1.Mục đích : Rốn luyệ phản xạ nhanh, khộo lộo.
2. Chuẩn bị : Vẽ 3 vũng trũn rộng ở giữa lớp làm nhà của Gấu, mũ theo 3 mầu( trắng, đen, vàng), cổng hầm. Số trẻ cả lớp.
3.Cách chơi: Cô quy định vũng trũn 1 là nhà của gấu trắng, vũng trũn 2 là nhà của gấu đen, và vũng trũn 3 là nhà của gấu vàng.
- Chia trẻ làm 3 nhóm, mỗi nhóm đội 1 loại mũ khác nhau để phân biệt( Gấu trắng ,gấu đen, gấu vàng)
- Theo nhạc các chú gấu đi chơi, bũ chui qua hầm, cựng hỏt vui vẻ.Khi nghe hiệu lệnh “ Trời mưa” thỡ cỏc chỳ gấu phải nhanh chõn về đúng nhà của mỡnh.
VII. VỆ SINH- NÊU GƯƠNG- TRẢ TRẺ.
- Nêu gương cuối ngày : Hát một bài sau đó cô và trẻ cùng nhận xét và nêu gơng những việc làm tốt, gợi ý để trẻ tự nhận xét về mình, về bạn. Động viên, khuyến khích những trẻ còn kém cần cố gắng hơn. Cho trẻ ngoan cắm cờ.
- Vệ sinh: Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân, chuẩn bị t trang gọn gàng trớc khi ra về. Gợi ý cho trẻ chơi tự do với nhau, giao lu với nhau.
45 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 906 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ điểm: Gia đình - Nhánh 1: Gia đình của bé, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quan sát hôm nay các con đợc quan sát gì?
+ Điều gì ấn tợng nhất với con trong buổi quan sát?
- Cô nhận xét, khen trẻ.
- Cụ tập chung trẻ lại cho trẻ đi rửa tay, xếp hàng, điểm lại sĩ số và cho trẻ về lớp.
- Kiểm tra sức khỏe
- Nhà sàn, nhà lá, nhà xây
- Trẻ đội mũ, đi giầy dép ra sân đi quan sát
- Quan sát và nêu ý kiến
+ Đây là ngôi nhà xây
+ Nhà cú 1 tàng
+ Có cửa ra vào, cửa sổ
+ Gạch, xi măng...
+ Bác thợ xây
- Nêu ý kiến
+ Quét dọn hàng ngày
- Trẻ lắng nghe
- Nghe cụ hướng dẫn cỏch chơi, luật chơi
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ chơi tự do
- Trẻ nêu lại ấn tợng buổi quan sát
+ Quan sát ngôi nhà xây
+ Trẻ tự nêu ý kiến.
- Trẻ đi vệ sinh và rửa tay chân sạch sẽ.
V. VỆ SINH – ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
*Hoạt động 1.Hoạt động gúc
- Góc Xây dựng: Xây dựng ngụi nhà , khu tập thể nhà em
- Góc Phân vai: cụ giỏo, mẹ con, bỏc sĩ, bỏn hàng , tổ chức sinh nhật
-Gúc Học tập – Sỏch: xem tranh ảnh , thơ truyện , đọc thơ về chủ điểm .
Nhận biết chữ cỏi, tạo nhúm số lượng 6, đếm đến 6
- Góc Nghệ thuật - Tạo hỡnh: mỳa, hỏt, vẽ , nặn, xộ dỏn về chủ đề
- Góc Thiên nhiên: Chăm sóc cõy xanh, chơi với cỏt và nước
-Gúc vận động: Chơi với tạ, cà kheo, tỳi cỏt, vũng thể dục
* Tiến hành như đó soạn ở đàu tuần
* Hoạt động 2.Tụ màu vở chủ đề
*Mục đích - Yêu cầu:
- Trẻ thực hiện đợc các yêu cầu của bộ chủ đề
- Trẻ tô màu tranh đẹp không chờm ra ngoài.
* Chuẩn bị:
- Cho trẻ kê bàn ghế.
- Giúp cô phát vở chủ điểm, sáp màu, bút chì
* Tiến hành
- Cho trẻ thực hiện giở vở theo yêu cầu của cô.
- Hớng dẫn trẻ các yêu cầu của tranh
- Cho trẻ thực hiện các yêu cầu của tranh.
- Trẻ thực hiện xong nhận xét và tuyên dơng trẻ thực hiện tốt.
VI. nêu gƯơng cuối ngày
- Nêu gơng cuối ngày : Hát một bài sau đó cô và trẻ cùng nhận xét và nêu gơng những việc làm tốt, gợi ý để trẻ tự nhận xét về mình, về bạn. Động viên, khuyến khích những trẻ còn kém cần cố gắng hơn. Cho trẻ ngoan cắm cờ.
- Vệ sinh: Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân, chuẩn bị t trang gọn gàng trớc khi ra về. Gợi ý cho trẻ chơi tự do với nhau, giao lu với nhau.
