Giáo án mầm non lớp lá - Kế hoạch chủ đề: Gia đình

I. Mục đích –Yêu cầu

1. Kiến thức:

 - Trẻ 3 tuổi: Trẻ biết thực hiện được vận động đi bằng gót chân theo hướng dẫn của cô. Tập bài tập phát triển chung theo cô và anh chị.

- Trẻ 4 tuổi: Trẻ thực hiện vận động đi bằng gót chân, giữ thăng bằng cơ thể đi không bị ngã . Thực hiện được bài tập phát triển chung cùng cô và các bạn.

- Trẻ 5 tuổi: Trẻ thực hiện thành thạo vận động đi bằng mép ngoài bàn chân, đi khụy gối, giữ thăng bằng cơ thể đi không bị ngã, tập thành thạo bài tập phát triển chung.

2. Kỹ năng

- Trẻ 3 tuổi: Rèn kỹ năng đi bằng gót chân rèn sự khéo léo. Phát triển các nhóm cơ lớn cho trẻ, rèn sự dẻo dai.

- Trẻ 4 tuổi: Rèn kỹ năng đi bằng gót chân rèn sự khéo léo. Phát triển các nhóm cơ lớn cho trẻ, rèn sự dẻo dai.

- Trẻ 5 tuổi: Rèn kỹ năng đi bằng mép ngoài bàn chân đi khụy gối, rèn sự khéo léo. Phát triển các nhóm cơ lớn cho trẻ, rèn sự dẻo dai.

3. Thái độ:

 - Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật, chăm tập thể dục để có cơ thể khoẻ mạnh và dẻo dai.

II. Chuẩn bị:

1. Của cô:

- Địa điểm: Sân bãi rộng sạch

- Đồ dùng: Vạch chuẩn , hoa. Trang phục gọn gàng

- Loa, nhạc bài hát: Nhạc không lời, nắng sớm, nhạc vui nhộn, bố ơi mình đi đâu thế

 

