Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Thế giới thực vật năm học 2018

I. Mục đích yêu cầu

Kiến thức :

- Trẻ biết tên và công dụng của một số loại quả.

Kỹ năng:

- Biết vẽ các nét cong tròn, dài để tạo thành hình quả. Biết tô màu phù hợp và đều màu cho bức tranh đẹp.

Thái độ:

- Biết vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn quả.

- Biết yêu quý và bảo vệ biển đảo quê hương.

II. Chuẩn bị

- Giỏ quả gồm: Quả chuối, quả cam, quả táo, xoài.

- Slide tranh các loại quả: Quả nhãn, quả na, quả đu đủ, quả nho, quả nhãn.

- Tranh mẫu vẽ quả táo, quả xoài, quả cam.

- Giấy A4, bút sáp màu.

- Giá treo tranh, kẹp treo tranh.

III. Nội dung

* Gây hứng thú:

- Cô cùng trẻ hát bài “Mời bạn ăn”, ổn định trẻ.

Giáo dục trẻ tình yêu đối với các chú bộ đội hải quân, yêu quý các vùng biển đảo và có tinh thần bảo vệ các vùng biển đảo của đất nước.

Cô cùng trẻ cảm ơn chú bộ đội hải quân, chào chú hải quân ra về.

* Quan sát một số loại quả:

- Cô mở món quà của chú hải quân (Giỏ quả).

- Cô cho trẻ quan sát các loại quả trong giỏ quả và trò chuyện cùng trẻ:

+ Đây là quả gì? Quả có màu gì?

+ Quả cam, chuối, táo có dạng hình gì?

* Đi tham quan hội chợ trái cây qua màn ảnh nhỏ:

Cho trẻ xem slide tranh về một số loại quả khác và trò chuyện cùng trẻ về tên, hình dạng và đặc điểm của các loại quả đó.

- Hoa quả cung cấp chất gì cho cơ thể chúng ta?

- Ăn hoa quả giúp gì cho cơ thể?

Giáo dục trẻ ăn nhiều rau xanh và hoa quả để cơ thể khỏe mạnh, chóng lớn, đẹp da, .