- Trả trẻ: Đa trẻ ra cửa, dạy trẻ chào hỏi. Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
NHẬT Kí HÀNG NGÀY
Tổng số trẻ đến lớp:
Số trẻ vắng mặt: .
Lý do: .........
Tỡnh hỡnh chung về trẻ trong ngày: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................
Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: ........
Thứ ba, ngày 25 thỏng 10 năm 2016
i. ĐểN TRẺ- TRề CHUYỆN- ĐIỂM DANH- THỂ DỤC SÁNG
1.Đón trẻ:
- Cô đứng ở cửa lớp, nét mặt vui tươi, cử chỉ nhẹ nhàng.
- Dạy trẻ chào cô: “con chào cô ạ!”- chào bố (mẹ): “ con chào bố (mẹ) ạ!”và chào các bạn.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ:
+ Giờ đi vệ sinh. Tính cách của trẻ. Sở thích của trẻ.
2. Thể dục sáng:
- Tập các động tác của bài tập phát triển chung kết hợp bài “Cả nhà đều yờu”
(Đã soạn ở đầu tuần)
3. Điểm danh:
* Mục đích:
- Kiểm tra số trẻ trong lớp, tạo cho trẻ biết quan tâm đến bạn bè.
* Chuẩn bị:
- Sổ theo dõi trẻ.
* Tiến hành:
- Hỏi trẻ về các bạn trong lớp, gợi ý cho trẻ quan sát các bạn xem có ai nghỉ học không. Đánh dấu và ghi tên trẻ vắng mặt.
4. Trò chuyện: Trũ chuyện về cụng việc buổi sỏng của trẻ
* Mục đích, yêu cầu:
- Trẻ kể lại được những công việc buổi sáng của mình nh đánh răng, rửa mặt, chuẩn bị đi học
* Tiến hành:
+ Mỗi buổi sáng khi ngủ dậy các con phải làm những công việc gì để vệ sinh cá nhân?
+ Ai là ngời làm giúp con hay con khác làm?
+ Hôm nay ai đa con đến lớp?
+ Đến lớp con được làm những công việc gì?
- Kết hợp giáo dục lễ giáo cho trẻ: + Khi đến lớp con sẽ chào những ai?
+ Chào nh thế nào?
+ Khi bạn cất mũ vào tủ cho, con sẽ nói gì với bạn?
ii. HOẠT ĐỘNG Cể CHỦ ĐÍCH.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC.
Trũ chuyện về gia đỡnh của bộ
1.Mục đớch yờu cầu
+ Kiến thức :
- Trẻ biết kể về gia đỡnh của mỡnh.Trong gia đỡnh cú những ai, Trẻ biết mối quan hệ giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh. (ụng, bà,bố mẹ, anh chị em, con)
- Biết gia đỡnh mỡnh thuộc gia đỡnh đụng con, ớt con.
+ Kỹ năng:
-Quan sỏt, đàm thoại,phỏt triển ngụn ngữ. Tụ màu tranh
- Trả lời cõu hỏi rừ ràng mạch lạc
+Thỏi độ:
-Trẻ hứng thỳ tham gia vào hoạt động.
- Biết kớnh trọng người lớn tuổi, nhường nhịn em bộ, yờu quớ người thõn trong gia đỡnh
2.Chuẩn bị:
Tranh 1: Gia đỡnh cú bố mẹ và con
Tranh 2: Gia đỡnh cú ụng bà bố mẹ,con
Tranh 3: Tranh gia đỡnh nụng thụn.
Tranh lụ tụ gia đỡnh cú 1 con, 2 con
Băng đĩa nhạc
*Tớch hợp: Toỏn, õm nhạc: hỏt “Ba ngọn nến lung linh”, toỏn, văn học
3.Cỏch tiến hành:
Hoạt động của cụ
Hoạt động của trẻ
I. ổn định,gõy hứng thỳ:
- Hỏt bài “Ba ngọn nến lung linh”
+ Chỳng mỡnh vừa hỏt bài gỡ?
+ Bài hỏt núi về những thành viờn nào trong gia đỡnh?
+ Tỡnh cảm của mọi người trong gia đỡnh như thế nào với nhau?
II. Nội dung:
*Hoạt động 1: Kể về cỏc thành viờn trong gia đỡnh
- Cụ cho trẻ quan sỏt tranh gia đỡnh cú 1 con:
- Hỏi trẻ:
+ Tranh vẽ gia đỡnh của ai?
+ Gia đỡnh bạn nhỏ cú mấy người?
+ Gồm những ai?
- Cụ cho trẻ tự giới thiệu về gia đỡnh mỡnh (1 vài trẻ):
+ Gia đỡnh con cú mấy người?
- Cho trẻ quan sỏt tranh gia đỡnh cú ụng bà,bố mẹ và con.
+ Tranh gia đỡnh bạn nhỏ cú những ai?
+ Con hóy đếm xem trong gia đỡnh bạn nhỏ cú tất cả là mấy người?
+ Gia đỡnh ai cú ụng bà nội? ễng bà nội là người sinh ra ai?
+ Cũn ụng bà ngoại là người sinh ra ai?
+ Ai là người sinh ra con?