docx78 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1090 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Kế hoạch chủ đề: Gia đình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khí, con gái đnag học lớp 4tuổi trường chính con trai còn nhỏ sở thích của gia đình cô là đi chơi công viên vào những ngày nghỉ cuối tuần. - Cho 1 số trẻ kể về gia đình mình ( gia đình có những ai? công việc của từng người) -Trong gia đình con có những ai? Bố mẹ con tên gì? - Bố, mẹ con làm nghề gì? Gia đình con có mấy người? - Anh (Chị,em) con tên gì? - Công việc hàng ngày của các thành viên trong gia đình. - Ở nhà con giúp mẹ những công việc gì? - Vào những ngày nghỉ gia đình con thường đi chơi ở đâu? - Địa chỉ gia đình mình ở thôn nào? Xã,huyện, tỉnh - Bạn nào nhớ số điện thoại của bố mẹ mình - Có những gia đình không sống chung với ông bà nhưng có gia đình sống chung cùng ông bà. - Cô đố các con biết Ông bà nội là người sinh ra ai? - Ông bà ngoại là người sinh ra ai? => Mỗi chúng ta ai cũng có 2 ông bà đó là ông bà ngoại và ông bà nội. ông bà nội là người sinh ra bố còn ông bà ngoại là người sinh ra mẹ. Quan sát và thảo luận tranh: + Tranh 1: Gia đình 1 con - Cô cho trẻ xem hình ảnh gia đình? Các con có nhận xét gì về gia đình?Gia đình này có mấy người? Gia đình này có mấy con? - Các con suy nghĩ xem gia đình này thuộc gia đình đông con hay gia đình ít con? Cô củng cố lại câu trả lời của trẻ. + Tranh 2 : Gia đình có 3 con : Cô cho trẻ xem hình ảnh gia đình? Các con có nhận xét gì về gia đình?Gia đình này có mấy người? Gia đình này có mấy con?. Cô củng cố lại câu trả lời của trẻ. + Tranh 3: Gia đình có 2 con - Các con có nhận xét gì về gia đình này?Gia đình này có mấy con? - Gia đình này thuộc gia đình đông con hay gia đình ít con? Cô củng cố lại câu trả lời của trẻ. + Tranh 4: Gia đình nhiều thế hệ. - Các con có nhận xét gì về gia đình này? Gia đình này có bao nhiêu người? ( Cô cho trẻ đếm) - Các con biết không có gia đình có 1 con , gia đình có 2 con, gia đình có nhiều con và có gia đình thì sống chung cùng ông bà . Vì vậy mà người ta chia ra các kiểu gia đình : Gia đình đông con , gia đình ít con và gia đình nhiều thế hệ + Biểu diễn văn nghệ - Cô giới thiệu các tiết mục văn nghệ. Bài: Cả nhà thương nhau, cho con, cháu yêu bà, bố ơi mình đi đâu thế. - Các tổ tham gia biểu diễn văn nghệ. Nhận xét các tiết mục văn nghệ. 3: Kết thúc: Các con hát vang bài '' Niềm vui gia đình” Trẻ hát Cả nhà thương nhau” Bố mẹ Lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ kể Có bố mẹ và em Trả lời Trả lời Trẻ kể Thôn cuổm, yên thuận Sinh ra bố Sinh ra mẹ Trẻ nhận xét Trả lời Trẻ trò chuyện cùng cô Trẻ nhận xét trả lời Trẻ đếm Trẻ lắng nghe Trẻ biểu diễn văn nghệ Trẻ hát và ra sân HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Vệ sinh – Vận động nhẹ - Ăn quà chiều 2. Rèn tiếng việt cho trẻ từ: “ Cái kệ” 3. Chơi trò chơi: Kéo co 4. Nêu gương - Cắm cờ - Vệ sinh - Trả trẻ ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY Ngày soạn: Ngày 15/10/2018 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 24 /10/ 2018 Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Thơ: EM YÊU NHÀ EM I. Mục đích - yêu cầu: 1. Kiến thức - Trẻ 3 tuổi: Trẻ biết tên bài thơ trả lời được một số câu hỏi đơn giản, hiểu nội dung bài thơ, trẻ thuộc thơ, biết đọc thơ cùng cô - Trẻ 4 tuổi: Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ, trả lời được một số câu hỏi của cô, biết đọc thơ cùng cô. - Trẻ 5 tuổi: Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ, trả lời được câu hỏi về trình tự bài thơ, biết đọc thơ diễn cảm 2. Kỹ năng - Trẻ 3 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, chú ý, kỹ năng trả lời