa theo ý thích - Trẻ thể hiện. - Tổ biểu diễn - Nhóm trẻ biểu diễn. - Cá nhân thể hiện. Trẻ minh họa bài hát cùng cô Trẻ trả lời - Trẻ chơi trò chơi âm nhạc cùng cô. Trẻ thay nhau chơi - Cả lớp thể hiện Môn: Làm quen văn học Đề tài: Truyện “Chú dê đen” Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 : Bé biết gì về những con trong rừng - Hát “ lại đây với cô ” Trẻ đến xung quanh cô sau đó ngồi xuống và hát bài “ Chú voi con”. Các con vừa hát bài hát nói về con gì? Con voi sống ở đâu? - Ngoài con voi ra các con còn biết có những con gì sống trong rừng nữa? - Cô trò chuyện với trẻ về những con vật ngộ nghĩnh và giới thiệu vào câu chuyện “Chú dê đen” Hoạt động 2: Cùng lắng nghe. - Cô kể lần 1: theo tranh minh họa - Gỉang nội dung: Câu chuyện đã kể về chú dê trắng nhút nhát còn chú dê đen dũng cảm và cuối cùng dê đen không bị chó sói ăn thịt. . .. - Cô kể lần 2 : Theo tranh viết câu chuyện kèm theo hình ảnh. Kể trích dẫn theo nội dung chuyện - Đàm thoại : - Câu chuyện có tên là gì ? - Câu chuyện có những nhân vật nào ? - Dê trắng đã gặp ai ? Dê trắng trả lời như thế nào ? - Chó sói đã làm gì chú dê trắng ? - Theo con dê đen trả lời chó sói như thế nào ? - Khi nghe dê đen nói tâm trạng của chó sói như thế nào ? - Giáo dục trẻ dũng cảm, mạnh dạn khi gặp chuyện dữ, bình tĩnh tìm cách giải quyết. . . . - Đặt tên : Trẻ đặt tên câu chuyện - Cô cùng trẻ thống nhất tên câu chuyện -Trẻ kể chuyện : - Trẻ kể chuyện theo tranh - Kể không có tranh, kể theo tranh. - Trẻ kể làm cử chỉ điệu bộ minh hoạ.. - Cho lớp bắt chước tập kể các nhân vật trong chuyện - Cá nhân trẻ lên kể cô khen trẻ kịp thời. *Hoạt động 3 : “Ai hay hơn” - Tìm chữ cái đã học có trong tên chuyện - Cho trẻ vẽ, tô màu các nhân vật trong chuyện. - Kết thúc : Trẻ thu dọn đồ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 2.ĐỌNG VẬTT RỪNG.doc
Tài liệu liên quan