* Hoạt động 2: Kể về cụng việc của cỏc thành viờn trong gia đỡnh.
- Cho trẻ quan sỏt tranh gia đỡnh nụng thụn.
+ Con hóy quan sỏt và kể xem mọi người trong gia đỡnh của bạn nhỏ làm những cụng việc gỡ?
+ Bà đang làm gỡ? ụng đang làm gỡ? bố đang làm gỡ? (mẹ,bạn nhỏ với em bộ đang làm gỡ?
Chỳng mỡnh vừa được cựng cụ quan sỏt bức tranh về gia đỡnh bạn nhỏ, mọi người trong gia đỡnh ai cũng làm việc để chăm lo cho gia đỡnh của mỡnh.
- Bố mẹ cỏc con làm nghề gỡ?
- Khi đi làm về tới nhà, bố mẹ thường làm những cụng việc gỡ?
- Con đó làm những việc gỡ để giỳp đỡ bố mẹ?
- Cho trẻ kể xem ai được làm anh, làm chị, làm em.
- Làm anh, làm chị thỡ phải như thế nào?
- Đọc thơ “Làm anh”
c. Hoạt động 3:
Gắn tranh gia đỡnh cú 1,2,3 con lờn bảng
- Cho trẻ nhận xột về 3 bức tranh:
+ Cú gỡ giống nhau và khỏc nhau?
+ Gia đỡnh nào là gia đỡnh đụng con?
+ Gia đỡnh nào là gia đỡnh ớt con?
+ Cựng đếm số người trong gia đỡnh nào!
- Giỏo dục trẻ: Giỳp trẻ biết để gia đỡnh hạnh phỳc và đảm bảo cuộc sống chỉ cú từ 1-2 con để cú điều kiện chăm súc con cỏi
+ Giới thiệu để trẻ được biết thờm gia đỡnh cú cả ụng bà sống cựng là gia đỡnh lớn, gia đỡnh cú 3 thế hệ, chỳng mỡnh phải biết kớnh trọng ụng bà, yờu quý những người thõn trong gia đỡnh,
d. Hoạt động 4: Trũ chơi: Thi dỏn tranh
1 con
2 con
Cho trẻ quan sỏt kỹ 2 bức tranh sau đú hướng dẫn trẻ chơi
Chia trẻ làm 2 tổ, 2 bạn ở đầu hàng sẽ chạy lờn và tỡm tranh giống tranh trờn bảng rồi dỏn vào bờn dưới: VD tranh gia đỡnh 2 con thỡ phải tỡm lụ tụ về tranh gia đỡnh cú 2 con và dỏn vào bờn dưới,sau đú về cuối hàng cổ vũ cho bạn tiếp theo. Bạn tiếp theo cũng chạy lờn và tỡm tranh giống như vậy và dỏn vào, sau khi hết một bản nhạc tổ nào dỏn nhanh đỳng thỡ tổ đú sẽ thắng.
- Cho trẻ chơi
-Nhận xột kết quả chơi:
+Cho trẻ đếm số bức tranh đó dỏn được và viết kết quả bờn dưới.
Cụ nhận xột khen trẻ
III. Kết thỳc: Cho trẻ hỏt bài “tổ ấm gia đỡnh”
trẻ hỏt
-Ba ngọn nến lung linh
-bố mẹ con
-yờu thương nhau
-Vẽ bạn nhỏ
-Trẻ đếm
-Cú bố ,mẹ ,con
-Trẻ giới thiệu
-Cú ụng, bà, bố, mẹ, con
-Trẻ đếm
-Sinh ra bố
-Sinh ra mẹ
-Bố mẹ
-Trẻ quan sỏt và kể
-trẻ trả lời: Bố mẹ con là nghố nụng
-Nấu cơm giặt quần ỏo
-Trẻ kể cụng việc mỡnh đó làm được
-Phải biết giỳp đỡ em
trẻ đọc thơ
-Trẻ quan sỏt và nhận xột điểm giống và khỏc nhau
gia đỡnh chỉ cú 1 con
-trẻ đếm
lắng nghe
-Phõn chia tổ nghe cụ hướng dẫn chơi
Nghe cụ hướng dẫn
-Trẻ chơi vui vẻ
-Trẻ đếm kết quả của tổ mỡnh.
Hỏt ra chơi
III. DẠO CHƠI TRONG KHUễN VIấN TRƯỜNG
Yêu cầu: Trẻ được đi bộ thể dục. Rèn luyện các kỹ năng vận động theo hình thức cá nhân, nhóm nhỏ; Biết chơi trò chơi vận động.
2.Chuẩn bị: Trẻ ăn mặc gọn gàng, đội mũ nón.
- Vũng thể dục
- Tỳi cỏt
- Búng
- Mũ sõu
3.Hướng dẫn:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.ổn định tổ chức
- Cô giới thiệu với trẻ bây giờ cô sẽ cho chúng mình đi dạo chơi ngoài trời. Kiểm tra sức khỏe, nhắc nhở trẻ khi đi chơi phải biết chơi đoàn kết, khụng xụ đẩy bạn.