một số câu hỏi đơn giản, kỹ năng đọc theo cô, giúp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, tư duy, ghi nhớ, chú ý. kỹ năng trả lời các câu hỏi, kỹ năng nghe, đọc, giúp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, tư duy, ghi nhớ, chú ý. Kỹ năng nghe, đọc diễn cảm, kỹ năng trả lời các câu hỏi, giúp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quí gia đình và các thành viên trong gia đình. II. Chuẩn bị: 1. Của cô: - Giáo án điện tử bài thơ: Em yêu nhà em, que chỉ. - Nhạc bài hát: Nhà của tôi, cả nhà thương nhau, loa. 2. Của trẻ: - Trang phục gọn gàng. * Tích hợp: Âm nhạc III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Vào bài: Tổ chức cho trẻ cùng hát bài: Nhà của tôi - Chúng mình vừa hát bài hát gì ? - Bài hát nhắc điều gì - Con hãy kể về ngôi nhà của mình cho cô và các bạn cùng nghe nào? - Mời 4-5 trẻ trả lời - Chúng mình có bết bài thơ nào nói về tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà của mình không ? - Nhà thơ Đoàn Thị Lam Luyến có viết 1 bài thơ kể về 1 bạn nhỏ nói về tình cảm của mình đối với ngôi nhà của mình, bạn nhỏ rất yêu ngôi nhà của mình vì đó là nơi bạn nhỏ sinh ra và lớn lên, có rất nhiều kỷ niệm khi đi xa bạn nhỏ rất nhớ nhà, đó là bài thơ “ Em yêu nhà em” 2. Nội dung - Cô đọc thơ diễn cảm lần 1. + Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Do ai sáng tác? - Cho trẻ quan sát tranh và trò chuyện về nội dung tranh. - Yêu cầu trẻ đọc tên bài thơ. Đếm tiếng trong tên bài thơ. - Giảng nội dung: Bài thơ: Em yêu nhà em tác giả miêu tả ngôi nhà rất ấm áp vui vẻ có đàn chim suốt ngày hót líu lo, có nàng gà mái hoa mơ cục ta cục tác khi vừa đẻ xong, trong vườn có bụi chuối mật lưng ong, ngoài vườn có ao rau muống với đàn cá cờ bơi lội tung tăng. Dù có đi đâu cũng luôn nhớ về ngôi nhà thân yêu của mình - Giáo dục: Giữ gìn ngôi nhà mình ở luôn sạch sẽ, sau khi chơi xong cất dọn đồ chơi gọn gàng - Cô đọc thơ lần 2 theo tranh minh hoạ. * Đàm thoại – trích dẫn - Cô vừa đọc bài thơ gì? Bài thơ do ai sáng tác? - Nội dung bài thơ nói về điều gì? - Tình cảm của em bé đối với ngôi nhà của mình như thế nào? - Được thể hiện qua câu thơ nào? - Ngôi nhà của em bé được miêu tả như thế nào? - Câu thơ nào thể hện điều đó? - Giảng từ khó: Chúng mình hiểu như thế nào là ngào ngạt? ( ngào ngạt là tỏa hương thơm rất nhiều) - Các con có biết vì sao khi đi xa bạn nhỏ lại thấy nhớ ngôi nhà của mình? - Chúng mình có yêu ngôi nhà của mình không ? Vì sao? - Vậy các con làm gì để thể hiện tình cảm với ngôi nhà của mình? - Giáo dục trẻ quí gia đình và các thành viên trong gia đình. + Trẻ đọc thơ: - Cô dạy trẻ đọc thơ 2-3 lần - Cho trẻ đọc thơ theo các hình thức: + Cả lớp: 2-3 lần +Tổ, nhóm lên đọc + Khuyến khích cá nhân trẻ khá lên đọc: 1-2 trẻ. - Trong quá trình dạy trẻ đọc thơ cô chú lắng nghe, quan sát và sửa sai cho trẻ. 3. Kết thúc. - Cô nhận xét tiết học. - Chuyển hoạt động: Cho trẻ hát bài: Cả nhà thương nhau Trẻ hát Trò chuyện cùng cô - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát, trò chuyện cùng cô. - Trẻ thực hiện theo cô yêu cầu - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe, quan sát cô đọc thơ. - Bài thơ: Em yêu nhà em sáng tác: Đàm Thị Lam Luyến - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trẻ đọc thơ - Cả lớp đọc - Tổ, nhóm đọc - Cá nhân đọc - Trẻ hát HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Vệ sinh – Vận động nhẹ - Ăn quà chiều 2. Rèn tiếng việt cho trẻ từ: “ Mỗi”. 