doc134 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 3319 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Thế giới thực vật năm học 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trẻ,trò chuyện đầu giờ Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xung hô lễ phép với người lớn. - Trò chuyện với trẻ về một số loại cây và môi trường sống của cây: cây xoài, cây bơ, cây bưởi, cây xà cừ. - Thông qua các hình ảnh đàm thoại với trẻ về các loại cây giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các loại cây xanh. 2. Thể dục sáng. - Tập theo nhạc. - Tập theo nhac bài hát có trong chủ đề. - Tập thể dục theo nhạc tháng 1 - Động tác hô hấp - Động tác cơ tay vai - Động tác cơ bụng - Động tác cơ chân - Động tác bật - Điểm danh - Trẻ uống sữa 3. Hoạt động ngoài trời : - Quan sát thiên nhiên - QS về chủ đề thực vật và ngoài xã hội - Trò chơi vận động : “Trông nụ trồng hoa” - Trò chơi học tập: Chọn hoa - Trò chơi tự do: - Chơi dân gian : Đẩy gậy - Chơi với cát, nước, câu cá. 4. Hoạt động học: Hoạt động: Tạo hình Đề tài: Vẽ các loại quả I. Mục đích yêu cầu Kiến thức : - Trẻ biết tên và công dụng của một số loại quả. Kỹ năng: - Biết vẽ các nét cong tròn, dài để tạo thành hình quả. Biết tô màu phù hợp và đều màu cho bức tranh đẹp. Thái độ: - Biết vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn quả. - Biết yêu quý và bảo vệ biển đảo quê hương. II. Chuẩn bị - Giỏ quả gồm: Quả chuối, quả cam, quả táo, xoài. - Slide tranh các loại quả: Quả nhãn, quả na, quả đu đủ, quả nho, quả nhãn. - Tranh mẫu vẽ quả táo, quả xoài, quả cam. - Giấy A4, bút sáp màu. - Giá treo tranh, kẹp treo tranh. III. Nội dung * Gây hứng thú: - Cô cùng trẻ hát bài “Mời bạn ăn”, ổn định trẻ. Giáo dục trẻ tình yêu đối với các chú bộ đội hải quân, yêu quý các vùng biển đảo và có tinh thần bảo vệ các vùng biển đảo của đất nước. Cô cùng trẻ cảm ơn chú bộ đội hải quân, chào chú hải quân ra về. * Quan sát một số loại quả: - Cô mở món quà của chú hải quân (Giỏ quả). - Cô cho trẻ quan sát các loại quả trong giỏ quả và trò chuyện cùng trẻ: + Đây là quả gì? Quả có màu gì? + Quả cam, chuối, táo có dạng hình gì? * Đi tham quan hội chợ trái cây qua màn ảnh nhỏ: Cho trẻ xem slide tranh về một số loại quả khác và trò chuyện cùng trẻ về tên, hình dạng và đặc điểm của các loại quả đó. - Hoa quả cung cấp chất gì cho cơ thể chúng ta? - Ăn hoa quả giúp gì cho cơ thể? Giáo dục trẻ ăn nhiều rau xanh và hoa quả để cơ thể khỏe mạnh, chóng lớn, đẹp da, ... Trước khi ăn quả phải rửa tay, rửa hoa quả và mời mọi người cùng ăn. * Cho trẻ xem tranh vẽ và trò chuyện cùng trẻ: Các bạn nhỏ ở quần đảo Hoàng Sa xa xôi cũng đã tổ chức một cuộc thi vẽ tranh về các loại quả đấy. Lớp chúng mình ai cũng ngoan, học giỏi nên được mời đến tham quan phòng triển lãm tranh của các bạn nhỏ đấy, chúng mình cùng đến phòng tranh nào. - Xem tranh quả cam: + Cô có bức tranh vẽ quả gì đây? + Quả cam có dạng hình gì? + Quả cam được vẽ bằng những nét cong tròn, tạo thành hình quả. (Cho trẻ vẽ nét cong tròn trong không gian). - Xem tranh quả xoài: + Bức tranh này vẽ gì? + Quả xoài được tô mà gì? Nền tô màu gì? Tô màu có đều không? - Xem tranh quả táo: + Còn bức tranh này vẽ gì? + Quả táo được vẽ ở chính giữa tờ giấy rất là đẹp. Bây giờ lớp chúng mình có muốn thi vẽ tranh về các loại quả mình thích để gửi cho chú bộ đội hải quân mang về ngoài đảo để tặng cho cô giáo và các bạn gái nhân ngày 20/10 không? Cô hỏi ý tưởng của một vài trẻ về cách vẽ, cách tô màu..... * Cho trẻ đi về bàn ngồi vẽ Cô nhắc nhở trẻ về tư thế ngồi, tay cầm bút, tay giữ giấy. - Trong quá trình trẻ vẽ, cô đến gần trẻ để khuyến khích, gợi mở cho trẻ vẽ. * Kế thúc: Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn, hai tay cầm tranh của mình dơ cao ngang ngực. Cô cùng trẻ nhận xét tranh. - Cô mời một vài trẻ lên nhận xét tranh và chọn ra những bức tranh đẹp nhất. - Cô nhận xét thêm một vài bức tranh khác. - Mời chú bộ đội hải quân vào lớp, gửi cho chú bộ đội hải quân các bức tranh đẹp để tặng cho các bạn gái ở ngoài đảo Hoàng sa. - Cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng, cô cùng trẻ đọc bài thơ “Thỏ bông bị ốm”. 