1. Hoạt động 1: “Bé với trò chơi dân gian”
* Trò chơi: Xỉa cá mè
- Cô cùng trẻ chơi trò chơi 1-2 lần. Hỏi trẻ
+ Các con vừa chơi trò chơi gì? Trò chơi này thuộc thể loại gì?
* Trò chơi : Tập tầm vông
Cô đưa ra cái quạt hỏi trẻ: Đây là cái gì?
- A đúng rồi, cái quạt có trong bài đồng dao nào?
- Cô giới thiệu bài đồng dao: “Thằng Bờm”
2.Hoạt động 2: “Thằng Bờm”
- Cô đọc diễn cảm bài đồng dao “Thằng Bờm” lần 1 kÕt hîp cö chØ ®iÖu bé.
+ Bạn nào có thể nhắc lại tên bài đồng dao là gì?
*Giảng nội dung: Bờm có một cái quạt mo, Phú ông rất thích cái quạt của Bờm, Phú ông đổi rất nhiều vật quý như: Ba bò chín trâu, ao sâu cá mè, một bè gỗ lim, con chim đồi mồi để lấy quạt mo nhưng Bờm đều không đổi, mà Bờm chỉ thích nắm xôi mà thôi.
- Giảng từ khó “ Phú Ông”: Ngày xưa những giàu có thì người ta gọi là “Phú ông”
* TC: Nu na nu nống
- Cô đọc lần 2: Kết hợp với tranh minh họa
- Cô đọc lần 3. KÕt hîp gâ dông cô ©m nh¹c
+ Các con thấy cô đọc bài đồng dao này cô thể hiện như thế nào?
Bài đồng dao này được viết theo thể thơ lục bát một câu 6 từ và một câu 8 từ liên tục nhau. Khi đọc bài đồng dao này các con chú ý ngắt nhịp 2/2 và thể hiện sự vui tươi dí dỏm.
* Cô dạy trẻ đọc 1-2 lần
- + Nhóm đọc (đọc nối một bạn làm bờm, một bạn làm phú ông)
+ Cá nhân đọc (Sửa sai nếu có)
* Đàm thoại :
- Bờm có cái gì?
- Phú ông đã đổi gì lấy quạt mo?
- Bờm đã đổi quạt để lấy gì?
- Vì sao con biết Bờm thích đổi quạt mo để lấy nắm xôi?
- Con thấy Bờm là người như thế nào?
- Theo con thì con đổi quạt lấy gì?
=> Giáo dục trẻ: Qua bài đồng dao chúng ta thấy thằng Bờm tuy nghèo khổ thiếu thốn nhiều thứ nhưng Bờm không tham lam, không đổi cái quạt mo nhỏ bé để lấy những món đồ quí giá hơn, bởi vì Bờm hiểu cái quạt mo chỉ đáng giá với cái nắm xôi mà thôi.
* Cho cả lớp đọc trên nền nhạc ráp
- Cho từng nhóm đọc
3. Hoạt động 3: BÐ vui ca h¸t cïng Bêm
- Hát và vận động bài “Thằng Bờm” đã được nhạc sĩ Phan Văn Minh phổ nhạc
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN DƯƠNG
TRƯỜNG MẦM NON NAM SƠN
HOẠT ĐỘNG
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Tên hoạt động : Đồng dao “Thằng Bờm”
Chủ đề : Thế giới động vật
Đối tượng : 4 -5 tuổi
Giáo viên thực hiện: Lưu Thị Hồng Thắm
Đơn vị: Trường mầm non Nam Sơn
Năm học 2015 - 2016
HOẠT ĐỘNG
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Tên hoạt động : Đồng dao “Thằng Bờm”
Chủ đề: Bé với đồng dao
Độ tuổi: 4 - 5 tuổi
Giáo viên thực hiện: Lưu Thị Hồng Thắm
Đơn vị: Trường mầm non Nam Sơn
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên bài, hiểu nội dung và thuộc bài đồng dao. Biết thể hiện được nhịp điệu, cảm nhận được giai điệu dí dỏm của bài đồng dao
- Rèn trẻ đọc đồng dao diễn cảm, rõ ràng kết hợp với dụng cụ âm nhạc. Rèn kỹ năng cách đọc theo vần, theo nhịp, đọc ngắt nghỉ theo nhịp 2/2. Phát triển kỹ năng cảm thụ tác phẩm văn học dân gian.
- Trẻ tham gia tích cực vào hoạt động. Th«ng qua bµi ®ång dao giáo dục trẻ tính thật thà không tham lam.