3. Chơi trò chơi: Ai nhanh nhất 4. Nêu gương- Cắm cờ 5. Vệ sinh- Trả trẻ ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY ___________________________________________________________ Ngày soạn: Ngày 15/10/2018 Ngày dạy: Thứ năm, ngày 25 /10/ 2018 Lĩnh vực phát triển nhận thức ÔN ĐỊNH HƯỚNG TRONG KHÔNG GIAN (3+ 4+5TUỔI) I. Mục đích – Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ 3 tuổi: Trẻ được ôn xác định lại các phía so với bản thân trẻ - Trẻ 4 tuổi:  Trẻ được ôn xác định lại các phía so với bản thân, so với đồ vật với bạn khác, so với một vật làm chuẩn - Trẻ 5 tuổi:  Trẻ được ôn xác định thành thạo lại các phía so với bản thân, so với đồ vật với bạn khác, so với một vật làm chuẩn 2. Kỹ năng: - Trẻ 3 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, chú ý, nhận biết phía, phát triển ngôn ngữ, khả năng ghi nhớ. - Trẻ 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, xác định được các phía. Phát triển ngôn ngữ, khả năng ghi nhớ có chủ định. - Trẻ 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, xác định được các phía . Phát triển ngôn ngữ, khả năng ghi nhớ có chủ định. 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức trong học tập, chú ý tới bài học, biết cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định và giữ gìn đồ dùng đồ chơi II. Chuẩn bị 1. Của cô: - Trẻ 3 tuổi:  Con bướm, bóng, búp bê, túi, bút màu, bông hoa, tranh chưa tô màu - Trẻ 4 tuổi: Con bướm, bóng, búp bê, túi, bút màu, bông hoa, tranh chưa tô màu - Trẻ 5 tuổi: Con bướm, bóng, búp bê, túi, bút màu, bông hoa, tranh chưa tô màu 2. Của trẻ: - Trẻ 3 tuổi:  Con bướm, bóng, búp bê, túi, bút màu, bông hoa, tranh chưa tô màu - Trẻ 4 tuổi: Con bướm, bóng, búp bê, túi, bút màu, bông hoa, tranh chưa tô màu - Trẻ 5 tuổi: Con bướm, bóng, búp bê, túi, bút màu, bông hoa, tranh chưa tô màu * Tích hợp: Âm nhạc. III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Vào bài: - Cho trẻ hát theo nhạc bài " Bé quét nhà" sau đó cô trò chuyện cùng trẻ - Con vừa hát bài hát nói về cái gì? - Chổi dùng để làm gì? - Ngoài chổi ra gia đình con còn có những đồ dùng nào khác? (gọi 1-2 trẻ kể) - Để giữ gìn các đồ dùng đó chúng mình phải làm gì? - Giáo dục trẻ biết bảo vệ, giữ gìn các đồ dùng sạch sẽ gọn gàng. 2. Nội dung + Ôn định hướng trong không gian. - Phía trước là những gì mình nhìn thấy ở phía trước. - Phía sau là ở sau lưng mình mắt mình không nhìn thấy được. muốn nhìn thấy phải ngoảnh mặt lại. - Phía trái là phía bên tay trái của mình. - Phía phải là phía bên tay phải của mình. - Phía trên là ở bên trên đầu muốn nhìn thấy được phải ngẩng mặt lên - Phía dưới là ở bên dưới muốn nhìn thấy cúi mặt xuống mới thấy đấy. + Trò chơi: + Trò chơi: Ai b¾t giái. - C¸ch ch¬i:C« mêi tõng tæ lªn ch¬i, b¾t nh÷ng con vËt biÕt bay, b¹n nµo b¾t ®­îc b­ím th× nãi b¾t ®ùîc b­ím ë phÝa nµo cña con. - Cho trÎ ch¬i. - Cô nhận xét sau mỗi lần trẻ chơi + Trß ch¬i: VÒ ®óng phÝa. - C¸ch ch¬i: TrÎ võa ®i võa h¸t bµi h¸t vÒ chủ đề, c« yªu cÇu trÎ vÒ phÝa nµo cña đồ vật th× trÎ ph¶i vÒ nhanh phÝa ®ã - Cho trÎ ch¬i. - Cô nhận xét sau mỗi lần trẻ chơi + Trò chơi : Những bạn nhỏ thông minh - Giới thiệu tên trò chơi đó là trò chơi “ Những bạn nhỏ thông minh” - Phổ biết luật chơi cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi: + Đứng về phía trước cô + Đứng về phía sau cô. + Đứng về phía trái cô. + Đứng về phía phải cô + Đứng phía dưới quạt (Bóng - bóng điện). - Cô nhận xét chung + Trò chơi: Tặng quà cho búp bê Cả lớp mình cùng mở hộp quà ra nhé? Cô đã chuẩn bị sẵn cho mỗi cháu rồi cháu lấy ra xem nào. - Cháu đặt búp bê ra phía trước - Cháu đưa tay phải búp bê lên chào các cháu đi - Cô lần lượt yêu cầu trẻ: Đặt các đồ dùng đã chuẩn bị vào các vị trí trước, sau, phải, trái của búp bê. - Hỏi cho trẻ xác định lại: Ví dụ: phía trước búp bê có gì? ( bông hoa) Phía sau búp bê có gì? (cái túi) - Xong cô nói bên phải búp bê cháu nói tên đồ dùng rồi cất vào rổ ( bên