2. Huớng dẫn
- Cho trẻ xếp thành 2 hàng vừa đi vừa hát bài hát “ khúc hát dạo chơi”
- Cô cho trẻ đi dạo xung quanh sân trường vừa đi cô có thể vừa giới thiệu vừa hỏi trẻ về những gì trẻ quan sát.
+ Chỳng mỡnh thấy bầu trời hụm nay như thế nào?
+ Đây là cây hoa gì?
+ Ngoài sân có những đồ chơi ngoài trời nào?
+ Chúng mình có thích đi dạo chơi hít thở không khí trong lành không.
Cho trẻ rèn luyện cỏc vận đông: Chỳng mỡnh xem cụ đó chuẩn bị những gỡ đõy?
Những giờ trước cụ đó giới thiệu với chỳng mỡnh những vận động cơ bản như tung bắt búng, bật chụm tỏch chõn, nộm xa bằng 2 tay bõy giờ chỳng mỡnh cựng nhau luyện tập để những kỹ năng này được thuần thục hơn.
Cụ mời trẻ nhắc lại những kỹ năng này
Trước khi tập luyện chỳng mỡnh cựng khởi động cỏc khớp cổ chõn, cụ tay nào.
Cho trẻ về cỏc nhúm để tập luyện cỏc vận động cơ bản.
Cụ quan sỏt, sửa sai, động viờn hen ngợi trẻ
Cho trẻ chơi trò chơi “ Những chỳ sõu ngộ nghĩnh”
+ Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi- Cỏch chơi: Chia lớp làm 2 đội xếp thành hàng dọc, mỗi đội 10 trẻ ( Mỗi đội sẽ là 01 con sõu. VD: đội 1 là con sõu màu xanh; đội 2 là con sõu màu đỏ).
- Cho trẻ đầu hàng đội mũ con sõu. Con sõu màu xanh đội mũ xanh. Con sõu màu đỏ đội mũ đỏ.
- Mỗi trẻ 1 cỏi vũngthể dục ( theo màu con sõu màu xanh- màu đỏ). Tất cả trẻ chui vào vũng và ngồi xuống thành hàng dọc trước vạch xuất phỏt, 2 tay cầm vào 2 bờn chiếc vũng.
- Khi cú hiệu lệnh của cụ: “Cỏc chỳ sõu chuẩn bị thi tài: 1-2-3: Bắt đầu” thỡ 02 chỳ sõu màu xanh, màu đỏ bũ nhanh ( đi ngồi) tiến thẳng về phớa trước để đến đớch là ống cờ của đội mỡnh ( trẻ đi ở tư thế ngồi, trẻ đằng sau đi sỏt vào trẻ đằng trước). Chỳ sõu nào về đớch trước sẽ chiến thắng.
- Lưu ý: Cỏc chỳ sõu đi thật khộo để khụng bị ngó, đi sỏt nhau, khụng dẫm chõn lờn nhau.
+ Cho trẻ chơi
+ Nhận xét sau khi chơi
- Cho trẻ chơi tự do.
3.Nhận xét tuyên dương và đưa trẻ về lớp.
- Cụ động viờn khen ngợi cả lớp
- Cụ vừa cho chỳng mỡnh đi đõu
- Trong giờ dạo chơi ngoài trời hụm nay con thớch nhất điều gỡ?
- Cụ nhận xột về ý thức khi tham gia dạo chơi ngoài trời.
Trẻ chú ý
Trẻ vừa đi vừa hát
Trẻ trả lời
Trẻ hưởng ứng
Trẻ khởi động các khớp cổ tay
Trẻ nghe cô giới thiệu cách chơi và luật chơi
Trẻ chơi
Trẻ chú ý
IV. HOẠT ĐỘNG GểC
- Góc Xây dựng: Xây dựng ngụi nhà , khu tập thể nhà em
- Góc Phân vai: cụ giỏo, mẹ con, bỏc sĩ, bỏn hàng , tổ chức sinh nhật
-Gúc Học tập – Sỏch: xem tranh ảnh , thơ truyện , đọc thơ về chủ điểm .
Nhận biết chữ cỏi, tạo nhúm số lượng 6, đếm đến 6
- Góc Nghệ thuật - Tạo hỡnh: mỳa, hỏt, vẽ , nặn, xộ dỏn về chủ đề
- Góc Thiên nhiên: Chăm sóc cõy xanh, chơi với cỏt và nước
-Gúc vận động: Chơi với tạ, cà kheo, tỳi cỏt, vũng thể dục
V. VỆ SINH – ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn trẻ rửa mặt
1. Mục đích, yêu cầu:
a. Kiến thức: Trẻ bết cách rửa mặt đúng thao tác
b. Kỹ năng: Trẻ biết trải khăn lờn lũng bàn tay, biết cách lân khăn sau khi rửa lần lợt các bộ phận: hai mắt, hai mỏ, cầm, mũi, quanh miệng, lau cổ, gỏy, lật mặt sau ngoỏy hai lỗ tai, vành tai, cuối cựng dựng 2 gúc khăn ngoỏy 2 lỗ mũi.
c.Thái độ: Trẻ có ý thức tự rửa mặt trớc khi ăn và sau khi ngủ dậy. Chỳ ý luụn để da mặt được tiếp xỳc với khăn sạch.