5. Hoạt động góc * Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa- quả - Yêu cầu: Trẻ thể hiện vai người bán hàng và người mua hàng, sắp xếp hàng đúng nơi quy định. Biết niềm nở mời khách mua hàng * Chuẩn bị: Một số thực phẩm đồ chơi quả, rau, củ, bộ đồ nấu ăn, đồ dùng, dụng cụ trong gia đình. * Góc xây dựng: “Xây công viên cây xanh” * Yêu cầu: Trẻ xây hàng rào, cổng, trồng một số loại cây hoa, cây cảnh, trang trí một số khu vực vui chơi. * Chuẩn bị: Khối gạch, cây xanh, cây hoa, cột điện, cầu trượt, ghế đá. * Góc nghệ thuật: Múa vận động các bài trong chủ điểm. Vẽ, tô màu, nặn, cắt dán, xé dán một số loại cây, hoa, quả, rau, củ. * Tiến hành chung cho các góc chơi: - Cô tập trung trẻ lại cho trẻ hát một bài về chủ điểm, cùng nhau thảo luận trò chuyện về chủ đề, định hướng cho trẻ chọn góc chơi ngày hôm nay, sau đó cho trẻ đi về các góc chơi mà trẻ thích. - Trong khi trẻ chơi cô bao quát hướng dẫn cho trẻ chơi để trẻ thể hiện được vai chơi trong nhóm. - Cho trẻ quan sát giao lưu từng góc chơi, sau đó cô và trẻ cùng nhận xét đánh giá sản phẩm chơi ở các góc, cô nhấn mạnh vào góc chơi chính khuyến khích hướng dẫn trẻ lần sau chơi tốt hơn ở trong nhóm của mình. - Kết thúc thu dọn đồ chơi vào nơi quy định gọn gàng. 6. Vệ sinh ăn trưa –Ngủ trưa - Cô cho trẻ đi vệ sinh sau đó rửa tay bằng vòi nước sạch - Động viên trẻ ăn hết xuất cơm, không rơi vãi cơm, ăn xong súc miệng và cho trẻ ngủ đủ giấc. 7. Hoạt động chiều Cho trẻ vận động nhẹ và ăn xế Tăng cường tiếng việt cho trẻ Ôn các cụm từ: Hoa hồng, hoa đào, hoa mai. Hoa cúc, hoa đồng tiền, hoa cẩm chướng . Hoa thược dược, hoa lan, hoa phượng. Hoa ly, hoa súng, hoa sen. 1/ Mục đích yêu cầu: - Thông qua các trò chơi trẻ nghe và hiểu, phát âm rõ ràng với cụm từ: Hoa hồng, hoa đào, hoa mai- Hoa cúc, hoa đồng tiền, hoa cẩm chướng- Hoa thược dược, hoa lan, hoa phượng - Hoa ly, hoa súng, hoa sen - Luyện kỹ năng phát âm cho trẻ thông qua các trò chơi. 2/ Chuẩn bị: - Hình ảnh và các cụm từ: Hoa hồng, hoa đào, hoa mai Hoa cúc, hoa đồng tiền, hoa cẩm chướng Hoa thược dược, hoa lan, hoa phượng Hoa ly, hoa súng, hoa sen - Máy hát nhạc, một số trò hơi 3/ Tiến trình hoạt động: a/ Ổn định trò chuyện - Chơi trò chơi “Giấu tay” - Muốn có nhiều hoa đẹp các con phải làm gì? - Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc hoa b/ Tổ chức trò chơi ôn lại các cụm từ. + Trò chơi “Nhanh mắt” - Cho trẻ nhìn lên màn hình đoán xem tranh và có cụm từ gì ở dưới. - Cho trẻ phát âm lại các cụm từ. - Nhận xét kiểm tra trò chơi * Trò chơi: “Đúng hay sai”. - Lần lượt cô bấm hình ảnh trên máy hỏi trẻ hình ảnh và cụm từ đó đúng hay sai. Đội nào trả lời đúng sẽ thắng cuộc. - Nhận xét kiểm tra trò chơi * Trò chơi: “Bạn nào giỏi nhất” - Cô yêu cầu trẻ lên chọn hình ảnh và cụm từ theo yêu cầu của cô. - Nhận xét kiểm tra trò chơi Cho trẻ ôn lại một số hoạt động mà trẻ chưa thực hiện được ở buổi sáng. Cho trẻ thực hiện môn âm nhạc: Hát “Qủa”- Sáng tác: Xanh Xanh Nghe hát “Lý cây bông”- Dân ca Nam Bộ I. Mục đích, yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ nhớ tên và thuộc bài hát, hiểu nội dung bài hát. - Kỹ năng: Rèn cho trẻ biểu diễn mạnh dạn tự tin, vỗ tay đúng nhịp. - Thái độ: Giáo dục trẻ yêu quý chăm sóc bảo vệ cây ăn quả. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô. Sắc xô, tranh 1 số loại cây  quả quen thuộc. - Đồ dùng của trẻ: Mũ chop III. Tổ chức hoạt động:                - Giới thiệu chương trình:Bé yêu âm nhạc. - Giới thiệu các đội chơi. - Giới thiệu các phần chơi. - Giới thiệu quà của chương trình. - Giới thiệu người dẫn chương trình. * Phần chơi 1: Nghe tài đoán giỏi - Cách chơi: Cô hát 1 bài  hát các đội đoán tên bài hát, tên tác giả, nêu nội dung bài hát. đội nào trả lời đúng sẽ nhận được quà của chương trình. - Luật chơi: Đội nào trả lời sai mất quền trả lời. - Cô hát cho trẻ 2 lần - Lần 1: Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả. - Lần 2: Gợi hỏi trẻ nội dung bài hát. - Cô chốt lại bài hát: Quả, nhạc của  Xanh  Xanh. - Giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ  quả - Nhận xét tặng quà cho các đội. * Phần chơi 2: Bé thi hát hay. - Cách chơi: Các đội chơi cùng thi đua nhau hát và vỗ tay theo nhịp  bài hát: Quả - Luật chơi: Đội nào hát hay hơn giỏi hơn thì nhận được quà của chương trình. - Cô cho 2 đội cùng chung sức hát 1 lần. - Cho 2 đội thi đua nhau hát, và nhận xét nhau. - 2 đội cử những bạn xuất sắc lên hát.( nhóm) - Mỗi đội cử 1 đại diện lên hát. - 2 đội hát lại một lần. - Cô động viên khuyến khích trẻ hát, giáo dục trẻ, tặng quà... * Phần chơi 3: Quà tặng âm nhạc. - Cách chơi: 2 đội chơi lắng nghe và hưởng ứng cùng cô giáo bài hát Lý cây  bông. - Luật chơi: Đội nào biết lắng nghe biết tên bài hát, tên làn điệu dân ca, nội dung bài hát sẽ được nhận quà của chương trình - Cô hát cho trẻ nghe theo yêu cầu của trẻ. - Cô cho trẻ hát cùng cô. * Trò chơi 4: Tai ai tinh.  - Cô giới thiệu luật chơi cách chơi. - Cho trẻ chơi; cô hướng dẫn động viên khen trẻ - Nhận xét, động viên khuyến khích trẻ.tặng quà. - Kiểm tra kết quả 2 đội - Tặng quà lưu niệm. Cho trẻ làm quen với bài học ngày hôm sau: Bài sắp học trong tuần tới. - Vệ sinh – nêu gương – bình cờ. - Trả trẻ trao đổi phụ huynh 8. Nhận xét cuối ngày: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT TUẦN CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT NHÁNH III: MỘT SỐ CON LOẠI RAU (Thực hiện từ ngày 22 - 26/01/2018 ) Mục tiêu Mạng nội dung Mạng hoạt động Lĩnh vực phát triển thể chất CS 11: Đi thăng bằng được trên ghế thể dục -      Đi thăng bằng được trên ghế thể dục            ( 2,5m x 0,25m x 0,35m). -      Đi trên dây ( dây đặt trên sàn). -      Đi trên ván kê dốc. Đi nốibàn chân tiến, lùi. - HĐPTTC - Chơi với các đồ chơi ngoài trời Lĩnh vực phát triển tình cảm – kĩ năng xã hội CS 43: Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi. -      Sử dụng ngôn ngữ mạch lạc giao tiếp -      Mạnh dạn tự tin trong giao tiếp với bạn bè và người lớn gần gũi với trẻ. Trao đổi với bạn và người lớn gần gũi khi cần thiết. - HĐ chơi tự do - Trò chuyện với cô và bạn ở trong lớp Lĩnh vực hát triển ngôn ngữ giao tiếp CS 91: Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt -      Giới thiệu chữ cái -      Cách phát âm chữ cái -      Cấu tạo của chữ cái -      Cách phát âm hoặc mô tả để nhận dạng chữ cái. -      Nhận dạng được các chữ cái, nhận biết chữ in thường, in hoa, chữ viết thường. Phân biệt chữ cái, chữ số. - Hoạt động học - Mọi lúc mọi nơi - Hoạt động chiều Lĩnh vực phát triển nhận thức CS 120: Kể lại câu chuyện quen thuộc theo cách khác -      Nghe kể chuyện -      Hiểu và nắm rõ nội dung câu chuyện -      Thể hiện việc kể lại truyện đã được nghe theo trình tự. -      Kể lại truyện đã được nghe theo trình tự. -      Kể truyện theo đồ vật, theo tranh. -      Đóng kịch - HĐ học - HĐ dạo chơi - HĐ chiều - Chơi tự do CS 101: Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệucủa bài hát hoặc bản nhạc.  - Thích thú với các loại hình âm nhạc. - Cảm thụ được giai điệu và lời của bái hát - Nghe và nhận ra sắc thái của các bài hát bản nhạc. - Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát bản nhạc. - Mọi lúc mọi nơi - Buổi sáng khi được cô đón vào lớp - TD sáng - HĐ học - HĐ Góc - HĐ chiều - Giờ chơi tự do( các cháu tự hát cho nhau nghe) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN Tên hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ - Trò chuyện với trẻ về một số loại rau: rau ngót, rau cải, bắp sú, su su, su hào, cà rốt - Thông qua các hình ảnh đàm thoại với trẻ về các loại rau giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo quản các loại rau. - Thông qua các hình ảnh đàm thoại với trẻ về các loại rau, giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các loại rau, Thể dục sáng. - Tập theo nhạc. - Tập theo nhac bài hát có trong chủ đề. - Tập thể dục theo nhạc tháng 1 - Động tác hô hấp - Động tác cơ tay vai - Động tác cơ bụng - Động tác cơ chân - Động tác bật - Điểm danh - Trẻ uống sữa Hoạt động ngoài trời - Quan sát thiên nhiên - QS về chủ đề thực vật - Trò chơi vận động : “Ai nhanh nhất” - Trò chơi học tập: Chọn rau - Trò chơi tự do: - Chơi dân gian : Kéo co Hoạt động học Thứ 2 Thư 3 Thư 4 Thư 5 Thư 6 *THỂ DỤC: - Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4m. * MTXQ - Trò chuyện về một số loại rau. * LQVH: Câu chuyện: Qủa bầu tiên * LQCC: Ôn chữ cái L-M –N(HĐG) * LQVT : Đếm đến 9. Nhận biết số 9, số lượng 9 * Tạo hình: Nặn một số loại rau – củ. Âm nhạc : Bài hát : Bầu và bí(HĐC) Hoạt động góc - Góc phân vai: Nấu ăn, đi siêu thị - Góc xây dựng: Vườn cây xanh. - Góc học tập: Xem tranh truyện, tranh thơ. Tô màu, đọc, nối chữ cái, cắt dán. - Góc nghệ thuật: Hát, vẽ, cắt, dán tô màu, nặn tạo ra sản phẩm về chủ đề. - Góc thiên nhiên: - Thích chăm sóc cây cối, con vật quen thuộc. Chăm sóc cây tưới nước cho cây. Đong nước Vệ sinh ăn ngủ - Dạy trẻ rửa tay với xà phòng. - Cô nhắc lại cách rửa tay với xà phòng , sau đó lần luợt cho trẻ ra thực hiện. - Cho trẻ ngồi vào ghế kê bàn ăn theo nhóm ,tổ chức cho trẻ ăn trưa. - Sau khi ngủ dậy , lần lươt cho trẻ vệ sinh. - Tổ chức cho trẻ ăn xế Hoạt động chiều - Vệ sinh, ăn xế - Cho trẻ ôn lại một số hoạt động mà trẻ chưa thực hiện tốt được ở buổi sáng. Làm quen với tiếng Việt Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Rau ngót Rau muống Rau dền Rau cải Củ cà rốt Khoai tây Rau đay, Bắp sú Xu hào Xu xu Khoai lang Củ sắn Ôn các từ đã học trong tuần Vệ sinh trả trẻ - Cho trẻ ôn lại một số hoạt động mà trẻ chưa thực hiện tốt được ở buổi sáng. - Trẻ ngủ dạy sắp xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp - Cho trẻ vệ sinh cá nhân: rửa mặt, chải đầu tóc gọn gàng - Cho trẻ xếp bàn ghế chuẩn bị ăn xế - Cho trẻ làm quen bài học ngày hôm sau. - Thực hiện môn âm nhạc: Hát: Mời bạn ăn. - Chơi trò chơi học tập: Chọn rau. - Chơi tự do - xem tranh – đọc thơ hoặc đọc đồng giao, nghe chuyện, chơi trò chơi vận động, dân gian. - Vệ sinh – nêu gương – bình cờ. Nhận xét cuối ngày ööööööööööö KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ hai ngày 22 tháng 1 năm 2018 CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT Chủ đề nhánh 3 : Một số loại rau. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY : 1. Đón trẻ , trò chuyện với trẻ, điểm danh. - Trò chuyện với trẻ về các loại rau - Chơi theo ý thích hoặc xem tranh truyện về các loại rau. - Điểm danh trẻ 2. Thể dục sáng : - Tập theo nhạc. - Tập theo nhac bài hát có trong chủ đề. - Tập thể dục theo nhạc tháng 1 - Động tác hô hấp - Động tác cơ tay vai - Động tác cơ bụng - Động tác cơ chân - Động tác bật - Điểm danh - Trẻ uống sữa 3. Hoạt động ngoài trời : Quan sát thiên nhiên QS về chủ đề thực vật Trò chơi vận động : “Ai nhanh nhất” Trò chơi học tập: Chọn rau Trò Chơi tự do: Chơi dân gian : Kéo co I. Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội - Cung cấp vốn từ mới về tên gọi của một số loại rau Kỹ năng: - Rèn kĩ năng khéo léo và nhanh nhẹn qua các trò chơi Thái độ: - Giáo dục trẻ ăn thường xuyên ăn một số loại quả II. Chuẩn bị: - Địa điểm :sân trường - Đồ dùng: tranh lô tô,rau ,củ,quả - Hai rổ đựng quả, một số chướng ngại vật III. Cách tiến hành 1. QS về hiện tượng thời tiết - Trẻ được quan sát bầu trời , thời tiết trong ngày như thế nào ? - Trẻ so sánh thời tiết trong ngày và thời tiết ngày hôm trước . - Quan sát cây cối hoa lá trong sân trường. - Giáo dục trẻ cách ăn mặc phù hợp theo thời tiết. - Cô cho trẻ quan sát ngoài xã hội có gì đang diễn ra . LQ KT mới - Trẻ được làm quen kiến thức mới - Tranh ảnh về một số loại rau: rau muống, rau ngót, rau dềm, mồng tơi,... - Trẻ vừa đi vừa hát một bài: quả và cô đặt câu hỏi cho trẻ trả lời - Cho trẻ làm quen một số loại rau thông qua một số tranh ảnh như rau klang, rau muống, quả su su, bầu, ....những loại rau gần gũi với trẻ 2. Trò chơi vận động : “Ai nhanh nhất” - Trẻ nắm được luật chơi và cách chơi - Phát triển sự nhanh nhẹn cho trẻ - Tranh ảnh về một số loại rau * Thỏa thuận nhóm chơi, trẻ tự chọn nhóm chơi và tự chọn vai chơi. * Luật chơi: Trẻ chọn nhanh một bức tranh quả gì đó theo yêu cầu của cô và giơ lên rồi đọc tên rau mà trẻ đã chọn. - Trò chơi tiếp tục. * Trò chơi học tập: Chọn rau - Trẻ chơi cùng nhau không tranh giành đò chơi và chơi đúng luật - Tranh lô tô các loại rau. *Luật chơi: Chọn đúng loại rau. * Cách chơi: Cho cả lớp chơi. Khi chọn xong trẻ lần lượt giơ cao tranh lô tô lên đầu và nói tên loại rau đó. con vật mà trẻ đóng và thức ăn. Cô gọi 4 trẻ khác lên chơi tiếp. 3. Trò chơi tự do: Chơi dân gian : Kéo co - Phát triển thính giác cho trẻ .Trẻ nắm được luật chơi và cách chơi - Sân chơi rộng rãi, thoáng mát * Thỏa thuận nhóm chơi, trẻ tự chọn nhóm chơi và tự chọn vai chơi. *Luật chơi: hai trẻ chơi với nhau hoặc cả lớp cùng chơi, đội nào kéo dây vượt qua vạch quy định sang đội còn lại thì đội đó thua. * Cách chơi: Cả lớp cùng chơi đứng thành một hàng và tách thành hai nhóm đứng đối diện với nhau. - Chơi với cát, nước, tưới hoa. - Trẻ cùng nhau chơi không tranh dành đồ chơi - Nước, cần câu, cá , phấn. * Thỏa thuận nhóm chơi, trẻ tự chọn nhóm chơi và tự chọn vai chơi. - Trẻ về góc chơi và cùng nhau chơi - Cô bao quát các nhóm chơi , theo dõi trẻ. sau đó nhận các nhóm chơi . 4. Hoạt động có chủ đích: Môn: Thể dục Đề tài: Ném xa bằng hai tay từ khoảng cách xa 4m. I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết ném xa bằng hai tay đúng kỹ thuật, định được hướng ném. Kỹ năng: - Rèn sự dẻo dai của đôi tay. Thái độ: - Có tính kỷ luật trong khi tập. cùng với anh chị, với bạn. II. Chuẩn bị: Sân tập. - Túi cát. Cờ đích. III. Phương pháp: Thực hành. IV. Tiến hành: Hoạt động 1: ổn định trò chuyện Lớp hát bài: Mời bạn ăn, cùng trò chuyện với trẻ về một số loại rau. Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm 1. Khởi động - Trẻ thực hiện các kiểu đi, đi khom, chạy chậm, xoay cổ tay, xoay vai, xoay gối theo đội hình tự do. - Sau về dàn hàng ngang theo 3 tổ. 2. Trọng động Bài tập phát triển chung: + Động tác tay 6: 2 tay quay dọc thân.