trái, phía trước, phía sau cũng vậy..) (Chơi 2-4 lần) + Trò chơi : “ Tô màu đồ vật ở các phía”. - Cô mời 2 đội lên thi tô màu đồ vật theo yêu cầu, đội 1 tô màu đồ vật ở phía trên và dưới, đội 2 tô màu đồ vật phía trái và phải. Đội nào tô đúng và xong trước là thắng cuộc. - Cô kiểm tra, khen ngợi trẻ. 3. Kết thúc: - Cô cho trẻ ra ngoài sân chơi xác định xem đồ vật nào ở phía nào của mình. Trẻ hát Bài hát bé quét nhà Trẻ kể Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ chơi Trẻ chú ý Trẻ chơi Trẻ chú ý Trẻ chơi Trẻ thực hiện Trẻ tô màu Nhận xét kiêm tra Trẻ ra sân HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Vệ sinh – Vận động nhẹ - Ăn quà chiều 2. Rèn tiếng việt cho trẻ từ: “ sữa”. 3. Chơi trò chơi: Kéo co 4. Nêu gương- Cắm cờ 5. Vệ sinh- Trả trẻ ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY Ngày soạn: Ngày15/10/2018 Ngày dạy: Thứ sáu , ngày 26 /10/2018 Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ DẠY HÁT: CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU NGHE HÁT: NIỀM VUI GIA ĐÌNH TRÒ CHƠI: AI NHANH NHẤT I. Mục đích - Yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ 3 tuổi: Trẻ hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bài hát: Cả nhà thươngnhau, trẻ chú ý lắng nghe cô hát, biết chơi trò chơi âm nhạc cùng cô và các anh chị. - Trẻ 4 tuổi: Trẻ hát đúng giai điệu, lời ca hát rõ lời và thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ. Chú ý lắng nghe cô hát hưởng ứng biểu diễn cùng cô, biết chơi trò chơi âm nhạc - Trẻ 5 tuổi: Trẻ hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ. Chú ý lắng nghe cô hát hưởng ứng biểu diễn cùng cô, biết chơi trò chơi âm nhạc 2. Kỹ năng: - Trẻ 3 tuổi: Phát triển khả năng hát, khả năng nghe cho trẻ. - Trẻ 4 tuổi: Phát triển khả năng hát, khả năng nghe cho trẻ, phản ứng nhanh nhẹn khi chơi trò chơi, đoàn kết với bạn khi chơi. - Trẻ 5 tuổi: Phát triển khả năng hát, khả năng nghe cho trẻ, phản ứng nhanh nhẹn khi chơi trò chơi, đoàn kết với bạn khi chơi. 3. Thái độ: - Chú ý lắng nghe cô hát. Chơi trò chơi vui và đúng luật. - Giáo dục trẻ biết yêu quý mọi người trong gia đình vâng lời người lớn II. Chuẩn bị: 1. Của cô: - Ti vi, nhạc bài hát " Cả nhà thương nhau ",“ Niềm vui gia đình " - Giáo án điện tử, hộp quà, lọ hoa, bông hoa. 2. Của trẻ: - Trang phục gọn gàng. Hộp quà, lọ hoa, bông hoa * Tích hợp: Khám phá xã hội III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Vào bài: - Xin chào mừng tất cả các con đến với chương trình: “ Giao lưu âm nhạc” ngày hôm nay. Gồm có 3 đội chơi: Gia đình 5 tuổi, gia đình 4 tuổi và gia đình 3 tuổi Trong chương trình gồm có 4 phần thi: + Phần thi thứ nhất: Hiểu biết + Phần thi thứ hai: Tài năng + Phần thi thứ ba: Giao lưu cùng khán giả + Phần thi thứ tư: Trò chơi âm nhạc - Sau đây chúng ta bước vào phần thi thứ nhất: Hiểu biết. Đưa bức tranh gia đình ra trò chuyện cùng với trẻ sau mỗi câu trả lời đúng được mang về cho đội mình 1 bông hoa. - Nhận xét phần thi thứ nhất - Cô nói: Trong mỗi chúng ta ai cũng có 1 gia đình và gia đình là nơi nuôi dưỡng chúng ta khôn lớn, trong mỗi gia đình đều có ông bà, bố mẹ, các anh chị em sống với nhau rất hoà thuận luôn yêu thương giúp đỡ nhau. Tình cảm gia đình không chỉ thể hiện qua bức tranh mà còn được thể hiện qua các bài thơ bài hát trong đó có bài hát: Cả nhà thương nhau sáng tác của chú: Phan Văn Minh. 2. Nội dung : a. Dạy hát: Cả nhà thương nhau Nhạc và lời Phan Văn Minh - Sau đây chúng ta bước tiếp vào phần thi thứ hai: Tài năng - Cô hát cho trẻ nghe lần 1: ( Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả) - Giới thiệu tranh đàm thoại cùng cô - Giảng nội dung bài hát: Bài hát nói về gia đình có ba mẹ và có con