2. Chuẩn bị:
- Khăn mặt, nước, chậu, xô đựng nước
3. Cách tiến hành
- Trò chuyện, gây hứng thú:
Tụi là chậu nước
Rửa da mặt trắng hồng
Làm mắt thờm trong sỏng
Bộ cú thớch tụi khụng?
+ Mỗi buổi sáng sau khi dậy con thờng làm gì?
+ Con rửa mặt nh thế nào?
+ Ai giúp con rửa mặt?
- Cô giới thiệu hôm nay sẽ hớng dẫn trẻ cách rửa mặt nh thế nào là đúng.
- Cô làm mẫu cách rửa mặt và giải thích cách rửa.
+ Sắn tay ỏo (nếu tay ỏo dài)
+ Rửa tay sạch trước khi rửa mặt.
+ Vũ khăn, vắt nước, nếu dựng chậu thỡ mỳc nước ra chậu lần 2. Nhỳng khăn vào chậu nước, vũ khăn, vắt bớt nước.
+ Rũ khăn, trải khăn lờn lũng bàn tay, lau hai mắt trước hai mỏ, cầm, mũi, quanh miệng. Vũ khăn lần 2, vắt bớt nước, lau cổ, gỏy, lật mặt sau ngoỏy hai lỗ tai, vành tai, cuối cựng dựng 2 gúc khăn ngoỏy 2 lỗ mũi. Chỳ ý luụn để da mặt được tiếp xỳc với khăn sạch.
+ Vũ khăn lần cuối, vắt kiệt nước, rũ thẳng và phơi lờn giỏ. Sau mỗi lần trẻ rửa mặt, nờn thay nước khỏc, khụng để trẻ rửa chung 1 chậu nước hoặc lau chung 1 khăn mặt.
- Cho 1 trẻ lên thực hiện thử.
- Cô nhận xét trẻ thực hiện thử
- Cô hướng dẫn từng trẻ thực hiện và sửa sai thao tác cho trẻ.
- Giáo dục trẻ tự vệ sinh rửa mặt hàng ngày trớc khi ăn và sau khi ngủ dậy.
* Hoạt động 2.Chơi trũ chơi “Gia đỡnh gấu”
1.Mục đớch : Rốn luyệ phản xạ nhanh, khộo lộo.
2. Chuẩn bị : Vẽ 3 vũng trũn rộng ở giữa lớp làm nhà của Gấu, mũ theo 3 mầu( trắng, đen, vàng), cổng hầm. Số trẻ cả lớp.
3.Cỏch chơi: Cụ quy định vũng trũn 1 là nhà của gấu trắng, vũng trũn 2 là nhà của gấu đen, và vũng trũn 3 là nhà của gấu vàng.
- Chia trẻ làm 3 nhúm, mỗi nhúm đội 1 loại mũ khỏc nhau để phõn biệt( Gấu trắng ,gấu đen, gấu vàng)
- Theo nhạc cỏc chỳ gấu đi chơi, bũ chui qua hầm, cựng hỏt vui vẻ.Khi nghe hiệu lệnh “ Trời mưa” thỡ cỏc chỳ gấu phải nhanh chõn về đỳng nhà của mỡnh.
vii. VỆ SINH- NấU GƯƠNG- TRẢ TRẺ.
- Nêu gương cuối ngày : Hát một bài sau đó cô và trẻ cùng nhận xét và nêu gơng những việc làm tốt, gợi ý để trẻ tự nhận xét về mình, về bạn. Động viên, khuyến khích những trẻ còn kém cần cố gắng hơn. Cho trẻ ngoan cắm cờ.
- Vệ sinh: Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân, chuẩn bị t trang gọn gàng trớc khi ra về. Gợi ý cho trẻ chơi tự do với nhau, giao lu với nhau.
- Trả trẻ: Đa trẻ ra cửa, dạy trẻ chào hỏi. Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
NHẬT Kí HÀNG NGÀY
Tổng số trẻ đến lớp:
Số trẻ vắng mặt: .
Lý do: .........
Tỡnh hỡnh chung về trẻ trong ngày: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................
Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: ........
.
Thứ tư , ngày 26 thỏng 10 năm 2016
I.ĐểN TRẺ- TRề CHUYỆN- ĐIỂM DANH- THỂ DỤC SÁNG
1. Đón trẻ:
- Cô đứng ở cửa lớp, nét mặt vui tơi, cử chỉ nhẹ nhàng.
- Dạy trẻ chào cô: “con chào cô ạ!”- chào bố (mẹ): “ con chào bố (mẹ) ạ!”và chào các bạn.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ:
+ Giờ đi vệ sinh. Tính cách của trẻ. Sở thích của trẻ.
2. Thể dục sáng:
- Tập các động tác của bài tập phát triển chung kết hợp bài “Cả nhà đều yờu”
(Đã soạn ở đầu tuần)
3. Điểm danh:
* Mục đích:
- Kiểm tra số trẻ trong lớp, tạo cho trẻ biết quan tâm đến bạn bè.