II. Chuẩn bị:
- §å dïng cña c«: Qu¹t mo, mâ, Trang phôc Bêm, nh¹c bµi h¸t “Th»ng bêm”
- §å dïng cña trÎ: Quạt mo, mâ, thanh la, trai lä nhùa, x©u c¸ mÌ, bÌ gç lim, chim, n¾m x«i, trang phục cho cháu.
- Bài hát “Thằng Bờm”
III. Tæ chøc ho¹t ®éng:
Ho¹t ®éng cña c«
Ho¹t ®éng cña trÎ
1. Hoạt động 1: “Bé với trò chơi dân gian”
* Trò chơi: Xỉa cá mè
- Cô cùng trẻ chơi trò chơi 1-2 lần. Hỏi trẻ
+ Các con vừa chơi trò chơi gì? Trò chơi này thuộc thể loại gì?
* Trò chơi : Tập tầm vông
Cô đưa ra cái quạt hỏi trẻ: Đây là cái gì?
- A đúng rồi, cái quạt có trong bài đồng dao nào?
- Cô giới thiệu bài đồng dao: “Thằng Bờm”
2.Hoạt động 2: “Thằng Bờm”
- Cô đọc diễn cảm bài đồng dao “Thằng Bờm” lần 1 kÕt hîp cö chØ ®iÖu bé.
+ Bạn nào có thể nhắc lại tên bài đồng dao là gì?
*Giảng nội dung: Bờm có một cái quạt mo, Phú ông rất thích cái quạt của Bờm, Phú ông đổi rất nhiều vật quý như: Ba bò chín trâu, ao sâu cá mè, một bè gỗ lim, con chim đồi mồi để lấy quạt mo nhưng Bờm đều không đổi, mà Bờm chỉ thích nắm xôi mà thôi.
- Giảng từ khó “ Phú Ông”: Ngày xưa những giàu có thì người ta gọi là “Phú ông”
* TC: Nu na nu nống
- Cô đọc lần 2: Kết hợp với tranh minh họa
- Cô đọc lần 3. KÕt hîp gâ dông cô ©m nh¹c
+ Các con thấy cô đọc bài đồng dao này cô thể hiện như thế nào?
Bài đồng dao này được viết theo thể thơ lục bát một câu 6 từ và một câu 8 từ liên tục nhau. Khi đọc bài đồng dao này các con chú ý ngắt nhịp 2/2 và thể hiện sự vui tươi dí dỏm.
* Cô dạy trẻ đọc 1-2 lần
- TrÎ ®äc cïng c« (c« nhËn xÐt c¸ch ®äc cña trÎ)
+ Cho từng tổ đọc (Cho trÎ ®äc b»ng c¸c h×nh thøc kh¸c nhau: dËm ch©n, gâ mâ, thanh la...)
+ Nhóm đọc (đọc nối một bạn làm bờm, một bạn làm phú ông)
+ Cá nhân đọc (Sửa sai nếu có)
* Đàm thoại :
- Bờm có cái gì?
- Phú ông đã đổi gì lấy quạt mo?
- Bờm đã đổi quạt để lấy gì?
- Vì sao con biết Bờm thích đổi quạt mo để lấy nắm xôi?
- Con thấy Bờm là người như thế nào?
- Theo con thì con đổi quạt lấy gì?
=> Giáo dục trẻ: Qua bài đồng dao chúng ta thấy thằng Bờm tuy nghèo khổ thiếu thốn nhiều thứ nhưng Bờm không tham lam, không đổi cái quạt mo nhỏ bé để lấy những món đồ quí giá hơn, bởi vì Bờm hiểu cái quạt mo chỉ đáng giá với cái nắm xôi mà thôi.
* Cho cả lớp đọc trên nền nhạc ráp
- Cho từng nhóm đọc
3. Hoạt động 3: BÐ vui ca h¸t cïng Bêm
- Hát và vận động bài “Thằng Bờm” đã được nhạc sĩ Phan Văn Minh phổ nhạc
- C« h¸t bµi h¸t lÇn 1
- LÇn 2 cô và trẻ hát và vận động
- Trẻ trß ch¬i cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đọc đồng dao cùng cô
- Trẻ đọc đồng dao kết hợp dụng cụ âm nhạc
- Trẻ tr¶ lêi
- Trẻ tr¶ lêi
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời theo ý hiểu và suy nghĩ của trẻ
- Trẻ lắng nghe
- TrÎ ®äc ®ång dao trªn nÒn nh¹c r¸p
- Nghe c« h¸t
- Trẻ hát và vận động cùng cô