mọi người trong gia đình rất thương yêu nhau, ba thương con vì con giống mẹ, mẹ thương con vì con giống ba khi mọi người trong gia đình mà xa nhau thì luôn rất nhớ tới nhau mong gặp lại nhau và khi gần nhau thì luôn vui vẻ hạnh phúc. - Giáo dục: Luôn yêu quý mọi người trong gia đình vâng lời người lớn và mọi người xung quanh nhé. - Cô cho trẻ hát cùng cô 2 lần: Cô thể hiện, điệu bộ nét mặt phù hợp với bài hát. - Con thấy bài hát này có giai điệu như thế nào? ( 3,4,5 tuổi) - Cô dạy trẻ hát: Cả lớp hát: 2-3 lần. Cô tổ chức cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân - Cô chú ý quan sát, sửa sai, động viên trẻ. - Cả lớp hát lại 1 - 2 lần. - Nhận xét sau phần thi: Qua phần thi tài năng cô thấy các gí đình thể hiện rất là giỏi hát rất là hay nên xứng đáng mỗi gia đình nhận được 1 bông hoa b. Nghe hát: " Niềm vui gia đình" - Phần thi tiếp theo: Giao lưu cùng khán giả - Cô giới thiệu: Các đội hát rất là hay nên cô cũng có góp vui với chương trình 1 bài hát: Niềm vui gia đình do nhạc sỹ Hoàng Vân sáng tác - Cô mở nhạc không lời: Hát lần 1. - Cô vừa hát bài hát gì? Bài hát do ai sáng tác. Giảng nội dung: Bài hát nói về tổ ấm gia đình không nơi nào sánh bằng trong tổ ấm đó có ba có mẹ có con vì ở đó mọi người luôn nhớ và nghĩ về nhau vì ở đó là nơi ấm áp nhất dù ai đi đâu xa cũng muốn quay về. - Cô bật nhạc lần 2 + múa làm động tác minh hoạ. Động viên trẻ tham gia - Nhận xét phần thi thứ ba: Trong phần thi thứ ba cô thấy các gia đình rất hào hứng tham gia múa cùng cô và cả 3 gia đình đều xứng đáng nhận được 1 bông hoa. c. Trò chơi: Ai nhanh nhất - Còn phần thi cuối cùng phần thi này quyết định xem gia đình nào sẽ chiến thắng trong ngày hôm nay đó là phần thi: Trò chơi âm nhạc - Cô nhắc lại cách chơi - Trẻ thực hiện chơi - Cô quan sát khen ngợi trẻ. * Nhận xét chung và kiểm tra kết quả: Vừa rồi các gia đình đã trải qua các phần thi rất vui vẻ và sôi nổi cô thấy các gia đình đều rất cố gắng và giành về gia đình mình rất nhiều bông hoa. Để biết xem đội nào giành chiến thắng chúng ta cùng kiểm tra kết quả của cả 3 gia đình nhé. 3. Kết thúc: - Khen ngợi trẻ và lên trao quà cho trẻ. - Trẻ lắng nghe - Trò chuyện về những bức tranh gia đình - Trẻ lắng nghe - Bài hát: Cả nhà thương nhau, st chú: Phan Văn Minh - Quan sát tranh - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ hát cùng cô - Tình cảm, nhẹ nhàng - Trẻ hát dưới nhiều hình thức - Cả lớp hát - Trẻ hưởng ứng cùng cô - Trẻ quan sát tranh lắng nghe cô giảng nội dung - Trẻ vận động minh hoạ - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chú ý - Trẻ chơi trò chơi - Kiểm tra kết quả cùng cô - Trẻ lên nhận quà HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Vệ sinh – Vận động nhẹ - Ăn quà chiều 2. Biểu diễn văn nghệ cuối tuần 3. Nêu gương cuối tuần – phát phiếu bé ngoan 4. Vệ sinh- Trả trẻ ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY ___________________________________________________ DUYỆT KẾ HOẠCH: KẾ HOẠCH TUẦN 9: ĐỒ DÙNGTRONG GIA ĐÌNH ( Thực hiện từ ngày 29/10- 02/11/2018) Nội dung hoạt động Thứ hai 29/10/2018 Thứ ba 30/10/2018 Thứ tư 31/10/2018 Thứ năm 01/11/2018 Thứ sáu 02/11/2018 Đón trẻ, chơi, Thể dục sáng 1. Đón trẻ: - Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, nhắc trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định. - Hướng trẻ vào sự thay đổi của các góc chơi khi sang chủ đề nhánh mới để trẻ lựa chọn góc chơi cho phù hợp. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và nhận thức của trẻ. Trao đổi với phụ huynh cùng giúp đỡ tìm hiểu về chủ đề nhánh: Đồ dùng trong gia đình 2. Thể dục sáng: a. Khởi động: Cô cho trẻ xếp thành vòng tròn dãn cách đều xoay các khớp cổ, tay, vai, hông, chân. - Hô hấp: Thổi bóng b. Trọng động: Tập thể dục nhịp điệu theo lời bài hát: Nắng sớm ( Tập thứ hai, thứ tư, thứ sáu) - Động tác 1: “ Mở cửa ra... Cùng chơi múa vòng” Chân bước rộng bằng vai 2 tay giơ lên cao hạ xuống - Động tác 2: “ Có cô chim khuyên ... ơ má ai cũng hồng” 2 tay chống hông ,chân đưa về phía trước - Động tác 3: “ Mở cửa ra... Cùng chơi múa vòng” Hai tay đưa lên cao và cúi gập người xuống - Động tác 4: “ Có cô chim khuyên ... ơ má aicũng hồng” Hai tay chống vào hông chân bật tách khép chân lại. Tập thể dục động tác ( Tập thứ ba, thứ năm) - Động tác tay : 2 tay dang ngang, đưa về phía trước. - Động tác chân : 2 tay chống hông ,chân đưa về phía trước - Động tác Bụng: Chân bước rộng bằng vai 2 tay giơ cao ,cúi người 2 tay chạm mũi chân. - Động tác Bật: Bật chụm tách chân. 3. Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân Hoạt động học PTTC Chạy theo đường dích dắc (3+4+5 tuổi) PTNT Tìm hiểu về đồ dùng trong gia đình PTNN Làm quen với chữ cái: e, ê PTNT Một và nhiều (3+ 4 tuổi) So sánh số lượng của 3 nhóm đối tượng trong phạm vi 6 nhận biết số thứ tự trong phạm vi 6 (5 tuổi) PTTM Cắt dán ngôi nhà Chơi ngoài trời - Quan sát đồ dùng gia đình - Trò chơi dân gian: chi chi chành chành - Chơi tự do vòng - Quan sát cây phượng - Trò chơi học tập: gia đình ai - Chơi tự do với bóng - Quan sát ngôi nhà xây - Trò chơi: chi chi chành chành - Chơi tự do với phấn - Hướng dẫn trẻ vẽ ngôi nhà bằng phấn - Trò chơi vận động: có bao nhiêu đồ vật - Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời - Chăm sóc hàng dào cây cảnh - Trò chơi học tập: gia đình ai. - Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời Chơi, hoạt động ở các góc Tên góc Chuẩn bị Thực hiện kỹ năng chính của trẻ Góc phân vai: Gia đình – Bán hàng Góc xây dựng: Xây công viên Góc học tập: Xem tranh ảnh về gia đình Bộ đồ chơi gia đình, Búp bê, đồ dùng nấu ăn, bát, cốc, thìa - Bộ đồ chơi lắp ghép xây dựng, các khối gỗ, cây xanh, hoa, đồ dùng đồ chơi Bộ tranh chủ điểm về gia đình trẻ 1. Thoả thuân trước khi chơi - Cô trò chuyện với trẻ về nội dung chủ đề - Cô giới thiệu các góc chơi trong ngày hôm nay. - Trẻ nhận góc chơi nhận vai chơi đồ dùng phục vụ cho góc chơi 2. Quá trình chơi * Góc phân vai: - Nhóm chơi gia đình: Bố mẹ chăm sóc con cái, sáng dậy mẹ nấu ăn bố gíup mẹ làm công việc nhà, bé làm vệ sinh cá nhân, mẹ nấu ăn song cả nhà cùng ăn sáng sau đó bố đưa bé đi chơi và vào cửa hàng ăn uống - Nhóm chơi Bán hàng: Kê bàn và sắp xếp các đồ dùng, ăn uống, bát, thìa, đũa, cốc.... Khi có khách đến mời khách, thái độ niểm nở, ân cần. Hỏi khách muốn mua gì? Lấy gì gì? Có cần gì thêm không? Sau khi mua xong thì khách trả tiền và người bán hàng cảm ơn lần sau nhớ ghé qua nữa nhé. - Trong quá trình chơi cô cần xử lý tình huống kịp thời khi có vấn đề nảy sinh. Cô bao quát chung giúp đỡ trẻ khi cần thiết. nhắc nhở trẻ chơi tốt các vai chơi có ngôn ngữ ứng sử phù hợp trong quá trình chơi. * Góc xây dựng: - Cô trò chuyện với trẻ về khu vui chơi ở lớp có những gì? Có những đồ chơi gì? Xung quanh khu vui chơi có gì? Cô gợi ý để trẻ xây dựng theo nhóm và có sự liên kết giữa các nhóm. Nhóm xây cổng, hàng rào, nhóm xếp đường đi, nhóm xây dựng đu quay, nhóm xếp xích đu, cầu trượt - Cô quan sát quá trình xây dựng để hướng dẫn trẻ xếp được nhiều hình khác nhau khuyến khích sự sáng tạo của trẻ. * Góc học tập: - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề chơi. - Cho trẻ quan sát tranh, cô lần lượt đưa từng bức tranh ra cho trẻ quan sát ,trò chuyện về nội dung từng bức tranh. hỏi trẻ về những người trong bức tranh .Gợi ý để trẻ nói thêm những hiểu biết của trẻ về gia đình của bé và công việc hàng ngày của mỗi thành viên trong gia đình để trẻ hiểu hơn về gia đình, biết tình cảm của mọi người sống trong một gia đình là phải yêu thương , quan tâm và chăm sóc nhau.... - Cô chú ý quan sát động viên giúp đỡ trẻ thực hiện tốt góc chơi của mình. - Cô đến bên các góc chơi động viên giúp đỡ trẻ 3. Nhận xét trẻ sau khi chơi: - Cô và trẻ lần lượt nhận xét các góc chơi cho trẻ nói lên cảm nhận của trẻ về góc chơi. Cô nhận xét chung khuyến khích những góc chơi tốt. Động viên những nhóm chơi tốt và sáng tạo, nhắc nhở những nhóm chơi còn chưa liên kết. Ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân * Ăn – Ngủ: - Cho trẻ đi rửa tay và lấy ghế ngồi vào bàn ăn - Ổn định bàn ăn. Trẻ ăn bữa trưa. - Sau khi ăn xong nhắc trẻ rửa tay, lau miệng, đi vệ sinh - Trẻ ổn định chỗ ngủ và ngủ trưa * Vận động nhẹ - Ăn quà chiều : - Cô đánh thức trẻ dậy nhẹ nhàng cho từng nhóm đi vệ sinh rồi vào ghế ngồi hình chữ U. - Cô chải đầu, buộc tóc, rửa mặt cho trẻ. - Cô giới thiệu quà chiều và cho trẻ ăn. - Ăn xong cô nhắc trẻ lau miệng, rửa tay. Chơi, hoạt động theo ý thích - Rèn tiếng việt cho trẻ từ: “Truyện” - Chơi Trò chơi: Kéo co - Rèn tiếng việt cho trẻ từ: “ lấp lánh” - Chơi trò chơi: Về đúng nhà - Rèn tiếng việt cho trẻ từ: “ Lúng liếng” - Chơi trò chơi: Chi chi chành chành - Chơi trò chơi tự do - Rèn tiếng việt cho trẻ từ: “ sóng sánh” - Ôn chữ cái: e, ê - Biểu diễn văn nghệ cuối tuần - Nêu gương – phát phiếu bé ngoan Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ. - Nêu gương – cắm cờ - Trước khi về cô chải đầu, buộc lại tóc gọn gàng, sửa sang lại quần áo cho trẻ. - Cô trả trẻ với thái độ niềm nở, giao trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hình sức khỏe và học tập trong ngày của trẻ. - Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, lấy đồ dùng của trẻ. - Trả trẻ hết cô dọn dẹp phòng lớp cho sạch sẽ và chuẩn bị đồ dùng dạy học cho ngày hôm sau. Ngày soạn: Ngày 20/10/2018 Ngày dạy: Thứ hai ,ngày 29 /10/2018 Lĩnh vực phát triển thể chất CHẠY THEO ĐƯỜNG DÍCH DẮC I. Mục đích –Yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ 3 tuổi: Trẻ biết thực hiện được vận động chạy theo đường dích dắc theo hướng dẫn của cô. Tập bài tập phát triển chung theo cô và anh chị. Biết chơi trò chơi vận động. - Trẻ 4 tuổi: Trẻ thực hiện được vận động chạy theo đường dích dắc theo hướng dẫn của cô. Thực hiện được bài tập phát triển chung cùng cô và các bạn. Biết chơi trò chơi vận động. - Trẻ 5 tuổi: Trẻ thực hiện thành thạo vận động chạy theo đường dích dắc, tập thành thạo bài tập phát triển chung, biết chơi trò chơi đúng luật, nêu được cách chơi. 2. Kỹ năng - Trẻ 3 tuổi: Rèn kỹ năng chạy, kỹ năng quan sát, sự khéo léo qua các điểm dích dắc. Phát triển các nhóm cơ lớn cho trẻ, rèn sự dẻo dai. - Trẻ 4 tuổi: Rèn kỹ năng chạy, kỹ năng quan sát, sự khéo léo qua các điểm dích dắc. Phát triển các nhóm cơ lớn cho trẻ, rèn sự dẻo dai. - Trẻ 5 tuổi: Rèn kỹ năng chạy, kỹ năng quan sát, sự khéo léo qua các điểm dích dắc. Phát triển các nhóm cơ lớn cho trẻ, rèn sự dẻo dai.. 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật, chăm tập thể dục để có cơ thể khoẻ mạnh và dẻo dai. II. Chuẩn bị: 1. Của cô: - Địa điểm: Sân bãi rộng sạch - Đồ dùng: Mũ sinh nhật , hoa, bóng, rổ, cờ, ống cờ. Trang phục gọn gàng - Loa, nhạc bài hát: Nhạc không lời, nắng sớm, bố ơi mình đi đâu thế , cho con 2. Của trẻ: - Mũ sinh nhật , hoa, bóng, rổ, cờ, ống cờ. Trang phục gọn gàng. * Tích hợp: Trò chơi, âm nhạc III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Khởi động: - Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề - Mở nhạc " Bố

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxgiao an lop ghep_12466200.docx
Tài liệu liên quan