(3l x 8n) + Động tác chân 2: Ngồi khuỵu gối.. (2l x 8n) + Động tác bụng 2: đứng nghiêng người sang 2 bên. (2l x 8n) + Động tác bật 1: Tay chống hông bật nhảy về phía trước. (2l x 8n) Vận động cơ bản: - Cô làm mẫu và giải thích cách làm mẫu. - Cô phân tích động tác: Cô đứng vào vạch chân trái trước, chân phải sau, hai tay cầm túi cát đưa từ trước ra sau, từ trên xuống dưới và dùng sức của tay để ném túi cát đi thật xa, sau đó cô nhặt túi cát đặt về vị trí cũ và về đứng ở cuối hàng. - Cô mời 2 trẻ lên làm mẫu lại. - Trẻ thực hiện: Cho mỗi lượt 3 trẻ lên tập theo hiệu lệnh của cô. - Cô bao quát lớp sửa sai và động viên trẻ kịp thời. - Nhắc nhở trẻ khi tập phải đúng kỹ thuật. * Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng, thả lỏng các cơ và hít thở sâu. Kết thúc: Lớp thu dọn đồ dùng. 5.Hoạt động góc: Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Thực hiện Góc phân vai Nấu ăn, đi siêu thị Trẻ thể hiện được vai chơi của mình , biết đóng vai người nấu ăn, đi mua hàng. Đồ dùng trong gia đình, một số loại rau để nấu ăn. Trẻ tự nhận vai chơi, về góc chơi biết làm đóng vai gia người nấu ăn, mua hàng thì làm những công việc gì. Góc xây dựng: Vườn rau của bé Trẻ biết dùng các khối gạch để xây hàng rào, xây vườn rau Khối gạch, đồ lắp ráp, một số loại rau. Cô đàm thoại với trẻ các loại rau Góc học tập và sách Trẻ biết xem tranh và nói được nội dung trong bức tranh. Biết vẽ, tô màu không lem ra ngoài. Đọc được một số lời đồng giao. Tranh ảnh một số cây cối, quả, hoa, rau bút chì, màu tô. Cô hướng dẫn trẻ xem tranh, tô màu... Góc nghệ thuật Trẻ biết vẽ, nặn ,xé ,dán tạo ra những sản phẩm đẹp Trẻ biết hát vận động những bài trong chủ đề Giấy màu, bút vẽ, đất nặn Dụng cụ âm nhạc như phách, gõ, Cô khuyến khích trẻ chơi, hát, múa, kể chuyện, vẽ, nặn, xé dán theo nội dung chủ đề. Góc thiên nhiên Trẻ biết dùng khăn để lau lá, lấy nước để tưới hoa. Khăn, nước, ca, hoa, cây. Cô nhắc nhở trẻ tưới nước không được đổ nước nhiều, lau lá không được bứt lá. 6. Vệ sinh ăn trưa- ngủ trưa- Ăn phụ: - Lần lượt cho trẻ đi vệ sinh tay chân, cô bao quát lớp. - Giờ chuẩn bị ăn cơm cho trẻ đọc thơ hát về chủ đề thực vật. - Ăn cơm cô giới thiệu các món ăn cho trẻ biết về dinh dưỡng, sự cần thiết phải ăn những thức ăn đó . - Giờ ngủ cô bao quát cho trẻ ngủ một lượt, giữ yên tĩnh cho trẻ ngủ 7. Hoạt động chiều - Vệ sinh, ăn xế - Trẻ ngủ dạy sắp xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp - Cho trẻ vệ sinh cá nhân: rửa mặt, chải đầu tóc gọn gàng - Cho trẻ xếp bàn ghế chuẩn bị ăn xế Tăng cường tiếng việt cho trẻ Cụm từ: Rau ngót, rau muống, rau dền I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nghe và hiểu, phát âm rõ ràng với cụm từ: Rau ngót, rau muống, rau dền - Luyện kỹ năng phát âm cho trẻ. II. Chuẩn bị: - Hình ảnh và các cụm từ: Rau ngót, rau muống, rau dền - Máy hát nhạc, một số trò chơi III. Tiến trình hoạt động: a. Ổn định trò chuyện - Hát bài “Quả” - Các con vừa hát nói về điều gì? - Ai có thể kể một số loại rau, củ mà các con biết? b/ Làm quen từ mới * Cụm từ “rau ngót”. - Quan sát hình ảnh “rau ngót”. - Đây là hình ảnh gì nào? Phát âm cụm từ: rau ngót, lớp, tổ, cá nhân - Ngoài rau ngót ra còn có rau gì nữa? * Cụm từ “rau muống”. - Các con quan sát hình ảnh gì đây “rau muống”. Phát âm. - Cô kết hợp mở rộng giáo dục. * Cụm từ “rau dền”, xem hình ảnh rau dền - Cho trẻ đọc cụm từ “rau dền” * Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi. * Trò chơi: “Nhanh trí”. - Cho trẻ nhìn vào hình đoán xem hình ảnh gì và cho trẻ đọc lại cụm từ dưới hình ảnh đó. * Trò chơi: “Rung chuông” - Cô yêu cầu trẻ nào rung chuông nhanh sẽ được