* Chuẩn bị:
- Sổ theo dõi trẻ.
* Tiến hành:
- Hỏi trẻ về các bạn trong lớp, gợi ý cho trẻ quan sát các bạn xem có ai nghỉ học không. Đánh dấu và ghi tên trẻ vắng mặt.
4. Trò chuyện: Trũ chuyện về gia đỡnh của bộ.
* Mục đích, yêu cầu:
-Trẻ biết đợc một số đồ dùng trong gia đình của mình và biết cách giữ gìn bảo quản đồ dùng đó.
* Tiến hành:
+ ở nhà con có những loại đồ dùng gì?
+ Đồ dùng đó làm từ chất liệu gì?
+ Dùng để làm gì?
+ Khi sử dụng những đồ dùng đó con phải nh thế nào?
- Nhấn mạnh ý kiến của trẻ.
+ Con kể cho cô và các bạn cùng nghe con có những đồ dùng cá nhân gì?
+ Những đồ dùng đó để làm gì?
+ Khi dùng song các con phải làm gì với những đồ dùng đó?
+ Muốn những đồ dùng đó dùng đợc lâu các con phải làm gì?
II. HOẠT ĐỘNG Cể CHỦ ĐÍCH.
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
NẫM XA BẰNG 2 TAY- CHẠY NHANH 15 M
1. Mục đớch, yờu cầu
a. Kiến thức: Trẻ biết nộm bằng 2 tay, chạy thẳng hướng, biết dựng sức của tay để nộm xa
b. Kỹ năng: Rốn luyờn kĩ năng nộm xa bằng hai tay.
Phỏt triển hệ hụ hấp, cơ bắp cho trẻ
Rốn sự tập trung, chỳ ý, tớnh cẩn thận cho trẻ.
c. Thỏi độ: Trẻ tớch cực tham gia vào bài tập, lắng nghe cụ giỏo và chăm tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh.
2. Chuẩn bị
-20- 25 tỳi cỏt, 4 lỏ cờ để ở đớch
-Mỗi trẻ 1 vũng thể dục
-Đường chạy bằng phẳng
3. Tiến hành
Hoạt động của cụ
Hoạt động của trẻ
1. Khởi động
- Cho trẻ xếp thành 3 hàng dọc sau đú đi thành vũng trũn khởi động kết hợp với nhạc bài “Cả nhà đều yờu”, đi cỏc kiểu chõn: đi thường, đi bằng gút bàn chõn, đi bằng 2 mỏ bàn chõn, chạy nhanh, chạy chậm theo hiệu lệnh của cụ
2. Trọng động:
* BTPTC: Thực hiện (2 lần x 8 nhịp)
Tay:Hai tay đưa ra trước, lờn cao ( ĐTNM)
Bụng: Hai tay đưa lờn cao, cỳi gập thõn
Chõn:Hai tay đưa ngang, chõn khụy gối.
Bật: Bật tỏch, khộp chõn.
* VĐCB: Nộm xa bằng hai tay
-Lần 1: cụ khụng giải thớch
-Lần 2: cụ lầm mẫu kết hợp với giải thớch:Tư thế chuẩn bị, đứng chõn trước chõn sau trước vạch chuẩn , 2 tay cầm tỳi cỏt đưa cao trờn đầu, thõn người hơi ngả ra sau. Khi cụ hụ “Nộm”, cẳng tay hơi gập ra sau, dựng sức của tay, vai và thõn người nộm mạnh tỳi cỏt về .
-Cụ gọi 1- 2 trẻ lờn làm mẫu cho cả lớp xem và nhận xột
* Trẻ thực hiện
- Cụ cho cả lớp thực hiện (2 lần)
+ Trong khi trẻ thực hiện, cụ quan sỏt và sửa sai cho trẻ.
-Cụ cho trẻ thi đua giữ cỏc tổ
Củng cố: Cụ cho trẻ nhắc lại tờn bài tập và cho 3 trẻ lờn thực hiện lại
Cho trẻ luyện tập vận động chạy nhanh 15m dưới hỡnh thức chơi thi xem đội nào nhanh.
+ Cụ giới thiệu cỏch chơi và luật chơi
+ Cho trẻ chơi
+ Nhận xột sau khi chơi.
3. Hồi tĩnh
Trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sõn 1-2 vũng sõn, đi kết hợp đưa tay ra ngang, hạ xuống làm “chim bay”
-Trẻ đi cỏc kiểu chõn theo sự hướng dẫn của cụ
-Trẻ tập 3 lần x 8 nhịp
-Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp
-Trẻ quan sỏt cụ làm mẫu
-Trẻ lờn làm mẫu
-Cả lớp thực hiện 2 lần
-Trẻ thi đua giữa cỏc tổ
-Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vũng sõn
Trũ chơi chuyển tiết : Lộn cầu vồng
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Bài : VẼ NHỮNG NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐèNH
1. Mục đích, yêu cầu
a.Kiến thức:
- Trẻ biết miờu tả đặc điểm của người thõn qua nột vẽ của mỡnh
- Biết sắp xếp bố cục, tụ màu sắc hợp lý.
b. Kỹ năng:
- Trẻ sử dụng cỏc nột cong, trũn, xiờn để tạo được tranh vẽ người thõn
- Trẻ cú kĩ năng vẽ, tụ mầu và bố cục tranh hợp lý.
c Thái độ:
- Trẻ yờu thương giỳp đỡ những người thõn trong gia đỡnh.
2.Chuẩn bị
- Tranh mẫu của cụ.
- Giấy vẽ, bỳt mầu.
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Gõy hứng thỳ:
- Hỏt: “Cả nhà thương nhau”
- Đàm thoại về những người thõn trong gia đỡnh trẻ:
+ Nhà con cú ai?
+ Trụng như thế nào?
+ Mọi người trong gia đỡnh phải đối xử như thế nào với nhau?
- Giỏo dục trẻ yờu thương giỳp đỡ mọi người.
2. Quan sỏt mẫu:
- Cụ cú bức tranh vẽ chõn dung Bố, mẹ là những người thõn trong gia đỡnh cụ
- Tranh vẽ Bố (mẹ) được vẽ như thế nào?
- Bố, mẹ cú đặc điểm gỡ?
- Chỳng mỡnh hóy vẽ bức chõn dung những người thõn trong gia đỡnh mỡnh.
3. Hướng dẫn trẻ thực hiện:
- Con vẽ ai? Vẽ như thế nào? Vẽ bộ phận nào trước?
-Vẽ xong thỡ làm gỡ?
*Cụ hướng dẫn trẻ vẽ nột cơ bản và tụ mầu.
4. Trẻ thực hiện:
- Cụ quan sỏt, gợi ý trẻ vẽ và xắp xếp bố cục tranh cõn đối phối mầu hợp lý.
- Cô hớng dẫn trẻ cách ngồi, cách cầm bút, vẽ cho cân đối với tờ giấy,tô màu hợp lý bức tranh
- Trẻ vẽ, cô bật đĩa nhạc về Bài hát Cả nhà thơng nhau (mở nhạc nhỏ). Cô đến từng trẻ quan sát và gợi ý cách vẽ, cách tô màu, gợi mở, khuyến khích trẻ có ý tởng sáng tạo.
5. Trưng bày và nhận xét sản phẩm
- Cụ cho trẻ treo tranh.
- Cho ngắm bài các bạn 1-2 phút, hỏi trẻ bài vẽ nào đẹp nhất và tại sao con lại thích bài của bạn.
- Cụ nhận xột chung khen ngợi những bài làm đẹp, khớch lệ những trẻ chưa hoàn thành
* Kết thúc: Cho cả lớp treo sản phẩm vào góc Nghệ thuật và thu dọn đồ dùng
- Hỏt bài hỏt
- Trũ chuyện cựng cụ
- Trẻ quan sỏt tranh và nhận xột cỏch vẽ
- Trẻ núi về ý tưởng, ý định của mỡnh định vẽ về ai, vẽ như thế nào.
+ Tụ màu
- Trẻ thực hiện.
- Treo sản phẩm lên bảng và đọc bài thơ “Yêu mẹ”1 lần
- Quan sát và nêu ý kiến nhận xét về bài của bạn
- Lắng nghe cụ nhận xột
- Trẻ cất tranh và thu dọn đồ dùng.
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
Quan sát: cõy hoa giấy
1. Mục đích - yêu cầu.
a.Kiến thức:
- Trẻ biết tên, đặc điểm, lợi ích, cách chăm sóc cây hoa giấy
- Biết chơi trò chơi đúng luật, đoàn kết khi chơi.
b.Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét, t duy cho trẻ
c.Giáo dục:
- Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh.
- Chơi với bạn, không đẩy nhau, không tranh giành nhau.
2. Chuẩn bị.
- Địa điểm quan sát sân trờng
- Sân chơi an toàn.
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Trò chuyện về buổi quan sát
Hỏi sức khỏe trẻ: Hôm nay các con cảm thấy thế nào? (Vui không? có ai bị ốm không?...)
Bây giờ chúng mình cùng đi dép, mặc quần áo gọn gàng và xếp hàng cùng đi chơi với cô nhé
2. Quan sát:
Sân trường của chúng mình trồng rất nhiều cây xanh, các con có biết trồng cây xanh để làm gì không?
Các con có biết, đây là cây gì không? (giới thiệu cho trẻ cây hoa giấy)
Các con hãy quan sát thật kĩ và cho cô biết, cây hoa giấy có đặc điểm gì?
-Cõy hoa giấy cú 2 kiểu đú là trồng để leo lờn tường , hoặc trồng trong chậu, hoa giấy mỏng và cú nhiều màu như màu trõng, màu đỏ, màu vàng, màu hồng phớt
Cây hoa giấy đợc trồng để làm gì? ( lấy bóng mát, tỏa hương thơm.)
Làm thế nào để cây lớn nhanh và luôn xanh tốt?
Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ và chăm sóc cây xanh trong trờng
3. Trũ chơi :
3.1 Trò chơi vận động: Bắt chước tạo dỏng
- Các con phải đứng ngay lại khi có hiệu lệnh của cô.
- Nói đúng dự định của mình( dáng đứng của mình giống cái gì? con gì?).
- Cô mở nhạc cho trẻ vận động tự do theo nhạc khi bản nhạc dừng thì trẻ cũng dừng và tạo một t thế, một dáng vẻ minh hoạ cho một hình ảnh trẻ thích.
- Cô cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
- Sau mỗi lần chơi cô kiểm tra xem các bạn tạo đợc những dáng chơi gì.
3.2 Trò chơi dân gian: Kộo co
- Cho trẻ đọc lời ca và chơi 3 - 4 lần.
3.3. Chơi tự chọn
- Cô phân khu vực chơi cho trẻ
- Cho trẻ chơi với phấn vẽ, sỏi, lá cây và các đồ chơi ngoài trời.
* Kết thúc:
- Cho trẻ nêu lại ấn tợng của buổi quan sát.
+ Trong dạo chơi hôm nay các con đợc quan sát gì?
+ Điều gì ấn tượng nhất với con trong buổi quan sát?
- Cô nhận xét, khen trẻ, cho trẻ đi vệ sinh và rửa tay chân sạch sẽ.
trẻ trả lời
trẻ xếp hàng
Trẻ trả lời theo hiểu biết
Trẻ đọc to: cây hoa giấy
trẻ quan sát và nêu đặc điểm của cây hoa giấy
trẻ lắng nghe
trẻ trả lời theo hiểu biết
Tưới nước, nhỏ cỏ,
trẻ chơi dới sự hướng dẫn và quan sát của cô giáo
Trẻ lắng nghe sau đó xếp hàng đi về lớp
III. HOẠT ĐỘNG GểC
- Góc Xây dựng: Xây dựng ngụi nhà , khu tập thể nhà em
- Góc Phân vai: cụ giỏo, mẹ con, bỏc sĩ, bỏn hàng , tổ chức sinh nhật
-Gúc Học tập – Sỏch: xem tranh ảnh , thơ truyện , đọc thơ về chủ điểm .
Nhận biết chữ cỏi, tạo nhúm số lượng 6, đếm đến 6
- Góc Nghệ thuật - Tạo hỡnh: mỳa, hỏt, vẽ , nặn, xộ dỏn về chủ đề
- Góc Thiên nhiên: Chăm sóc cõy xanh, chơi với cỏt và nước
-Gúc vận động: Chơi với tạ, cà kheo, tỳi cỏt, vũng thể dục
V. VỆ SINH – ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA.
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
*Hoạt động 1.Tụ màu vở toỏn
- Yêu cầu:
Trẻ thực hiện đợc các yêu cầu của vở toỏn. Trẻ tụ màu đỳng, khụng chờm ra ngoài, nối đỳng.Trẻ chú ý lắng nghe và làm theo cô hớng dẫn
- Chuẩn bị:
- Cho trẻ kê bàn ghế.
- Giúp cô phát vở toỏn, sáp màu, bút chì
- Tiến hành
- Cho trẻ thực hiện giở vở theo yêu cầu của cô.
- Hớng dẫn trẻ các yêu cầu của tranh
- Cho trẻ thực hiện các yêu cầu của tranh.
- Trẻ thực hiện xong nhận xét và tuyên dương trẻ thực hiện tốt.
Hoạt động 2. PTTCKNXH “ Làm quà tặng người thõn”
- Yêu cầu:
:
- Trẻ biết ai cũng có gia đình và cũng có những ngời bạn thân thiết.
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để tạo ra những món quà để tặng cho ngời thân của mình.Trẻ biết cắt, dán, chọn vật liệu để làm quà tặng.Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình với những ngời thân
2. Chuẩn bị:
- Hộp giấy rỗng, giấy gói quà, giấy màu, hồ dán, dây nơ.
- Một số món quà đồ chơi.
- Một số gói quà cô đã làm sẵn để làm mẫu cho trẻ.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Cô và trẻ cùng trò chuyện về những ngời thân.
+Ai là ngời thân của con?
+ Ngời thân quan trọng với con nh thế nào?
+ Cách thể hiện tình cảm yêu thơng của con với ngời thân nh thế nào?
Hôm nay cô và các con sẽ cùng làm những món quà để tặng cho ngời thân của chúng mình nhé các con có đồng ý không?
+ Ngời mà các con muốn tặng quà là ai?
+ Vì sao con lại muốn tặng quà cho ngời đó?
+ Món quà mà con định tặng là gì?
+ Vì sao con lại tặng món quà đó?
- Cho trẻ chọn quà, chọn vật liệu để gói quà.
- Cô hớng dẫn trẻ cách gói quà.
- Trẻ tự tập gói quà của mình ( Cô giúp đỡ những trẻ gặp khó khăn ).
- Sau khi trẻ gói xong cô cho trẻ trng bày và nhận xét.
+ Tr
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- kham pha xa hoi 5 tuoi_12441859.docx