phát âm trả lời cụm từ đó. Kết thúc hoạt động: Chơi trò chơi nhẹ. - Cho trẻ ôn lại một số hoạt động mà trẻ chưa thực hiện được ở buổi sáng. - Cho trẻ làm quen bài học ngày hôm sau: Đếm đến 8. Nhận biết số 8 - Chơi tự do – dân gian. - Vệ sinh – nêu gương – bình cờ. - Trả trẻ trao đổi phụ huynh 8. Nhận xét cuối ngày: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ ba ngày 23 tháng 1 năm 2018 CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT Chủ đề nhánh 3 : Một số loại rau. Các hoạt động trong ngày: 1. Đón trẻ , trò chuyện với trẻ, điểm danh. - Trò chuyện với trẻ về các loại rau - Chơi theo ý thích hoặc xem tranh truyện về các loại rau. - Điểm danh trẻ 2. Thể dục sáng : - Tập theo nhạc. - Tập theo nhac bài hát có trong chủ đề. - Tập thể dục theo nhạc tháng 1 - Động tác hô hấp - Động tác cơ tay vai - Động tác cơ bụng - Động tác cơ chân - Động tác bật - Điểm danh - Trẻ uống sữa 3. Hoạt động ngoài trời : - Quan sát thiên nhiên - QS về chủ đề thực vật - Trò chơi vận động : “Ai nhanh nhất” - Trò chơi học tập: Chọn rau - Trò chơi tự do: - Chơi dân gian : Kéo co 4. Hoạt động có chủ đích: Môn : Môi trường xung quanh Đề tài: Tìm hiểu một số loại rau I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ nhận biết và phân biệt một số loại rau theo dấu hiệu đặc trưng về cấu tạo, hình dáng. - Trẻ biết ích lợi của một số loại rau đối với sức khoẻ con người. Kỹ năng: - Trẻ nhận biết và phân biệt sự giống và khác nhau về một số loại rau, ăn lá, ăn quả, ăn củ. Thái độ: - Giáo dục cho trẻ biết yêu quý chăm sóc bảo vệ cây rau. Ăn rau và các chất dinh dưỡng khác để có sức khoẻ tốt, đẹp da. II. Chuẩn bị: - Một số tranh ảnh về loại rau. Một số rau thật - Bài hát. Một số câu đố về rau - Nội dung kết hợp. Âm nhạc- Toán – Văn học- Tạo hình III. Phương pháp: Quan sát – đàm thoại – phân tích. IV. Tiến hành hoạt động: Hoạt động 1: ổn định trò chuyện - Chơi trò chơi “ Bắp cải xanh” - Các con vừa chơi trò chơi nói về rau gì. Ngoài rau bắp cải các con còn biết có những loại rau gì nữa không. - Các loại rau đó có ích lợi gì đối với sức khoẻ con người. - Muốn biết rau có ích lợi gì cô và các con cùng khám phá tìm hiểu về một số loại rau. Hoạt động 2 :Trọng tâm Cô đọc câu đố: “... Lá cải sắp Sắp vòng tròn...” Là rau gì?( Bắp cải) - Cho trẻ quan sát nhận xét bắp cải. Đọc phát âm “ Bắp cải ” - Bắp cải là rau ăn lá hay ăn củ? Lá bắp cải như thế nào? - Rau bắp cải dùng để làm gì? Các con đã được ăn rau bắp cải chưa. Rau bắp cải chế biến nấu thành những món nào? (Xào, luộc, nấu canh). * Trời tối, trời sáng: Đây là rau gì “Rau cải”. - Cho trẻ quan sát nhận xét Rau cải. Đọc phát âm “Rau cải”. - Lá của rau cải như thế nào? Màu gì? Rau cải dùng để làm gì? - Rau cải là rau ăn lá, nấu canh, luộc, xào ... Rau cải chứa rất nhiều vi ta min A. - Các con đã được ăn rau cải chưa. * Cho trẻ quan sát rau xà lách, rau muống, quả đậu ve, củ xu hào, củ cà rốt nhận xét về các loại rau đó. Đặt câu hỏi đàm thoại tương tự như câu hỏi nhận xét về rau cải. - Tất cả các loại rau này có ích lợi gì? - Các loại rau ăn rất ngon và bổ dưỡng chứa rất nhiều vi ta min. Ăn nhiều rau cho da đẹp, hồng hào, sáng mắt. Vì vậy chúng ta phải ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng để cơ thể khoẻ mạnh, nhanh lớn. Khi ăn các loại rau chúng ta phải rửa sạch nấu chín. Một số rau ăn sống chúng ta rửa sạch, để khô nước rau đó mới ăn. - Muốn có nhiều loại rau chúng ta cần phải làm gì? (Chúng ta phải trồng chăm sóc bảo vệ cây rau, thường xuyên tưới nước, chăm bón... - So

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docgiao an chu de thuc vat 5 tuoi_12377610.doc
Tài liệu liên quan